Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ gan của hạt vải ...

Tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ gan của hạt vải (semen litchi chinnensis)

.PDF
124
241
108

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ ANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ BẢO VỆ GAN CỦA HẠT VẢI (SEMEN LITCHI CHINENSIS) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ ANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ BẢO VỆ GAN CỦA HẠT VẢI (SEMEN LITCHI CHINENSIS) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60 72 04 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Với tất cả tấm lòng, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển. Thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt những những kinh nghiệm quý báu cũng nhƣ đã động viên, hỗ trợ em về mọi mặt trong quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin bày tỏ lòng ngƣỡng mộ và lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Phƣơng Thiện Thƣơng, ngƣời đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho em rất nhiều cũng nhƣ truyền đạt cho em những kinh nghiệm, động viên em những lúc khó khăn nhất trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn quí Thầy Cô và các anh chị em kỹ thuật viên bộ môn Dƣợc học cổ truyền, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho em thực hiện luận văn này Xin cám ơn chân thành tới các anh chị em khoa Hóa phân tích và khoa Dƣợc lý- Viện Dƣợc liệu, các bạn trong tập thể chuyên ngành Dƣợc học cổ truyền lớp CH16 đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian qua. Xin cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện cho tôi học tập, là động lực lớn giúp tôi vƣợt qua mọi khó khăn. Một lần nữa xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô, các bạn sinh viên và gia đình đã quan tâm, động viên và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Hà nội, ngày 20 tháng 8 năm 2013 Học viên Phạm Thị Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật, phân bố của chi Litchi Sonn. ...... 3 1.1.1. Vị trí phân loại chi Litchi Sonn............................................................... 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật, phân bố của chi Litchi Sonn. ................................... 3 1.2. Cây Vải (Litchi chinensis Sonn.). ............................................................ 4 1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố của cây Vải Litchi chinensis Sonn. ........ 4 1.2.2. Thành phần hóa học của cây Litchi chinensis Sonn. .............................. 5 1.2.3. Tác dụng sinh học ................................................................................. 11 Chƣơng 2: NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 16 2.1. Nguyên liệu.............................................................................................. 16 2.2. Phƣơng tiện ............................................................................................. 17 2.2.1. Động vật thí nghiệm .............................................................................. 17 2.2.2. Thiết bị................................................................................................... 17 2.2.3. Hóa chất ................................................................................................ 18 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 18 2.3.1. Xác định mẫu nghiên cứu...................................................................... 18 2.3.2. Phương pháp chiết xuất ........................................................................ 19 2.3.3. Nghiên cứu thành phần hóa học ........................................................... 20 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu tác dụng sinh học......................................... 21 2.3.5. Phương pháp phân lập các chất ........................................................... 26 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 28 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ..................................................................... 28 3.2. Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học ............................................. 29 3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong dược liệu hạt vải bằng phản ứng hóa học. ........................................................................................................... 29 3.2.2. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa học hạt Vải ........................... 37 3.4. Kết quả khảo sát tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ gan ................... 45 3.4.1.Chiết xuất để sàng lọc tác dụng chống oxy hóa .................................... 45 3.4.2.Thử nghiệm dọn gốc DPPH. ………………………………………………..47 3.4.3. Kết quả khảo sát tác dụng bảo vệ gan .................................................. 48 3.5. Phân lập các chất .................................................................................... 52 3.5.1. Phân lập bằng phương pháp sắc ký cột ................................................ 52 3.5.2. Kiểm tra độ tinh khiết và xác định sự có mặt của chất phân lập trong dược liệu .......................................................................................................... 55 3.5.3. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được................ 58 Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 65 4.1. Xác định mẫu nghiên cứu ...................................................................... 65 4.2. Về thành phần hóa học .......................................................................... 65 4.3. Về tác dụng sinh học .............................................................................. 66 4.4. Các chất phân lập đƣợc ......................................................................... 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ tắt Chữ nguyên AST Aspartat aminotransferase Enzym Aspartat aminotransferase ALT Alanin aminotransferase Enzym Alanin aminotransferase CCl4 Carbon tetrachloride Carbon tetrachlorid CHCl3 Cloroform Dung môi cloroform C-NMR Carbon nuclear magnetic Phổ cacbon resonance d Doublet Đỉnh đôi dd Doublet of doublet Đỉnh đôi kép DEPT Distortionless Phổ DEPT Enhancement by Polarization Transfer DMSO Dimethyl sulfoxide Dimethyl sulfoxid DPPH 1,1-diphenyl-2-picryl- Thuốc thử 1,1- hydrazyl diphenyl-2picrylhydrazyl Proton nuclear magnetic Phổ cộng hƣởng resonance proton IC Inhibitory concentration Nồng độ ức chế IR Infrared spetroscopy Phổ hồng ngoại M Multiplet Đỉnh đa MDA Malonyldialdehyde Malonyldialdehyd H-NMR MeOH Methanol Dung môi metanol MS Mass spetrometry Khối phổ NMR Nuclear magnetic Cộng hƣởng từ hạt resonance nhân ppm Part per million Phần triệu s Singlet (kỹ thuật phổ NMR) TBA Thiobarbituric acid Acid thiobarbituric UV Ultraviolet Tử ngoại δC Carbon chemicalshift Chuyển dịch hóa học của cacbon δH Proton chemicalshift Chuyển dịch hóa học của hydro DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 1 Bảng 1.1: Tóm tắt thành phần hóa học của quả Vải Trang 8 Bảng 1.2: Thành phần dinh dƣỡng trong củi Vải 2 (giá trị tƣơng đƣơng trong 100g) 11 3 Bảng 2.3. Hỗn hợp phản ứng 23 4 Bảng 2.4. Nồng độ mẫu thí nghiệm 23 Bảng 3.5. Kết quả định tính hạt Vải bằng phản ứng hóa 5 học 36 6 Bảng 3.6. Kết quả xác định độ ẩm hạt Vải 38 7 Bảng 3.7. Kết quả định lƣợng các phân đoạn 39 Bảng 3.8. Kết quả định tính cắn các phân đoạn bằng 8 phản ứng hóa học 39 Bảng 3.9. Kết quả sàng lọc hoạt tính dọn gốc tự do 9 DPPH 47 Bảng 3.10. Đánh giá tác dụng bảo vệ gan trên enzym 10 AST và ALT 49 Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của cao HVT1 lên nồng độ 11 12 bilirubin. Bảng 3.12. Tác dụng chống oxy hóa in vivo 50 51 Bảng 3.13. Số liệu phổ cộng hƣởng từ nhân và DEPT 13 của MS1 và 59 acid 3,4 dihydroxy benzoic 14 Bảng 3.14. Các số liệu phổ NMR của chất 1 và 2 63 DANH MỤC CÁC HÌNH STT 1 Tên hình Hình 1.1. Bản đồ phân bố cây Vải (Litchi chinensis) trên thế giới. Trang 5 16 4 Hình 2.2. Hình ảnh hạt Vải Hình 2.3. Sơ đồ thời gian làm thực nghiệm NC tác dụng bảo vệ gan Hình 3.4. Ảnh chụp các đặc điểm bột hạt Vải dƣới kính hiển vi 5 Hình 3.5.Tinh thể hình kim 33 6 Hình 3.6. Sắc ký đồ của phân đoạn n-hexan với hệ 2 42 7 Hình 3.7. Sắc ký đồ của phân đoạn ethyl acetat với hệ 1 43 8 Hình 3.8. Sắc ký đồ của phân đoạn n- butanol với hệ 1 44 9 Hình 3.9. Sơ đồ chiết các phân đoạn từ hạt Vải 46 10 Hình 3.10. Đồ thị kết quả hoạt tính dọn gốc tự do DPPH của các mẫu cao 47 11 Hình 3.11. Sơ đồ phân lập chất tinh khiết 55 12 Hình 3.12. Sắc ký đồ của chất MS1 56 13 Hình 3.13. sắc ký đồ của chất MS2 57 14 Hình 3.14. sắc ký đồ các chất phân lập và dƣợc liệu 57 15 Hình 3.15. Chất MS1 58 16 Hình 3.16. Chất MS2 60 2 3 26 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Bắt đầu vào khoảng năm 1950, các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu nguyên nhân gây ra hàng loạt những bệnh nguy hiểm, nổi cộm nhƣ suy tim, đột quỵ, viêm khớp, viêm gan, tiểu đƣờng, rối loạn thần kinh…, trầm trọng nhất là bệnh ung thƣ với mức độ ngày càng gia tăng và phổ biến, mặc dù điều kiện sống ngày càng đƣợc nâng cao. Kẻ thù đáng nghi ngờ đầu tiên chính là các tác nhân hóa học có sức phá hủy mạnh đƣợc gọi là các gốc tự do [29], [30]. Mãi đến những năm 80 của thế kỷ XX, con ngƣời mới chú ý đến vũ khí tiềm năng có khả năng loại bỏ các gốc tự do, đó là các hoạt chất chống oxy hóa trong thực vật. Hiện nay đã tìm ra rất nhiều bệnh liên quan đến gốc tự do [35], [64]. Vì vậy xu hƣớng đi tìm kiếm nguồn tài nguyên có tác dụng chống oxy hóa đang trở nên cần thiết. Vải (Litchi chinensis Sonn., Sapindaceae) là loài cây cận nhiệt đới và nhiệt đới, đƣợc trồng khá phổ biến trên nhiều quốc gia. Tại Việt Nam nói chung và khu vực Miền Bắc nói riêng diện tích các vùng trồng cây Vải rất lớn. Thực tế cho thấy quả Vải giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia và nông dân địa phƣơng. Là một phần trong quả Vải thì hạt Vải (chiếm 10- 20% tổng trọng lƣợng quả) đƣợc xem là rác thải và loại bỏ, mặc dù nó đã đƣợc sử dụng làm thuốc trong y học cổ truyền Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ… [22], [68]. Một số công trình nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng hạt Vải có nhiều tác dụng dƣợc lý nhƣ hạ glucose huyết và hạ lipid máu, chống oxy hóa, chống virus, chống ung thƣ,… [41], [45], [51], [69]. Các tác dụng này có liên quan đến khả năng loại bỏ các gốc tự do của nhiều hợp chất polyphenol, saponin, flavonoid, chất béo… đã đƣợc công bố phân lập từ hạt Vải và nhiều dƣợc liệu khác [29], [32], [52], [69]. Để có thêm cơ sở khoa học cho việc sử dụng hạt Vải trong y học và góp phần tìm kiếm nguồn Dƣợc liệu có tác dụng chống oxy hóa, chúng tôi tiến hành thực hiện đề 1 tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ gan của hạt Vải (Semen Litchi chinensis)’’ với 3 mục tiêu sau: 1. Khảo sát thành phần hóa học của hạt Vải. 2. Khảo sát tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ gan. 3. Phân lập đƣợc 2- 3 chất 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật, phân bố của chi Litchi Sonn. 1.1.1. Vị trí phân loại chi Litchi Sonn. Chi Litchi Sonn. là một chi phổ biến trong họ Bồ hòn (Sapindaceae). Vị trí phân loại của chi Litchi Sonn. đƣợc tóm tắt theo sơ đồ sau [1], [2], [5]. Ngành ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp hoa hồng (Rosidae) Liên bộ cam (Rutanae) Bộ bồ hòn (Sapindales) Họ bồ hòn (Sapindaceae) Chi Litchi Sonn. 1.1.2. Đặc điểm thực vật, phân bố của chi Litchi Sonn. Cây gỗ, hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Lá kép lông chim, mọc so le. Cụm hoa hình chùy, lông vàng. Lá bắc nhỏ. Hoa đơn tính, đối xứng tỏa tròn, đĩa tuyến mật ở bên ngoài vòng nhị. Đài hoa 4-5 thùy, mở nắp. Không có cánh hoa. Nhị 6-8 có lông, thò ra ngoài. Bầu nhụy hình tim ngƣợc, 2-3 ngăn, mỗi ngăn 1 noãn. Quả hình trứng hoặc gần hình cầu, vỏ quả mỏng, có vết rạn đôi khi gần nhƣ trơn. Hạt hình trứng, vỏ hạt màu nâu, phôi thẳng 2n = 28, 30 [11], [22], [25]. Chi Litchi Sonn. chỉ có một loài trên thế giới là Litchi chinensis Sonn. và 3 phân loài [8], [22], [24], [25]. * Litchi chinensis ssp chinensis, syn: Dimocarpus litchi Lour (1790), Litchi sinense J.Gme’lin (1791), Nephelium litchi Cambess (1892). Phân loài này có nguồn gốc ở Bắc Việt Nam. Hiện nay đƣợc trồng nhiều ở Việt Nam và Nam Trung Quốc. Vải trồng ở Việt Nam có nhiều giống song đáng lƣu ý nhất là “Vải thiều” trồng ở vùng đồng bằng thuộc huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng, hiện đã phát triển ra các tỉnh khác. 3 * Litchi chinensis ssp philippinensis (Radlk): Euphoria didyma Blanco (1837), Litchi philippinensis Radlk (1914). Là loài mọc hoang ở Phillippin. Loài này có đặc điểm khác với loài đƣợc trồng, quả của nó dài, vỏ quả sần sùi đôi khi có những chỗ nhô lên nhƣ gai, lớp áo hạt mỏng và không ăn đƣợc. * Litchi chinensis ssp. javensis Leenth: L.chinensis Sonn. glomeriflora Radlk (1932). Loài này mới chỉ thấy trồng ở phía tây đảo Java (Indonesia) và Nam Đông Dƣơng (Campuchia và Nam Việt Nam). 1.2. Cây Vải (Litchi chinensis Sonn.) [24], [25]. Tên đồng nghĩa: Euphoria litchi Desf. Euphoria litchi Juss. Dimocarpus litchi Willd. Sapindus litchi Roxb. Tên địa phƣơng: Bengali (lichi) Trung Quốc (lizi, jingli, huoshan, danli) Tiếng Anh (lychee nut, litchi, lychee) Pháp (quenèpe chinois, quenepier chinois, litchi dechine, litchi ) Đức (Chinesische Haselnuß, litchipflaume) Indonesian: (klengkeng, litsi, kalengkeng) Lào (Sino-Tibetan) Malay (laici, kelengkang) Việt Nam: Vải, Cây Vải, Tu hú. 1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố của cây Vải Litchi chinensis Sonn. 1.2.1.1. Đặc điểm thực vật [8], [11], [22], [24], [25]. Cây nhỡ hoặc cây to, cao khoảng 8-15 m, vỏ thân màu xám đen. Cành tròn, tán lá rộng. Lá kép lông chim, mọc so le, cuống lá dài 10-15 cm. Lá chét dày 2, 3 hoặc 4 cặp, cuống lá chét dài 7-8 mm, phiến lá hình mũi mác hoặc 4 hình trứng mác, gốc tròn, đầu nhọn. Hoa xếp thành hình chùy ở ngọn cành. Đài hoa có lông vàng. Hoa không có tràng. Nhị 6-7 đôi khi là 8, dài 4mm. Bầu nhụy có lông. Quả màu đỏ nâu khi chín, hình cầu hoặc gần hình cầu. Lớp vỏ quả sần sùi, có vết rạn đôi khi trơn, bên trong là lớp áo hạt màu trắng đục, là phần ăn đƣợc của hạt Vải và có giá trị dinh dƣỡng cao. Hạt cứng, bên ngoài màu nâu, bóng, bên trong màu trắng, có hình dạng và kích thƣớc hạt rất khác nhau tùy thuộc vào điều kiện trồng và chăm sóc. Mùa hoa: tháng 3-4, mùa quả: tháng 5-6. 1.2.1.2. Phân bố của cây Litchi chinensis Sonn. Bản địa: Trung Quốc, Malaysia, Việt Nam. Di thực: Úc, Brazil, Honduras, Hong Kong, Ấn Độ, Israel, Madagascar, Mauritius, Mexico, Myanmar, New Zealand, Reunion, Bắc Châu Phi, Đài Loan, Tỉnh thuộc Trung Quốc, Thái Lan, Zanzibar [56]. Hình 1.1. Bản đồ phân bố cây Vải (Litchi chinensis) trên thế giới. 1.2.2. Thành phần hóa học của cây Litchi chinensis Sonn. Cho tới nay thành phần hóa học của cây Vải (Litchi chinensis Sonn.) đã đƣợc nhiều nghiên cứu công bố. Các nhà khoa học chủ yếu tập trung vào nghiên cứu nhóm chất là các polyphenol, saponin, terpenoid. Trong đó các 5 chất chủ yếu phân lập đƣợc là các flavonoid, hợp chất phenolic, tanin. Một số chất đã xác định đƣợc có công thức cấu tạo nhƣ sau: OH O O HO O O O O O OH H OH OH OH OH O OH OH H OO OH H OH O OO H OH O H OH OH OH OH Litchiosid D Pinocembin-7-O-neohesperidosid OH O HO OH O O O O O O OH HO OH H OH OH OH OH O O H OH OH OH O OH H OH ’ Pinocembrin-7-O-rutinosid Taxifolin 4 -O-β-glucopyranosid OCH3 OH HO HO O O O O O OH OH OH H OO OH OH OH OH O O O O O H H OH OH OH OH OH OH H OH Tamarixetin 3-O-rutinosid Kaempferol 7-O-neohesperidosid 6 OH HO OH O HO O OH OH OH O O H HO O HO OH HO OH H O HO OH OH HO OH OH OH ’ 2a, 3a-epoxy-5,7,3 ,4’-tetrahydroxylflavan-(4b- 2b, 3b-epoxy-5,7,3’,4’- 8-catechin) tetrahydroxylflavan-(4a-8-epicatechin) OH OH HO O OH OH OH OH HO HO O O HO OH OH OH OH OH α- gallocatechin α- epicatechin OH OH O HO HO O O O HO O OH OH HO OH O OH (2S)-pinocembrin-7-O-β-D-glucosid Funingensin A OH OH O HO HO O O O HO HO O OH HO OH HO O OH OH Litchiosids B Pumilasid A 7 OH OH OH HO O OH O OH OH OH OH O OH OH HO O OH HO O OH OH OH procyanidin B2 epicatechin-3-gallate Căn cứ vào tài liệu thu đƣợc, các hợp chất đã phân lập đƣợc từ cây Vải đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Bảng 1.1: Tóm tắt thành phần hóa học của quả Vải Nhóm chất Hợp chất Flavonoid litchiosid D glycosid , [40], (-)-pinocembrin 7-O neohesperidosid [43], [71],[60], (-)-pinocembrin 7-O-rutinosid [66], [69] taxifolin 40-O-β-D-glucopyranosid BP Hạt kaempferol 7-O-neohesperidosid kaempferol-3-O-beta-D-glucopyranosid Tamarixetin 3-O-rutinosid phlorizin (2S)-pinocembrin-7-O-(6 –O-α-L-rhamnopyranosylβ-D-glucopyranosid) (2R) naringenin-7-O-(3-O-α-L- rhassmnopyranosylβ-D-glucopyranosid) 2a,3a-epoxy-5,7,3’,4’ -tetrahydroxyflavan-(4b-8catechin) 2b,3b-epoxy-5,7,3’,4’-tetra-hydroxyflavan-(4a-8epicatechin) 8 Hạt procyanidin B1 Hạt, Procyanidin B2 vỏ quả Procyanidin B4 procyanidin A1 procyanidin A2 procyanidin A6 litchitanin A1 [epicatechin-(2β → O → 7,4 β → 6)- Hạt epicatechin-(2β → O → 7,4 β → 8)-catechin] litchitanin A2 [epicatechin-(2β → O → 7,4 β → 6)epicatechin-(2β → O → 7,4 β → 6)-epicatechin] epicatechin-(2β → O → 7,4 β → 8)-epiafzelechin(4α → 8)-epicatechin α-epicatechin α-gallocatechin Hoa, vỏ quả, hạt Vỏ α-epicatechin-3-gallat quả, hạt aldehyde protocatechuic Hạt Acid protocatechuic daucosterol stigmasterol (-)-epicatichin gallic acid Vỏ α-gallocatechin quả, α-epicatechin-3-gallat hạt 9 Cyanidin-3-glucosid Vỏ Malvidin-3-glucosid quả Acid béo [36], Cyclopropanoic Hạt [44], [59], [70] acid cis-9 ,10-methylene-octadecanoic Galactosylacyl glycerols Axit 3,12-dihydroxy-cis-3 ,4-methylenedodecanoic 3-O-β-d-glucopyranosid (litchiosid C) acid dihydrosterculic acid oleic acid linoleic acid palmitic acid stearic Sesquiterpene litchiosid A glucosid [65], litchiosid B [53] Pumilasid A funingensin A Cùi Vải là phần bao bên ngoài của hạt (áo hạt), đây là phần ăn đƣợc, có giá trị dinh dƣỡng cao. Cùi Vải chứa đƣờng khử, acid citric, acid ascorbic, protein, chất béo, acid nicotic, riboflavin, caroten và các nguyên tố vi lƣợng nhƣ calci, sắt, phospho [25]. 10 Bảng 1.2: Thành phần dinh dƣỡng trong củi Vải (giá trị tƣơng đƣơng trong 100g) Quả tƣơi Quả khô Calorid 63,00-64,00 277,00 Protein 0,68-1,0 0g 2,90-3,80 g Fat 0,30-0,58 g 0,20-1,20 g Carbohydrat 13,31-16,40 g 70,70-77,50 g Calcium 8,00-10,00 mg 33,00 mg Phosphorus 30,00-42,00 mg – Iron 0,40 mg 1,70 mg Sodium 3,00mg 3,00 mg Potassium 170,00 mg 1,100 mg Thiamin 28,00 mcg – Nicotinic Acid 0,40 mg – Riboflavin 0,05 mg 0,05 mg 24,00-60 ,00mg 42,00 mg Thành phần Ascorbic Acid Thân cây và rễ Vải có nhiều tanin, cyanidin diglycosid, và một chất anthoxanthin dùng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp. 1.2.3. Tác dụng sinh học 1.2.3.1. Tác dụng theo y học cổ truyền Theo y học cổ truyền, hạt Vải có tên là Lệ chi hạch, có vị ngọt, chát, tính ôn, không độc, có tác dụng lý khí chỉ thống, tán hàn, thấp kết khí. Chủ trị các chứng: hàn sán phúc thống, cao hoàn đau sƣng, can khí uất trệ, vị quản cửu 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng