Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch của rừng nứa phục hồi tự nhiên ...

Tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch của rừng nứa phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học mê linh – vĩnh phúc

.PDF
58
289
132

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH – KTNN ------------***------------ NGU ỄN TH H P NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH CỦA RỪNG NỨA PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH – VĨNH PHÚC H A UẬN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Đồng Tấn V nH nL mK o v C n n HÀ NỘI, 2016 V tN m LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm khóa luận, t bảo tận tình củ n ườ L mK o ướng dẫn khoa h v C n n đã n ận được sự úp đỡ, chỉ TS. Lê Đồng Tấn – V n H n V t N m, T S. Trịnh Xuân Thành – Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú ” và TS Hà Minh Tâm – khoa Sinh – trườn Đ ị h Sư p ạm Hà Nội 2 cùng tập thể các cán bộ trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn n t n về những úp đỡ đó. T x n được cảm ơn B n lãn đạo viên Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Ban chủ nhi m khoa và các thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN – trường Đại h Sư p ạm Hà Nộ 2 đã tạo đ ều ki n úp đỡ tôi hoàn thành khóa h c này. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày…tháng… năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hợp LỜI CAM ĐOAN T xn m đo n: Các số li u và kết quả trong khóa luận này là trung thự v công bố trong bất kì công trình nào khác. Hà Nội, ngày…tháng… năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hợp ư được MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 Lý do ch n đề tài: ............................................................................................ 1 Mụ đích nghiên cứu:...................................................................................... 2 Ýn ĩ đề t : ................................................................................................. 2 Ýn ĩ k o Ýn ĩ t ự t ễn: ............................................................................................ 2 : ........................................................................................... 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1.1. Một số khái ni m ........................................................................................ 3 1.2. Qu n đ ểm chung về đ dạng sinh h c ....................................................... 4 1.3. Nghiên cứu đ dạng thực vật trên thế giới ................................................. 5 1.4. Nghiên cứu về đ dạng thực vật ở Vi t Nam ............................................. 6 1.5. Những nghiên cứu về đ dạng thực vật ở Trạm đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú ............................................................................................... 9 Chƣơng 2. Đ I TƢ NG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 11 2.1. Đố tượng nghiên cứu ............................................................................... 11 2.2. Nội dung nghiên cứu: ............................................................................... 11 2.3. P ươn p áp n ên ứu .......................................................................... 11 2.3.1. P ươn p áp kế thừa ......................................................................... 11 2.3.2. P ươn p áp đ ều tra ......................................................................... 12 2.3.3. P ươn p áp xử lý số li u ................................................................. 13 2.4. Đị đ ểm, thời gian nghiên cứu: ............................................................... 15 Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU ....................... 16 3.1. Đ ều ki n tự nhiên .................................................................................... 16 3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 16 3.1.2. Địa hình.............................................................................................. 16 3.1.3. Địa chất và thổ N ưỡng ..................................................................... 16 3.1.4. Khí hậu thuỷ văn ................................................................................ 17 3.1.5. T n uyên động thực vật rừng .......................................................... 18 3.2. Tình hình dân sinh kinh tế ........................................................................ 19 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 20 4.1. Thành phần loài thực vật trong rừng nứa ở Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh - Vĩn P ú ............................................................................................. 20 4.1.1. Đ dạng ở mứ độ ngành ................................................................... 20 4.1.2. Đ dạng ở mứ độ h ......................................................................... 22 4.1.3. Đ dạng ở mứ độ chi ........................................................................ 24 4.2. Yếu tố địa lý của h thực vật trong rừng nứa ........................................... 24 4.3. Dạng sống của h thực vật trong rừng nứa............................................... 26 4.4. Giá trị sử dụng của h thực vật trong rừng nứa........................................ 27 4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển h thực vật ..................... 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH .......................................................................... 31 Kết luận: .......................................................................................................... 31 Đề nghị: ........................................................................................................... 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG, BIỂU DANH MỤC BIỂU Biểu 1. Đ ều tra thực vật theo tuyến ................................................................... 12 DANH MỤC HÌNH Hìn 2.1. Sơ đồ h thống ô dạng bản 4m2 trong ô tiêu chuẩn 400m2 ................. 13 Hình 4.1. Biểu đồ phân bố các taxon theo ngành của h thực vật trong rừng nứa ở Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú ............................. 22 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Phân bố các taxon theo ngành của h thực vật trong rừng nứa ở Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú ....................................... 21 Bảng 4.2. Những h đ dạng nhất (có từ 5 loài trở lên) trong h thực vật của rừng nứa ở Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú .................... 23 Bản 4.3. Cá đ dạng nhất (có từ 3 loài trở lên) trong h thực vật của rừng nứa ở Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú .................... 24 Bảng 4.4. Phân bố số loài theo các yếu tố địa lý của h thực vật trong rừng nứa ở Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú ............................. 25 Bảng 4.5. Phân bố số loài theo nhóm dạng sống của h thực vật trong rừng nứa ở Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú ............................. 26 Bảng 4.6. Số lượng loài, chi, h theo nhóm công dụng của h thực vật trong rừng nứa ở Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú .................... 28 MỞ ĐẦU ý do chọn đề tài: Vốn được xem là "lá phổi" củ trá đất, rừng có vai trò rất quan tr ng trong vi c duy trì cân bằng sinh thái và sự đ dạng sinh h c trên hành tinh chúng ta. Bởi vậy, bảo v rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một một yêu cầu, nhi m vụ không thể trì oãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó ó V t Nam. Có thể nói tài nguyên rừn ó ý n ĩ sốn òn đối với sự phồn thịnh và phát triển bền vững của hành tinh chúng ta, nên vi c khẳn định tầm quan tr ng củ đ dạng sinh h ũn n ư n ên ứu và bảo tồn chúng luôn luôn là một vấn đề cấp thiết. Nghiên cứu về h thực vật rừng là một trong những nhi m vụ quan tr ng n đầu cho công tác nghiên cứu và bảo tồn đ dạng sinh h c. Vì nguồn tài nguyên rừng nói chung và thực vật nói riêng chính là mắt xí chuỗi thức ăn ủa hầu hết các h sinh thái. Quan tr n đầu tiên trong ơn nó òn l nơ sống, nơ trú ẩn của nhiều loài sinh vật k á , đặc bi t là các loài thú lớn, các loài linh trưởn , n trùn …. Sự tồn tại của thảm thực vật chính là nền tảng bền vững cho sự phát triển và tiến hóa của sinh giới. Vi c nghiên cứu về h thực vật giúp n ười ta hiểu biết rõ được thành phần, tính chất các h thực vật ở từn nơ , từng vùng, nhằm xây dựng các mô hình về khai thác, sử dụng, phát triển và bảo v nguồn tài nguyên thiên nhiên thực vật một cách bền vững, không gây ản đến m d ưởng trường sống, phục hồi các h s n t á đã suy t oá . M n lại lợi ích lâu o on n ười. Vì vậy, v ồ bảo v s n t á rừn , bảo v tín đ dạn s n s n t á rừn đ n bị k t á quá mứ , n ất l v lo độn , t ự vật quý ếm t ì n ất t ết p ả t ến độn - t ự vật một á to n d n để xá địn 1 ,p ụ duy trì, bảo v n đ ều tr , n á ên ứu về á lo p n bố, n ữn lo quý ếm n ữn lo ó n uy ơ bị đe d trên ơ sở đó đề xuất một số á b n p áp quản lý, bảo v v p át tr ển n uồn t n uyên t ự vật một á v k o u quả ơn. Trạm đ dạng Sinh h Mê L n (Vĩn P ú ) t uộc Vi n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Vi n Khoa h c và Công ngh Vi t Nam có tổng di n tích 170,3 ha trên địa phận xã Ng c Thanh, thị xã P ú Yên, Vĩn P ú . Trạm đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú ó thực vật và thảm thực vật khá phong p ú v đ dạng. Đây là một đị đ ểm đ ển ìn để nghiên cứu tín đ dạng ở thảm thực vật thứ sinh. Vì vậy ún t đã t ến hành nghiên cứu đề tài : “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch của rừng nứa phục hồi tự nhiên tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc”. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, đán á tín đ dạng của thực vật bậc cao có mạch của rừng nứa phục hồi tự nhiên tại Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú , từ đó pháp bảo v v tăn ải ườn tín đ dạng thực vật cho rừng nứa. Ý nghĩa đề tài: Ý nghĩa khoa học: Bổ sung các dẫn li u khoa h c về tín đ dạng thực vật của nứa phục hồi tự nhiên tại Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú . Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu l v tăn ơ sở khoa h c cho vi xá định giải pháp phục hồi ườn tín đ dạng thực vật tại Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn Phúc. 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số khái niệm Khái niệm về Rừng: Rừng là một kiểu thảm thực vật m n á đặ trưn r ên , trong rừng cây gỗ (hay tre nứa) là yếu tố chủ đạo tron đó cao 5m trở lên so với mặt đất v độ tàn che (k) củ nứ độ tàn che > 0,5. Nếu k < 0,3 t ì ẳng hạn n ư y ỗ phải có chiều ún đạt từ 0,3, đối với tre ư t n rừng, k = 0,3 - 0,6 là rừn t ư , k > 0,6 là rừng kín (Trần Đìn Lý, 2006) [10]. Đa dạng sinh học, đa dạng loài: Theo Công ước về Bảo tồn đa dạng sinh h c đã thông qua t ạ i Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu ở Rio de Janeiro năm 1992 "Ða dạng sinh h c" ón ĩ l tín (đ dạng) biến thiên giữa các sinh vật sống của tất cả các nguồn bao gồm các h sinh thái tiếp giáp, trên cạn, biển, các h sinh thái thuỷ vực khác và các tập hợp sinh thái mà chúng là một phần. Tín đ dạng này thể hi n ở trong mỗi bộ loài, giữa các loài và các h sinh h c (dẫn theo Nguyễn Hoàng N ĩ ) [15]. Thuật ngữ đa dạng sinh h c (Biodiversity) dùng để mô tả sự phong phú và đa dạng của giới tự nhiên. Đa dạng sinh h c là sự phong phú của m i ơ thể sống từ m i nguồn, trong h sinh thái đất liền, dưới biển và các h sinh thái dưới nước khác và m i tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên. Đa dạng sinh h c bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài) và các h sinh thái (đa dạng h sinh thái); bao gồm cả các nguồn tài nguyên di truyền, các ơ thể hay các phần của ơ thể, các quần thể hay các hợp phần sinh h c khác của h sinh thái, hi n đang có giá trị sử dụng hay có tiềm năng sử dụng cho loài người Đ dạng loài là số lượng và sự đ dạng củ á lo được tìm thấy tại một khu vực nhất định tại một vùng nào 3 đó. Đ dạng loài là tất cả sự khác bi t trong một hay nhiều quần thể của một lo ũn n ư đối với các quần thể khác nhau (dẫn theo Nguyễn Ho n N ĩ ) [15]. 1.2. Quan điểm chung về đa dạng sinh học Cuộc sống củ on n ười liên quan mật thiết tới nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp (nước,không khí, khoáng sản, cây cố , động vật). Nền văn m n của nhân loạ n y n y đ n l m n uy do on n ười lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và làm rối loạn các h sinh thái tự nhiên. Tài nguyên sinh vật nhất là thực vật có vai trò quan tr n n đầu trong vi c duy trì sự sống còn của hành tinh của chúng ta. Thế n ưn lo n ườ đ ng phả đối mặt với vấn nạn suy giảm đ dạng sinh h c. Chính vì vậy, vi c nghiên cứu bảo tồn ũn n ư đán á mức độ tá động tớ đ dạng sinh h c hi n n y đ n l một vấn đề cấp bách. Nhận thứ được tầm quan tr ng của vi c bảo v đ dạng sinh h c và môi trườn , năm 1992 tạ R o de J ne ro (Br x n) đã d ễn ra Hội nghị T ượn đỉnh Quốc tế về M trường và Phát triển bền vững. Tại Hội nghị,đồng loạt các quốc gia trên toàn thế giớ đã kí C n ước Quốc tế về bảo tồn ĐDSH, đảm bảo vi c sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật. T eo C n ướ n y ĐDSH là toàn bộ sự phong phú củ á ơ t ể sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng ta là thành viên, bao gồm sự đ dạng bên trong và giữa các loài và sự đ dạng về h sinh thái. Nguyễn N ĩ T ìn (1997) [19] in cuốn “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” đã đư r địn n ĩ về ĐDSH n ư s u: “ĐDSH l to n bộ các dạng sống khác nhau củ ơ t ể sốn trên trá đất gồm các sinh vật phân cắt đến động, thực vật ở trên cạn ũn n ư ở dướ nước, từ mứ độ phân tử ADN đến các quần thể sinh vật kể cả xã hộ lo n ườ ”. Tron uốn “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” xuất bản năm 1998 [20], tác giả phân bi t 2 khái ni m là: Đa dạng sinh học và đa dạng sinh vật. Theo ông ĐDSH là khoa học nghiên cứu về tính đa dạng của vật sống trong thiên nhiên. Còn đ dạng sinh vật là toàn bộ các 4 dạng khác nhau củ ơ t ể sốn trên trá đất từ các sinh vật phân cắt đến các động vật và thực vật (trên cạn ũn n ư ở dướ nước) và cả lo n ười chúng ta, từ mứ độ phân tử đến á ơ t ể, các loài và các quần xã mà chúng sốn . Đ dạng sinh vật được thể hi n ở 3 cấp độ: Đa dạng di truyền được thể hi n bằn đ dạng về nguồn gen và genotype nằm trong mỗi loài. Đa dạng loài thể hi n bằng số lượng các loài hoặc phân loài khác nhau sinh sống trong một vùng nhất định. Trên một đơn vị di n tích ở các vùng khác nhau có số loài khác nhau chứng tỏ mứ độ đ dạn k á n u. Đ dạng loài hoàn to n b o trùm tín đ dạng di truyền v t ườn được coi tr ng nhất k đề cập tớ tín ĐDSH. Đa dạng hệ sinh thái thể hi n bằng sự khác nhau cả các kiểu quần xã sinh vật tạo nên do á ơ t ể sống và mối liên h giữa chúng với nhau và với các đ ều ki n sốn : đất, nước, khí hậu, địa hình (Nguyễn N ĩ T ìn, 1998) [20] 1.3. Nghiên cứu đa dạng thực vật trên thế giới Vấn đề đ dạng sinh vật nó bảo tồn un v đ dạng thực vật nó r ên , ũn n ư ún , đã trở thành một chiến lược quan tr ng trên toàn thế giới. Nhiều tổ chức quốc tế đã r đờ để ướng dẫn, úp đỡ và tổ chức vi đán á, bảo tồn và phát triển đ dạng sinh vật trên phạm vi toàn thế giớ . Đó l H p hội quốc tế bảo v t ên n ên (IUCN), C ươn trìn m trường liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế về bảo v thiên nhiên (WWF), Vi n Tài nguyên Di truyền quốc tế (IPGRI),... Để tránh sự phá huỷ tài nguyên và duy trì sự sống một cách bền vữn trên trá đất, Hội nghị t ượn đỉnh bàn về m trườn v đ dạng sinh vật đã được tổ chức tạ R o de J ne ro (Br z l) t án 6 năm 1992, 150 quốc gia đã ký v o C n ước về Đ Dạng sinh vật và bảo v chúng. Từ đó n ều cuộc Hội thảo được tổ chức và nhiều cuốn sánh mang tính chất chỉ dẫn đã r đời. Năm 1990, WWF o xuất bản cuốn sách nói về tầm quan tr ng củ đ dạng 5 sinh vật. Năm 1991 IUCN v WWF xuất bản cuốn Bảo tồn đ dạng sinh vật thế giới.... Tất cả á n trìn đó n ằm ướng dẫn và đề xuất p ươn p áp để bảo tồn đ dạng sinh vật, làm nền tảng cho công tác bảo tồn và phát triển trong tươn l . WCMC (1992) n bố n trìn đán á đ dạng sinh vật toàn cầu, cung cấp tư l u về đ dạng sinh vật của các nhóm sinh vật khác nhau, ở các vùng khác nhau trên toàn thế giớ l m ơ sở cho vi c bảo tồn có hi u quả [17]. á Cùng vớ n trìn đó, đã ó n n n uộc hội thảo k á n u được tổ chức nhằm thảo luận về qu n đ ểm, p ươn p áp, ùn ở khắp m á kết quả đạt được nơ trên to n t ế giới. Nhiều tổ chức quốc tế và khu vự được tạo thành mạn lưới phục vụ cho vi đán á bảo tồn và phát triển đ dạng sinh vật. Tất cả tìn ìn trên đ y ứng tỏ tầm quan tr ng vô cùng to lớn của vấn đề đ dạng sinh h c nói chung và da dạng thực vật nó r ên đối với toàn thế giới, đối với mỗi quố v đối với mỗi vùng lãnh thổ đị p ươn tron mỗ nước, đặc bi t là các Khu bảo tồn (Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên,...) và sự cần thiết phải nghiên cứu đán vụ cho mụ đí á đ dạng sinh h , tron đó ó t ực vật phục bảo tồn nguyên vị (Insitu conservation) lâu dài. C o đến nay, hầu hết các quố đều đã v đ n n ên ứu đán á y có những công trình về đ dạng thực vật trên cả nước hay mỗi khu vực ở các mứ độ k á n u, được công bố trong các tập sách chuyên khảo n ư T ực vật chí, Danh lụ á t xon, t n uyên, Sá đỏ, Danh lụ đỏ, nghiên cứu các t xon,... ũn n ư á b báo trên tạp chí, báo cáo khoa h c trong các hội nghị, hội thảo,... 1.4. Nghiên cứu về đa dạng thực vật ở Việt Nam Vi t Nam nằm trong vùng khí hậu nhi t đới gió mùa, do sự khác bi t lớn về khí hậu từ vùng gần Xí dạng về đị đạo tới giáp vùng cận nhi t đới, cùng với sự đ ìn đã tạo nên sự đ dạng về thiên nhiên, cho nên h thực vật rất 6 p on p ú v được coi là một trong nhữn trun t m đ dạng sinh vật ó tín đ dạng sinh h c cao trên thế giới với nhiều loài có giá trị khoa h c và kinh tế cao, lo đặc hữu, nhiều nguồn gen quý hiếm. Vi c nghiên cứu, đ ều tr , đán đ dạng thực vật ở Vi t N m được tiến hàn ơn 2 t ế kỷ, n ưn á á về n trìn mới chỉ được công bố nhiều ở khoản 50 năm trở lạ đ y. Nghiên cứu về thực vật ở Vi t N m trước hết phải kể đến công trình: Chevalier A. (1918) [24], thực vật chí rừng Nam bộ của Pierre (1879 - 1907), Maurand L. (143) [26]. Từ nhữn năm đầu thế kỷ đã xuất hi n một công trình nổi tiếng, là nền tảng cho vi thực vật đán á tín đ dạng thực vật Vi t N m, đó l bộ í Đ n Dươn do H. Le omte ủ biên (1907 - 1937) [25]. Trong công trình này, tác giả đã t u mẫu v định tên, lập khóa mô tả các loài thực vật có mạch trên toàn bộ lãnh thổ Đ n Dươn . Về sau Humbert (1938 - 1950) đã bổ sung, chỉn lý để hoàn thi n vi đán á t n p ần loài cho toàn vùng, và gần đ y p ải kể đến bộ Thực vật chí Campuchia, Lào và Vi t Nam do Aubresville khở xướng và chủ biên (1960 - 1997) cùng với nhiều tác giả khác (dẫn theo Nguyễn N ĩ T ìn, 1998) [20]. Từ năm 1991 đến 1993, Phạm Hoàng Hộ công bố bộ Cây cỏ Vi t Nam xuất bản tạ C n d v được tái bản có bổ sung tại Vi t N m năm 1999 - 2000 [8] và gần đ y l bộ sách Danh lục các loài thực vật ở Vi t Nam (2003 - 2005) [2, 3] là kết quả nghiên cứu của tập thể các tác giả tại Vi n Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Vi t Nam. Có thể nó đ y l n ững bộ sá đầy đủ nhất và dễ sử dụng nhất góp phần đán kể cho nghiên cứu khoa h c thực vật ở Vi t Nam. Nguyễn N ĩ T ìn (1997) [19] đã t ống kê h thực vật Vi t Nam có 11373 loài, 2524 chi và 378 h . Cụ thể, ngành Hạt kín (Magoliophyta) có 9812 loài (chiếm 86,27% tổng số loài), 2175 chi (chiếm 86,17% tổng số chi) và 299 h (chiếm 79,10% tổng số h ). N n Dươn xỉ (Polypodiophyta) có 669 loài (chiếm 5,88% tổng số loài), 137 chi (chiếm 5,42% tổng số chi) và 25 h (chiếm 7 6,61% tổng số h ). Ngành Hạt trần (Pinophyta) có 63 loài (chiếm 0,55% tổng số loài), 23 chi (chiếm 0,91% tổng số chi) và 8 h (chiếm 2,8% tổng số h ). Ngành T n đất (Lycopodiophyta) có 57 loài (chiếm 0,5% tổng số loài), 5 chi (chiếm 0,19% tổng số chi) với 3 h (chiếm 2,1% tổng số h ). Ngành Rêu (Bryophyta) có số loài 793 loài (chiếm 6,97% tổng số loài), 182 chi (chiếm 7,21% tổng số chi), 60 h (chiếm 15,87% tổng số h ). Hai ngành còn lại là ngành Quyết lá t n (Ps lotop yt ), n n T n đốt (Equisetophyta) chiếm tỷ l thấp nhất với tổng số loài là 04 (chiếm 0,035% so với tổng số loài), tổng số chi là 03 (chiếm 0,079%), tổng số h là 02 h (chiếm 0,529%). Nguyễn Tiến B n (1997) [1] đã t ống kê h Thực vật Vi t Nam có 368 loài vi Khuẩn lam (sinh vật Tiền nhân - Prycaryota); 2176 loài Tảo (Algae); 481 loài Rêu (Bryophyta); 01 loài Quyết lá th n (Ps lotop yt ); 53 lo T n đất (Lycopodiophyta) nâng tổng số loài thực vật Vi t N m lên ơn 20.000 loài. Ngoài ra, phải kể đến một số công trình nghiên cứu các h riêng bi t ở Vi t Nam của các tác giả tron nướ n ư Cói (Cyperaceae) của Nguyễn Khắc Khôi (2000), h Trú đ o (Apo yn e e) ủa Trần Đìn Lý (2007), ngựa (Verbenaceae) củ Vũ Xu n P ươn (2007), Cỏ roi Cúc (Asteraceae) của Lê Kim Biên (2007)... Đ y l n ững tài li u quan tr n l m ơ sở cho vi đán giá về đ dạng sinh phân loại thực vật Vi t Nam. Cùng với những công trình mang tính chất chung về taxon hay vùng lãnh thổ cả nước, còn rất nhiều công trình về kết quả nghiên cứu Đ dạng thực vật của mỗi khu vực và các Khu bảo tồn (Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên n ên,...) được nghiên cứu hoặc công bố. Có thể kể đến n ư đ dạng thực vật á Vườn quố Cú P ươn (N n Bìn ), Ho n L ên – Sa Pa (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn), Cát Bà (Hải Phòng), Pù Mát (Ngh An), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quản Bìn ), Cát T ên (Đồn N ), Yok Đ n (Đắk Lắk), Xu n Sơn (P ú T ), Bạch Mã (Thừa Thiên -Huế), T m Đảo (Vĩn P ú ), Mũ C M u (C M u),… 8 Đ dạng thực vật các Khu bảo tồn nhiên nhiên Khau Ca (Hà Giang), Na Hang (Tuyên Quang), Chạm Chu (Tuyên Quang), Hữu Liên (Lạn Sơn), Pù Huống (Ngh An), Yên Tử (Quảng Ninh). Các khu vực Tây Bắ ; vùn nú đá v Ho Bìn , Sơn L ; vùn ven b ển P on Đ ền (Thừa Thiên -Huế); Khu Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long; Trạm Đ dạng Sinh h c Mê Linh,... Bên cạnh những công trình nêu trên còn có các bài báo, sách chuyên khảo, các hội thảo tron nước và quốc tế, các công trình nghiên cứu đ dạng thực vật thể hi n ở bộ mẫu thực vật đượ đ ều tra thu thập bảo quản bền vững lâu dài ở các phòng Tiêu bản thực vật tron v n o nướ n ư: Bảo tàng quốc gia lịch sử tự nhiên Paris (P áp), Vườn Thực vật Hoàng Gia Anh – Kew (Anh), Vườn Thực vật New York (Hoa Kỳ), Vi n thực vật Komarốp (Nga), Phòng tiêu bản thực vật Vi n Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (HN) vớ ơn 1 tr u mẫu tiêu bản, trườn Đại h c Khoa h c Tự nhiên (HNU) với khoảng 1 tri u mẫu, Vi n Sinh h c nhi t đới (VNM) có khoảng 500 nghìn mẫu,... 1.5. Những nghiên cứu về đa dạng thực vật ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Trạm đ dạng sinh h c Mê Linh có di n tí ơn 170,3 (t uộc xã Ng c Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉn Vĩn P ú ) l k u vực nằm bên cạnh VQG Tam Đảo và là khu vự đầu nguồn của con suố Đại Lả do đó t ảm thực vật ở đ y hết sứ p on p ú v ũn vì t ế nên đã ó n ều tác giả nghiên cứu về thực vật ở đ y n ư: Vũ Xu n P ươn v ộng sự (2009) [16] nghiên cứu về h thực vật tại Trạm đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú tron đó ó t ảm cây bụi. Công trìn đã n bố 1165 loài thuộc 611 chi, 147 h v đ ểm nổi bật là nhiều loài cây bụ tron đó được tác giả chỉ ra cả đặ đ ểm phân bố, s n t á ,… 9 Ma Thị Ng c Mai và cộng sự (2007) [13] đã n ên ứu về tín đ dạng thực vật bậc cao có mạch trong một số trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên tại Trạm đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú tron đó ó t ảm cây bụi. Ma Thị Ng M v Lê Đồng Tấn (2004, 2009) [12], [14] đã n về thành phần và phân bố ên ứu y tá s n dưới tán rừng thứ sinh tại Trạm đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú . Tron đó t ảm cây bụi với số lượng loài tái sinh là khá lớn, t ường là những cây tiên phong. Lê Đồng Tấn, Ma Thị Ng c Mai (2008) [18] với kết quả nghiên cứu động thái diễn thế phục hồi rừng tại Trạm đ dạng sinh h c Mê Linh - Vĩn P ú . 10 Chƣơng 2 Đ I TƢ NG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đố tượng nghiên cứu là rừng nứa phục hồi tự nhiên tại Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú . + Tài liệu: Cá t t ế l u về tín đ dạn ủ t ự vật ở V t N m v trên ớ. + Mẫu vật: Cá mẫu t ự vật ở rừng nứa phục hồi tự nhiên tại Trạm Đ dạng sinh h c Mê Linh – Vĩn P ú . 2.2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tín đ dạng thành phần loài. - Nghiên cứu tín đ dạng về yếu tố địa lý. - Nghiên cứu tín đ dạng về dạng sống. - Nghiên cứu tín đ dạng về giá trị sử dụng. - Đề xuất giải pháp bảo v v tăn ườn tín đ dạng thực vật cho rừng nứa. 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa Kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án đã t ực hi n tại trạm Đ dạng sinh h Mê L n tron đoạn 2000-2010. Đó l á số li u thống kê về thành phần loài thực vật, các tài li u nghiên cứu cấu trúc và diễn thế thảm thực vật, và các số li u đ ều tra thu thập đã đượ lưu 11 ữ tại Trạm. 2.3.2. Phƣơng pháp điều tra Tuyến điều tra: Tuyến đ ều tr đượ xá địn t eo 2 ướng song song và vuông góc vớ đườn đồng mức; chiều rộng tuyến là 10 m; chiều dài tuyến tùy thuộ v o đị ìn o p ép n ưn ít n ất là 500 m; số lượng tuyến đ ều tra cho mỗ đố tượng ít nhất là 3 tuyến; khoảng cách giữa các tuyến là 50-100 m tùy t eo TĐT bố trí các ô tiêu chuẩn và ô vào loại hình cụ thể của từng quần xã. D dạng bản để thu thập số li u. Trên tuyến đ ều tra, thống kê tất cả cây gỗ có đường kính từ 5 cm trở lên. Số li u được ghi chép theo mẫu sau (Biểu 1). Biểu 1. Điều tra thực vật theo tuyến Số u tuyến……………….. N ườ đ ều tr …………… Bắt đầu từ………. đến……… N y đ ều tr ……………. C ều d tuyến……………... TT Tên khoa Tên Việt Nam học Dạng ếu tố Công sống địa lý dụng Ghi chú Ô tiêu chuẩn (OTC) và thu thập dữ liệu: Tạ mỗ trạn t á t ảm t ự vật (TTV) đặt n ẫu n ên 03 OTC; mỗ OTC ó d n tí OTC t ết lập á éo ủ t êu 4m2 (2mx2m) trên á dạn bản ó d n tí uẩn ( ìn 2.1). Tron p ần lo , dạn sốn . Số l u đượ ạn , đườn dạn bản t u t ập số l u về t n ép t eo bản 2.1. Tron quá trìn đ ều tra, nhữn lo bản để 400m2 (20 x 20 m). Trong ư b ết tên khoa h c thu thập tiêu ám địn tên. P ươn p áp t u t ập tiêu bản và xử lý mẫu theo các p ươn p áp t n t ườn đ n được áp dụng hi n nay [21], [22]. 12 20m 20m Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống ô dạng bản 4m2 trong ô tiêu chuẩn 400m2 2.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu Xá định tên khoa h c các loài bằn p ươn p áp ìn t á so sán ; sử dụng các tài li u về thực vật để thẩm định tên các loài cây n ư: C y ỏ Vi t Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1991 – 1993) [8], Danh lục các loài thực vật Vi t Nam do Nguyễn Tiến Bân làm chủ biên (2003 – 2005) [3]; 1900 cây có ích (Trần Đìn Lý,1993) [9]; Sá đỏ Vi t Nam (2007) [6]; Từ đ ển cây thuốc Vi t Nam (Võ Văn C , 2003) [5]; Những cây thuốc và vị thuốc Vi t N m (Đỗ Tất Lợi, 2004) [11], Cây gỗ rừng Vi t Nam (Vi n Đ ều tra Quy hoạch rừng, 1998) [23] … và thực tế đ ều tra trong nhân dân. Xá định dạng sống thực vật: Theo Raunkaier (1934) [21], [22] dấu hi u chủ yếu để phân chia thành phần dạng sống là vị trí của chồi nằm ở đ u trên mặt đất trong suốt thời gian bất lợ tron năm. Ôn đã 5 n óm dạng sốn bản: + P nerop ytes (P ): n óm + C m etop ytes (C ): n óm y ó y ó 13 ồ trên mặt đất; ồ sát mặt đất; ơ + Hem ryptop ytes (He): n óm y ó ồ nử ẩn; + Cryptop ytes (Cr): n óm y ó ồ ẩn; + T erop ytes (T ): n óm y sốn 1 năm. Xá định yếu tố địa lý: Các yếu tố đị lý được áp dụng theo thang phân loại củ P. Tom s, năm 1967, đã được áp dụng khi nghiên cứu h thực vật miền Bắc Vi t Nam, có tham khảo p ươn p áp p n tí tín đ dạng yếu tố địa lý của Lê Trần Chấn, năm 1990 [4] cho h thực vật L m Sơn, Hò Bìn . Các loài thực vật bậ o được xếp vào 16 yếu tố địa lý khác nhau: 1- Yếu tố đặc hữu hẹp (vùng nghiên cứu). 2- Yếu tố đặc hữu Bắc Bộ: Bao gồm các loài chỉ phân bố tron địa giới hành chính của Bắc Bộ. 3- Yếu tố đặc hữu Bắc Bộ - Trung Bộ: Bao gồm các loài chỉ phân bố trong địa giới hành chính của Bắc Bộ - Trung Bộ. 4- Yếu tố đặc hữu Vi t Nam: Bao gồm các loài chỉ phân bố ở Vi t Nam. 5- Yếu tố Đ n Dươn : B o ồm những loài chỉ phân bố trên lãnh thổ 3 nướ Đ n Dươn . 6- Yếu tố Malaixia: Bao gồm những loài phân bố ở Đ n Dươn v p ần Malaixia lụ địa. 7- Yếu tố Himalaya: Bao gồm những loài phân bố ở Ấn Độ (trừ phần Tây Bắc), phần phía Nam của dẫy Himalaya, phần Nam Trung Hoa, Miến Đ n (Mianma), Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia và Vi t Nam. 8- Yếu tố Malesia: Bao gồm những loài phân bố trên M l x , Indonex , P l pp ne, bán đảo Malaixia. 14 á đảo của
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan