Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu sản xuất bánh flan từ sữa đậu nành...

Tài liệu Nghiên cứu sản xuất bánh flan từ sữa đậu nành

.PDF
72
167
114

Mô tả:

-1- LỜI CẢM ƠN Đạt được thành quả như ngày hôm nay với lòng biết ơn sâu sắc chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào đã tận tình hướng dẫn truyền kiến thức và những kinh nghiệm sống quý giá cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình thực hiện đề tài. Quý thầy cô khoa công nghệ Hóa – Thực Phẩm đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Quý thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm Hóa – Thực Phẩm đã tạo điều kiện cho chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tại phòng thí nghiệm. Cuối cùng chúng tôi xin gởi lời cảm ơn đến ba mẹ, gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn! -2- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐẬU NÀNH ................................................... 2 1.1 Tổng quan về cây đậu nành................................................................................ 2 1.1.1 Giới thiệu về cây đậu nành................................................................... 2 1.1.2 Lịch sử phát triển cây đậu nành. .......................................................... 2 1.1.3 Tình hình phát triển cây đậu nành........................................................ 3 1.1.4 Hình thái và cấu trúc hạt đậu nành....................................................... 4 1.2 Các thành phần hóa học và dinh dưỡng của hạt đậu nành. ................................ 5 1.2.1 Protein. ................................................................................................. 6 1.2.2 Hydratcacbon ....................................................................................... 7 1.2.3 Lipid. .................................................................................................... 7 1.2.4 Khoáng chất và vitamin. ...................................................................... 7 1.2.5 Các thành phần khác. ........................................................................... 8 1.3 Giới thiệu các sản phẩm từ đậu nành hiện có trên thị trường. ........................... 9 1.3.1 Dầu đậu nành ....................................................................................... 9 1.3.2 Chao. .................................................................................................... 9 -3- 1.3.3 Nước Tương ......................................................................................... 9 1.3.4 Sữa đậu nành. ....................................................................................... 10 1.3.5 Đậu hũ. ................................................................................................. 10 Chương 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................ 11 2.1 Nguyên liệu ........................................................................................................ 11 2.1.1 Đậu nành ................................................................................... 11 2.1.2 Đường ....................................................................................... 11 2.1.3 Bột gạo ...................................................................................... 12 2.1.4 Gừng.......................................................................................... 12 2.1.5 Nước.......................................................................................... 12 2.1.6 Thạch cao .................................................................................. 14 2.2 Sơ đồ nghiên cứu................................................................................................ 14 2.2.1 Quy trình sản xuất bánh Flan dự kiến .................................................. 14 2.2.2 Thuyết minh quy trình.......................................................................... 15 2.2.2.1 Loại bỏ tạp chất...................................................................... 15 2.2.2.2 Sấy.......................................................................................... 15 2.2.2.3 Xay thô................................................................................... 15 2.2.2.4 Tách vỏ................................................................................... 16 2.2.2.5 Ngâm...................................................................................... 16 2.2.2.6 Xay ......................................................................................... 17 2.2.2.7 Lọc thô ................................................................................... 17 2.2.2.8 Lọc tinh .................................................................................. 17 2.2.2.9 Đun sôi ................................................................................... 17 2.2.2.10 Rót bao bì............................................................................. 18 -4- 2.2.2.11 Chưng................................................................................... 18 2.2.2.12 Quy trình làm nước đường, gừng......................................... 19 2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu sản xuất bánh Flan từ sữa đậu nành........................ 20 2.2.4 Hóa chất thiết bị ................................................................................... 21 2.2.4.1 Hóa chất sử dụng trong thí nghiệm........................................ 21 2.2.4.2 Các thiết bị ............................................................................. 21 2.2.4.3 Dụng cụ.................................................................................. 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 22 2.3.1 Phương pháp xác định hàm ẩm............................................................ 22 2.3.1.1 Mục đích ................................................................................ 22 2.3.1.2 Nguyên tắc ............................................................................. 22 2.3.1.3 Dụng cụ.................................................................................. 22 2.3.1.4 Tiến hành ............................................................................... 22 2.3.2 Phương pháp xác định hàm lượng tro.................................................. 23 2.3.2.1 Mục đích ................................................................................ 23 2.3.2.2 Nguyên tắc ............................................................................. 23 2.3.2.3 Dụng cụ, thiết bị..................................................................... 23 2.3.2.4 Cách tiến hành........................................................................ 23 2.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng Nitơ tổng số và Protein thô bằng phương pháp Micro – Kjeldahl ........................................................... 24 2.3.3.1 Mục đích ................................................................................ 24 2.3.3.2 Nguyên tắc ............................................................................. 26 2.3.3.3 Dụng cụ và thiết bị................................................................. 24 -5- 2.3.3.4 Hóa chất ................................................................................. 24 2.3.3.5 Cách tiến hành........................................................................ 25 2.3.4 Phương pháp xác định hàm lượng Lipid.............................................. 26 2.3.4.1 Mục đích ................................................................................ 26 2.3.4.2 Nguyên tắc ............................................................................. 26 2.3.4.3 Dụng cụ, thiết bị..................................................................... 26 2.3.4.4 Hóa chất ................................................................................. 26 2.3.4.5 Cách tiến hành........................................................................ 26 2.3.5 Phương pháp xác định hiệu suất thu hồi chất khô ............................... 27 2.3.6 Phương pháp xác định Isoflavone bằng phương pháp HPLC - MS .... 28 2.3.7 Kiểm tra vi sinh.................................................................................... 28 2.3.8 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm ....................................... 28 2.3.8.1 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm theo TCVN 3215 – 79 ................................................................................ 28 2.3.8.2 Phép thử cho điểm thị hiếu .................................................... 30 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu ................................................................... 33 2.4 Các chỉ tiêu chất lượng cho sản phẩm bánh Flan từ sữa đậu nành .................... 34 2.4.1 Chỉ tiêu cảm quan ................................................................................ 34 2.4.2 Chỉ tiêu vi sinh ..................................................................................... 34 2.4.3 Các thành phần dinh dưỡng ................................................................. 34 2.5 Bố trí thí nghiệm ................................................................................................ 35 2.5.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát sản phẩm trên thị trường ............................... 35 2.5.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát nhiệt độ và thời gian sấy ............................... 35 -6- 2.5.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát thời gian ngâm, tỉ lệ đậu : nước ngâm........... 35 2.5.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát tỉ lệ đậu : nước xay, tỉ lệ thạch cao................ 36 2.5.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát tỉ lệ bột gạo.................................................... 36 2.5.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát nhiệt độ, thời gian chưng............................... 37 2.5.7 Thí nghiệm 7: Khảo sát thời gian bảo quản ......................................... 37 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................................... 38 3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát thành phần hóa học của một số sản phẩm trên thị trường. ............................................................................................................... 38 3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát nhiệt độ và thời gian sấy.............................................. 38 3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát lượng nước ngâm, thời gian ngâm .............................. 40 3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát tỉ lệ đậu : nước xay, tỉ lệ thạch cao.............................. 45 3.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát tỉ lệ bột gạo.................................................................. 48 3.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát nhiệt độ, thời gian chưng............................................. 49 3.7 Khảo sát sản phẩm ............................................................................................. 50 3.7.1 Khảo sát thời gian bảo quản................................................................. 50 3.7.2 Khảo sát chỉ tiêu hóa học ..................................................................... 51 3.7.3 Chỉ tiêu vi sinh ..................................................................................... 52 3.7.4 Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm.................................................. 53 3.7.4.1 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm theo TCVN 3215 – 79 ................................................................................ 53 3.7.4.2 Phép thử cho điểm thị hiếu .................................................... 53 3.8 Tính kinh tế ........................................................................................................ 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 57 -7- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -8- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích trồng đậu nành và sản lượng của các nước............................... 4 Bảng 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương trong nước qua các năm........ 4 Bảng 1.3 Thành phần trung bình của các chất trong hạt đậu nành .......................... 6 Bảng 1.4 Thành phần axit amin trong protein đậu nành.......................................... 6 Bảng 1.5 Thành phần hydratcacbon trong đậu nành................................................ 7 Bảng 1.6 Thành phần khoáng trong đậu nành ......................................................... 7 Bảng 1.7 Thành phần vitamin trong hạt đậu nành ................................................... 7 Bảng 2.1 Các chỉ tiêu của Đường tinh luyện Biên Hòa ........................................... 12 Bảng 2.2 Thành phần thạch cao ............................................................................... 13 Bảng 2.3 Bảng đánh giá cảm quan sản phẩm bánh Flan từ sữa đậu nành ............... 29 Bảng 2.4 Phiếu đánh giá cảm quan .......................................................................... 30 Bảng 2.5 Phiếu kết quả đánh giá cảm quan ............................................................. 31 Bảng 2.6 Bảng mức chất lượng................................................................................ 31 Bảng 2.7 Thang điểm đánh giá cảm quan................................................................ 32 Hình 2.8 Phiếu trả lời đánh giá cảm quan................................................................ 32 Bảng 2.9 Bảng chỉ tiêu cảm quan............................................................................. 34 Bảng 2.10 Bảng chỉ tiêu vi sinh ............................................................................... 34 Bảng 3.1 Thành phần hóa học của các sản phẩm trên thị trường ............................ 38 Bảng 3.2 Bảng kết quả khảo sát nhiệt độ sấy........................................................... 38 Bảng 3.3 Hiệu suất thu hồi chất khô theo lượng nước ngâm và thời gian ngâm..... 40 Bảng 3.4 Hiệu suất thu hồi chất khô trung bình sau khi xử lý Anova theo thời gian ngâm. ....................................................................................................... 41 -9- Bảng 3.5 Phân tích LSD hiệu suất thu hồi chất khô theo thời gian ngâm ............... 41 Bảng 3.6 Hiệu suất thu hồi chất khô trung bình sau khi xử lý Anova theo tỉ lệ đậu: nước ngâm ....................................................................................... 43 Bảng 3.7 Phân tích LSD hiệu suất thu hồi chất khô theo tỉ lệ đậu : nước ngâm ..... 43 Bảng 3.8 Hiệu suất thu hồi chất khô theo tỉ lệ đậu : nước xay và tỉ lệ thạch cao .... 45 Bảng 3.9 Hiệu suất thu hồi chất khô trung bình sau khi xử lí anova theo tỉ lệ đậu : nước. ............................................................................................... 46 Bảng 3.10 Bảng Phân tích LSD hiệu suất thu hồi chất khô theo tỉ lệ đậu : nước xay .................................................................................................................................. 46 Bảng 3.11 Bảng kết quả khảo sát tỉ lệ bột gạo......................................................... 48 Bảng 3.12 Kết quả khảo sát nhiệt độ, thời gian chưng ............................................ 49 Bảng 3.13 Kết quả đánh giá cảm quan theo thời gian bảo quản ở nhiệt độ thường ................................................................................................... 52 Bảng 3.14 Kết quả đánh giá cảm quan theo thời gian bảo quản ở nhiệt độ 5 – 10oC .................................................................................................................................. 50 Bảng 3.15 Các chỉ tiêu hóa học của sản phẩm......................................................... 51 Bảng 3.16 Kết quả kiểm tra vi sinh của sản phẩm bánh Flan .................................. 53 Bảng 3.17 Bảng tổng kết đánh giá chất lượng sản phẩm theo TCVN 3215 – 79….53 Bảng 3.18 Kết quả trung bình chỉ tiêu đánh giá cảm quan của 40 người ................ 54 Bảng 3.19 Bảng chi phí nguyên liệu ........................................................................ 56 Bảng 3.20 Bảng chi phí khác ................................................................................... 56 - 10 - DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây đậu nành............................................................................................. 2 Hình 1.2 Hạt đậu nành màu vàng............................................................................. 4 Hình 1.3 Hạt đậu nành màu đỏ................................................................................. 4 Hình 1.4 Hạt đậu nành màu đen............................................................................... 5 Hình 1.5 Hạt đậu nành màu xanh lục....................................................................... 5 Hình 1.6 Dầu đậu nành............................................................................................. 9 Hình 1.7 Chao .......................................................................................................... 9 Hình 1.8 Nước tương ............................................................................................... 9 Hình 1.9 Sữa đậu nành ............................................................................................. 10 Hình 1.10 Đậu hũ lụa ............................................................................................... 10 Hình 2.1 Hạt đậu nành sử dụng trong nghiên cứu ................................................... 11 Hình 2.2 Đường........................................................................................................ 11 Hình 2.3 Bột gạo ...................................................................................................... 12 Hình 2.4 Gừng.......................................................................................................... 12 Hình 2.5 Thạch cao .................................................................................................. 13 Hình 3.1 Đồ thị biễu diễn hiệu suất thu hồi chất khô theo thời gian ngâm ............. 41 Hình 3.2 Đồ thị biễu diễn hiệu suất thu hồi chất khô trung bình theo tỉ lệ đậu : nước ngâm. ....................................................................................................... 43 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi chất khô trung bình theo tỉ lệ đậu : nước xay ........................................................................................................... 46 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn kết quả trung bình chỉ tiêu đánh giá cảm quan .............. 54 - 11 - - 12 - PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay xã hội ngày càng phát triển về khoa học kỹ thuật, sức khỏe con người cũng được chăm sóc một cách toàn diện hơn, tuy nhiên có một thực trạng là hàng năm trên thế giới có khoảng 7 triệu người tử vong vì nhồi máu cơ tim và 5 triệu người tử vong vì đột quỵ. Đây là hai trong những căn bệnh gây tử vong hàng đầu hiện nay và đều xuất phát từ một nguyên nhân, đó là hậu quả của chứng huyết khối do xơ vữa động mạch (gọi tắt là huyết khối xơ vữa). Đứng trước tình hình đó thì việc thay đổi khẩu phần ăn được xem là một biện pháp tích cực, thức ăn có nguồn gốc thực vật được mọi người ưa chuộng bởi vì chứa nhiều chất xơ, dễ tiêu hóa, không chứa Cholesterol. Trong đó sản phẩm từ đậu nành có giá trị dinh dưỡng cao, đồng thời có rất nhiều tác dụng trong y học như giảm các bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não, cao huyết áp, thực phẩm từ đậu nành còn gọi là “thịt” thực vật. Protein đậu nành được xem là nguồn Protein thực vật quan trọng nhất chiếm 70% tổng số Protein dùng cho dinh dưỡng trên phạm vi toàn cầu. Trong khi đó Protein động vật chỉ chiếm 30%. Một kg đậu nành có chứa các hợp chất dinh dưỡng ngang bằng với 7,5 lít sữa bò hay 2,5kg thịt hoặc 58 quả trứng. Các sản phẩm từ đậu nành nói chung là loại thực phẩm nhiều Protein nhưng lại ít calories và hoàn toàn không có Cholesterol. Đậu nành đã trở thành nguồn cung cấp Protein chính cho những người ăn chay. (Theo tài liệu của TS. Lê Chiến Phương) Với những lợi ích thiết thực như trên, nhằm đa dạng hóa sản phẩm từ đậu nành, tăng thêm sự lựa chọn cho người tiêu dùng, kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm truyền thống. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu sản xuất bánh Flan từ sữa Đậu Nành”. - 13 - Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐẬU NÀNH 1.1 Tổng quan về cây đậu nành. 1.1.1 Giới thiệu về cây đậu nành (đậu tương). [2], [10] - Đậu nành có tên khoa học Glycine max (L) merrill thuộc ngành Magnonliophyta, lớp Magnoliopsida, bộ Fabales, họ Fabaceae, chi Glycile L. Chi Glycile (L) có ba phụ chi Glycile Willd, Bracteate Verde và Soja. Trong đó Soja là phụ chi quan trọng nhất và được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Phụ chi Soja gồm hai loài Glycile Soja Sieb và Zucc (loài cây đậu nành hoang dã) và Glycile max (L) Merrill (đậu nành gieo trồng). - Các giống đậu nành gieo trồng thường có thân đứng và một số ít có thân nửa đứng, hạt màu vàng, xanh lục, nâu đen. Trọng lượng 100 hạt biến động từ 5 đến 35g. Hình 1.1 Cây đậu nành - Đậu nành dại (Glycile Soja Sieb và Zucc) có dạng thân leo, lá chét hẹp, hoa màu tím, hạt hơi dẹp có màu từ nâu sẫm đến đen, trọng lượng 100 hạt thay đổi khoảng 1 đến 2 gam. Sự phân bố của cây đậu nành dại tương đối hẹp, chúng được phát hiện thấy ở một số nơi thuộc khu vực sông hay các khu đất bỏ hoang tại Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Nga. - 14 - 1.1.2 Lịch sử phát triển cây đậu nành. [2], [10] - Đậu nành Glycile max (L) Merrill là một cây trồng cổ nhất của nhân loại. Dựa vào sự đa dạng về hình thái, Fukuda (1933) và về sau nhiều nhà khoa học khác cũng đã thống nhất rằng cây đậu nành có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (Trung Quốc) xuất phát từ một loại đậu nành dại, thân mảnh, dạng dây leo, tên khoa học là Glycile Soja Sieb và Zucc. Trong một số công trình nghiên cứu của một số nhà khoa học dùng tên Glycile Unssuriensis để thay cho tên trên. Từ Trung Quốc đậu nành lan truyền dần ra khắp thế giới. Theo các nhà nghiên cứu Nhật Bản vào khoảng 200 năm trước công nguyên, đậu nành được đưa vào Triều Tiên và sau đó phát triển sang Nhật đến giữa thế kỷ 17 đậu nành mới được nhà thực vật học người Đức Engellbert Caempler đưa về Châu Âu và đến năm 1954 đậu nành mới được du nhập vào Hoa Kỳ. - Mặc dù đậu nành được biết từ lâu đời nhưng sau đại chiến thế giới thứ 2 đậu nành mới thực sự phát triển ở Mỹ, Brazin, Canada,…và cũng từ đó việc dùng đậu nành làm thực phẩm, trong chăn nuôi, trong công nghiệp, y tế,…và ngày càng mở rộng. - Ở nước ta đậu nành có lịch sử phát triển lâu đời hơn các nước Châu Âu, Châu Mỹ song trải qua thời gian dài cây đậu nành vẫn chiếm một vị trí rất khiêm tốn trong nền sản xuất của nông nghiệp Việt Nam. Nhiều năm trước đây và cho tới hiện nay công tác nghiên cứu đối với cây đậu nành vẫn chưa được phát triển tương xứng với vị trí thực lực của của cây đậu quý giá này. 1.1.3 Tình hình phát triển cây đậu nành. [2] - Trên thế giới đậu nành đứng hàng thứ 4 sau cây lúa mì, lúa nước và ngô. Do khả năng thích ứng khá rộng nên nó đã được trồng ở khắp năm châu lục, nhưng tập trung nhiều nhất là Châu Mỹ 73,03 % tiếp đến là Châu Á 23,15 %.…Hằng năm trên thế giới trồng khoảng 54 – 56 triệu hecta (thời gian 1990 – 1992) với sản lượng khoảng 103 – 104 triệu tấn (FAO, 1992). - 15 - Bảng 1.1 Diện tích trồng đậu nành và sản lượng của các nước. [2] Nước Diện tích trồng (triệu ha) Sản lượng (triệu tấn) 23,6 9,4 7,2 4,9 59,8 19,2 9,7 11,3 Mỹ Brazin Trung Quốc Achentina - Trong nước cây đậu nành phát triển rất sớm ngay từ khi nó còn là một cây hoang dại, sau được thuần hóa và trồng như là một cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Vai trò của cây đậu nành ở nước ta hiện nay cũng như những năm tới chủ yếu là nhằm giải quyết vấn đề đạm cho người và gia súc, thay thế một phần cá và nhu cầu dầu thực vật rồi sẽ phát triển để xuất khẩu. Bảng 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương trong nước qua các năm. [13] Chỉ tiêu Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) 2000 124,1 12,0 149,3 2001 140,3 12,4 173,7 2002 158,6 13,0 205,6 Năm 2003 2004 165,6 182,5 13,3 13,3 219,6 242,1 2005 203,6 14,3 290,6 2006 185,8 13,9 186,9 1.1.4 Hình thái và cấu trúc hạt đậu nành. [6] - Hạt đậu nành có nhiều hình dạng như: tròn, dẹp,…và màu sắc khác nhau như hạt màu vàng, đỏ, xanh lục, nâu đen,….Trong đó đậu nành có màu vàng là loại tốt nhất nên được trồng và sử dụng nhiều. Hình 1.2 Hạt đậu nành màu vàng. Hình 1.3 Hạt đậu nành màu đỏ. - 16 - Hình 1.4 Hạt đậu nành màu đen. Hình 1.5 Hạt đậu nành màu xanh lục. - Hạt đậu nành có 3 bộ phận: vỏ hạt, phôi, tử diệp. + Vỏ: hạt chiếm 8% trọng lượng hạt. + Phôi: chiếm 2%. + Tử diệp: chiếm 90%. - Tùy theo kích thước hạt thường chia làm 3 loại: to, trung bình và nhỏ. + To là loại 1000 hạt nặng 300g trở lên. + Trung bình là loại 1000 hạt nặng 150 – 300g. + Nhỏ là loại 1000 hạt nặng dưới 150g. - Loại to thường tỉ lệ vỏ thấp chỉ khoảng 6%, loại nhỏ tỉ lệ vỏ chiếm 9,5%. - Bảo quản hạt đậu nành: hạt đậu nành phải phơi thật khô, cất giữ ở trong điều kiện khô ráo và độ ẩm của không khí càng thấp càng tốt. 1.2 Các thành phần hóa học và dinh dưỡng của hạt đậu nành. [6] Đậu nành là một loại hạt giàu chất dinh dưỡng như Protein, Lipit, Gluxit, Muối khoáng và Vitamin. Chính vì thế trong công nghiệp thực phẩm, đậu nành được xem là một nguyên liệu quan trọng để sản xuất dầu thực vật và các sản phẩm lên men. - 17 - Bảng 1.3 Thành phần trung bình của các chất trong hạt đậu nành. [14], [15] Thành phần Độ ẩm Tro (khoáng) Chất béo Chất đạm Chất xơ Các hợp chất Pentosan Chất đường Chất bột Các hợp chất khác Hàm lượng (%) 8 4,6 20 40 3,5 4,4 7 5,6 7,1 1.2.1 Protein. [4], [11] - Trong thành phần hóa học của hạt đậu nành, thành phần Protein chiếm một tỉ lệ cao (40%). Thành phần axit amin trong Protein của đậu nành ngoài hai thành phần Methionin và Tryptophan ra còn có các Axit amin khác, có số lượng khá cao tương đương lượng Axit amin có trong thịt. - Trong Protein của đậu nành Glubolin chiếm 85 – 95%. Ngoài ra còn có một lượng nhỏ Albumin, một lượng nhỏ không đáng kể Prolamin và Glutelin. Bảng 1.4 Thành phần Axit amin trong Protein đậu nành. [4] Thành phần Izoleucin Leucin Lyzin Methionilin Xystin Phenilalanin Treonin Troptophan Valin Histidin Hàm lượng (%) 1,1 7,7 5,9 1,6 1,3 5,0 4,3 1,3 5,4 2,6 - 18 - 1.2.2 Hydratcacbon. - Hydratcacbon chiếm khoảng 35% với phần lớn là Xenluloza, Hemixenluloza và một lượng rất ít Lignin. Bảng 1.5 Thành phần Hydratcacbon trong đậu nành. [4] Thành phần Tinh bột Hàm lượng (%) 1,5 Xenluloza Hemixenluloza 4,0 Stachioza Rafinoza 15,4 3,8 1,1 1.2.3 Lipid. [6], [10] Trong hạt đậu nành hàm lượng dầu chiếm 20% khối lượng hạt. Hàm lượng acid béo không no có giá trị dinh dưỡng cao chiếm 60 – 70 % lượng acid béo của hạt Acid Oleic, Acid Linoleic (11,255g/100g đậu). 1.2.4 Khoáng chất và Vitamin. [6] - Thành phần Khoáng chiếm khoảng 5% trọng lượng khô của hạt đậu nành. Trong đó đáng chú ý nhất là Canxi, Photpho, Mangan, Kẽm và Sắt. Bảng 1.6 Thành phần Khoáng trong đậu nành. [6] Thành phần Canxi Photpho Mangan Kẽm Sắt Hàm lượng 0,16 – 0,47% 0,41 – 0,82% 0,22 – 0,24% 37 mg/kg 90 – 150 mg/kg - Đậu nành còn chứa rất nhiều Vitamin trừ Vitamin D và Vitamin C. Bảng 1.7 Thành phần Vitamin trong hạt đậu nành. [4] Thành phần Thiamin Riboflavin Niaxin Pridoxi Biotin Axit tantothenic Hàm lượng (mg/kg) 11,0 – 11,7 3,4 – 3,6 21,4 – 23,0 7,1 – 12,0 0,8 13,0 – 21,5 mg/kg Thành phần Inoxton Axit folic Vitamin A Vitamin E Vitamin K Hàm lượng (mg/kg) 1,9 2300 0,18 – 2,43 1,4 1,9 - 19 - 1.2.5 Các thành phần khác. [3], [20] ™ Isoflavones là một loại hóa thảo có cấu trúc và sự vận hành tương tự như chất kích thích tố nữ. Vì thế các nhà khoa học gọi nó là Estrogen thảo mộc. Hiện nay các nhà khoa học đã tìm thấy ba chất Genistein, Daidzein và Glycetein trong Isoflavones đậu nành mà Genistein là tâm điểm nghiên cứu. - Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, Genistein có những lợi ích dưới đây: + Cân bằng hàm lượng Estrogen cần thiết trong cơ thể. + Ngăn ngừa sự phát triển các tế bào ung thư. + Genistein cũng có khả năng ngăn ngừa các bệnh nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não và sự phát triển tiến trình xơ cứng mạch máu. Cuối cùng, Genistein là một hóa thảo khá mạnh chống lại các chứng bệnh sưng như bệnh sưng khớp xương và các chứng bệnh liên hệ đến tình trạng đau nhức ở các khớp. - Ngoài Genistein ra một chất khác của Isoflavone đậu nành là chất Daidzein cũng có những lợi ích như Genistein: + Có khả năng ngăn ngừa sự hao mòn xương và sự phát triển chứng bệnh xốp xương. + Khả năng chống oxi hóa và chống ung thư. + Kích thích các tế bào ung thư máu để trở thành thứ khác và chuyển hoán chúng về trạng thái bình thường. ™ Chất thường gặp nhất là Lecithin: là một hóa thảo quan trọng, đóng một vai trò quyết định trong việc kích thích sự biến dưỡng ở khắp các tế bào cơ thể. Nó có khả năng làm gia tăng trí nhớ bằng cách nuôi dưỡng tốt các tế bào não và hệ thần kinh, nó làm vững chắc các tuyến và tái tạo các mô tế bào cơ thể. Nó cũng có công năng cải thiện hệ thống tuần hoàn, bổ xương và tăng cường sức đề kháng. Khi hệ thần kinh thiếu năng lượng, chất Lecithin ở đậu nành sẽ phục hồi năng lượng đã - 20 - mất. Ðạm chất đậu nành có chứa 3 phần trăm chất Lecithin, bằng với lượng Lecithin có trong lòng đỏ trứng gà. ™ Chất Saponin có tính độc, tạo bọt, nhưng trong đậu nành chiếm tỉ lệ 0,1% nên không gây độc. ™ Các hợp chất Tanin tập trung chủ yếu ở vỏ hạt, có tính bền nhiệt, giảm hấp thu các chất khoáng (Ca, Zn, Fe), Vitamin B12 và các Protein, được loại bỏ bằng cách tách vỏ. 1.3 Giới thiệu các sản phẩm từ đậu nành hiện có trên thị trường. 1.3.1 Dầu đậu nành. [16], [19] Dầu đậu nành là một trong những loại dầu thực vật được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới bởi những lợi ích sức khỏe, điểm bốc khói cao cũng như thành phần và chất chống oxi hóa lưu lại trong dầu sau khi được tinh luyện. Dầu đậu nành nguyên chất chứa tới 80% axít béo chưa bão hòa, có tác dụng làm giảm đáng kể Cholesterol trong máu. Hình 1.6 Dầu đậu nành 1.3.2 Chao. [16] Chao là một sản phẩm lên men truyền thống được sản xuất từ sữa đậu nành đông đặc, qua quá trình lên men nên chao có giá trị dinh dưỡng và hệ số tiêu hóa cao hơn rất nhiều so với đậu nành. Chao có nhiều dạng sản phẩm khác nhau: chao nước, chao đặc chao bánh, chao bột. Hình 1.7 Chao 1.3.3 Nước Tương. [16] Nước Tương là một trong nhiều loại nước chấm khá phổ biến ở Việt Nam, tương là sản phẩm lên men từ các nguồn nguyên liệu giàu Glucid và giàu đạm. Hình 1.8 Nước tương
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng