Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu sinh trưởng và năng suất cây gừng (zingiber officinale(willd.) roscoe...

Tài liệu Nghiên cứu sinh trưởng và năng suất cây gừng (zingiber officinale(willd.) roscoe) tại xã côn minh huyện na rì, tỉnh bắc kạn

.PDF
100
340
93

Mô tả:

i §¹i häc th¸i nguyªn tr-êng ®¹i häc n«ng l©m –––––––––– HÀ THỊ LINH NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY GỪNG (ZINGIBER OFFICINALE (WILLD.) ROSCOE) TẠI Xà CÔN MINH, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN luËn V¨n th¹c sÜ khoa häc n«ng nghiÖp Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii Th¸i Nguyªn - 2013 §¹i häc th¸i nguyªn tr-êng ®¹i häc n«ng l©m HÀ THỊ LINH NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY GỪNG (ZINGIBER OFFICINALE (WILLD.) ROSCOE) TẠI Xà CÔN MINH, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Chuyªn ngµnh: L©m nghiÖp M· sè: 60.62.02.01 luËn V¨n th¹c sÜ khoa häc n«ng nghiÖp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. NGUYỄN VĂN THÁI Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii Th¸i Nguyªn – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 29 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Hà Thị Linh Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo cao học khoá 19 giai đoạn 2011 - 2013 tại trƣờng Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình hoàn thành luận văn thạc sỹ, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Văn Thái đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài và những kết quả đã đạt đƣợc hôm nay, tôi không thể quên đƣợc công lao giảng dạy và hƣớng dẫn của các thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên. Trong thời gian thực hiện, tác giả cũng đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các đồng chí lãnh đạo phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Na Rì, lãnh đạo, cán bộ UBND xã Côn Minh. Ngoài ra, chúng tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo các cơ quan chức năng, các địa phƣơng trong việc cung cấp tài liệu, số liệu và cùng đi khảo sát thực tế. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan cũng nhƣ chủ quan nên không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận đƣợc sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013 Tác giả Hà Thị Linh Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iv MỤC LỤC ......................................................................................................... v DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................... x DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... xi DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... xii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ................................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu................................................................................ 2 3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................. 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................... 4 1.1.1. Khái quát về lâm sản ngoài gỗ ........................................................... 4 1.1.1.1. Định nghĩa về lâm sản ngoài gỗ...................................................... 4 1.1.1.2. Phân loại .......................................................................................... 5 1.1.1.3. Giá trị của lâm sản ngoài gỗ ........................................................... 6 1.1.2. Trên thế giới ....................................................................................... 8 1.1.2.1. Lịch sử cây gừng ............................................................................. 8 1.1.2.2. Gây trồng......................................................................................... 9 1.1.2.3. Công dụng và thành phần hóa học ................................................ 10 1.1.3. Ở Việt Nam ...................................................................................... 11 1.1.3.1. Phân loại thực vật và phân bố ....................................................... 11 1.1.3.2. Đặc điểm hình thái và sinh thái .................................................... 11 1.1.3.3. Tình hình gây trồng ....................................................................... 11 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 1.1.3.4. Công dụng và giá trị ...................................................................... 11 1.1.3.5. Thu hái, sơ chế và thị trƣờng ........................................................ 12 1.1.4. Nhận xét đánh giá chung.................................................................. 12 1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .. 13 1.2.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................ 13 1.2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 13 1.2.1.2. Địa hình, địa mạo .......................................................................... 13 1.2.1.3. Khí hậu .......................................................................................... 14 1.2.1.4. Thuỷ văn ....................................................................................... 15 1.2.2. Các nguồn tài nguyên....................................................................... 15 1.2.2.1. Tài nguyên đất ............................................................................... 15 1.2.2.2. Tài nguyên nƣớc ........................................................................... 16 1.2.2.3. Tài nguyên rừng ............................................................................ 17 1.2.2.4. Tài nguyên nhân văn ..................................................................... 17 1.2.2.5. Thực trạng môi trƣờng .................................................................. 18 1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ................................................. 19 1.2.3.1. Tăng trƣởng kinh tế....................................................................... 19 1.2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................................................... 19 1.2.3.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế mới ................................ 19 1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ........... 20 1.2.4.1. Giao thông ..................................................................................... 20 1.2.4.2. Thuỷ lợi ......................................................................................... 21 1.2.4.3. Cơ sở Giáo dục - đào tạo............................................................... 21 1.2.4.4. Cơ sở hạ tầng khác ........................................................................ 21 1.2.5. Nhận xét chung ................................................................................ 22 1.2.5.1. Thuận lợi ....................................................................................... 22 1.2.5.2. Hạn chế ......................................................................................... 22 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii 2.3 Kỹ thuật trồng gừng của ngƣời dân xã Côn Minh ............................... 23 2.3.1. Cách chọn gừng giống ..................................................................... 23 2.3.2. Cách xử lý gừng giống ..................................................................... 23 2.3.3 Cách ủ hom gừng .............................................................................. 24 2.3.4 Cách chọn đất để trồng gừng ............................................................ 24 2.3.5 Cách làm đất...................................................................................... 24 2.3.6. Cách bón phân .................................................................................. 24 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 25 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu nghiên........................................... 25 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu nghiên.............................................................. 25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................... 25 2.2.1. Thời gian nghiên cứu ....................................................................... 25 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................ 25 2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 25 2.3.1. Đặc điểm sinh học của cây gừng ..................................................... 25 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm đất ở ba dạng lập địa gây trồng cây gừng ..... 25 2.3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trƣởng và năng suất củ gừng ....................................................... 25 2.3.3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Gừng................................................................................. 25 2.3.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến năng suất củ của cây gừng .......................................................................................... 26 2.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình trồng theo các công thức thí nghiệm khác nhau ................................................................ 26 2.3.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây gừng trên đất lâm nghiệp .................................................................................................. 26 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 26 2.4.1. Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài .......................... 26 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu chung ....................................................... 28 2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ....................................................... 28 2.4.3.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ........................................................ 28 2.5.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cây gừng .... 28 2.4.3.3. Điều tra quan sát trực tiếp ............................................................. 28 2.4.3.4. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ..................................................... 29 2.4.3.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu sinh trƣởng .................................... 29 2.4.3.6. Phƣơng pháp xác định năng suất củ ............................................. 30 2.4.3.7. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế ........................................ 30 2.4.3.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................ 32 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 35 3.1. Một số đặc điểm sinh học của cây Gừng ............................................ 35 3.2. Các trạng thái thực vật trồng gừng ..................................................... 36 3.2.1. Đặc điểm thực bì .............................................................................. 36 3.2.2. Đặc điểm của đất ở ba trạng thái khi đào phẫu diện ........................ 38 3.3. Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trƣởng và năng suất củ gừng ở trạng thái thảm thực vật khác nhau .......... 41 3.3.1. Ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trƣởng của gừng ..................................................................................................... 41 3.3.1.1. Quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây gừng theo thời gian ....... 41 3.3.1.2. Ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến khả năng đẻ nhánh của gừng ..................................................................................................... 45 3.3.1.3. Ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến tỷ lệ sống, chiều dài và chiều rộng của lá cây Gừng ................................................................... 47 3.3.1.4. Một số sâu bệnh hại thƣờng gặp ở cây gừng ................................ 51 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix 3.3.1.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ và phân bón đến năng suất củ của cây gừng .......................................................................................... 56 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình trên các công thức thí nghiệm khác nhau ................................................................................. 60 3.4.1. Hiệu quả trên đất trống đồi trọc ....................................................... 60 3.4.2. Hiệu quả trên đất trồng rừng keo 2 năm tuổi ................................... 61 3.4.3. Hiệu quả trên đất rừng tự nhiên ....................................................... 62 3.4.4. Khả năng áp dụng mở rộng mô hình ............................................... 64 3.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Gừng trên đất lâm nghiệp theo hƣớng thâm canh .................................................................... 64 3.5.1. Đặc điểm nhận biết .......................................................................... 65 3.5.2. Chọn đất trồng .................................................................................. 65 3.5.3. Đất trồng .......................................................................................... 66 3.5.4. Chăm sóc .......................................................................................... 66 3.5.5. Bón phân .......................................................................................... 67 3.5.6. Phòng sâu bệnh hại .......................................................................... 67 3.5.7. Thu hoạch ......................................................................................... 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 69 1. Kết luận .................................................................................................. 69 2. Tồn tại .................................................................................................... 70 3. Kiến nghị ................................................................................................ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 72 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ x DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BVTV: Bảo vệ thực vật - CSDT: Chỉ số diện tích - CT: Công thức - CV(%): Hệ số biến động - KHKT: Khoa học kỹ thuật - KTXH: Kinh tế xã hội - LAI: Chỉ số diện tích lá - LSD0,05: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở xác suất 95% - LSNG: Lâm sản ngoài gỗ - NSLT: Năng suất lý thuyết - NSTT: Năng suất thực thu - S: Sai tiêu chuẩn (độ lệch chuẩn) - TB: Trung bình - TN: Thí nghiệm - UBND: Uỷ Ban Nhân Dân - X: Đại lƣợng trung bình mẫu Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Sản lƣợng, diện tích, sản lƣợng bình quân gừng của một nƣớc trên thế giới năm 2006 ................................................................................ 10 Bảng 3.1. Thể hiện phẫu diện đất nƣơng rẫy .................................................. 38 Bảng 3.2. Thể hiện phẫu diện đất dƣới tán keo .............................................. 39 Bảng 3.3. Thể hiện phẫu diện đất dƣới tán rừng tự nhiên .............................. 40 Bảng 3.4. Quá trình sinh trƣởng và phát triển của gừng theo thời gian ......... 43 Bảng 3.5. Khả năng đẻ nhánh của cây gừng ................................................... 46 Bảng 3.6. Tổng hợp chiều rộng lá theo phân tích phƣơng sai hai nhân tố ..... 49 Bảng 3.7. Tổng hợp chiều dài lá theo phân tích phƣơng sai hai nhân tố ........ 50 Bảng 3.8. Tỷ lệ các loại bệnh mắc phải ở gừng .............................................. 55 Bảng 3.9. Kết quả về sản lƣợng củ Gừng ....................................................... 58 Bảng 3.10. Chi phí cho thí nghiệm trồng Gừng trên đất trồng đồi trọc .......... 61 Bảng 3.11. Chi phí cho thí nghiệm trồng gừng trên đất trồng keo 2 năm tuổi61 Bảng 3.12. Chi phí cho thí nghiệm trồng gừng trên đất rừng tự nhiên ........... 62 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Sơ đồ phƣơng hƣớng giải quyết vấn đề .......................................... 27 Hình 3.1. Ảnh lá gừng ..................................................................................... 35 Hình 3.2. Ảnh củ gừng .................................................................................... 36 Hình 3.3. Ảnh thực bì trạng thái đất nƣơng rẫy .............................................. 36 Hình 3.4. Ảnh thực bì trạng thái đất rừng keo ................................................ 37 Hình 3.5. Ảnh thực bì trạng thái đất rừng tự nhiên ......................................... 38 Hình 3.6. Ảnh khả năng đẻ nhánh của gừng trồng ở đất trống đồi trọc ......... 45 Hình 3.7. Ảnh bệnh cháy lá ở gừng ................................................................ 52 Hình 3.8. Ảnh nhổ cỏ, nhặt lá bị bệnh cùng ngƣời dân xã Côn Minh ............ 52 Hình 3.9. Ảnh thối khô ở củ ............................................................................ 53 Hình 3.10. Ảnh bệnh thối nhũn ở củ ............................................................... 54 Hình 3.11. Tỷ lệ các loại bệnh mắc phải ở gừng ............................................ 55 Hình 3.12. Ảnh Gừng sau khi thu hoạch......................................................... 57 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Từ xƣa đến nay, các đồng bào dân tộc ít ngƣời sống ven rừng hoặc xen kẽ với rừng có tập quán, kinh nghiệm khai thác nguồn sản vật của rừng vô cùng quý giá do thiên nhiên ban tặng để nuôi sống mình. Nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng của rừng giúp nuôi sống con ngƣời, giúp con ngƣời vƣợt qua khó khăn để tồn tại và phát triển. Lâm sản ngoài gỗ đóng vai trò quan trọng trong sinh kế cho ngƣời dân nghèo ở vùng nông thôn. Thu nhập từ các sản phẩm rừng đƣợc bổ sung để mua hạt giống, thuê lao động canh tác hoặc tạo nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh. Đối với những hộ nghèo hơn, lâm sản ngoài gỗ có thể đóng vai trò quan trọng trong cả việc cung cấp lƣơng thực và là sinh kế chủ yếu. Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh học và các dịch vụ thu đƣợc từ rừng hoặc từ bất kỳ vùng đất nào có kiểu sử dụng đất tƣơng tự, loại trừ gỗ ở tất cả các hình thái của nó. Trƣớc đây ngƣời ta khái niệm lâm sản chủ yếu là gỗ, ít quan tâm đến các thành phần khác gỗ. Ngày nay, trong các chiến lƣợc phát triển bền vững của các dự án lâm nghiệp xã hội, nông lâm kết hợp ngƣời ta chú ý nhiều đến các lâm sản khác ngoài gỗ. Và lâm sản ngoài gỗ cũng giữ vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày của con ngƣời. theo “Đề án quốc gia về bảo tồn và phát triển LSNG giai đoạn 2006-2010”. LSNG đƣợc khai thác từ đất rừng hay thân cây gỗ. LSNG bao gồm các sản phẩm có sợi (tre, nứa, song, mây…); các sản phẩm dùng làm thực phẩm (gồm các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật và các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật). Các sản phẩm thuốc, mỹ phẩm, các sản phẩm chiết suất (gồm tinh dầu, dầu béo, nhựa, ta nanh và thuốc nhuộm) và các sản phẩm khác. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Với điều kiện tự nhiên ƣu đãi Việt Nam là quốc gia có tiềm năng phát triển lâm sản ngoài gỗ ở khu vực châu Á, hiện có gần 1,6 triệu ha rừng đặc sản, với tổng sản lƣợng hàng năm lên đến trên 40.000 tấn. Trong đó, các nhà khoa học đã phát hiện có 3.830 loài cây thuốc, 500 loài cây tinh dầu, 620 loài nấm, 820 loài tảo, 186 loài thực vật đặc hữu chỉ có ở Việt Nam, 823 loài đặc hữu chỉ có ở Đông Dƣơng. Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam đã đƣợc xuất khẩu sang gần 90 nƣớc và vùng lãnh thổ, giai đoạn 2005-2007 giá trị xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ đem lại nguồn thu 400-500 triệu USD, bằng gần 20% tổng giá trị xuất khẩu đồ gỗ. Khai thác, chế biến lâm sản ngoài gỗ đã thu hút hàng trăm nghìn lao động, chủ yếu là ở nông thôn, miền núi góp phần đáng kể vào xoá đói, giảm nghèo ở các địa phƣơng có rừng và đất rừng. Một trong những địa phƣơng đó là Xã Côn Minh, huyện Na Rì Tình Bắc Kạn. Côn Minh là xã vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn của huyện Na Rì, Bắc Kạn. Tại đây cây gừng đƣợc biết đến là cây trồng mũi nhọn trong công cuộc xoá đói giảm nghèo của xã nhƣng hiện nay chƣa có công trình nào nghiên cứu về việc sinh trƣởng và phát triển cây gừng trên đại bàn để đƣa ra biện pháp canh tác hợp lý trên các loại đất của địa phƣơng. Để tìm hiểu sâu thêm và đƣa ra biện pháp gây trồng năng suất cao cho loài cây này, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng và năng suất cây gừng (Zingiber officinale (Willd.) Roscoe) tại xã Côn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng và năng suất của cây gừng trên các loại đất lâm nghiệp. Trên cơ sở đó lập kế hoạch, phƣơng án trồng phổ biến loại cây này trên đất lâm nghiệp tạo nguồn nguyên liệu tập chung cho sản xuất phát triển kinh tế ở huyện Na Rì. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 3. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu đƣợc đặc điểm sinh vật của cây gừng - Đánh giá các điều kiện ảnh hƣởng tới mức độ sinh trƣởng phát triển của cây gừng trên ba trạng thái đất lâm nghiệp: đất rừng tự nhiên, đất dƣới tán rừng keo 2 tuổi, nƣơng rẫy. - Dự tính hiệu quả kinh tế trên ba trạng thái đất lâm nghiệp: đất rừng tự nhiên, đất dƣới tán rừng keo 2 tuổi, đất trống đồi núi trọc. - Đề xuất giải pháp cho việc gây trồng phát triển cây gừng trong tƣơng lai. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đƣa ra quy trình kỹ thuật trồng gừng hiệu quả nhất - Thực tiễn: Giúp ngƣời dân xã Côn Minh trồng và chăm sóc cây gừng đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất góp phần to lớn trong công cuộc xóa đói giảm nghèo tại xã. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Khái quát về lâm sản ngoài gỗ 1.1.1.1. Định nghĩa về lâm sản ngoài gỗ Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân Hoàn (1990) [11] theo Jennen de Beer đã qua niệm lâm sản ngoài gỗ (LSNG) nhƣ là: “Tất cả các vật liệu sinh học khác gỗ mà chúng ta khai thác được từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của loài người. LSNG bao gồm: thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa cây, keo dán, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dại (các sản phẩm và động vật sống), chất đốt và các nguyên liệu thô, song, mây, tre, nứa, trúc, gỗ nhỏ và gỗ cho sợi”. Cuốn sách cũng nêu lên khái niệm của Tổ chức tƣ vấn chuyên môn về LSNG của châu Phi, tại Arusha, Tanzania đã đƣa ra quan niệm về LSNG. Quan niệm này đặc biệt nhấn mạnh vào các sản phẩm động vật: “Tất cả các sản phẩm thực vật (trừ gỗ) và động vật thu được từ rừng và từ các vùng đất có cây gỗ khác cũng như từ các cây gỗ bên ngoài rừng; loại trừ gỗ xây dựng cơ bản, gỗ năng lượng và các sản phẩm từ vườn cùng các cây trồng vật nuôi, đều được gọi là LSNG”. Vũ Văn Dũng và các tác giả (2002) [7] Trong hội nghị các chuyên gia về LSNG của các nƣớc vùng châu Á Thái Bình Dƣơng họp tại Băng Cốc Thái Lan đã thông qua định nghĩa về LSNG nhƣ sau: “LSNG bao gồm tất cả các sản phẩm cụ thể, có thể tái tạo, ngoài gỗ, củi và than. LSNG được khai thác từ rừng, đất rừng hoặc từ các cây thân gỗ ở ngoài rừng. Vì vậy, các sản phẩm như cát, đá, nước, du lịch sinh thái không phải là các LSNG’’. Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Phùng Thị Tuyến (2009) [12] Hội đồng Lâm nghiệp tổ chức Lƣơng Nông Liên Hiệp quốc (FAO) đã định nghĩa về LSNG nhƣ sau: “LSNG (Non timber forest product - NTFP, hoặc Non Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 wood forest product - NWFP) bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, được khai thác từ rừng, đất có rừng và từ cây gỗ ở ngoài rừng”. Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân Hoàn (2009) [11] cho rằng, thuật ngữ LSNG nên đƣợc hiểu nhƣ sau: “LSNG (NTFPs) bao gồm tất cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật và các dịch vụ thu được từ rừng hoặc từ bất kỳ vùng đất nào có kiểu sử dụng đất tương tự rừng, loại trừ gỗ lớn ở tất cả các hình thái của nó”. 1.1.1.2. Phân loại Trên thế giới tồn tại nhiều cách phân loại LSNG, song chƣa có hệ thống phân loại LSNG thật sự hợp lý. Theo Nguyễn Huy Sơn và cộng sự (2010) [16] phân loại theo 6 nhóm tổng hợp dựa vào công dụng và nguồn gốc của các LSNG, đƣợc giới thiệu nhƣ sau: 1/ Sản phẩm cây có sợi: Tre nứa, song mây, các loại cây thân lá có sợi và cỏ. 2/ Thực phẩm bao gồm: a) Những sản phẩm có nguồn gốc thực vật nhƣ: Chồi non, rễ, lá, hoa, quả, hạt, các loại gia vị, hạt có dầu, nấm… có thể dùng làm thực phẩm. b) Những sản phẩm có nguồn gốc động vật nhƣ: Mật ong, thịt thú rừng, cá, tổ yến, trứng chim, các loài côn trùng ăn đƣợc. 3/ Dƣợc liệu, chất thơm và cây có chất độc. 4/ Những sản phẩm chiết xuất nhƣ: Các loại nhựa, tannin, chất màu, dầu béo và tinh dầu,… 5/ Động vật và những sản phẩm từ động vật không dùng làm thực phẩm nhƣ các loại thú rừng, chim, côn trùng sống, da, sừng, ngà, xƣơng, cánh kiến đỏ. 6/ Những sản phẩm khác nhƣ: Cây cảnh, lá để gói,… Cách phân loại này chỉ mang tính tƣơng đối vì công dụng của lâm sản luôn có sự thay đổi theo địa phƣơng. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 1.1.1.3. Giá trị của lâm sản ngoài gỗ Giá trị kinh tế LSNG là nguồn lƣơng thực, thực phẩm bổ sung của ngƣời dân miền núi, nguồn thức ăn gia súc và nguồn dƣợc liệu quý từ xƣa đến nay. Đặc biệt các dân tộc ít ngƣời ở Việt Nam thƣờng sống dựa vào các LSNG thu hái từ rừng để dùng trực tiếp cho nhu cầu của gia đình hoặc trao đổi mua bán trên thị trƣờng. Ở một số địa phƣơng miền núi, nguồn thu từ LSNG chiếm từ 20 -25% trong thu nhập kinh tế hộ gia đình; LSNG là một trong những nguồn thu nhập quan trọng trong kinh tế hộ gia đình, đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày, góp phần tạo việc làm thậm chí là nguồn sinh kế chủ yếu cho một bộ phận cƣ dân vùng nông thôn miền núi. LSNG góp phần cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp chế biến lâm sản và xuất khẩu. Ví dụ: nhƣ nhựa thông, nhựa trám cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến dầu, nhựa, sơn tổng hợp; tinh dầu cho công nghiệp hƣơng liệu và mỹ phẩm. Tre nứa là nguyên liệu cho các nhà máy giấy, các hợp tác xã thủ công. Các loài cây thuốc là nguyên liệu của nhiều xí nghiệp dƣợc phẩm… Do đó, LSNG còn đóng góp tích cực cho kinh tế địa phƣơng và kinh tế quốc gia, góp phần thu ngoại tệ, thông qua giá trị xuất khẩu của các sản phẩm chế biến LSNG (FAO, 1999) [12]. Giá trị xã hội Từ lâu đời việc gây trồng, khai thác, chế biến và buôn bán LSNG đã mang lại công ăn việc làm cho hàng chục triệu ngƣời dân sống ở miền núi và nông thôn. Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi ổn định cuộc sống và trong giai đoạn hiện tại góp phần xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân sống ở vùng cao, vùng xa. Một số LSNG đƣợc sử dụng trong các lễ hội truyền thống, tạo ra các sản phẩm có ý nghĩa bảo tồn văn hóa của các dân tộc thiểu số. Tài liệu Dự án sử dụng bền vững LSNG giai đoạn I cho thấy một số hộ gia đình xã Cẩm Mỹ, Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh trung bình thu tới 4,73 triệu đồng/năm bằng 59% thu nhập gia đình, các loại LSNG nhƣ: Song mây, động vật, mật ong, hoa quả, tôm cá (trích Cẩm nang lâm nghiệp, 2006). Theo Jennen de Beer (IUCN, 1996) [3] ƣớc tính có ít nhất 30 triệu ngƣời ở Đông Nam Á sống phụ thuộc vào rừng và sử dụng LSNG nhằm đáp ứng nhu cầu về sức khỏe và dinh dƣỡng. Ngoài ra, các sản phẩm này còn đáp ứng nhu cầu hàng ngày hoặc tạo thu nhập cho một số ngƣời dân nhƣ: những ngƣời thợ thủ công và nghệ nhân trên khắp thế giới sử dụng chúng làm nguyên liệu chế biến thì chƣa có số liệu thống kê đánh giá. Giá trị về môi trường và đa dạng sinh học LSNG là một bộ phận quan trọng của rừng nhiệt đới, quan hệ tới sự duy trì và phát triển của hệ sinh thái rừng. Phần lớn cây lâm sản ngoài gỗ nằm trong tầng dƣới tán có tác dụng làm giảm tác động của nƣớc mƣa xuống mặt đất, ngăn dòng chảy mặt chống xói mòn cho đất rừng. Gây trồng LSNG trong rừng là tăng độ che phủ và nâng cao giá trị phòng hộ của các khu rừng. Phát triển LSNG là một phƣơng thức làm tăng giá trị kinh tế của rừng góp phần khôi phục, nâng cao giá trị của các khu rừng nghèo; động viên nhân dân địa phƣơng tham gia tích cực hơn vào công cuộc bảo vệ rừng và đa dạng sinh học, hạn chế đƣợc việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang mục đích sử dụng khác. Việc khai thác LSNG thƣờng ít ảnh hƣởng đến cấu trúc tầng cây gỗ, vai trò bảo vệ môi trƣờng và đa dạng sinh học của rừng đƣợc nâng cao. Muốn có LSNG để khai thác phải bảo vệ hệ sinh thái rừng. Vì vậy, khai thác LSNG đúng kỹ thuật cũng là một biện pháp tích cực bảo vệ rừng. Trong những năm gần đây LSNG đã thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều ngƣời, do nhận thức rõ hơn về LSNG trong sự đóng góp vào kinh tế hộ Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 và an toàn lƣơng thực, vào nền kinh tế quốc gia, trong bảo vệ môi trƣờng và trong bảo tồn đa dạng sinh học (FAO, 1999) [12]. LSNG có rất nhiều loài khác nhau, từ động vật, thực vật đến vi sinh vật, từ những sinh vật có kích thƣớc khổng lồ đến những sinh vật không thể nhìn bằng mắt thƣờng. Trong phạm vi nghiên cứu này, đối tƣợng chính của đề tài là cây Gừng. Tuy các tài liệu liên quan đến cây Gừng rất hạn chế, nhƣng cũng có thể tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan nhƣ sau. 1.1.2. Trên thế giới 1.1.2.1. Lịch sử cây gừng Trên thế giới gừng đƣợc gọi với các tên : Ginger (tiếng Anh), gingivere (tiếng Anh từ Trung) Sunthi, Ardrake, Vishvabheshaja và Srngaveran hoặc gốc sừng (tiếng Phan), Zingiber officinale (tên Latin) Sheng jiang (tiếng trung), ziggiberis (tiếng Hy Lạp), Gingembre (Tiếng Pháp), Khnheiy (Tiếng Campuchia). Gừng đã đƣợc xuất hiện từ rất lâu đời, nó đã đƣợc sử dụng cho lợi ích sức khỏe của con ngƣời hơn 5000 năm và đƣợc sử dụng trong y học châu Á để điều trị đau dạ dày, buồn nôn, và tiêu chảy. Gừng đƣợc coi là một hƣơng liệu, dƣợc liệu và có lịch sử lâu dài đƣợc trồng ở các nƣớc. Gừng ở Ấn Độ đƣợc xuất khẩu sang Rome khoảng 2000 trƣớc. Gừng đƣợc sử dụng rộng rãi bởi những ngƣời La Mã, nhƣng hầu nhƣ biến mất khi Đế chế La Mã sụp đổ. Nhờ chuyến đi của Marco Polo đến vùng Viễn Đông, gừng đã đƣợc trở lại châu Âu. Gừng đã trở thành một gia vị đƣợc biết đến, nhƣng cũng là một trong những gia vị đắt tiền. Gừng (Zingiber officinale) là một gia vị nóng, cùng họ với bạch đậu khấu và nghệ. Nó đã đƣợc sử dụng trong thực phẩm châu Á trong nhiều thế kỷ. Gừng cũng trở thành một gia vị phổ biến khắp vùng biển Caribbean, nơi nó có thể dễ dàng đƣợc phát triển. Trong thế kỷ 15, cây gừng đã đƣợc đƣa lên Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan