Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại và biện pháp hoá học phòng trừ sâu cuốn ...

Tài liệu Nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại và biện pháp hoá học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) hại lúa tại vĩnh bảo, hải phòng vụ mùa 2009

.PDF
83
233
97

Mô tả:

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp Hµ NéI ------------------ ph¹m quý kú NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT SINH, GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP HOÁ HỌC PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ NHỎ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) HẠI LÚA TẠI VĨNH BẢO, HẢI PHÒNG VỤ MÙA 2009 LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh: b¶o vÖ thùc vËt M· sè : 60.62.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts. nguyÔn thÞ kim oanh Hµ Néi - 2009 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hải Phòng ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Quý Kỳ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Nông học, Viện ðào tạo Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Chi cục BVTV Hải Phòng ñã hỗ trợ và giúp ñỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Oanh ñã giành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong qúa trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong bộ môn Côn trùng, các bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Hải Phòng, ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tác giả Phạm Quý Kỳ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ cái viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích yêu cầu của ñề tài 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4 2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 6 2.3. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 14 3. THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 24 ðối tượng nghiên cứu 3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 24 3.3. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 24 3.4. Nội dung nghiên cứu 25 3.5 25 Phương pháp nghiên cứu 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1. Thực trạng gây hại của sâu cuốn lá nhỏ tại Hải Phòng trong những năm qua 30 4.1.1. Thực trạng gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) từ năm 2005 - 2009 tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng 32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………iii 4.1.2. Thời gian trưởng thành rộ, mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) lứa 6 gây hại cây lúa từ 2005-2009 tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng 33 4.2. ðiều tra thành phần sâu cuốn lá nhỏ và thiên ñịch trên ruộng lúa ở tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 35 4.2.1. Thành phần sâu cuốn lá nhỏ hại lúa tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 35 4.2.2. Thành phần thiên ñịch của sâu hại lúa vụ mùa năm 2009 tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng 36 4.3. ðặc ñiểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) 39 4.4. Kết quả nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) 41 4.4.1. Thời gian phát triển các pha của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) 41 4.4.2. Nghiên cứu vị trí ñẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) 42 4.4.4. Nghiên cứu vị trí hoá nhộng của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinialis) tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 44 4.4.5. Nghiên cứu sức ăn của sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 45 4.4.6. Khả năng cuốn tổ của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 47 4.5. Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 48 4.5.1. Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) ở hai thời vụ tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 48 4.5.2. Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) ở các giống lúa khác nhau tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 50 4.5.3. Ảnh hưởng của phân bón ñến sự phát sinh gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………iv 4.5.4. Kết quả khảo nghiệm hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) của một số thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ vụ mùa 2009 tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng 54 5. KẾT LUẬN – ðỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 ðề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………v DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật. CLN : Cuốn lá nhỏ. CTV : Cộng tác viên. FAO : Food Agricultural Organization (Tổ chức lương thực thế giới) KHKT : Khoa học kỹ thuật Nxb : Nhà xuất bản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Diện tích lúa bị sâu cuốn lá nhỏ phá hại ở Hải Phòng trong những năm qua 30 4.2. Mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa và tỷ lệ diện tích lúa bị hại từ năm 2000 - 2008 tại thành phố Hải Phòng 31 4.3. Diện tích lúa bị sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) gây hại tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng từ năm 2005 ñến năm 2009 32 4.4. Thời gian trưởng thành rộ và mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) lứa 6 từ năm 2005 ñến 2009 tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng 34 4. 5. Thời gian lúa mùa trỗ và thời gian trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vũ hoá lứa 6 tại Vĩnh Bảo – Hải Phòng (2005-2009) 35 4.6. Tỷ lệ các loài sâu cuốn lá nhỏ hại lúa tại Vĩnh Bảo – Hải Phòng vụ mùa năm 2009 36 4.7. Thành phần thiên ñịch của sâu hại lúa vụ mùa 2009 tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng 4.8. Thời gian phát triển các pha của sâu cuốn lả nhỏ (C. medinalis) 37 42 4.9. Vị trí ñẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ mùa tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng 43 4.10. Vị trí hoá nhộng của sâu cuốn lá nhỏ (C.medinalis) tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 45 4.11. Sức ăn của sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 46 4.12. Số bao lá lúa bị cuốn của một ñời sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………vii 4.13. Diễn biến mật ñộ sâu CLN và tỷ lệ lá bị hại ở hai thời vụ, tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 49 4.14. Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) ở các giống lúa khác nhau tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 51 4.15. Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ hại trên ruộng lúa có mức phân bón khác nhau tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 53 4.16. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ và tỷ lệ diện tích lúa bị hại từ năm 2000 2008 tại thành phố Hải Phòng 31 4.2. Tỷ lệ nhiễm sâu cuốn lá nhỏ so với diện tích gieo cấy tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng từ năm 2005 ñến năm 2009 33 4.3. Một số ảnh các loài thiên ñịch sâu hại lúa tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 38 4.4. Một số ảnh các pha phát dục của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinaliss) 40 4.5. Triệu chứng gây hại của sâu cuốn lá nhỏ 47 4.6. Diễn biến mật ñộ sâu CLN và tỷ lệ lá bị hại ở hai thời vụ, tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 49 4.7. Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) ở các giống lúa khác nhau tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 51 4.8. Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ hại trên ruộng lúa có mức phân bón khác nhau tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 53 4.9. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………ix 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Lúa là một trong những cây lương thực quan trọng trên thế giới và là một trong những cây lương thực quan trọng hàng ñầu của Việt Nam nói riêng và ðông Nam Á nói chung. Việt Nam ñược coi là một trong những nơi phát sinh cây lúa, nó ñược thuần hoá và trồng cấy từ hơn 4.000 năm nay. Với ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới của miền Nam, có mùa ñông lạnh ở miền Bắc, lượng mưa hàng năm lớn, rất thích hợp cho cây lúa sinh trưởng và phát triển. Cùng với việc tăng cường ñổi mới về giống, ñầu tư phân bón ñể ñạt ñược năng suất cao, thì việc phải ñầu tư vào công tác bảo vệ thực vật là không thể tránh khỏi. Mặc dù phạm vi và biện pháp phòng chống sâu bệnh hại ñã và ñang ñược tiến hành rộng rãi với hiệu quả ngày càng cao, song tổn thất về mùa màng do sâu bệnh gây ra cho cây lúa vẫn còn rất lớn. Một trong những nguyên nhân chính là do chúng ta chưa tìm hiệu cụ thể quy luật phát sinh gây hại và ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của một số loài sâu hại chính trên từng vùng nên những biện pháp phòng trừ thường không ñạt hiệu quả cao. Tập ñoàn sâu hại lúa ở Châu Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng rất phong phú, có tới 461 loài sâu hại cây trồng thì 96 loài gây hại cây lúa nước, làm giảm ñáng kể năng suất và phẩm chất của lúa. Các chuyên gia của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI cho biết, Châu Á là châu lục sản xuất nhiều gạo nhất. Như vậy cây lúa có ý nghĩa vô cùng to lớn và không thể thiếu ñược trong ñời sống con người, ñặc biệt là người Châu Á. Theo ước tính của FAO, hàng năm trên thế giới thất thu khoảng 210 triệu tấn thóc (chiếm 46,4% sản lượng có thể ñạt ñược). Một trong những Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………1 nguyên nhân dẫn ñến thất thu và giảm sản lượng của cây lúa là do sâu bệnh và cỏ dại gây ra. Hải Phòng là thành phố loại 1 cấp quốc gia, cảng biển thông thương hàng hoá thuận tiện cả trong nước và ngoài nước, tuy nhiên ngành nông nghiệp vẫn ñóng một vai trò rất quan trọng. Diện tích ñất nông nghiệp toàn thành phố là 82.000 ha. Vị trí ñịa lý và ñiều kiện thời tiết rất thuận lợi cho cây trồng phát triển nhưng cũng là ñiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh và gây hại. Với diện tích nông nghiệp là 19.760 ha, Vĩnh Bảo là một trong những huyện trọng ñiểm về nông nghiệp của thành phố, sản lượng thóc luôn ñứng ñầu thành phố. Vì vậy công tác BVTV hết sức quan trọng. Trong thực tế hiện nay, thời tiêt diễn biến rất phức tạp kéo theo sâu bệnh cũng phát triển gây hại mạnh gây khó khăn không nhỏ cho quá trình phòng trừ của bà con nông dân. Xuất phát từ vấn ñề trên, ñể hạn chế ñến mức thấp nhất sự phát sinh gây hại của sâu cuốn lá nhỏ, chúng tôi ñã tiến hành thực hiện ñề tài "Nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại và biện pháp hoá học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009 ". 1.2. Mục ñích yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích Trên cơ sở xác ñịnh tình hình phát sinh, gây hại và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái ñến diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng; từ ñó ñề xuất các biện pháp phòng chống chúng ñạt hiệu quả cao. 1.2.2. Yêu cầu - ðiều tra thực trạng tình hình phát sinh, gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng trong những năm qua. - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh vật học của loài sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………2 - ðiều tra diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ mùa 2009 dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái (thời vụ, giống, phân bón) - Xác ñịnh hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ của một số loại thuốc BVTV vụ mùa 2009. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học ðề tài tiến hành ñiều tra xác ñịnh tình hình phát sinh, gây hại và xác ñịnh một số ñặc ñiểm sinh vật học của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee), ñể từ ñó ñề xuất biện pháp phòng trừ thích hợp nhằm hạn chế tới mức thấp nhất sự gây hại của loài sâu cuốn lá nhỏ hại lúa. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu về tình hình phát sinh, gây hại và ñặc ñiểm sinh vật học của sâu cuốn lá nhỏ góp phần tích cực cho công tác dự tính dự báo cũng như công tác chỉ ñạo Bảo vệ thực vật ñạt hiệu quả cao góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, ñồng thời ñưa ra ñược những khuyến cáo hợp lý trong phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài Việt Nam nằm ở vùng nhiệt ñới gió mùa thuộc khu vực ðông Nam Á. Với ñặc ñiểm khí hậu và ñịa hình rừng núi phân cách, tạo nên nhiều sinh cảnh ña dạng ñã làm cho Việt Nam trở thành một trung tâm hình thành và phát triển nhiều hệ ñộng vật và thực vật phong phú. ðặc ñiểm khí hậu nhiệt ñới làm cho côn trùng phát triển mạnh mẽ, nhiều loài gần như phát triển quanh năm [24]. Hàng năm, ở Việt Nam có khoảng 30 vạn ha (chiếm 10% diện tích gieo trồng cây nông nghiệp) bị sâu bệnh phá hoại. Riêng miền Bắc, sâu bệnh làm tổn thất 1,2 triệu tấn thóc hàng năm. Những nguyên nhân cơ bản gây nên tổn thất lớn lao về năng suất và phẩm chất là do dịch hại phá [14]. Trong khi chúng ta phấn ñấu vất vả ñể tăng năng suất cây trồng nói chung, cây lương thực nói riêng, thì tổn thất do sâu bệnh, cỏ dại gây ra còn quá lớn, chiếm 2025% có khi tới 30% tổng sản lượng [25]. Trong hơn nửa thế kỷ qua, sản xuất nông nghiệp thế giới ñã có những biến ñổi mạnh về kỹ thuật so với canh tác cổ truyền như trồng dày, bón nhiều ñạm, gieo trồng trên diện tích lớn v.v… Tất cả những thay ñổi ñó ñã tạo ñiều kiện cho nhiều loài sâu bệnh phát triển thuận lợi và bùng phát thành dịch. Trong số các loài sâu bệnh ñó thì sâu cuốn lá nhỏ là một loài sâu gây hại thường xuyên cho ruộng lúa vùng ðông Nam Á nói chung và cho cây lúa Việt Nam nói riêng. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ, chủ yếu là loài C. medinalis ñã trở thành loài gây hại chủ yếu ñối với cây lúa thuộc vùng nhiệt ñới và Á nhiệt ñới trong nhiều năm qua. Những vụ dịch do sâu cuốn lá nhỏ gây ra ñã thành phổ biến ở miền Bắc Việt Nam trong các vụ lúa 1981, 1983, 1984 và cả sau này. Mật ñộ sâu cao, gây hại rộng trên khắp các tỉnh vùng ñồng bằng và trung du Bắc Bộ. Tỷ lệ lá bị cuốn trung bình từ 15 - 25%, cục bộ có những nơi tỷ lệ lá bị cuốn lên tới 80 - 100%, nhiều diện tích lúa bị mất trắng, làm giảm nghiêm trọng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………4 sản lượng lúa. Sâu cuốn lá nhỏ gây hại trên cây lúa chỉ ở pha sâu non, mức ñộ gây hại phụ thuộc tỷ lệ phần trăm lá bị hại hay giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa. Theo tác giả Bantista (1984) thì cứ 0,5 sâu non/khóm hoặc 4% số lá ñòng bị hại ñã làm giảm năng suất của giống IR36 khoảng 200 kg/ha [26]. Sâu cuốn lá nhỏ làm giảm năng suất nhiều nhất khi chúng gây hại vào giai ñoạn cây lúa có ñòng - trỗ, còn gây hại vào giai ñoạn chín sữa chỉ làm năng suất lúa giảm nhẹ trong những năm 1981 - 1983 (Dyck, 1978) [30]. Theo báo cáo tổng kết của Cục BVTV 1992 thì vụ chiêm - xuân năm 1989 1990 sâu cuốn lá nhỏ phá hại thành dịch, hơn 300 ngàn ha lúa bị phá hại thuộc các vùng trồng lúa từ Thừa Thiên Huế ñến Cao Bằng, Lạng Sơn. Diện tích lúa bị hại nhiều gấp 2-3 lần năm 1986, 1989. Vụ chiêm xuân 1991 - 1992 (riêng các tỉnh phía Bắc) sâu cuốn lá nhỏ gây hại nhẹ hơn nhiều so với các vụ trước, diện tích bị nhiễm cuốn lá nhỏ chỉ khoảng 83 ngàn ha, chỉ bằng 1/4 diện tích so với vụ chiêm xuân 1990 - 1991. Diện tích bị cuốn lá nhỏ hại nặng chỉ có 1100 ha, gây hại chủ yếu vùng trồng lúa ven biển. Song tới vụ chiêm xuân 1992 - 1993, sâu cuốn lá nhỏ lại gây hại nặng ở nhiều nơi, diện tích bị hại lên tới khoảng 200 ngàn ha. Mật ñộ và mức gây hại cao hơn năm 1990 1991 [22]. Như vậy ñối với miền Bắc Việt Nam, sâu cuốn lá nhỏ vẫn là ñối tượng gây hại chủ yếu, ñáng ñược quan tâm nghiên cứu ñể phòng chống chúng. Sâu cuốn lá nhỏ gây hại phổ biến ở Trung Quốc, ở ñó người ta coi sâu cuốn lá nhỏ là loài sâu hại lúa nghiêm trọng ñứng hàng thứ 2 sau rầy nâu (E.A. Heinrich) 1985) [33]. Và theo nguồn tài liệu này thì những vụ dịch của cuốn lá nhỏ cũng ñược thông báo trong những năm gần ñây ở Ấn ðộ (Chatterzee, 1977) [29], ở Nhật Bản (Wada 1981) và ở Malaysia (Ooi, 1977) [38]. Sâu cuốn lá nhỏ ăn phần chất xanh trong phần lá lúa bị cuốn lại. Theo Bantista và cộng tác viên (1984) [26], việc sử dụng phân bón cũng ảnh hưởng tới khả năng gây hại của sâu cuốn lá nhỏ. Theo kết quả nghiên cứu của Chantaraprapha và cộng tác viên (1980) chỉ rõ: Mức ñộ gây hại của sâu cuốn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………5 lá nhỏ trên lúa tỷ lệ thuận với lượng phân ñạm ñược bón vào, nghĩa là lượng phân ñạm bón cho lúa càng cao thì sâu cuốn lá nhỏ gây hại càng nặng. Ở mức 0 kg ñạm / ha tỷ lệ lá bị hại tăng từ mức 5%, lên tới 34% ở mức 120kg ñạm/ha và 64% ở mức 195kg ñạm / ha. Còn theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế ở Philippines (nhiều tác giả) cho rằng sâu cuốn lá nhỏ là một trong những ñối tượng gây hại chủ yếu, thường xuyên cả trên môi trường ñất ướt lẫn ñất khô với dòi ñục nõn, sâu ñục thân, bọ xít, sâu năn.v.v… Tuy nhiên 2 loài cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee và Marasmia patnalis Bradley cũng chỉ gây hại trên diện tích nhỏ và chỉ xảy ra trên những giống mới chịu phân. ðặc biệt dịch hại rất dễ xảy ra nếu như kẻ thù tự nhiên của sâu hại nói chung và kẻ thù tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ nói riêng bị thuốc trừ sâu tiêu diệt (J.A. Litsinger, B.L.Canapi, 1987) [36]. 2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 2.2.1. Nghiên cứu sự phân bố của sâu cuốn lá nhỏ Sâu cuốn lá nhỏ có phạm vi phân bố rất rộng. Châu Á là Châu lục có diện phân bố sâu cuốn lá nhỏ tập trung nhất, tất cả các nước Châu Á ñều xuất hiện loài sâu hại này. ðiển hình có thể dễ thấy như Trung Quốc, Ấn ðộ, Apganixtan, Thái Lan, Bănglañét, Butan, Brunay, Philippin, Singapore, Malaysia, Indonesia... Ở châu ðại dương sâu cuốn lá nhỏ gây hại ở quần ñảo Xamoa, ñảo Carolin, Xolomon, Úc.... Như vậy sâu cuốn lá nhỏ phân bố chủ yếu là vùng Nam và ðông nam châu Á, thuộc những nước có khí hậu nhiệt ñới gió mùa và cũng là nơi có diện tích trồng lúa lớn nhất thế giới, gần ñây sâu cuốn lá nhỏ trở thành loài dịch hại chính trên cánh ñồng lúa ở Chia-Nan [35]. Sâu cuốn lá nhỏ là một trong những loài sâu hại chính ở nhiều vùng trồng lúa trên thế giới, chúng ñã ñược nghiên cứu từ nhiều năm trở lại ñây, trong ñó chủ yếu là loài Cnaphalocrocis medinalis Guenee, ñây là loài có phổ phân bố rộng. Bản ñồ phân bố của sâu cuốn lá nhỏ ñược CIE thể hiện năm 1987, sau ñó Khan và cộng sự bổ sung rồi ñược Barrion hoàn chỉnh [31] , [37]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………6 2.2.2. Nghiên cứu phạm vi ký chủ của sâu cuốn lá nhỏ Cây lúa là cây ký chủ chính của sâu cuốn lá nhỏ, bên cạnh ñó người ta còn thấy chúng cư trú và gây hại trên rất nhiều loại cây trồng khác như ngô, lúa mì, cao lương, ñại mạch, cỏ lồng vực, cỏ lá tre, cỏ môi, cỏ gà nước, cỏ lá tranh, cỏ bấc, cỏ ñuôi phượng. Theo Barrion và cộng sự (1991) [32] khi nghiên cứu sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee từ giai ñoạn sâu non ñến trưởng thành thì thấy chúng có 19 loại ký chủ khác nhau với phổ ký chủ tương ñối rộng. Sâu cuốn lá nhỏ có thể tồn tại khi trên ñồng ruộng thiếu vắng ký chủ chính, sự chu chuyển của chúng qua các mùa vụ nhờ các ký chủ phụ là các cây trồng hoặc các cây dại quanh ruộng lúa. 2.2.3. Nghiên cứu về thành phần sâu cuốn lá nhỏ Những nghiên cứu về thành phần sâu cuốn lá lúa loại nhỏ từ trước ñến nay chưa thật nhiều, song cũng ñã có một số công trình nghiên cứu xác ñịnh ñược số loài trong thành phần sâu cuốn lá nhỏ như là công trình nghiên cứu của W.H.Reissig, E.A. Henirichs và ctv.1985) [20]. Tài liệu này cho thấy ở châu Á xuất hiện 4 loài, trong ñó loài Cnaphalocrocis medinalis Guenee phổ biến hơn cả so với 3 loài Marasmia (Susumia) exigua, Marasmia patnalis, Marasmia ruralis. Ngài của 4 loài này rất gần gũi với nhau và có thể phân biệt loài nọ với loài kia bằng vân cánh. Trên ñôi cánh ngoài của loài C.medinalis ta có thể phân biệt bởi nét ñặc trưng của loài là giữa 2 vân ngang màu tro xám có một vân cụt to ñậm. ðối với loài Marasmia patnalis thì vân ngang giữa trên ñôi cánh ngoài hình gấp khúc. Loài Marasmia exigua thì ở mép ngoài ñôi cánh trước có viền nâu ñậm tới vân ngang ngoài của cánh, vân ngang giữa dán ñoạn, không liền nét. Còn loài Marasmia ruralis thì ở giữa mép trên của ñôi cánh ngoài có ñiểm ñen to hình oval nằm ngang, mép ngoài của cánh có viền nâu mảnh. Cả 4 loài này ñều thuộc họ ngài sáng (Pyralidae), bộ cánh vảy (Lepidoptera). Chúng gần giống nhau về hình dạng trưởng thành Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………7 và sâu non. Ký chủ chính của sâu cuốn lá nhỏ là cây lúa (Oryza sativa L), ngoài ra còn có các cây trồng thuộc họ hoà thảo: ngô, lúa miến, mía và một số họ khác như khoai lang, bông, dâu…và một số loài cỏ dại là những ký chủ phụ. Sâu cuốn lá nhỏ thường phát sinh phát triển mạnh ở những nơi có cây che bóng mát. Cũng theo Reissig [20] cho thấy : sâu cuốn lá nhỏ phân bố rộng rãi ở các vùng trồng lúa. Loài Cnaphalocrocis medinalis Guenee phổ biến ở châu Á, châu Phi, châu Úc và các nước thuộc quần ñảo Thái Bình Dương, nhưng chủ yếu vẫn là nước ðông Nam Á. Loài Marasmia exigua phân bổ chủ yếu ở Ấn ðộ, Nepan, Bangladesh, Malaysia, Triều Tiên, Nhật Bản. Loài Marasmia patnalis phân bổ chủ yếu ở Philippines, Malaysia và một pần Indonesia. Loài Marasmia ruralis phân bổ hẹp, chỉ có ở Philipines và một vùng nhỏ của Malaysia. Theo J.A.Lisinger, B.L.Canapi và ctv. (1987) [11] thì cuốn lá nhỏ có 2 loài gây hại là Cnaphalocrocis medinalis và Marasmia patnalis kể từ khi gieo trồng giống mới. Loài Cnaphalocrocis medinalis là phổ biến nhất, do ñó ñặc tính hình thái, sinh học, gây hại và ñiều khiển loài này ñược mô tả một cách chi tiết. 2.2.5. ðặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ Sâu non cuốn lá nhỏ thường qua 5 tuổi, thời gian hoàn thành giai ñoạn sâu non phụ thuộc vào sinh trưởng của cây lúa và nhiệt ñộ môi trường. Giai ñoạn ñẻ nhánh, ở nhiệt ñộ 250C, thời gian sâu non là 15,5 - 16,5 ngày, giai ñoạn làm ñòng là 18,5 - 20,5 ngày, nhộng là 5,3 ngày ở nhiệt ñộ 300C, 5,8 ngày ở nhiệt ñộ 270C và 7,6 ngày ở nhiệt ñộ 250C. Ở ñiều kiện nhiệt ñộ khác nhau, con ñực thường sống lâu hơn con cái (Wada va Kobayashi, 1980 ) [34]. Trưởng thành có xu tính ánh sáng, nhưng ít vào bẫy ñèn, không thích ánh sáng trực xạ của mặt trời, vì thế ban ngày nó ẩn nấp trong khóm lúa (ẩn dưới lá), trong bờ cỏ, bờ mương. Ngài hoạt ñộng về ñêm như vũ hoá, giao phối, ñẻ trứng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………8 Thường thì ngài vũ hoá từ khoảng 9 - 10 giờ ñêm ñến sáng hôm sau. Hoạt ñộng giao phối thực hiện sau khi vũ hoá và ñẻ trứng sau 2-3 ngày. Ban ngày ngài ẩn nấo, nếu bị khua ñộng thì chỉ bay khoảng 1-2m rồi lại chui vào ẩn nấp dưới các lá lúa. Trời nắng to thì ít khi hoặc hầu như ngài không hoạt ñộng. Trưởng thành không bao giờ bay vào bãi ñất trrống, chúng thích bay vào ruộng lúa xanh tốt, rậm rạp hoặc ẩn nấp trong các bờ cỏ tốt ven mương hay ven ruộng (W.H.Reissig và ctv.1985) [20]. Cũng theo tác giả này thì trứng ñược ñẻ thành hàng khoảng 10-12 quả song song với gân chính của lá lúa. Trứng ñược ñẻ không những ở mặt trên mà ngay cả ở mặt dưới của lá lúa. Vòng ñời sâu cuốn lá nhỏ biến ñộng từ 40 - 48 ngày (pha trứng 5-6 ngày, pha sâu non có 5-6 tuổi và thời gian phát dục dài nhất tới 25 ngày, pha nhộng 7-12 ngày, từ khi hoá trưởng thành ñến ñẻ trứng 3-5 ngày). Theo tác giả W.H.Reissig, E.A. Heinrichs và ctv. 1938) [20], mỗi ngài cái có thể ñẻ khoẩng 300 quả trứng trong suốt thời gian sống của nó 3-7 ngày. Tuy nhiên sức ñẻ trứng của ngài cái cuốn lá nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ñó yếu tố thức ăn khi ăn thêm sau vũ hoá cũng ảnh hưởng ñến số lượng trứng ñẻ. Bởi vì cuốn lá nhỏ thuộc loại côn trùng có tính trưởng thành sinh dục muộn hơn tính trưởng thành về hình thái, nên cần có thời gian ăn thêm ñể bổ sung dinh dưỡng cho trứng và tinh trùng tiếp tục phát triển ñầy ñủ. Các yếu tố vô sinh (khí hậu, thời tiết) cũng tác ñộng ñồng thời lên hoạt ñộng sống của sâu cuốn lá nhỏ ở ñiều kiện nhiệt ñộ dao ñộng trong khoảng 24 - 290C với ẩm ñộ tương ñối của không khí khoảng 90% là ñiều kiện thích hợp cho nhiều hoạt ñộng của dịch hại nói chung và cuốn lá nhỏ nói riêng. ðặc biệt trong ñiều kiện nắng mưa xen kẽ, ảnh hưởng mạnh ñến hoạt ñộng ñẻ trứng và nở trứng (O.Mochida và ctv.1987) [18]. 2.2.6. Nghiên cứu về tập tính ăn của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) Thí nghiệm thử sức ăn của loài sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee trên giống chống và giống nhiễm ñược kiểm tra bằng hệ thống máy ghi ñiện tử (The Electronic Monitoring System - EMS) do R.C.Saxena và Z.R.Khan) thí nghiệm năm 1991. Thí nghiệm ñược tiến hành Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………9 trên giống chống TKM.6 và giống nhiễm IR.36 với sâu non tuổi 3. Kết quả cho thấy trong 60 phút quan sát, trên giống nhiễm IR.36, sâu non ăn trung bình gần 27 phút, trong khi trên giống chống TLM.6, sâu chỉ ăn trung bình 10,8 phút. Trong 24 giờ, trên giống nhiễm một sâu non tuổi 3 ăn hết 3,36 ± 0,5 cm2 lá, còn trên giống chống sâu non chỉ ăn hết 2,29 ± 0,04 cm2 lá (ñộ tin cậy P < 0.05). ðiều này chứng tỏ khả năng gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trên giống chống thấp hơn giống nhiễm nhiều. Do vậy việc chọn tạo các giống lúa chống chịu sâu cuốn lá nhỏ là rất cần thiết. Theo Vincens (1920) ñã nhấn mạnh tầm quan trọng của kẻ thù tự nhiên là giữ cho chủng quần cuốn lá nhỏ phát triển dưới ngưỡng gây hại mà ông cho rằng tại ñó không cần có biện pháp phòng trừ. 2.2.7. Thiên ñịch của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) Thiên ñịch của sâu cuốn lá nhỏ rất ña dạng và phong phú, có tới 23 loài thiên ñịch bắt mồi, 74 loài ong kí sinh các pha và 54 loài virus, nấm… gây bệnh và ñược phát hiện ở hầu hết các nước châu Á [39]. Ở Trung Quốc có 30 loài ong kí sinh trong ñó loài có khả năng kí sinh cao nhất là Apanteles cypris và Elasmus sp. Trong năm, lứa thứ 3 của sâu cuốn lá nhỏ tỷ lệ sâu non bị kí sinh do loài Apanteles cypris chiếm 36,2%, lứa 4 là 21,6% [35]. Các tác giả Chen và Chin (1983) [35] cho thấy có 25 loài thiên ñịch của sâu cuốn lá nhỏ, trong ñó có 21 loài là ong kí sinh, 2 loài là nhện ăn thịt và 2 loài là nấm gây bệnh. Ong Trichogramma chilonis và Apanteles cypris có mặt thường xuyên trên ñồng ruộng và là những loài giữ vai trò chủ yếu trong việc khống chế số lượng sâu cuốn lá nhỏ. Ở Malaysia có 16 loài kí sinh trong ñó Apanteles opacus và Apanteles cypris là những loài chủ yếu [40]. Ở Philippin người ta phát hiện có nhiều loài thiên ñịch bắt mồi sâu cuốn lá nhỏ như nhện Lycosa, Oxyopes, Tetragnatha sp và 6 loài kiến, những loài kiến này 1 giờ có thể diệt từ 4 - 10 sâu non cuốn lá nhỏ [31]. Ngoài nhóm thiên ñịch bắt mồi và kí sinh, nhóm vi sinh vật gây bệnh cho sâu cuốn lá nhỏ bao gồm các loại nấm, virus, vi khuẩn… có vai trò không Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan