Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm hn- neopast trong phòng và trị bệnh lợn con phâ...

Tài liệu Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm hn- neopast trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng tại trại nguyễn hữu cơ, tiên lữ, hưng yên

.PDF
77
135
68

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ ðÀO THẾ HẢI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM HN - NEOPAST TRONG PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TẠI TRẠI NGUYỄN HỮU CƠ - TIÊN LỮ - HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Thú y M· sè : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU ðỨC THẮNG Hµ néi - 2010 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình do tôi chủ trì và thực hiện chính. Những kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn ðào Thế Hải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñược luận văn này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của các cơ quan, các thầy, các cô, bạn bè ñồng nghiệp và gia ñình. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Chu ðức Thắng ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn, ñóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, các bạn bè ñồng nghiệp và gia ñình ñã ñộng viên và tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn ðào Thế Hải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN...............................................................................................i LỜI CẢM ƠN....................................................................................................ii MỤC LỤC ........................................................................................................iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................vi DANH MỤC ðỒ THỊ VÀ BIỂU ðỒ ............................................................vii 1. MỞ ðẦU....................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài .........................................................................1 1.2. Mục ñích ñề tài.......................................................................................3 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến của ñề tài..................................3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................3 1.3.2. Ý nghĩa thực tế ................................................................................4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................ 5 2.1. Những hiểu biết cơ bản về chế phẩm sinh học. .....................................5 2.1.1 Probiotic là gì ...................................................................................6 2.1.2 Sản xuất chế phẩm Probiotic............................................................8 2.1.3. Thành phần của chế phẩm probiotic .............................................10 2.1.4. Tác dụng và cơ chế tác dụng.........................................................11 2.1.5. Sử dụng chế phẩm Probiotic trong chăn nuôi...............................15 2.2. Hiểu biết về chế phẩm HN- Neopast ...................................................19 2.2.1. Cở chế hoạt ñộng cuả HN- Neopast..............................................20 2.2.2. Thành phần hoạt chất ....................................................................21 2.2.3. Tác dụng dược lý của HN-Neopast...............................................21 2.2.4. Sản phẩm và ứng dụng ..................................................................22 2.3. Bệnh lợn con phân trắng ......................................................................22 2.3.1. ðặc ñiểm sinh lý lợn con...............................................................22 2.3.2. Tình hình nghiên cứu về bệnh ......................................................23 2.3.3. Nguyên nhân gây bệnh..................................................................25 2.3.4. Cơ chế sinh bệnh ...........................................................................27 2.3.5. Triệu chứng và bệnh tích...............................................................28 2.3.6. Phòng và trị bệnh ..........................................................................29 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iii 3. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU – PHƯƠNG PHÁP....32 3.1. ðối tượng nghiên cứu...........................................................................32 3.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................32 3.3. Nguyên liệu nghiên cứu .......................................................................32 3.3.1. Thuốc HN- Neopast. .....................................................................32 3.3.2. Kháng sinh.....................................................................................33 3.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................33 3.4.1. Chuẩn bị thí nghiệm ......................................................................33 3.4.2. Phương pháp tiến hành..................................................................33 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu.............................................................36 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN..........................................................................37 4.1. Thực trạng bệnh LCPT tại trại chăn nuôi – Tiên Lữ – Hưng Yên ......37 4.1.1. Thực trạng bệnh LCPT qua các nhóm tuổi...................................37 4.1.2. Tình hình mắc bệnh LCPT qua các mùa trong năm. ....................40 4.1.3. Ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ ñến tình hình mắc bệnh LCPT...............................................................................................41 4.1.4. Tình hình bệnh lợn con phân trắng theo lứa ñẻ của lợn mẹ .........44 4.2. Kết quả phòng bệnh LCPT từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi......................47 4.2.1. Kết quả phòng bệnh LCPT theo các liều dùng. ............................47 4.2.2. Ảnh hưởng của chế phẩm HN-Neopast tới khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ.................................................................................50 4.3. Kết quả ñiều trị bệnh LCPT bằng chế phẩm HN-Neopast và kháng sinh ñang sử dụng tại trại ............................................................................53 4.3.1. So sánh hiệu quả ñiều trị của các phác ñồ có sử dụng kháng sinh và HN-Neopast .......................................................................................54 4.3.2. Kết quả ñiều trị ñại trà bệnh LCDT ..............................................63 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................................65 5.1. Kết luận ................................................................................................65 5.2. ðề nghị .................................................................................................66 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LCPT : Lợn con phân trắng HN- NEO : HN-NEOPAST Pð : Phác ñồ ðC : ðối chứng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1. Liều lượng HN- Neopast và kháng sinh trong các phác ñồ ñiều trị bệnh lợn con phân trắng..................................................................35 Bảng 4.1. Tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng (sơ sinh ñến 21 ngày tuổi) ở các nhóm tuổi ...........................................................................38 Bảng 4.2. Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh .....................................................40 Bảng 4.3. Mối liên quan giữa bệnh viêm tử cung ở lợn nái với bệnh LCPT trên ñàn con .....................................................................................42 Bảng 4.4. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của số lứa ñẻ lợn mẹ ñến tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng.................................................................................44 Bảng 4.5. Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng của HN-Neopast ............48 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của chế phẩm HN-Neopast ñến khả năng tăng trọng của lợn con ......................................................................................51 Bảng 4.7. Kết quả ñiều trị bệnh lợn con phân trắng .......................................54 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của phác ñồ ñiều trị ñến tỷ lệ tái phát và khả năng tăng trọng của lợn ...................................................................................58 Bảng 4.9. hiệu quả kinh tế trong ñiều trị bằng phế phẩm HN- Neopast .......61 Bảng 4.10. Kết quả ñiều trị ñại trà của phác ñồ 3 và 4...................................63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vi DANH MỤC ðỒ THỊ VÀ BIỂU ðỒ Trang ðồ thị 4.1. Ảnh hưởng của số lứa ñẻ lợn nái ñến tỷ lệ bệnh phân trắng ở lợn con từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi ..................................................45 Biểu ñồ 4.1. Tỷ lệ LCPT sau khi phòng bệnh bằng HN-Neopast .................49 Biểu ñồ 4.2. Khả năng tăng trọng của lợn sau khi sử dụng HN-Neopast phòng bệnh..................................................................................51 Biểu ñồ 4.3. So sánh tỷ lệ khỏi bệnh của các phác ñồ ñiều trị .......................55 Biểu ñồ 4.4. So sánh thời gian ñiều trị trung bình của các phác ñồ ...............57 Biểu ñồ 4.5. So sánh tỷ lệ tái phát của các phác ñồ ñiều trị ...........................59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vii 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Nền kinh tế ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày một nâng cao thì vai trò của ngành chăn nuôi càng trở nên quan trọng và nhiệm vụ của công tác thú y cũng trở nên nặng nề hơn. Trong vấn ñề lương thực, thực phẩm, xã hội không chỉ quan tâm tới việc ñầy ñủ về số lượng hay không mà tiêu chí ñã hướng tới sự ñảm bảo về chất lượng, mức ñộ an toàn ñối với cộng ñồng. Những năm gần ñây, ngành chăn nuôi Việt Nam phải ñối mặt với rất nhiều dịch bệnh nghiêm trọng như Lở mồn long móng, dịch Cúm gia cầm, dịch Tai xanh trên lợn… gây tổn thất không nhỏ về kinh tế. Ngoài ra, chúng còn có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ. Trong chiến lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020 của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chăn nuôi nước ta sẽ hướng tới sự tập trung công nghiệp, sản xuất hàng hoá ñáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Các sản phẩm của ngành chăn nuôi phải ñáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, phải bảo ñảm vệ sinh môi trường ñặc biệt ñáp ứng ñược nhu cầu về an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, trên phương tiện ñảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm. Như vậy, việc giám sát quy trình sản xuất từ ñầu vào của chăn nuôi tới thành phẩm cho người tiêu dùng ñòi hỏi chặt chẽ hay nói cách khác là từ “chuồng trại tới bàn ăn” phải ñồng bộ. Trong chăn nuôi, lợn là vật nuôi chiếm tỷ trọng cao nhất, các sản phẩm từ thịt lợn cũng là mặt hàng chính trên thị trường buôn bán do nhu cầu tiêu dùng của người dân cao. Do ñó, bất cứ yếu tố nào nguy hiểm có hại như dịch bệnh ñều gây ảnh hưởng xấu ñến giá cả thị trường và làm giảm hiệu quả kinh tế của nghề nuôi lợn và cả ngành chăn nuôi nói chung. Một trong những vấn ñề ñược mọi người tiêu dùng quan tâm chính là mức ñộ an toàn vệ sinh của thực phẩm, việc người chăn nuôi lạm dụng một số chất như hooc mon tăng trọng, kháng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........1 sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, cơ sở giết mổ không ñảm bảo… Làm cho chất lượng thịt bị biến ñổi, tồn lưu hoạt chất và vi sinh vật gây bệnh. Công tác ñiều trị thú y trong chăn nuôi cũng ảnh hưởng tới sự tồn lưu kháng sinh khi người ñiều trị sử dụng thuốc không ñúng quy tắc, có khi vẫn sử dụng một số kháng sinh ñã cấm sử dụng. Hệ quả của những vấn ñề này làm xuất hiện các dòng vi khuẩn kháng thuốc dẫn tới ñiều trị bệnh càng khó khăn. Tồn dư kháng sinh trong thực phẩm gây ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khoẻ của con người ñặc biệt là với những kháng sinh cấm sử dụng do có thể gây biến ñổi tổ chức hoặc cấu trúc di truyền. Các trang trại chăn nuôi lợn ở Việt Nam hiện ñang sử dụng hầu hết các giống lợn ngoại như Landrace, Yorkshine, Duroc, Pietran… có phẩm chất thịt cao, khả năng tăng trọng và hiệu quả kinh tế tốt. Tuy nhiên, khi ñược nuôi tập trung theo hướng công nghiệp trong ñiều kiện khí hậu nước ta cùng với ñiều kiện chăm sóc chưa thực sự tốt các giống lợn trên hoặc thế hệ sau ñó gặp phải một số bệnh nhất ñịnh. Một trong những bệnh thường xuyên chính là Lợn con phân trắng (LCPT) trong giai ñoạn theo mẹ. Bệnh xảy ra là do lợn bị viêm ruột ỉa chảy, mất nước và ñiện giải dẫn ñến giảm sức ñề kháng, còi cọc và chết nếu không ñiều trị kịp thời. Cũng xoay quanh bệnh này, rất nhiều trang trại sử dụng tuỳ tiện kháng sinh trộn vào nước uống, ñiều trị không căn bản cho ñàn lợn nhiễm bệnh nên hiện tượng kháng thuốc, tồn dư kháng sinh rất cao. Chăm sóc lợn con theo mẹ là giai ñoạn vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng tới sự phát triển của lợn về sau. Có rất nhiều cách tác ñộng nhằm phòng, trị bệnh Lợn con phân trắng ñồng thời tạo ñiều kiện ñể cá thể lợn sinh trưởng tốt nhất có thể. Hiện nay, cách ñược cho thấy hiệu quả nhất chính là việc lập lại cân bằng hệ vi sinh học và ñặc biệt là dùng chế phẩm sinh học trong phòng, ñiều trị bệnh Lợn con phân trắng. Xuất phát từ tình hình thực tế trên cùng sự giúp ñỡ của các cộng sự và ñặc biệt dưới sự hướng dẫn của TS. CHU ðỨC THẮNG chúng tôi tiến hành Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........2 ñề tài: “Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm HN- Neopast trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng tại trại Nguyễn Hữu Cơ – Tiên Lữ - Hưng Yên” 1.2. Mục ñích ñề tài ðánh giá trình trạng bệnh Lợn con phân trắng (LCPT) tại trang trại. ðánh giá hiệu quả phòng trị bệnh Lợn con phân trắng của chế phẩm HN Neopast Từ kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ ñưa ra hướng sử dụng chế phẩm HNNeopast ñối với bệnh LCPT nhằm khắc phục hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn, hạn chế tồn dư kháng sinh trong thực phẩm. 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Khoa học luôn luôn ñi trước thực tiễn, ñịnh hướng và giải quyết những yêu cầu của thực tiễn. Nền y ñược nói chung và ngành thú y của ta cũng cần ñiều ñó, nghĩa là cần có các nghiên cứu ñịnh hướng về phương pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi bằng các loại thuốc mới… từ ñó ứng dụng từng bước vào thực tế giải quyết nhu cầu sức khoẻ cho con người hoặc ñón ñầu những vần ñề xã hội cần. ðề tài: “Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm HN- Neopast trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng tại trại Nguyễn Hữu Cơ – Tiên Lữ - Hưng Yên” cũng không nằm ngoài ý nghĩa trên, khi xã hội ñang phải ñối mặt với tình trạng ô nhiễm thực phẩm, tồn dư các hoạt chất hoá học, chúng ta cũng ñang vận ñộng tìm ra hướng giải quyết. Muốn làm ñiều ñó cần có nghiên cứu và thử nghiệm nhất ñịnh, sự kỳ diệu của chế phẩm sinh học trong ñiều trị bệnh, không những ngăn cản sự kháng thuốc của vi khuẩn còn không ñể lại tồn dư trong thực phẩm. Nghiên cứu khoa học giúp ta hiểu sâu hơn về cơ chế tác ñộng, thông qua ñó sẽ ứng dụng vào ñiều trị cho nhiều căn bệnh khác thậm chí có thể là những bệnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........3 nan y mà chúng ta vẫn còn ñang bó tay. Hiệu quả của chế phẩm ñiều trị cũng giúp nâng tầm ảnh hưởng của ngành thú y trong chăn nuôi, vấn ñề mà từ trước tới nay chưa ñược coi trọng nghiên cứu. 1.3.2. Ý nghĩa thực tế Trước hết, sự thành công của ñề tài sẽ góp phần giảm thiểu tình trạng mắc bệnh lợn con phân trắng tại các trang trại chăn nuôi công nghiệp. Mở ra hướng xuất khẩu lợn thịt sạch cho chăn nuôi trong nước. Dùng chế phẩm sinh học góp phần làm phong phú thêm các phác ñồ ñiều trị bệnh LCPT, hạn chế dùng kháng sinh tổng hợp, giảm bớt nguy cơ gây hại cho con người và xã hội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Những hiểu biết cơ bản về chế phẩm sinh học Bệnh ñường ruột trong chăn nuôi là khá phổ biến, nó xẩy ra mọi lúc mọi nơi và gây lên những khó khăn rất lớn và những tổn thất không nhỏ cho người chăn nuôi. Sự tác ñộng của những tác nhân này ñã làm giảm sức kháng, gây rối loạn tiêu hóa và loạn khuẩn dẫn tới con vật bị tiêu chảy. ðể phòng bệnh ngoài các biện pháp vệ sinh thức ăn chuồng trại, ñảm bảo ñiều kiện nuôi dưỡng và chế ñộ dinh dưỡng tốt ñể tăng cường sức ñề kháng cho con vật, người chăn nuôi thường sử dụng kháng sinh Chúng ta không phủ nhận việc sử dụng kháng sinh cũng ñã có hiệu quả tốt ñối với việc phòng bệnh. Tuy nhiên ngày càng lộ ra những mặt không tốt do sử dụng kháng sinh phổ biến trong chăn nuôi. ðó là tạo ra những nòi vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc, dẫn tới hiệu quả ñiều trị giảm, bệnh kéo dài và tái phát bệnh nhanh. Việc sử dụng kháng sinh với nồng ñộ cao và kéo dài trong trị bệnh làm cho con vật chậm lớn, gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế. Song ñiều ñáng lo ngại hơn là sự tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm của vật nuôi có thể gây nên các tác hại cho sức khỏe của người sử dụng. Chính vì vậy mà ở các nước phát triển người ta ñã cấm sử dụng nhiều loại kháng sinh dùng trong chăn nuôi với mục ñích phòng bệnh và kích thích sinh trưởng và bắt ñầu từ năm 2006, cộng ñồng Châu Âu sẽ tiến tới cấm hoàn toàn việc sử dụng các loại kháng sinh làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Cách ñây 6 năm nước ta cũng ñã ban hành lệnh cấm sử dụng hai loại kháng sinh trong chăn nuôi là chloramphenicol và furazolidon (Trần quốc Việt, 2006)[20]. ðể tìm giải pháp thay thế kháng sinh trong phòng bệnh, thế giới ñang hướng tới việc sử dụng các chế phẩm sinh học trong ñó chế phẩm Probiotic Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........5 ñược nghiên cứu và sử dụng khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới (Barton Mary D, 2000) [29]. Việc sử dụng chế phẩm Probiotic trong chăn nuôi ñã ñem lại tác dụng nhiều mặt, không chỉ tăng cường khả năng sinh trưởng, giảm tỷ lệ mắc bệnh ñường ruột cho ñộng vật nuôi mà còn tạo ra một sản phẩm sạch và một môi trường sống ít bị ô nhiễm hơn. Kết quả thực tế mang lại ñã chứng minh cho việc sử dụng chế phẩm Probiotic trong chăn nuôi là ñúng ñắn và rất cần thiết. 2.1.1 Probiotic là gì Probiotic theo tiếng Hi-Lạp có nghĩa là “vì sự sống”, “trợ giúp sự sống” và ñược hiểu là chất bổ sung vi sinh vật sống có tác dụng tăng cường sức ñề kháng cho con vật và con người thông qua việc cải thiện cân bằng hệ vi sinh vật ñường ruột. Chế phẩm còn có tên gọi khác là Probiont, Bacteria, Beneficial bacteria. Như vậy có thể hiểu chế phẩm Probiotic là một sản phẩm mà trong ñó có chứa một số lượng lớn các vi sinh vật có ích, khi ñược bổ sung vào thức ăn sẽ làm cân bằng hệ vi sinh vật ñường ruột theo hướng có lợi cho hệ vi sinh vật có ích trong ñường ruột, giúp tăng cường sự tiêu hóa hấp thu thức ăn và phòng sự rối loạn tiêu hóa và bệnh ñường ruột (Phạm Văn Ty, 2007)[19]. Khi còn trong bụng mẹ, hệ tiêu hoá của các con vật hầu như không có vi khuẩn. Ngay sau khi sinh ra thì vi khuẩn ñã bắt ñầu có sự xâm nhập vào cơ thể từ thức ăn, nước uống và môi trường qua ñường miệng và hình thành hệ vi khuẩn ñường tiêu hoá gồm 3 loại: vi khuẩn có lợi, vi khuẩn có hại và vi khuẩn cơ hội. Trong ñó 2 nhóm vi khuẩn ñược ñề cập ñến là nhóm vi khuẩn có lợi và nhóm vi khuẩn có hại: - Các vi khuẩn có lợi là Probiotic. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........6 - Các vi khuẩn có hại là những vi khuẩn có khả năng gây ra các bệnh lý ñường ruột cho ñộng vật non như những vi khuẩn E. coli, Salmonella typhimurium, Listeria monocytogenes và H. pylori... Các vi khuẩn có lợi và có hại này ñều cần thiết ñể bắt ñầu quá trình phát triển hệ miễn dịch. Vi khuẩn có lợi giữ vai trò như lá chắn bảo vệ cơ thể. Chúng tạo ra môi trường ñường ruột có lợi cho sự tiêu hóa hấp thu thức ăn, ức chế vi khuẩn có hại và gây bệnh, tăng cường hệ miễn dịch ñường ruột. Vi khuẩn có lợi phát triển sẽ giữ số vi khuẩn có hại trong tầm kiểm soát, giúp tạo vitamin nhóm B, K, hỗ trợ cho hệ miễn nhiễm của cơ thể một cách thích ñáng. Với sự hỗ trợ này của vi khuẩn có lợi hệ miễn dịch ở ñộng vật non ñược kích hoạt và huấn luyện từ những năm tháng ñầu ñời. Chúng sẽ có một sức kháng mạnh hơn và sẽ sống tốt và khoẻ mạnh hơn. Hai loại vi khuẩn này cùng tồn tại trong ñường ruột và có sự ñối kháng cạnh tranh nhau. Khi lượng các vi khuẩn có lợi nhiều hơn số lượng vi khuẩn có hại thì chúng sẽ ức chế sự tăng trưởng của các vi khuẩn có hại và ngược lại. Ở ñộng vật non khoẻ mạnh thì hai nhóm vi khuẩn này ở thế cân bằng lành mạnh. Trong trường hợp do dùng kháng sinh hay ăn uống bất hợp lý, sống trong môi trường lạnh ẩm... việc tiêu hoá hấp thu các chất dinh dưỡng khó khăn làm rối loạn tiêu hóa dẫn tới suy giảm sức ñề kháng của cơ thể, hệ vi khuẩn gây hại chiếm ưu thế do vi khuẩn có lợi bị sụt giảm khiến cho con vật dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn qua ñường tiêu hoá. Việc tiêu hoá hấp thu các chất dinh dưỡng khó khăn dẫn tới suy giảm sức ñề kháng ñối với các bệnh khác (Sanders. M.E and Klaenhammers. T.R, 2003)[24]. Khi con vật bú sữa mẹ ít dần , vi khuẩn có lợi trong ñường ruột giảm ñáng kể, cùng lúc gia tăng tiếp xúc với môi trường bên ngoài tạo ñiều kiện cho vi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........7 khuẩn có hại gia tăng. Việc bổ sung probiotic sẽ tăng cường khả năng kháng bệnh , tăng cường khả năng tiêu hoá hấp thu, cải thiện tình trạng dinh dưỡng của cơ thể nên giúp con vật khoẻ mạnh, ít bị bệnh và sinh trưởng phát triển tốt hơn. Trong trường hợp sự cân bằng nghiêng về nhóm vi khuẩn có lợi thì con vật ñược bảo vệ tránh khỏi các bệnh nhiễm khuẩn ñường tiêu hoá hay rối loạn tiêu hoá như táo bón, tiêu chảy. 2.1.2 Sản xuất chế phẩm Probiotic Giống vi sinh vật trong sản xuất chế phẩm Probiotic Trong sản xuất chế phẩm Probiotic, vấn ñề chọn ñược giống chuẩn có các ñặc tính probiotic là quan trọng bậc nhất. Sự thất bại trong nghiên cứu probiotic có nguyên nhân từ việc lựa chọn giống không thích hợp. Các tiêu chí tuyển chọn gống chủ yếu ñược xác ñịnh căn cứ trên các khía cạnh: thích hợp ñối với các vật chủ khác nhau và các môi trường khác nhau, phương pháp sản xuất, hiệu quả và an toàn sinh học Các vi sinh vật ñược coi là probiotic phải có các tính chất sau ñây: - Là các vi sinh vật có lợi. - Có thể tồn tại và phát triển trong ñường tiêu hóa ñộng vật chủ - ðề kháng với môi trường axit dạ dầy, muối mật và các chất tiết khác trong dịch tiêu hóa của dạ dày ruột - Bám dính tốt ñược vào niêm mạc ñường tiêu hóa - ðối kháng tốt với các VSV có hại và gây bệnh - ðiều chỉnh và tăng cường khả năng của hệ thống miễn dịch ruột. - Chịu ñược quá trình chế biến và bảo quản Các giống vi sinh vật ñược sử dụng như nguồn Probiotic rất phong phú như: Bacillus, Enrococcus, Lactobacillus, Bifidobaccterium, Lactococcus, Streptococcus và nấm men Saccharomyces. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........8 Nhưng Lactobaccillus và Bifidobaccterium thường ñược sử dụng ñể sản xuất Probiotic cho người, còn Bacillus ,Enrococcus và Saccharomyces ñược sử dụng ñể tạo các chế phẩm Probiotic dùng trong chăn nuôi. Một vài năm gần ñây giống Lactobacillus ñược quan tâm nghiên cứu như nguồn vi sinh vật hữu ích cho vật nuôi. ðể có ñược các chủng probiotic tiềm năng người ta thường phân lập từ trong ñường tiêu hóa của vật chủ. Trong một số trường hợp có thể phân lập từ các mẫu vật khác. Từ ñó người ta tiến hành chọn lọc các chủng probiotic và sau ñó phối hợp các chủng probiotic. Các chủng phối hợp có thể trong cùng một nhóm hoặc cũng có thể ở các nhóm VSV khác nhau. Việc phối hợp vài chủng VSV có các ñặc ñiểm sinh học khác nhau ñương nhiên sẽ tạo ra một chế phẩm probiotic có tính năng tác dụng cao hơn do có sự hình thành các hoạt chất sinh học trong môi trường hay trong vật chủ ña dạng hơn (Sneat H.A.S.P.N.S. Mair, E.E Shrpe, J.G. Holt (ed), 1996)[33]. Trên cơ sở các chủng probiotic ñược chọn lọc, thực hiện sự phối hợp các chủng với nhau. Một công thức phối hợp tốt ñáp ứng ñược yêu cầu của sản xuất phải có ñược các tính chất sau: Không có sự cạnh tranh ñối kháng nhau giữa các chủng phối hợp. Tăng ñược khả năng cạnh tranh ñối kháng ñối với các chủng gây bệnh tiềm ẩn. Xác ñịnh ñiều kiện sản xuất Thực hiện xác ñịnh: - Môi trường dinh dưỡng dùng trong nuôi cấy VSV probiotic Môi trường dinh dưỡng dùng nuôi dưỡng VSV probiotic trong giai ñoạn nhân giống thường ñã ñược chuẩn hóa cho từng chủng VSV. Cho nên thường chỉ xác ñịnh môi trường dinh dưỡng dùng nuôi cấy VSV probiotic trong giai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........9 ñoạn sản xuất sao cho giảm ñược chi phí sản xuất nhưng vẫn ñảm bảo ñược chất lượng của chế phẩm. - ðiều kiện nuôi cấy tối ưu: nhiệt ñộ, ñộ pH, ñộ thông khí, thời gian nuôi cấy... Trên cơ sở các ñiều kiện sản xuất ñã ñược xác ñịnh ở trên, xây dựng quy trình sản xuất. Phải ñịnh ra ñược tiêu chuẩn cho chế phẩm sản xuất ñược dựa trên số lượng tế bào có trong sản phẩm. Tiêu chuẩn này không giống nhau giữa các cơ sở sản xuất khác nhau. Tuy nhiên một chế phẩm probiotic có hiệu quả tác dụng ñối với sản xuất phải có số lượng tế bào tối thiểu là 106 CFU (colonies forming units) trong 1g chế phẩm (Pratrica Uguen và cộng sự, 1999)[31]. 2.1.3. Thành phần của chế phẩm probiotic Một ñặc trưng của chế phẩm probiotic dùng trong chăn nuôi ñược sản xuất hiện nay ở trong nước và nhiều nước khác là: - Thường có từ 2 chủng VSV trở lên trong chế phẩm - Chế phẩm bao gồm cả môi trường chứa các chủng vi sinh vật nuôi cấy và các sản phẩm lên men của chúng. Do vậy trong thành phần của chế phẩm có chứa: Số lượng các tế bào VSV sống và các sản phẩm của quá trình lên men. Các sản phẩm của quá trình lên men tùy thuộc vào chủng VSV dùng ñể sản xuất và ñiều kiện nuôi cấy chúng. Nhưng nói chung có thể nằm trong 4 thành phần cơ bản (J.M Rodrigeuz, 1992)[31]. ðó là: Sinh khối tế bào: - Chất dinh dưỡng nội bào: Protein, peptit, axit amin, vitamin, axit nucleic - Chất dinh dưỡng ngoại bào: Polisaccharid, oligosaccharid (Glucan, manan) có tác dụng làm chất dinh dưỡng cho vi sinh vật có ích trong ruột ñộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........10 vật và tăng phản ứng miễn dịch; Mannan hút các vi khuẩn có hại (E.coli) và ngăn không cho chúng ñịnh cư tại ruột. Chất chuyển hóa ngoại bào: Các chất chuyển hoá "ngoại bào" như nucleotid, peptit, oligosaccharid, rượu, ester và các chất thơm, các axit hữu cơ...Vai trò: - Hợp chất có hương thơm tăng vị ngon của thức ăn. - Hợp chất kích thích tăng trưởng không xác ñịnh (UGF). - Một số Nucleotid có vai trò quan trọng trong tăng khả năng miễn dịch. Thành phần biến ñổi của cơ chất: Trong trường hợp, môi trường lên men có bột ngũ cốc, VSV sẽ lên men làm biến ñổi thành phần Polysaccharid peptid (PSP) trong ngũ cốc thành các chuỗi oligo - saccharid và peptid nhỏ hơn. Một số Oligosaccharid (FOS - Fructo - Oligoccharid) là cơ chất quan trọng cho các vi khuẩn có ích trong ruột ñộng vật, tạo môi trường trong sạch, kích thích tiêu hoá thức ăn. PSP là chất tăng khả năng miễn dịch quan trọng. Enzim Lên men hình thành các enzim gồm: Amylaza, catalaza, sellulaza, lactaza, lipaza, maltaza, phytaza, proteaza. Tăng khả năng tiêu hóa hấp thu thức ăn 2.1.4. Tác dụng và cơ chế tác dụng Các ý kiến ñều cho rằng việc sử dụng chế phẩm probiotic như là nguồn thức ăn bổ sung trong chăn nuôi sẽ tạo ñược sự “bảo hô” tốt ñối với hệ sinh thái ñường ruột, giúp cho hệ vi sinh vật trong ñường tiêu hóa duy trì ñược sự cân bằng theo hướng có lợi cho vật chủ. Trên cơ sở này ngăn ngừa sự rối loạn tiêu hóa, một mắt xích quan trọng gây ra bệnh ñường ruột làm ảnh hưởng ñến tăng sức ñề kháng và tốc ñộ sinh trưởng của vật nuôi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........11 Cho ñến nay những nhân tố nào góp phần tạo nên một hệ VSV cân bằng hoặc làm rối loạn sự cân bằng của hệ VSV ñường ruột cũng chưa ñược hiểu ñầy ñủ và thống nhất. Chức năng ngăn ngừa lây nhiễm: gây ức chế và giảm thiểu các vi khuẩn có hại (vi khuẩn thối rữa) và gây bệnh ñường ruột (Salmonella, S. aureus, B. proteus, Pseudomonas, E.coli). ðây là chức năng cơ bản nhất của probiotic. Có nhiều nghiên cứu giải thích cơ chế tác ñộng của probiotic ñối với sự ức chế và giảm thiểu các vi khuẩn có hại (vi khuẩn thối rữa) và gây bệnh ñường ruột, song vẫn chưa có ñược sự lý giải thống nhất. Tuy nhiên những kiểu tác ñộng của probiotic sau ñây ñược nhiều người chấp nhận: Sự tăng cường số lượng VSV có lợi trong ñường ruột Hệ vi khuẩn ñường ruột có liên quan trực tiếp tới các bệnh lý ñường tiêu hoá. Có 2 nhóm vi khuẩn ñược ñề cập ñến là nhóm vi khuẩn có lợi và nhóm vi khuẩn có hại. Hai loại vi khuẩn này cùng tồn tại trong ñường ruột và có sự ñối kháng cạnh tranh nhau. Khi lượng các vi khuẩn có lợi nhiều hơn số lượng vi khuẩn có hại thì chúng sẽ ức chế sự tăng trưởng của các vi khuẩn có hại và ngược lại. Các vi sinh vật probiotic sẽ nhanh chóng phát triển ở ruột non, kích thích hệ vi sinh vật có lợi trong ñường tiêu hóa phát triển sẽ ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật thối rữa và gây bệnh, làm ức chế và giảm thiểu số lượng của chúng. Sự kích thích hệ vi sinh vật có lợi trong ñường tiêu hóa phát triển là do: thành phần polisaccharid, oligosaccharid (Glucan, manan): là thành phần của vỏ tế bào có tác dụng làm chất dinh dưỡng cho vi sinh vật có ích trong ruột ñộng vật và tăng phản ứng miễn dịch; Trong trường hợp, môi trường lên men có bột ngũ cốc, VSV sẽ lên men làm biến ñổi thành phần Polysaccharid peptid (PSP) trong ngũ cốc thành các chuỗi oligo - saccharid và peptid nhỏ hơn. Một số Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan