Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu thành phần loài giun sán ký sinh ở cá chép (cyprinus carpio) thương p...

Tài liệu Nghiên cứu thành phần loài giun sán ký sinh ở cá chép (cyprinus carpio) thương phẩm tại khu vực ngoại thành hà nội

.PDF
77
236
69

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------  ------- ðÀO LÊ ANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI GIUN SÁN KÝ SINH Ở CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) THƯƠNG PHẨM TẠI KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Lực 2. TS. Nguyễn Văn Thọ HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược trích rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðào Lê Anh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Ký sinh trùng, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam ñã tạo ñiều kiện cho tôi tham gia và hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Ký sinh trùng, Khoa Thú Y và Viện ñào tạo sau ñại học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể giúp tôi ñạt ñược kết quả học tập tốt. ðể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến hai thầy giáo hướng dẫn: - PGS.TS. Phạm Văn Lực - TS. Nguyễn Văn Thọ ðã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến gia ñình và ñồng nghiệp, ñã luôn giúp ñỡ, ủng hộ và ñộng viên tôi trong suốt thời gian tham gia khoá học cũng như hoàn thành tốt luận văn này Tác giả luận văn ðào Lê Anh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii MỤC LỤC........................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi DANH MỤC BẢNG.......................................................................................vii DANH MỤC HÌNH .......................................................................................viii MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 3 1.1. Sơ lược về ñặc ñiểm sinh học của cá chép................................................. 3 1.1.1. Vị trí phân loại ........................................................................................ 3 1.1.2. Phân bố.................................................................................................... 3 1.1.3. ðặc ñiểm sinh học................................................................................... 4 1.1.4. Giá trị kinh tế .......................................................................................... 5 1.2. Cơ sở lý luận về các lớp giun sán ký sinh ở cá nước ngọt......................... 5 1.2.1. Lớp Sán lá ñơn chủ (Monogenea Van Beneden, 1858).......................... 5 1.2.2. Lớp Sán dây (Cestoda Rudolphi, 1808).................................................. 7 1.2.3. Lớp Sán lá song chủ (Trematoda Rudolphi, 1808)................................. 8 1.2.4. Lớp Giun tròn (Nematoda Rudolphi, 1808).......................................... 10 1.2.5. Lớp Giun ñầu gai (Acanthocephala Rudolphi, 1808)........................... 11 1.3. Tình hình nghiên cứu giun sán ký sinh ở cá nước ngọt trên trế giới ....... 13 1.4. Tình hình nghiên cứu giun sán ký sinh ở cá nước ngọt nói chung và cá chép nói riêng ở Việt Nam. ............................................................................. 15 CHƯƠNG II. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 19 2.1. ðối tượng, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu .......................................... 19 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iii 2.1.1. ðối tượng nghiên cứu............................................................................ 19 2.1.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 19 2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 20 2.3. Nguyên liệu và dụng cụ nghiên cứu......................................................... 20 2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 20 2.4.1. Phương pháp thu mẫu và giải phẫu cá .................................................. 20 2.4.2. Phương pháp thu mẫu và bảo quản mẫu vật ký sinh ............................ 22 2.4.3. Phương pháp làm tiêu bản..................................................................... 23 2.4.4. Phương pháp ño, vẽ và mô tả các loài giun sán ký sinh ....................... 24 2.4.5. Phương pháp ñịnh loại giun sán ký sinh ............................................... 24 2.5. Bố trí thí nghiệm ...................................................................................... 26 2.5.1. Thành phần loài giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. .................................................................................................. 26 2.5.2. Tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. ........................................................................................ 26 2.6. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................ 26 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................. 28 3.1. Thành phần lớp giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. .................................................................................................. 28 3.2. Thành phần loài giun sán ký sinh trên cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. ........................................................................................ 32 3.3. Mô tả các loài giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. .................................................................................................. 33 3.3.1. Loài Khawia japonensis Yamaguti, 1934 ............................................ 33 3.3.2. Loài Khawia sinensis Hsü, 1935........................................................... 35 3.3.3. Loài Atractolytocestus sagittata Kulakovskaya & Akhmerov, 1965 .. 37 3.3.4. Loài Capingens sp................................................................................. 38 3.3.5. Loài Aspidogaster decatis Eckmann, 1932 .......................................... 39 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iv 3.3.6. Loài Asymphylodora japonica Yamaguti, 1938 .................................. 42 3.3.7. Loài Asymphylodora sp........................................................................ 44 3.3.8. Loài Carassotrema koreanum Park, 1938 . .......................................... 45 3.3.9. Loài Prosorhynchus sp.......................................................................... 46 3.3.10. Loài Cleaveius longirostris Moravec et Sey, 1989 ............................ 48 3.3.11. Loài Capillaria sp.. ............................................................................. 50 3.3.12. Loài Dactylogyrus achmerowi Gussev, 1955. ................................... 51 3.3.13. Loài Eudiplozoon nipponicum Goto, 1891. ........................................ 53 3.4 Tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. .................................................................................................. 56 3.4.1. Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm giun sán ký sinh theo lớp ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. ................................................................ 56 3.4.2. Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm giun sán ký sinh theo loài ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. ................................................................ 59 CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ................................................. 62 4.1. Kết luận .................................................................................................... 62 4.2. ðề nghị ..................................................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 64 PHỤ LỤC………………………………………………………………...…68 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Từ gốc mm Milimet kg Kilogram GSKS Giun sán ký sinh CðN Cường ñộ nhiễm KST Ký sinh trùng KS Ký sinh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Thành phần lớp giun sán ký sinh trên cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. ........................................................................................ 28 Bảng 3.2. Thành phần loài giun sán ký sinh trên cá chép thương phẩm ........ 34 Bảng 3.3. Tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội ......................................................................................... 56 Bảng 3.4. Tình hình nhiễm các lớp giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội ........................................................................... 58 Bảng 3.5. Tình hình nhiễm các loài giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội ........................................................................... 61 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cá chép Cyprinus carpio Linnaeus, 1758......................................... 3 Hình 1.2. Các dạng ñầu của sán dây ................................................................. 7 Hình 1.3. Cơ quan sinh dục của sán dây. .......................................................... 8 Hình 1.4. Chu kỳ phát triển của sán lá song chủ............................................. 10 Hình 2.1. Giải phẫu cá. ................................................................................... 22 Hình 3.1. Biểu ñồ thành phần lớp giun sán ký sinh ở cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. .......................................................................... 29 HÌnh 3.2. Khawia japonensis Yamaguti, 1934 ............................................... 35 Hình 3.3. Khawia sinensis Hsü, 1935. ............................................................ 36 Hình 3.4. Atractolytocestus sagittata Kulakovskaya & Akhmerov, 1965. .... 38 Hình 3.5. Capingens sp. .................................................................................. 39 Hình 3.6. Aspidogaster decatis Eckmann, 1932 ............................................. 41 Hình 3.7. Asymphylodora japonica Yamaguti, 1938...................................... 43 Hình 3.8. Asymphylodora sp. .......................................................................... 45 Hình 3.9. Carassotrema koreanum Park, 1938............................................... 47 Hình 3.10. Prosorhynchus sp.......................................................................... 48 Hình 3.11. Cleaveius longirostris Moravec et Sey, 1989............................... 50 Hình 3.12. Capillaria sp.................................................................................. 52 Hình 3.13. Móc bám của Dactylogyrus achmerowi Gussev, 1955 .............. 53 Hình 3.14. Eudiplozoon nipponicum (Goto, 1891)......................................... 54 Hình 3.15. Eudiplozoon nipponicum (Goto, 1891)........................................ 55 Hình 3.16. Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm các lớp giun sán ký sinh trên cá chép nuôi và cá chép tự nhiên............................................................................................... 59 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. viii MỞ ðẦU Nghiên cứu ký sinh trùng ở cá nước ngọt Việt Nam ñược tiến hành từ ñầu thế kỷ 20. Cho ñến nay, ñã tiến hành ñiều tra nghiên cứu ký sinh trùng ở 110 loài cá kinh tế (trong tổng số 544 loài cá nước ngọt) xác ñịnh và mô tả ñược 373 loài ký sinh trùng. Nghiên cứu một cách có hệ thống sẽ cho phép chúng ta biết ñược tình hình nhiễm ký sinh trùng, quy luật phát triển và gây bệnh của chúng ở cá nuôi. Những kết quả thu ñược trong lĩnh vực này không chỉ có ý nghĩa khoa học, góp phần cho việc nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng, mà còn có ý nghĩa lớn lao trong việc phòng trị một số bệnh thường gặp, gây tác hại lớn cho nghề nuôi cá. Cá chép (Cyprinus carpio) là một trong số các loài cá kinh tế ñược ñưa vào nuôi từ lâu ñời, là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng ñược ưa chuộng của người Việt Nam. Cá chép là một trong số các vật chủ của nhiều giống loài ký sinh trùng ký sinh, Hà Ký – Bùi Quang Tề (2007) ñã xác ñịnh ñược 65 loài ký sinh trùng ký sinh trên cá chép. Cho ñến nay, những nghiên cứu xác ñịnh thành phần loài ký sinh trùng trên cá chép ở từng ñịa phương còn rất hạn chế, những số liệu còn rất ít ỏi. Với số lượng dân cư tập trung ñông ñúc, thủ ñô Hà Nội là thị trường tiêu thụ ñộng vật thuỷ sản rất lớn. Mỗi ngày thành phố Hà Nội tiêu thụ hàng trăm tấn cá, tôm các loại. Hầu hết các sản phẩm thuỷ sản này ñược nuôi trồng ở các huyện ngoại thành của thành phố và các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam. Hiện nay, diện tích nuôi thuỷ sản trên ñịa bàn thành phố Hà Nội là 17.000ha, trong ñó có nhiều mô hình nuôi trồng thuỷ sản lớn ở các huyện như Ứng Hoà, Phú Xuyên, Thanh Trì, Chương Mỹ..., cung cấp một lượng ñáng kể thực phẩm thuỷ sản cho thành phố Hà Nội. Nhằm tìm hiểu khu hệ giun sán ký sinh ở những ñối tượng này chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu thành phần loài giun sán ký sinh ở cá chép (Cyprinus carpio) thương phẩm tại khu vực ngoại thành Hà Nội “. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 1 Với mục ñích: - Xác ñịnh thành phần loài giun sán ký sinh trên cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. - Xác ñịnh tỷ lệ và cường ñộ nhiễm giun sán ký sinh trên cá chép thương phẩm khu vực ngoại thành Hà Nội. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Sơ lược về ñặc ñiểm sinh học của cá chép 1.1.1. Vị trí phân loại Vị trí phân loại của cá chép như sau: Lớp cá xương Osteichthyes Bộ Cypriniformes Họ Cyprinidea Giống Cyprinus Loài Cyprinus carpio Linnaeus, 1758. Hình 1.1. Cá chép Cyprinus carpio Linnaeus, 1758. 1.1.2. Phân bố - Trên thế giới: Cá chép phân bố rộng khắp trên toàn thế giới trừ Nam Mỹ, Tây Bắc Mỹ, Madagasca và châu Úc. - Ở Việt Nam: Cá chép phân bố rộng ở tất cả các thuỷ vực nước ngọt như sông, ngòi, ao, hồ, ruộng... Cá sống tự nhiên và nuôi trong ao, ñầm. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 3 Nghề nuôi và tuyển chọn cá chép ñã có lịch sử lâu ñời, nhất là ở Trung Quốc. Hiện nay ở nước ta ñã nhập các dòng cá chép từ Indonexia, Hunggari... ñể lai tạo với cá chép Việt Nam nuôi trong các ao, hồ, ñồng ruộng... 1.1.3. ðặc ñiểm sinh học + Sinh trưởng Cá chép là loài cá có kích thước cỡ trung bình, con lớn nhất có thể ñạt 1520 kg. Những nghiên cứu ở hạ lưu sông Hồng cho thấy cấu trúc tuổi của ñàn cá khá phức tạp, gồm cá từ dưới 1 tuổi ñến 6 tuổi [1]. Tốc ñộ tăng trưởng giảm dần theo tuổi. Trong ao nuôi nước ta, trọng lượng trung bình của cá 1 năm tuổi ñạt 0,2 - 0,3 kg, 2 năm tuổi ñạt trên dưới 0,5kg. + Dinh dưỡng Cá chép là loài cá ăn tạp, thiên về ñộng vật không xương sống, sống ở tầng ñáy. Trong ống tiêu hoá thức ăn của cá khá ña dạng như mảnh vụn thực vật, hạt, rễ cây, các loài giáp xác (Copepoda, Decapoda...), ấu trùng, côn trùng, thân mềm... Tất nhiên tuỳ theo kích thước của cá, theo mùa dinh dưỡng mà thành phần thức ăn thay ñổi. Cá nuôi ngoài nguồn thức ăn trong thuỷ vực, còn ăn các loại thức ăn gia công và thức ăn nhân tạo khác. + Sinh sản Cá thành thục sau 1 năm. Sức ñẻ tương ñối lớn, khoảng 15-20 vạn trứng (ñối với cá cỡ 1 kg). Mùa ñẻ của cá kéo dài từ mùa xuân ñến cuối mùa thu nhưng tập trung vào các tháng xuân hè từ tháng 3 ñến tháng 6 hay thu từ tháng 8 ñến tháng 9 trong năm. Cá ñẻ trứng bám vào các thực vật thuỷ sinh. Ở sông, cá di cư lên phía trung thượng lưu vào các sông suối nhỏ giàu thực vật. Trong ao nuôi, cá ñẻ ở các bụi cây cỏ ven bờ hay trong các ñám bèo sống nổi. Cá hay ñẻ vào nửa ñêm về sáng trước khi mặt trời mọc, nhất là sau những cơn mưa rào, nước mát. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 4 1.1.4. Giá trị kinh tế Cá chép là loại cá ngon, có giá trị kinh tế cao, nhất là sau khi cá ñã ñược vỗ béo. Trong ñiều kiện tự nhiên, cá khai thác thường là từ 0,5 ñến vài kg. Cá lớn có sản lượng thấp do khai thác tuỳ tiện không có quản lý. Cá chép có thể ñánh bắt bằng chài rê, câu rê, te, cụp, lưới, vó bè... Cá chép giống tốt nuôi trong ao với các loài cá khác ñạt năng suất cao. 1.2. Cơ sở lý luận về các lớp giun sán ký sinh ở cá nước ngọt Giun sán ký sinh gây bệnh cho cá nước ngọt thuộc 5 lớp sau: Lớp sán lá ñơn chủ (Monogenea) Lớp sán dây (Cestoda) Lớp sán lá song chủ (Trematoda) Lớp giun tròn (Nematoda) Lớp giun ñầu gai (Acanthocephala) 1.2.1. Lớp Sán lá ñơn chủ (Monogenea Van Beneden, 1858) Sán lá ñơn chủ là nhóm ñộng vật thuộc ngành giun dẹp (Plathelminthes), chủ yếu ký sinh ở cá, một số loài gặp ở lưỡng cư, bò sát, thú nước. Hầu hết các loài sán lá ñơn chủ có ñời sống ngoại ký sinh, một số ít có ñời sống nội ký sinh. + ðặc ñiểm hình thái cấu tạo Cơ thể dẹp, hình lá, dài 0,02-30 mm phụ thuộc kích thước vật chủ, vật chủ càng lớn thì vật ký sinh càng lớn. ða số cơ thể sán lá ñơn chủ chia làm 2 phần: cơ quan bám và phần thân chứa ñựng các nội quan. * Cơ quan bám: Có nhiều kiểu cơ quan bám khác nhau. Kiểu nguyên thuỷ nhất ñược gọi là mấu ñầu gồm có một hoặc hai thuỳ di ñộng, mỗi thuỳ có tuyến ñơn bào tiết ra các chất dính, ví dụ: Loài Gyrodactylus atherinae . Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 5 Cơ quan bám hoàn chỉnh nhất là thuỳ bám, ñó là hai phần dày lên nằm ñối xứng hai bên ở mút trước cơ thể, có chiều dài bằng nhau hoặc theo từng nhóm riêng biệt, trên bề mặt thuỳ có lỗ thoát của các ống dẫn tuyến ñầu. Cơ quan bám phức tạp là ñĩa bám. ðĩa bám nguyên thuỷ chỉ có móc kitin nằm hai bên mép ñĩa bám, số lượng móc thay ñổi từ 10-16 móc. Mỗi móc gồm có cán và móc có dạng cong. Thường chính giữa ñĩa bám có 1 hoặc 2 ñôi móc, giữa các móc có tấm nối. Ở sán lá ñơn chủ bộ Oligonchoinea, trên ñĩa bám còn phát triển cơ quan bám hoàn chỉnh gọi là van, ví dụ: Loài Eudiplozoon nipponicum. * Phần thân: Vỏ cơ thể là túi biểu bì cơ, dưới lớp biểu bì là lớp cơ vòng, cơ chéo và cơ dọc. Hệ tiêu hoá gồm lỗ miệng ở mút trước cơ thể, tiếp ñến là phễu miệng, trước hầu, hầu cơ, thực quản ngắn hoặc không có, ruột có cấu tạo khác nhau tuỳ từng loài. Ở phần lớn sán lá ñơn chủ cơ quan cảm giác phát triển rất yếu, ở giai ñoạn ấu trùng có mắt, nhưng ở cá thể trưởng thành mắt tiêu giảm hoặc thiếu hoàn toàn. Hệ sinh dục lưỡng tính. Cơ quan sinh dục ñực gồm tinh hoàn, ống dẫn tinh, tuyến sinh dục phụ và cơ quan giao phối. Cơ quan sinh dục cái chỉ có một buồng trứng, ống dẫn trứng ngắn ñổ vào ootyp. + Chu trình phát triển Sán lá ñơn chủ có chu trình phát triển ñơn giản, không xen kẽ thế hệ và không thay ñổi vật chủ. Sán lá ñơn chủ ñẻ trứng, một số loài ñẻ con (Gyrodactylidea). Trứng có cấu tạo phức tạp, hình dạng khác nhau tuỳ từng loài, trứng thường có râu ở một hoặc hai cực ñể giúp trứng trôi nổi trên mặt nước hoặc dính vào cây thuỷ sinh hoặc bám vào da, mang của vật chủ ñể phát triển thành ấu trùng ở môi trường ngoài. Nghiên cứu Monogenea có ý nghĩa lớn ñối với thực tiễn, ñặc biệt là trong nuôi trồng thuỷ sản. Các nghiên cứu cho thấy rằng phần lớn Monogenea có ñời Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 6 sống ngoại ký sinh, phổ biến là ở cá, chúng thường ký sinh ở mang, môi, vây và bề mặt cơ thể cá (dưới vẩy). Các nghiên cứu về ảnh hưởng của Monogenea ñến cơ thể vật chủ tuy còn chưa ñầy ñủ, nhưng ñã cho thấy rằng các sán lá ñơn chủ thuộc giống Dactylogyrus và Gyrodactylus gây tác hại ñáng kể cho cá, biểu hiện của cá bị nhiễm bệnh là thở không bình thường, kém hoạt ñộng, chậm lớn, da bị tróc làm mất chức năng bảo vệ của da, dễ bị nhiễm khuẩn nên ñặc biệt nguy hại ñối với cá con, ñôi khi gây chết hàng loạt. 1.2.2. Lớp Sán dây (Cestoda Rudolphi, 1808) Cơ thể sán dây dài, dẹp theo hướng lưng - bụng, màu trắng hoặc vàng. Cơ thể sán dây thường phân ñốt tạo thành các ñốt riêng biệt, riêng sán dây ký sinh ở cá thì cơ thể không phân ñốt. Cơ thể sán dây bao gồm: ñầu, cổ và các ñốt. Hình 1.2. Các dạng ñầu của sán dây A-giác bám của Silurotaenia siluri; B-ñầu sán Caryophyilaeus laticeps; C- ñấu sán Bothriocephalus scorpli, D- vòi của Tetrarhynchus. E- móc bám của sán Triaenophorus meridionslis Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 7 Hình 1.3. Cơ quan sinh dục của sán dây. A- Sán dây không phân ñốt, B- Sán dây phân ñốt (1-Tinh hoàn. 2-Tuyến noãn hoàng, 3-Ống dẫn tinh, 4-Túi gai giao phối, 5- Gai giao phối, 6-Tử cung, 7-Túi nhận tinh, 8-Buồng trứng, 9-Tuyến vỏ, 10-Âm ñạo, 11-Túi tinh) Nội quan của sán dây gồm có hệ thần kinh, hệ bài tiết và hệ sinh dục. Sán dây không có hệ tiêu hoá, dinh dưỡng ñược lấy bằng cách thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt cơ thể. Hệ sinh dục lưỡng tính. Sự phát triển của sán dây diễn ra với sự thay ñổi vật chủ, thường trong chu trình phát triển có thay ñổi 2 vật chủ. Vật chủ trung gian thứ nhất thường là giun ít tơ, nhuyễn thể, giáp xác, côn trùng, và các ñộng vật có xương sống (trâu, bò, lợn, …). Vật chủ trung gian thứ hai là ñộng vật có xương sống như cá, lưỡng cư… 1.2.3. Lớp Sán lá song chủ (Trematoda Rudolphi, 1808) Cơ thể dẹp, có dạng hình lá, có hai giác bám: giác miệng nằm ở mút trước cơ thể, giác bụng nằm ở mặt bụng ở phần trước cơ thể. Kích thước cơ thể sán lá rất biến ñổi, chủ yếu phụ thuộc vào sự co giãn của vật ký sinh. Cơ thể phủ lớp cutin, thường có gai. Tiếp ñến là lớp dưới hạ Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 8 bì gồm lớp cơ vòng và cơ dọc tạo thành túi bao bì cơ. Bên trong là nội quan, giữa các nội quan chứa ñầy nhu mô. Ở sán lá không có hệ tuần hoàn và hô hấp. Nội quan của sán lá song chủ gồm có hệ tiêu hoá, bài tiết, thần kinh và hệ sinh dục. Cơ quan tiêu hoá bắt ñầu từ lỗ miệng, nằm ở ñáy giác miệng, tiếp ñến hầu, thực quản và hai nhánh ruột tịt kéo dài về phía sau cơ thể. Cặn thức ăn ñược thải ra ngoài qua lỗ miệng. Hệ sinh dục rất phát triển, chiếm phần lớn cơ thể. Hầu hết sán lá có hệ sinh dục lưỡng tính. Cơ quan sinh dục ñực gồm hai hoặc nhiều tinh hoàn, có ống dẫn ñổ vào ống dẫn tinh chung, phần cuối tạo thành túi sinh dục, bên trong chứa gai giao phối và các tuyến sinh dục phụ như túi chứa tinh trong, tuyến tiền liệt. Túi chứa tinh ngoài nằm ngoài túi giao phối. Lỗ sinh dục mở ra ở mặt bụng, thường ở trước giác bụng. Cơ quan sinh dục cái gồm có buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, tuyến noãn hoàng, thể melit và túi nhận tinh. Quá trình thụ tinh diễn ra ở ootyp. Lỗ sinh dục cái thường nằm ở trước giác bụng. Sự phát triển của sán lá tiến hành với sự xen kẽ thế hệ và thay ñổi vật chủ. Sán trưởng thành sống ký sinh trong cơ thể vật chủ cuối cùng, thải trứng ra môi trường ngoài cùng với phân vật chủ. Trứng gặp ñiều kiện thích hợp về ñộ ẩm, ánh sáng, nhiệt ñộ… thì phát triển thành ấu trùng Miracidium, Miracidium ra khỏi trứng, bơi trong nước ñể tìm và xâm nhập vào vật chủ trung gian thích hợp là nhuyễn thể. Trong cơ thể vật chủ trung gian, Miracidium phát triển thành Sporocyst không hoạt ñộng, bên trong chứa các tế bào mầm, các tế bào này phát triển thành Redia. Từ các tế bào mầm trong Redia sẽ hình thành ấu trùng Cercaria. Cấu tạo của Cercaria rất khác nhau và ñặc trưng cho mỗi loài. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 9 Hình 1.4. Chu kỳ phát triển của sán lá song chủ (Sán lá gan Opisthorchis felineus) A- Sán trưởng thành, B-Miracidium, C-Sporocyste chứa Redia, DRedia non, E-Cercaria, F-Mặt trong của Cercaria, G- Metacercaria, H-ốc Bithynia -vật chủ trung gian thứ nhất. 1.2.4. Lớp Giun tròn (Nematoda Rudolphi, 1808) Giun tròn có hình dạng cơ thể rất khác nhau, thường cơ thể dài, có dạng hình chỉ, thon hai ñầu. Giun tròn có lớp vỏ cutin dày và chắc, ñây là thành phần cấu trúc phức tạp và quan trọng nhất của giun tròn. * Hệ tiêu hoá Hệ tiêu hoá giun tròn ñơn giản là một cấu trúc hình ống chạy suốt dọc cơ thể, bắt ñầu từ lỗ miệng và kết thúc ở lỗ huyệt. Hệ tiêu hoá giun tròn gồm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 10 lỗ miệng, xoang miệng, thực quản, ruột và lỗ hậu môn. Trong ñó, thực quản là một ống có thành dày, cấu tạo thực quản khác nhau ở các nhóm giun tròn khác nhau là một trong những ñặc ñiểm phân loại quan trọng ở các taxon cao. * Hệ sinh dục Giun tròn thuộc ñộng vật phân tính, con ñực và con cái dễ dàng phân biệt nhau qua hình dạng ngoài. Cơ quan sinh ñực gồm một túi tinh hoàn nối với một ống dẫn tinh, phần cuối phình rộng tạo thành túi chứa tinh. Gần huyệt sinh dục, túi chứa tinh thắt lại một ống nhỏ ñó là ống phóng tinh. Ống này ñổ vào ruột sau, trước huyệt sinh dục bài tiết. Con cái có hai buồng trứng hình ống dài, tiếp theo hai ống dẫn trứng là hai tử cung. Hai tử cung nối với nhau thành một ống chung gọi là âm ñạo thông với lỗ sinh dục nằm ở mặt bụng cơ thể. Vị trí của lỗ sinh dục cái có thể thay ñổi ở các nhóm giun tròn khác nhau ở phần trước, phần sau hoặc giữa cơ thể, ñây là một trong những dấu hiệu phân loại giun tròn. * Chu trình phát triển Tuyệt ñại ña số giun tròn sinh sản hữu tính. Trứng ñược thụ tinh trong cơ thể giun cái trưởng thành, sau ñó trứng ñược thải ra môi trường ngoài và phát triển ñến giai ñoạn cảm nhiễm rồi xâm nhập vào vật chủ mới. Chu trình phát triển của giun tròn rất ña dạng, bao gồm hai kiểu chính: giun tròn ký sinh “sinh học” và giun tròn ký sinh “ñịa học”. Các giun tròn có kiểu phát triển ñịa học nghĩa là trong chu trình phát triển chỉ liên quan ñến một vật chủ cuối cùng còn các giai ñoạn phát triển phôi thường diễn ra ở môi trường tự nhiên. Các giun tròn phát triển sinh học nghĩa là trong chu trình phát triển có sự thay ñổi vật chủ. 1.2.5. Lớp Giun ñầu gai (Acanthocephala Rudolphi, 1808) Lớp giun ñầu gai thuộc nghành giun ñầu gai Acanthocephales, bao gồm khoảng 1500 loài, ký sinh ở tất cả lớp ñộng vật có xương sống, nhưng ở chim và cá phổ biến hơn thú. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan