Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu quản lý môi trường cho phát triển bền vững tại thị trấn Lim huyện Tiê...

Tài liệu Nghiên cứu quản lý môi trường cho phát triển bền vững tại thị trấn Lim huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh

.PDF
115
227
68

Mô tả:

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: .............................................................................. 3 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : ................................................................. 3 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ........................................................................... 3 4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN....................................................... 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.............................................. 5 1.1. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: ......................................................................... 5 1.2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM ............................................. 7 1.3. KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI ........... 10 1.3.1. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC ................... 11 1.3.2. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ - LÝ:................ 12 1.3.3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH H C ................ 13 1.3.4. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP .............. 14 1.4. TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI .................................................................... 16 1.4.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI: .............. 16 1.4.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TRÊN THẾ GIỚI ......................................................................................................... 18 1.4.3. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM ................................................................................................................. 19 1.4.4. THÀNH PHẦN CỦA NƯỚC THẢI...................................................... 21 1.4.5. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI: ......................................................... 24 -1- 1.4.6. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XỬ LÝ N C THẢI. ..................................................................................................... 26 1.4.7. YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TÁI SỬ DỤNG CHO NÔNG NGHIỆP ............................................................................................... 29 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KHU VỰC THỊ TRẤN LIM - BẮC NINH ......................... 32 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THỊ TRẤN LIM - HUYỆN TIÊN DU ............ 32 2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRẤN LIM .......................................................................................................................... 32 2.1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ....................................... 32 2.1.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRẤN LIM ĐẾN NĂM 2020 ....... 36 2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THỊ TRẤN LIM ................................... 38 2.2.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC ................................................ 38 2.2.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ TƯỚI ............................ 48 2.2.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN VÀ HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT ...................................................................................................... 48 2.2.4. HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN THỊ TRẤN LIM ............................ 49 2.3. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THỊ TRẤN LIM ................ 52 2.3.1. HIỆN TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ TIÊU THOÁT NƯỚC ................................................................................................ 52 2.3.2. MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐỘI VỆ SINH CỦA THỊ TRẤN........................................................................................................ 53 CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỊ TRẤN LIM - HUYỆN TIÊN DU - TỈNH BẮC NINH ............................................................................................................. 55 3.1. QUY HOẠCH XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÔN LŨNG GIANG ................ 55 3.1.1. GIỚI THIỆU VỀ THÔN LŨNG GIANG .............................................. 55 3.1.2. HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ................ 56 3.1.3. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH TIÊU THOÁT NƯỚC THẢI THÔN LŨNG GIANG ................................................................................................. 59 3.2. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI.................................. 62 -2- 3.2.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI .................... 62 3.2.3. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC ............................................................................................ 69 3.2.3. SO SÁNH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ............ 75 3.2.4. THUYẾT MINH THI T KẾ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI................................................................................................................. 82 3.3. KẾT QUẢ MONG ĐỢI. ............................................................................. 84 3.3.1. DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG ĐẤT, NƯỚC .......................... 84 3.3.2. ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI ........................ 85 3.3.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NẾP SỐNG, Ý THỨC CỘNG ĐỒNG............................................................................................................... 86 3.4. HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI MANG LẠI KHI THỰC HIỆN QUY HOẠCH ............................................................................................................... 87 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ........................................................ 88 4.1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU .......................... 88 4.2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG................. 89 4.3. CƠ SỞ ĐỂ LỰA CHỌN MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG .......... 89 4.4. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ....... 91 4.4.1. XÁC ĐỊNH CÁC THÁCH THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ...................... 91 4.4.2. CHỈ ĐỊNH BAN CÔNG TÁC TRÙ BỊ ................................................. 91 4.4.3. XÂY DỰNG NHÓM CỘNG ĐỒNG .................................................... 92 4.4.4. XÂY DỰNG SỰ NHẤT TRÍ ................................................................. 92 4.4.5. ĐỀ RA CÁC MỤC TIÊU CHO MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG .......................................................................................................................... 92 4.4.6. XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TÍCH HỢP ......................................... 93 4.4.7. THỰC HIỆN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG MÔ HÌNH.......................... 94 4.4.8. MỘT VÀI LƯU Ý KHI TRIỂN KHAI .................................................. 95 4.5. MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT .................................................................................. 96 4.5.1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC: ................................................................ 96 -3- 4.5.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ: ................................................................. 96 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 100 1. KẾT LUẬN ................................................................................................... 100 2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 101 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 103 PHỤ LỤC THAM KHẢO ................................................................................................. 105 PHỤ LỤC 1: HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHI ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ. ................................ 105 PHỤ LỤC 2: MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ......................................................................................................... 106 -4- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc tính lý - hoá - sinh của n Bảng 1.2: Chất l ợng n c thải .............................................. 25 c thải sử dụng trong nông nghiệp theo vi sinh vật .. 30 Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất khu vực thị trấn Lim. .................................. 34 Bảng 2.2: Quy mô dân số thị trấn tính đến 2020 .............................................. 37 Bảng 2.3: Quy hoạch sử dụng đất của thị trấn tính đến 2020 .......................... 37 Bảng 2.4: Chất l ợng n c thải Thị trấn Lim (lấy ngày 5/11/2006) ............... 38 Bảng 2.5: Thành phần và tính chất n c thải sinh hoạt (lấy ngày 11/3/2006) 39 Bảng 2.6: Chất l ợng n c trên kênh nội đồng (lấy ngày 5/11/2006) ............ 43 Bảng 2.7: Chất l ợng n c ao hồ(lấy ngày 5/11/2006) ................................... 43 Bảng 2.8: Chất l ợng n c ngầm ch a xử lý (lấy ngày 5/11/2006) ................ 44 Bảng 2.9: Chất l ợng n c giếng khoan (năm 2003) ...................................... 45 Bảng 2.10: Chất l ợng n c sinh hoạt (n c ngầm đã qua xử lý) .................. 46 Bảng 2.11: Hàm l ợng Cu, Zn, Pb, Cd trong các mẫu bùn, đất....................... 50 Bảng 3.1: Dung t ch bể tự hoại ........................................................................ 67 Bảng 3.2: Thời gian n c l u ở hồ kỵ khí theo nhiệt độ và hiệu quả .............. 72 Bảng 3.3: Tóm tắt công nghệ xử lý n c thải cho khu vực ............................. 80 Bảng 3.4: Tóm tắt công nghệ xử lý n c thả Bảng 3.5: Kết quả xử lý n ) ....................................... 80 c thải dự kiến sẽ đạ đ ợc ................................... 82 Bảng 3.6 :Hàm l ợng tối đa cho phép của các kim loại nặng đối v i thực vật trong đất nông nghiệp (ppm) ............................................................................ 84 -5- DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1. Các ph ơng pháp xử lý n c thải .................................................. 11 Hình 2.1 : Bản đồ khu vực nghiên cứu ............................................................. 33 Hì 3.1: Cơ chế quá trình chuyển hoá chất bẩn trong hồ sinh h c ................ 70 Hình 3.2. Sơ đồ hệ thống xử lý n Hình 3.3: Mô hình xử lý n c thải bằng hồ sinh h c kết hợp nuôi cá .. 71 c thải hộ gia đinh hay nhóm hộ gia đinh. ........... 77 Hình 3.4 Dây chuyền công nghệ xử lý n c thải - Ph ơng án 1 ..................... 78 Hình 3.5. Dây chuyền công nghệ xử lý n c thải - ph ơng án 2 .................... 78 Hình 3.6: Mụ hỡnh sử dụng hầm Biogas nắp cố định. ..................................... 79 Hình 3.7. Mô hình sử dụng túi ủ khí Biogas bằng chất dẻo. ............................ 80 Hình 3.8: Sơ đồ xử lý n c thải sinh hoạt ở hộ gia đình - ụ ộ gia đì .... 83 Hình P.2.1. Hiện trạng xả thải xuống dòng sông Tiêu T ơng ....................... 106 Hình P.2.2. Hiện trạng dòng sông Tiêu T ơng .............................................. 107 Hình P.2.3. Hiện trạng dòng sông Tiêu T ơng .............................................. 107 Hình P.2.4. Một góc nhìn ra sông Tiêu T ơng .............................................. 108 Hình P.2.5. Xả thải trực tiếp vào sông Tiêu T ơng ....................................... 108 Hình P.2.6. Nguồn n c từ sông Tiêu T ơng ................................................ 109 -6- MỞ ĐẦU Thị trấn Lim nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm thị xã Bắc Ninh 5 km về phía Tây Nam và cách thủ đô Hà Nội 25 km về phía Đông Bắc. Tr c đây khu vực này là vùng thuần nông, phân bố dân c t ơng đối đồng đều và đ ợc xem là đặc tr ng cho nông thôn Miền Bắc nổi tiếng v i các làn điệu quan h . Các liền anh, liền chị có thể hát dao duyên mỗi khi tết đến, xuân về lúc thì trên bến, d i thuyền vui vẻ mà đặc biệt là thôn trung tâm - thôn Lũng Giang có dòng sông Tiêu T ơng chảy qua. Hiện nay, đứng tr c nền kinh tế mở cửa v i vị trí và điều kiện tự nhiên sẵn có là vùng ven đô, nằm trên trục đ ờng 1A nối liền thủ đô Hà Nội v i cửa khẩu Lạng Sơn nên thị trấn Lim đang phát triển nhanh và chuyển dần từ thuần nông sang nhiều lĩnh vực khác nh : nông nghiệp - công nghiệp - th ơng mại - du lịch và dịch vụ. Theo tài liệu thống kê năm 2006, trong tổng số diện tích tự nhiên hơn 512 ha của thị trấn thì diện tích đất canh tác chiếm 300ha, diện tích đất dân c thị trấn là 80ha, còn lại diện tích đất khác chiếm hơn 100ha. Dân số toàn thị trấn là 10.670 ng ời thuộc 2.400 hộ dân sinh sống, mật độ dân số trên toàn thị trấn là 22.739 ng ời/km2, tỷ lệ tăng dân số 1,2%. Tổng số dân trong độ tuổi lao động là 5.877 ng ời trong đó lao động phi nông nghiệp là 3.960 ng ời chiếm 67% lao động của thị trấn, chủ yếu làm trong các ngành tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh dịch vụ th ơng mại. Xã hội phát triển và tốc độ đô thị hóa tăng nhanh nên trên toàn địa bàn thị trấn chỉ có khoảng 20% số hộ thuần nông, 5% số hộ làm nghề giết mổ, còn lại đa phần có nghề kinh doanh dịch vụ, buôn bán, cơ khí, mộc, sửa chữa v i tổng số các cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn thị trấn là 1124 cơ sở. Nhà dân liền sát nhau và xen kẻ vào giữa là các cơ sở chế biến, sản xuất đang xả thải vào môi tr ờng rất nhiều loại chất thải khác nhau nh khí thải, chất thải rắn và đặc biệt là n c thải. Hơn nữa do đô thị hóa nên các ao, hồ, sông trong khu vực đang bị bồi lấp vì rác, bồi lấp để xây nhà và các chất thải đang bị tích tụ ngày càng nhiều gây ô nhiễm nghiêm tr ng -1- môi tr ờng trong khu vực, làm phai nhạt dần nét đẹp của lối hát quan h mỗi độ tết đến xuân về. Đã vắng dần liền Anh, liền Chị chèo thuyền hát đối trên dòng sông Tiêu T ơng thơ mộng và ng ời dân trong khu vực đang phải hàng ngày sống trong môi tr ờng bị ô nhiễm này. Hàng ngày, thị trấn Lim xả ra một l ợng l n n công nghiệp và n c thải sinh hoạt. Trong nguồn n c thải, bao gồm n c thải c thải đó có chứa nhiều nguyên tố dinh d ỡng nh nitơ, phốtpho,... rất cần cho cây trồng. Các nhà khoa h c từ lâu đã cảnh báo không đ ợc dùng n Bởi vì trong nguồn n c thải của thành phố trực tiếp t i ruộng. c thải đó có chứa rất nhiều nguyên tố kim loại nặng có hại cho cơ thể con ng ời nh cađimi, kẽm, chì, thuỷ ngân,...và có các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy, các loại vi trùng gây bệnh, v.v... Những chất độc hại trên đều trực tiếp gây ô nhiễm cho cây l ơng thực, rau quả và sẽ để lại hậu quả nghiêm tr ng cho con ng ời nếu ăn phải. Tất nhiên không vì vậy mà chúng ta bỏ phí nguồn n phải nghiên cứu tận dụng nguồn n c thải này. Chúng ta c thải vô tận của thành phố bằng cách khử các nguyên tố kim loại nặng, các chất hữu cơ độc hại và các loại vi trùng gây bệnh, sau đó m i t i cho đồng ruộng. N c thải thành phố đã đ ợc xử lý t i cho cây trồng không làm ô nhiễm l ơng thực, rau quả mà còn làm tăng sản l ợng các loại cây trồng, đồng thời l c sạch thêm nguồn n ph ơng pháp sử dụng n c thải, giảm b t ô nhiễm sông hồ. Đây là c thải khoa h c nhất đã và đang đ ợc nhiều n c thực hiện. Theo xu h ng này, việc nghiên cứu các công nghệ xử lý n c thải phù hợp và đ a ra đ ợc một mô hình quản lý để bảo đảm phát triển bền vững đồng thời giữ gìn và phát huy các nét đẹp văn hóa truyền thống thị trấn Lim là có ý nghĩa khoa h c và thực tiễn cao. Để thực hiện nghiên cứu các công nghệ xử lý n c thải và mô hình quản lý phù hợp cho thị trấn Lim huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, các câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết trong luận văn này là: - Hiện trạng môi tr ờng trong khu vực nh thế nào? -2- - Những công nghệ xử lý n c thải nào là phù hợp? - Mô hình quản lý môi tr ờng nào phù hợp cho việc phát triển bền vững thị trấn Lim? - Những ai tham gia vào các công việc này và mức độ đến đâu? 1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu chủ yếu của đề tài là nghiên cứu quản lý môi tr ờng cho phát triển bền vững tại thị trấn Lim huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh. Các mục tiêu cụ thể là: - Đánh giá hiện trạng, xu thế và dự báo các vấn đề về môi tr ờng trong khu vực. - Đ a ra quy hoạch về môi tr ờng tại khu vực nghiên cứu. - Nghiên cứu lựa ch n công nghệ phù hợp để xử lý n công nghiệp trong khu vực đạt tiêu chuẩn n - c thải đô thị và tiểu thủ c cho sản xuất nông nghiệp. Nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý môi tr ờng dựa vào cộng đồng. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Nghiên cứu trên quan điểm phát triển bền vững là vấn đề nghiên cứu mang tính tổng hợp các nguồn lực về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các điều kiện kinh tế, xã hội và dân c . Việc thực hiện các nội dung phải dựa trên nguyên tắc và ph ơng pháp tiếp cận nghiên cứu tổng hợp, do đó hệ thống các ph ơng pháp nghiên cứu sẽ bao gồm từ các ph ơng pháp nghiên cứu truyền thống, hệ thống các ph ơng pháp điều tra xã hội, nhân văn đến các ph ơng pháp hiện đại nh : - Ph ơng pháp khảo sát thực địa; - Ph ơng pháp điều tra xã hội h c; - Ph ơng pháp bản đồ; - Ph ơng pháp thống kê, miêu tả, so sánh; - Ph ơng pháp đánh giá tác động môi tr ờng; 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu tổng quan: + Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, các kết quả đã nghiên cứu trong và ngoài n c về công nghệ, thiết bị xử lý và các giải pháp tái sử dụng n -3- c thải đô thị và công nghiệp nhằm đánh giá kết quả, các hạn chế, tính thực tế và phù hợp trong điều kiện Việt Nam. + Phân tích khung pháp lý đang tồn tại trong khu vực. - Nghiên cứu chi tiết khu vực: + Điều tra đánh giá hiện trạng môi tr ờng (n c thải và chất thải rắn). + Xây dựng khung chỉ số môi tr ờng. + Đánh giá tài nguyên thiên nhiên và hiểm h a. - Qui hoạch thoát nước và xử lý nước thải cho điểm lựa chọn: + Điều tra, khảo sát các yếu tố phục vụ công tác qui hoạch. + Qui hoạch xử lý n c thải cho thị trấn Lim. + Hiệu quả kinh tế - xã hội - môi tr ờng sau quy hoạch. - Nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết bị xử lý và tái sử dụng nước thải đô thị phù hợp với từng loại nước thải phục vụ nông nghiệp. - Nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý xử lý và tái sử dụng nước thải: + Đ a ra mô hình tổ chức quản lý + Chỉ ra các b c tổ chức quản lý vận hành. + Đ a ra quy trình vận hành. 4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN + Qui hoạch xử lý n c thải cho phát triển bền vững thị trấn Lim. + Lựa ch n các loại công nghệ xử lý phù hợp v i từng loại n c thải dựa trên nguyên tắc: công nghệ đơn giản, rẻ tiền, dễ quản lý, vận hành và tận dụng tối đa các điều kiện sẵn có của địa ph ơng. + Đề xuất ph ơng pháp xây dựng mô hình quản lý môi tr ờng dựa vào cộng đồng. -4- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: "Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia". Quản lý nhà n c về môi tr ờng thực hiện các mục tiêu chủ yếu sau: - Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi tr ờng phát sinh trong hoạt động sống của con ng ời. - Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Các khía cạnh của phát triển bền vững bao gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất luợng môi tr ờng sống, nâng cao sự văn minh và công bằng xã hội. - Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi tr ờng quốc gia và các vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa ph ơng và cộng đồng dân c . Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi tr ờng bao gồm: -H ng công tác quản lý môi tr ờng t i mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất n c, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi tr ờng. - Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân c trong việc quản lý môi tr ờng. - Quản lý môi tr ờng cần đ ợc thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp thích hợp. - Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái môi tr ờng cần đ ợc u tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục môi tr ờng nếu để gây ra ô nhiễm môi tr ờng. - Ng ời gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi tr ờng gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục môi tr ờng bị ô nhiễm. Ng ời sử dụng các thành phần môi tr ờng phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ô nhiễm đó. -5- Các nguyên tắc quản lý môi tr ờng, các công cụ thực hiện việc giám sát chất l ợng môi tr ờng, các ph ơng pháp xử lý môi tr ờng bị ô nhiễm đ ợc xây dựng trên cơ sở sự hình thành và phát triển ngành khoa h c môi tr ờng. Nhờ sự quan tâm cao độ của các nhà khoa h c thế gi i, trong thời gian từ năm 1960 đến nay nhiều số liệu, tài liệu nghiên cứu về môi tr ờng đã đ ợc tổng kết và biên soạn thành các giáo trình, chuyên khảo. Trong đó, có nhiều tài liệu cơ sở, ph ơng pháp luận nghiên cứu môi tr ờng, các nguyên lý và quy luật môi tr ờng. Nhờ kỹ thuật và công nghệ môi tr ờng, các vấn đề ô nhiễm do hoạt động sản xuất của con ng ời đang đ ợc nghiên cứu, xử lý hoặc phòng tránh, ngăn ngừa. Các kỹ thuật phân tích, đo đạc, giám sát chất l ợng môi tr ờng nh kỹ thuật viễn thám, tin h c đ ợc phát triển ở nhiều n c phát triển trên thế gi i. Quản lý môi tr ờng đ ợc hình thành trong bối cảnh của nền kinh tế thị tr ờng và thực hiện điều tiết xã hội thông qua các công cụ kinh tế. Trong nền kinh tế thị tr ờng, hoạt động phát triển và sản xuất của cải vật chất diễn ra d i sức ép của sự trao đổi hàng hoá theo giá trị. Loại hàng hoá có chất l ợng tốt và giá thành rẻ sẽ đ ợc tiêu thụ nhanh. Trong khi đó, loại hàng hoá kém chất l ợng và đắt sẽ không có chỗ đứng. Vì vậy, chúng ta có thể dùng các ph ơng pháp và công cụ kinh tế để đánh giá và định h ng hoạt động phát triển sản xuất có lợi cho công tác bảo vệ môi tr ờng. Các công cụ kinh tế rất đa dạng gồm các loại thuế, phí và lệ phí, cota ô nhiễm, quy chế đóng góp có bồi hoàn, trợ cấp kinh tế, nhãn sinh thái, hệ thống các tiêu chuẩn ISO. Một số ví dụ về phân tích kinh tế trong quản lý tài nguyên và môi tr ờng nh lựa ch n sản l ợng tối u cho một hoạt động sản xuất có sinh ra ô nhiễm Q nào đó, hoặc xác định mức khai thác hợp lý tài nguyên tái tạo v.v... Cơ sở luật pháp của quản lý môi tr ờng là các văn bản về luật quốc tế và luật quốc gia về lĩnh vực môi tr ờng. Tính thống nhất của hệ thống "Tự nhiên - Con ng ời - Xã hội" đòi hỏi việc giải quyết vấn đề môi tr ờng và thực hiện công tác quản lý môi tr ờng phải toàn diện và hệ thống. Con ng ời nắm bắt cội nguồn sự thống nhất đó, phải đ a ra các -6- ph ơng sách thích hợp để giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong hệ thống đó. Vì chính con ng ời đã góp phần quan tr ng vào việc phá vỡ tất yếu khách quan là sự thống nhất giữa tự nhiên - con ng ời - xã hội. Sự hình thành những chuyên ngành khoa h c nh quản lý môi tr ờng, sinh thái nhân văn là sự tìm kiếm của con ng ời nhằm nắm bắt và giải quyết các mâu thuẫn, tính thống nhất của hệ thống "Tự nhiên - Con ng ời - Xã hội". Tóm lại: Quản lý môi tr ờng cầu nối giữa khoa h c môi tr ờng v i hệ thống tự nhiên - con ng ời - xã hội đã đ ợc phát triển trên nền phát triển của các bộ môn chuyên ngành. Luật quốc tế về môi tr ờng là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia và tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây ra cho môi tr ờng của từng quốc gia và môi tr ờng ngoài phạm vi tàn phá quốc gia. Các văn bản luật quốc tế về môi tr ờng đ ợc hình thành một cách chính thức từ thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, giữa các quốc gia châu Âu, châu Mỹ, châu Phi. Từ hội nghị quốc tế về "Môi tr ờng con ng ời" tổ chức năm 1972 tại Thuỵ Điển và sau Hội nghị th ợng đỉnh Rio 92 có rất nhiều văn bản về luật quốc tế đ ợc soạn thảo và ký kết. Cho đến nay đã có hàng nghìn các văn bản luật quốc tế về môi tr ờng, trong đó nhiều văn bản đã đ ợc chính phủ Việt Nam tham gia ký kết. 1.2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM Trong phạm vi quốc gia, vấn đề môi tr ờng đ ợc đề cập trong nhiều bộ luật, trong đó Luật Bảo vệ Môi tr ờng đ ợc quốc hội n c Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 là văn bản quan tr ng nhất. Chính phủ đã ban hành Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 về h ng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi tr ờng và Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 về Xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi tr ờng. Bộ Luật hình sự, hàng loạt các thông t , quy định, quyết định của các ngành chức năng về thực hiện luật môi tr ờng đã đ ợc ban hành. Một số tiêu chuẩn môi tr ờng chủ yếu đ ợc soạn thảo và thông qua. Nhiều khía cạnh bảo vệ môi tr ờng đ ợc đề cập -7- trong các văn bản khác nh Luật Khoáng sản, Luật Dầu khí, Luật Hàng hải, Luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Phát triển và Bảo vệ rừng, Luật Bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, Pháp lệnh về đê điều, Pháp lệnh về việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Pháp luật bảo vệ các công trình giao thông. Các văn bản trên cùng v i các văn bản về luật quốc tế đ ợc nhà n Nam phê duyệt là cơ sở quan tr ng để thực hiện công tác quản lý nhà n c Việt c về bảo vệ môi tr ờng. Công cụ quản lý môi tr ờng là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý môi tr ờng của nhà n c, các tổ chức khoa h c và sản xuất. Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. Công cụ quản lý môi tr ờng có thể phân loại theo chức năng gồm: Công cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động và công cụ hỗ trợ. Công cụ điều chỉnh vĩ mô là luật pháp và chính sách. Công cụ hành động là các công cụ có tác động trực tiếp t i hoạt động kinh tế - xã hội, nh các quy định hành chính, quy định xử phạt v.v... và công cụ kinh tế. Công cụ hành động là vũ khí quan tr ng nhất của các tổ chức môi tr ờng trong công tác bảo vệ môi tr ờng. Thuộc về loại này có các công cụ kỹ thuật nh GIS, mô hình hoá, đánh giá môi tr ờng, kiểm toán môi tr ờng, quan trắc môi tr ờng. Công cụ quản lý môi tr ờng có thể phân loại theo bản chất thành các loại cơ bản sau: - Công cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác d i luật, các kế hoạch và chính sách môi tr ờng quốc gia, các ngành kinh tế, các địa ph ơng. - Các công cụ kinh tế gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thị tr ờng. - Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà n c về chất l ợng và thành phần môi tr ờng, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi tr ờng. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá -8- môi tr ờng, monitoring môi tr ờng, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể đ ợc thực hiện thành công trong bất kỳ nền kinh tế phát triển nh thế nào. Ng ời nghèo luôn luôn phải chịu tác động nhiều hơn bởi tình trạng xuống cấp về môi tr ờng. 70% dân số Việt Nam kiếm sống từ đất đai, điều đó làm cho h bị phụ thuộc trực tiếp vào chất l ợng và sự sẵn có của tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, sự phát triển nhanh chóng về dân số, đô thị hóa và kinh tế cũng tạo nên sức ép ngày càng tăng đối v i môi tr ờng và ng ời dân, những ng ời vốn phải dựa vào môi tr ờng để kiếm sống. Tình trạng ô nhiễm môi tr ờng công nghiệp và đô thị th ờng xuyên v ợt quá mức độ cho phép, trong khi bụi ở các vùng đô thị đã v ợt quá mức độ tối đa ít nhất hai lần. Bảo đảm sự bền vững về môi tr ờng là một chỉ tiêu quan tr ng của Việt Nam và là một trong tám Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ mà Việt Nam đã cam kết thực hiện đến năm 2015. Xét mức độ rộng l n của chỉ tiêu này, thật khó có thể đo l ờng. Các chỉ số cho thấy Việt Nam có thể đang trên đ ờng tiến t i việc chấm dứt tình trạng hủy hoại môi tr ờng, nh ng còn lâu m i có thể đảo ng ợc đ ợc tình trạng xuống cấp về môi tr ờng của thập kỷ vừa qua. Chính phủ Việt Nam đã xây dựng đ ợc một khuôn khổ pháp lý tốt cho công tác quản lý môi tr ờng, bắt đầu bằng những sửa đổi đối v i Hiến pháp năm 1992 và ban hành Luật Bảo vệ môi tr ờng năm 1994. Gần đây Bộ Tài nguyên & môi tr ờng đ ợc thiết lập, trong đó có Cục Môi tr ờng quốc gia, Tổng cục quản lý đất đai và Tổng cục Khí t ợng thủy văn. Chiến l ợc Quốc gia về bảo vệ môi tr ờng 2001-2010 của Việt Nam đã xác định ba mục tiêu chung cho chính sách quốc gia về môi tr ờng, đó là: - Ngăn chặn và kiểm soát tình trạng ô nhiễm; - Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; - Cải thiện chất l ợng môi tr ờng ở các khu vực đô thị, công nghiệp và nông thôn. -9- Kế hoạch Hành động quốc gia về môi tr ờng (2001-2005) đã cụ thể thêm một b c bằng cách đặt ra các u tiên về: phát triển bền vững; quản lý n c thải và chất thải rắn; quản lý rừng; tăng c ờng các định chế về môi tr ờng; giáo dục môi tr ờng; và sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý môi tr ờng. Việc thực hiện kế hoạch trên đây là một thách thức đối v i các cơ quan chính phủ, bởi h th ờng thiếu năng lực, công cụ và tầm ảnh h ởng đề làm cho bảo vệ môi tr ờng trở thành một yếu tố then chốt trong công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế và xã hội. Nhận thấy rằng quản lý môi tr ờng dài hạn là yếu tố then chốt để bảo đảm phát triển bền vững, chúng ta phải sử dụng các tri thức chuyên môn, nguồn lực và tuyên truyền vận động nhằm giúp ng ời dân bảo vệ sức khỏe và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên của mình. Lý thuyết Quản lý môi tr ờng dựa vào cộng đồng là một ph ơng pháp khá hoàn chỉnh trong quản lý môi tr ờng v i hiệu quả đã đ ợc chứng minh ở nhiều quốc gia khác nhau. Vì vậy, tiếp cận và nhân rộng mô hình nhiều hơn nữa trong điều kiện n c ta là cần thiết mang tính cấp bách nhằm h ng t i một xã hội phát triển bền vững. 1.3. KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI Các ph ơng pháp trên đ ợc gộp lại và chia thành các công đoạn: + Xử lý cấp 1 (Primary treatment). + Xử lý cấp 2 (Secondary treatment). + Xử lý cấp 3 (Advanced/ Tertiary treatment). Xử lý cấp 1 gồm ph ơng pháp cơ h c; xử lý cấp 2 gồm ph ơng pháp hoá h c, hoá lý h c và sinh h c. Xử lý cấp 3 gồm sự kết hợp các ph ơng pháp hoá h c, sinh h c để khử triệt để nitơ, phốt pho còn lại sau xử lý cấp hai hoặc các chất gây ô nhiễm khác. Để xử lý n c thải, tuỳ theo đặc điểm, thành phần, tính chất của n c thải, cần có các ph ơng pháp xử lý khác nhau (xem hình 1.1). Trên thực tế, ba ph ơng pháp sau đây th ờng đ ợc ứng dụng: cơ h c, hoá-lý, sinh hoá (hoặc sinh h c). Để - 10 - loại trừ các vi khuẩn gây bệnh trong n c thải cần tiến hành khử trùng n c tr c khi xả ra sông, hồ... N c thải Tá á k ô g oà â á P ơ g ơ oặ lý) Tá á ấ ữu ơ ro g ả ờ s vậ , v s vậ ơ g á s ) ấ a ô á oá ổ đị bù ặ P ơ g á lê e kỵ k í oặ ổ đị ếu k í) Bùn thứ cấp Cặn sơ cấp Là k ô bù ặ á r g lự , é l l â k ô g) Sử dụ g bù là â bó ... Tá á ấ d d ỡ g N,P bằ g á bệ á s oặ oá ) Bệ oặ K ử rù g (clo, ozô ...) Xả ra guồ Tă g ờ g k ả ă g ự là sạ guồ ) ặ Hình 1.1. Các phương pháp xử lý nước thải 1.3.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học Xử lý cơ h c là loại các tạp chất không hoà tan ra khỏi n c thải bằng cách gạn l c, lắng và l c. Các lực tr ng tr ờng, lực ly tâm đ ợc áp dụng để tách các tạp - 11 - chất không hoà tan ra khỏi n c thải. Ph ơng pháp xử lý cơ h c th ờng đơn giản, rẻ tiền, có hiệu quả xử lý chất rắn lơ lửng cao. Các công trình, thiết bị xử lý cơ h c th ờng dùng nh song chắn, l i chắn rác, bể lắng, bể l c... Xử lý cơ h c để tách cặn lắng trong n c thả bằ g so g ắn rác, các bể lắng cát, lắng đợt I, bể lắng 2 vỏ, bể 2 tự hoại, bể biogas (trong phạm vi hộ gia đình - xử lý tại chỗ kiểu phân tán). Song chắn rác để loại các loại rác và các tạp chất có kích th mm, các tạp chất nhỏ hơn 5 mm th ờng ứng dụng l c l n hơn 5 i chắn. Bể lắng cát để loại các tạp chất vô cơ và chủ yếu là cát trong n c thải. Bể vớt mỡ, dầu, dầu mỡ: Các loại công trình này th ờng đ ợc ứng dụng khi xử lý n c thải công nghiệp, nhằm để loại các tạp chất nhẹ hơn n c: mỡ, dầu mỏ... và tất cả các dạng chất nổi khác. Bể lắng để loại các chất lơ lửng có tỷ tr ng l n, hoặc nhỏ hơn tỷ tr ng n Bể lọc để loại các chất ở trạng thái lơ lửng kích th chúng qua l c. c nhỏ bé bằng cách l c i l c đặc biệt hoặc qua l p vật liệu l c. 1.3.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá - lý: Đây là ph ơng pháp sử dụng các phản ứng hoá h c để xử lý n c thải. Thực chất của ph ơng pháp hoá h c là đ a vào n c thải chất phản ứng nào đó. Chất này tác dụng v i các tạp chất bẩn chứa trong n c thải và có khả năng loại chúng ra khỏi n c thải d i dạng cặn lắng hoặc d ph ơng pháp trung hòa n i dạng hoà tan không độc hại. Thí dụ c thải chứa a xit và kiềm, ph ơng pháp o xy hoá... Các quá trình hóa - lý sẽ hợp khối các phần tử chất bẩn lại v i nhau, chuyển hóa các hợp chất hòa tan trong n qua đó tăng kích th c thành các chất không tan, có khả năng keo tụ, c và tr ng l ợng dẫn đến tăng c ờng khả năng lắng của chúng, (ví dụ: chất kết tủa có thể sử dụng để loại bỏ phốtpho), hoặc tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh (ví dụ: khử trùng bằng clo). Các công trình xử lý hoá h c và hóa lý th ờng kết hợp v i xử lý cơ h c. Các ph ơng pháp hoá lý th ờng ứng dụng để xử lý n hấp phụ, trích ly, cô bay hơi, tuyển nổi... - 12 - c thải là: ph ơng pháp keo tụ, Ph ơng pháp hoá h c và hoá lý đ ợc ứng dụng chủ yếu để xử lý n c thải công nghiệ vì ó có hiệu quả xử lý cao, tuy nhiê rẾ đắt tiền và th ờng tạo thành các loại sản phẩm phụ độc hại hoặc sản phẩm phụ dạng rắn, bền vững trong môi tr ờng, khó xử lý hoàn toàn. Phụ thuộc vào điều kiện địa ph ơng và mức độ cần thiết xử lý mà ph ơng pháp xử lý hoá h c hay hoá lý là giai đoạn cuối cùng (nếu nh mức độ xử lý đạt yêu cầu có thể xả n c ra nguồn) hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ. 1.3.3. Xử lý nước thải bằng phương phá ọ Mục đích của ph ơng pháp này là tách các hợp chất hữu cơ nhờ hoạt động của các vi sinh vật hiếu khí hoặc yếm khí. Thực chất của ph ơng pháp sinh hoá là quá trình khoáng hoá các chất bẩn hữu cơ chứa trong n c thải ở dạng hoà tan, keo và phân tán nhỏ nhờ các quá trình sinh hoá dựa vào sự hoạt động của vi sinh vật có khả năng tiờu ụ ác chất bẩn hữu cơ chứa trong n Các quá trình xử lý n hệ các vi sinh vật trong n c thải. c thải sinh h c thể hiện thông qua các hoạt động của c thải và trong tự nhiên. Các vi sinh vật này sẽ tiêu thụ và chuyển hóa các tạp chất hữu cơ và sản sinh ra các hợp chất đơn giản hơn (ví dụ: điôxit cácbon (CO2) và mê tan (CH4)). Các vi sinh vật này phát triển mạnh trong các môi tr ờng hoặc hiếu khí, hoặc kỵ khí, hoặc thiếu ô xy. Ví dụ, các vi sinh vật hiếu khí ô xy hóa chất hữu cơ có chứa Nitơ và Amôniắc (NH3) thành nitrit (NO2#) và nitrat (NO3# ). Các vi sinh vật khác có thể chuyển hóa theo h ng kỵ khí - biến Nitrat thành Nitơ (N2). Tuỳ theo các điều kiện làm thoáng, ph ơng pháp xử lý s đ ợc chia làm 2 dạng: - Dạng thứ nhất gồm các công trình mà quá trình làm thoáng gần nh trong tự nhiên: cánh đồng t n i, cánh đồng l c, hồ sinh vật... Trong điều kiện khí hậu c ta, các công trình xử lý sinh h c tự nhiên có một ý nghĩa l n. Thứ nhất nó giải quyết vấn đề làm sạch n t c thải đến mức độ cần thiết, thứ hai nó phục vụ i ruộng, làm mầu mỡ đất đai và nuôi cá, cuối cùng, chi phí vận hành các công trình này th ờng thấp hơn so v i các ph ơng pháp khác. - 13 - - Dạng thứ hai gồm các công trình làm thoáng đ ợc thực hiện trong điều kiện nhân tạo: bể l c sinh h c nhỏ gi t (biôphin nhỏ gi t), bể l c sinh h c cao tải, aêrôten, hồ sinh h c làm thoáng nhân tạo. 1.3.4. Xử lý nước thải bằng phương pháp tổng hợp Tùy theo yêu cầu bảo vệ môi tr ờng n phần, tính chất các loại n c, bảo vệ sức khỏe nhân dân, thành c thải cần xử lý và các điều kiện kinh tế- xã hội - tự nhiên khác mà tất cả hoặc một phần các ph ơng pháp trên đ ợc thực hiện đồng thời nhằm xử lý triệt để các chất gây ô nhiễm có trong n Sơ đồ trên hình 1.1 là một ví dụ về xử lý n c thải v i mức chi phí hợp lý. c thải (XLNT) bằng ph ơng pháp tổng hợp. ử ù : là giai đoạn tiêu diệt vi khuẩn gây hại tr c khi xả n c vào nguồn. Các hoá chất dùng để khử trùng nh : hơi clo, Hypoclorit-canxi Ca(ClO)2, n c javen NaClO2, ozon, tia cực tím. Đây là công việc tốn kém nên chúng th ờng đ ợc áp dụng ở những khu vực có điều kiện kinh tế phát triển, có thể đáp ứng chi phí xây dựng và vận hành, hay do yêu cầu chất l ợng n để bảo vệ nguồn n c đ ợc xử lý ở mức cao c và khu vực nhạy cảm môi tr ờng. Xả nước thải vào nguồn tiếp nhận: N c thải sinh hoạt sau khi đã thu gom vận chuyển về trạm xử lý khi đã đ ợc xử lý sinh h c, n c thải đ ợc xả ra nguồn tiếp nhận. Đối v i địa bàn nghiên cứu thì nguồn tiếp nhận chủ yếu là các sông, m ơng, ao, hồ, đầm và các cánh đồng canh tác nông nghiệp. Có 3 ph ơng pháp xả n • Xả n n c vào nguồn tiếp nhận: c thải vào cánh đồng tứ i: Là ph ơng pháp dùng hệ thống m ơng đất dẫn c thải ra đồng ruộng, cho phân tán n c thải ra nhiều nhánh. Một phần n c sẽ bay hơi, một phần ngấm vào đất tạo độ ảm và cung cấp một phần dinh d ỡng cho cây trồng. Phạm vi áp dụng ở những nơi có l ợng n c thải nhỏ, vùng đất khô cằn nằm xa khu dân c , độ bốc hơi cao và đất luôn thiếu ẩm. Cánh đồng t i không đ ợc trồng rau xanh và cây thực phẩm ăn trực tiếp vì mầm bệnh và kim loại nặng ch a đ ợc loại bỏ hết. - 14 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan