Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu phục hồi hệ thống phanh, lái, treo và truyền lực ô tô hyundai grace t...

Tài liệu Nghiên cứu phục hồi hệ thống phanh, lái, treo và truyền lực ô tô hyundai grace tại bộ môn kỹ thuật ô tô khoa cơ khí

.PDF
97
218
128

Mô tả:

i MỤC LỤC MỤC LỤC ................................ ................................ ................................ ...............i DANH MỤC BẢNG ................................ ................................ ............................. iii DANH MỤC HÌNH ................................ ................................ ............................... iv Lời nói đầu ................................ ................................ ................................ .............. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ÔTÔ HUYNDAI GRACE ................................ ...2 1.1. Giới thiệu chung ................................ ................................ ............................... 2 1.2. Thông số kỹ thuật của xe ................................ ................................ .................. 2 1.3. Các bộ phận chủ yếu của ôtô................................ ................................ ............. 3 1.3.1. Động cơ ................................ ................................ ................................ .........3 1.3.1.1. Tổng quan động cơ ................................ ................................ ..................... 3 1.3.2. Hệ thống truyền lực (HTTL) ................................ ................................ ..........5 1.3.2.1. Ly hợp. ................................ ................................ ................................ .......6 1.3.2.2. Hộp số ................................ ................................ ................................ ........8 1.3.2.3. Truyền động các đăng(hình 1.8)................................ ................................ 10 1.3.2.4. Truyền lực chính và vi sai ................................ ................................ ......... 11 1.3.2.5. Truyền động đến các bánh chủ động ................................ ......................... 12 1.3.3. Hệ thống phanh................................ ................................ ............................ 13 1.3.4. Hệ thống treo. ................................ ................................ .............................. 16 1.3.4.1. Hệ thống treo trước. ................................ ................................ .................. 16 1.3.4.2. Hệ thống treo sau. ................................ ................................ ..................... 18 1.3.5. Hệ thống lái ................................ ................................ ................................ .20 1.3.5.1. Chức năng................................ ................................ ................................ .20 1.3.5.2. Yêu cầu đối với hệ thống lái ................................ ................................ .....21 1.3.5.3. Cấu tạo ................................ ................................ ................................ .....22 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT,TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT VÀ PHỤC HỒI HỆ THỐNG PHANH, LÁI, TREO, TRUYỀN LỰC Ô TÔ HYUNDAI GRACE . ...... 24 2.1. Khảo sát sơ bộ hệ thống phanh, lái, treo, truyề n lực ô tô Hyundai Grace . ....... 24 2.2. Khảo sát chi tiết hệ thống phanh, lái ,treo, truyền lực ôtô Hyundai Grace. ...... 25 2.2.1. Khảo sát, kiểm tra hệ thống phanh. ................................ .............................. 26 2.2.1.1. Quy trình tháo và ki ểm tra................................. ................................ ........ 26 2.2.1.2. Kết luận hư hỏng và khắc phục ................................ ................................ .41 2.2.2. Khảo sát, kiểm tra và phục hồi hệ thống lái. ................................ ................. 47 ii 2.2.2.1. Quy trình tháo và ki ểm tra................................. ................................ ........ 47 2.2.2.2. Kết luận hư hỏng và phục hồi. ................................ ................................ ..52 2.2.3. Khảo sát, kiểm tra hệ thống treo. ................................ ................................ ..54 2.2.3.1. Quy trình tháo và kiểm tra................................. ................................ ........ 54 2.2.3.2. Kết luận hư hỏng và phục hồi. ................................ ................................ ..55 2.2.4. Khảo sát kiểm tra và phục hồi hệ thống truyền lực. ................................ ...... 57 2.2.4.1. Khảo sát hộp số................................. ................................ ........................ 57 2.2.4.2. Khảo sát ly hợp ................................ ................................ ......................... 77 2.3. Kết luận chung................................ ................................ ................................ 87 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM VÀ ĐIỀU CHỈNH CÁC HỆ THỐNG PHANH, LÁI, TREO VÀ TRUYỀN LỰC Ô TÔ HYUNDAI GRACE ................................ ......... 89 3.1. Chạy thử và kiểm tra sơ bộ hệ thống phanh, lái, treo và truyền lực ô tô Hyundai Grace................................. ................................ ................................ .................... 89 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ................................ ............... 91 4.1. Kết luận. ................................ ................................ ................................ ......... 91 4.2. Đề xuất ý kiến................................. ................................ ................................ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ .................... 93 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thống số kỹ thuật của ôtô Hyundai Grace ................................ ............... 2 Bảng 1.2. Đặc điểm kỹ thuật của động cơ ô tô Hyundai Grace ................................ 4 Bảng 2.1: Kết quả kiểm tra s ơ bộ hệ thống phanh, lái, treo, truyền lực ôtô. ............ 25 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ô tô Hyundai Grace ................................ ................................ ................. 2 Hình 1.2: Tổng quan về động cơ Hyundai Grace ................................ ..................... 4 Hình 1.3: Hệ thống truyền lực: ................................ ................................ ................ 5 Hình 1.4: Kết cấu của ly hợp ma sát ................................ ................................ .......7 Hình1.5: Hoạt động cắt và nối của ly hợp ................................ ................................ 7 Hình1.6: Sơ đồ động học hộp số 4 số tiến 1 số l ùi ................................ ................... 9 Hình 1.7: Kết cấu bộ đồng tốc ................................ ................................ ................. 9 Hình 1.8:Truyền động các đăng ................................ ................................ ............. 10 Hình 1.9: Cấu tạo truyền lực chính v à vi sai ................................ .......................... 11 Hình 1.10: Cấu tạo nửa trục ................................ ................................ ................... 12 Hình 1.11: Sơ đồ hệ thống phanh................................ ................................ ........... 13 Hình 1.12: Cấu tạo hệ thống phanh ................................ ................................ ........ 13 Hình 1.13: Kết cấu phanh đĩa ................................ ................................ ................ 14 Hình 1.14: Kết cấu cơ cấu phanh tang trống ................................ .......................... 15 Hình 1.15: Sơ đồ kết cấu phanh tay ................................ ................................ ....... 15 Hình.1.16: Sơ đồ cấu tạo hệ thống treo phía tr ước ................................ ................. 17 Hình 1.17. Cấu tạo hệ thống treo phía sau ................................ ............................ 19 Hình 1.18: Cấu tạo hệ thống lái loại trục vít -thanh răng ................................ ......... 22 Hình 1.19: Cấu tạo vô lăng ................................ ................................ .................... 23 Hình 1.20: Cấu tạo cơ cấu lái kiểu bánh răng thanh răng. ................................ ...... 23 1 Lời nói đầu Ở những đất nước phát triển thì điểm chung mà chúng ta dễ thấy nhất là họ có một nền giáo dục tiến bộ v à đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Với đất nước ta để trở thành nước phát triển thì cần phải có một nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ và vấn đề cốt lỏi hiện nay là đào tạo con người, những kỹ sư, công nhân có trình độ và tay nghề cao. Nắm bắt được nhu cầu xã hội Bộ môn kỹ thuật ô tô Trường Đại học Nha Trang ngoài truyền đạt kiến thức chuyên môn còn không ngừng xây dựng các mô hình dạy học và sửa chữa bảo dưỡng ô tô nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Tất cả những cố gắng đó đều hướng tới đào tạo được những kỹ sư có hiểu biết chuyên môn cao và kỹ năng thực hành thành thục. Chính vì hiểu được tâm huyết của các Thầy trong Bộ môn v à Nhà trường nên sau khi tìm hiểu em đã xin và được các Thầy tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phục hồi hệ thống phanh, lái, t reo và truyền lực ô tô Hyundai Grace tại Bộ môn kỹ thuật ô tô - khoa Cơ khí”. Nội dung đề tài bao gồm: 1. Giới thiệu ôtô Hyundai Grace. 2. Khảo sát, phục hồi hệ thống phanh, lái, treo v à truyền lực ô tô Hyundai Grace. 3. Thử nghiệm, điều chỉnh. 4. Kết luận và đề xuất ý kiến. Trong quá trình thực hiện đề tài em đã cố gắng với mong muốn thực hiện tất cả nội dung nghiên cứu nhưng do thời gian có hạn và khả năng bản thân còn hạn chế nên chỉ hoàn thành các nội dung cơ bản và không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong Quý thầy cô chỉ bảo, các bạn góp ý để đề tài được bổ sung hoàn thiện hơn. Cuối cùng cho em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy hướng dẫn TS Lê Bá Khang, thầy Phạm Tạo và các thầy trong Bộ môn Kỹ thuật ôtô đã tạo điều kiện hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong quá tr ình thực hiện đề tài. Sinh viên thực hiện Lê Văn Độ 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ÔTÔ HUYNDAI GRACE 1.1. Giới thiệu chung Ô tô Hyundai du lịch 12 chỗ thuộc thế hệ Hyundai Grace đầu ti ên được đưa ra vào tháng 12 năm 1986 v ề cơ bản nó giống như Mitsubishi Delica/L300 v (hãng Hyundai mua động cơ của Mitsubishi), thế hệ thứ hai được ra vào tháng 3 năm 1993 và được sản xuất cho đến năm 2009. Ô tô này được Nhà trường điều động từ Viện chế tạo tàu thủy về Bộ môn từ tháng 9 năm 2009. Ô tô không hoạt động được vì hư hỏng từ tháng 10 năm 2006. Hình 1.1: Ô tô Hyundai Grace 1.2. Thông số kỹ thuật của xe Bảng 1.1: Thống số kỹ thuật của ôtô Hyundai Grace Tổng quan ô tô Hyundai 12 chỗ Loại phương tiện (Type) : Ô tô khách Màu sơn (Colour) : Xám Nhãn hiệu (Tark) : Hyundai Số loại (Model code) : grace Số máy (Engine number): D4BXT - 058825 Số khung (Chassis number): KMEFD37XPIU - 020910 Năm, nơi sản xuất: 1988, Hàn Quốc Công thức bánh xe (Wheel fomula): 4x2 3 Vết bánh trước/sau (Front/Rear track): 1445/1380 (mm) Kích thước bao (Overall dimension): - Dài (Lenght) 4740 (mm) - Rộng (Width) 1690 (mm) - Cao (Height) 1960 (mm) Chiều dài cơ sở (Wheel base): Trục I – II (axle I – II) 2440 (mm) Tự trọng (Werb weight): 1710 (kg) + Trục I (First axle) : 101 (kg) + Trục II (Second axle):700 (kg) Kiểu động cơ (Engine model): D4BX Loại nhiên liệu (Fuel use): Đi-ê-zen (Diesel) Dung tích động cơ (Engine 2477 (cm3) displacement): Công suất cực đại/vòng quay: 136Ps/3500rpm (Max ponur/Revolution speed) Hệ thống lái (Steering system): Cơ khí Hệ thống phanh (Brahing system): Thủy lực, trợ lực chân không 1.3. Các bộ phận chủ yếu của ôtô 1.3.1. Động cơ Động cơ của ô tô Hyundai Grace tại xưởng thực tập Bộ Môn Kỹ Thuật ôtô là động cơ diesel do hãng HYUNDAI của Hàn Quốc mua lại của hãng Mitsubishi có mã là 4D56 và đổi thành D4BX/D4BA 1.3.1.1. Tổng quan động cơ Trên động cơ có các bộ phận và hệ thống cơ bản sau :  Bộ khung động cơ.  Hệ thống truyền lực.  Hệ thống trao đổi khí.  Hệ thống nhiên liệu. 4  Hệ thống bôi trơn.  Hệ thống làm mát.  Hệ thống khởi động…vv Hình 1.2: Tổng quan về động cơ Hyundai Grace Đặc điểm kỹ thuật của động cơ Bảng 1.2. Đặc điểm kỹ thuật của động cơ ô tô Hyundai Grace STT Đặc điểm kỹ thuật 1 Kiểu động cơ 88D2 2 Loại động cơ Động cơ diesel 4 kỳ 3 Công suất cực đại 4 Mômen xoắn cực đại 5 Dung tích xylanh 136Ps/3500v/phút 320N.m/2000v/phút 2477[cc] 5 6 Đường kính x Hành trình piston 7 Kiểu xupap 8 Số xylanh 9 Số xupap mỗi xylanh 10 Tỷ số nén 11 Kích thước động cơ: Dài x rộng x cao 91.1 x 95[mm] CHM 4 xylanh thẳng hàng 2 21:1 743 x 567 x 632 [mm] 12 Tiêu thụ nhiên liệu 13 Thứ tự nổ các xylanh 1-3-4-2 14 Kiểu bơm nhiên liệu PE 15 Trọng lượng khô 16 Phương pháp làm mát 17 Lượng nước làm mát 18 Chiều quay của quạt làm mát 19 Lượng dầu bôi trơn 20 Điện áp ắcqui 1.3.2. Hệ thống truyền lực (HTTL) Hình 1.3: Hệ thống truyền lực: 1-Ly hợp, 2- Hộp số, 3- Truyền động các đăng, 4- Truyền lực chính, 5- Nửa trục truyền động đến bánh xe. 225/1800 [g/rpm] 215 [kg] Vòng trong làm mát bằng nước, vòng ngoài lấy nhiệt nhờ quạt gió. 11 [lít] Chiều kim đồng hồ 7.0 [lít] 12[V] 6 1.3.2.1. Ly hợp. Công dụng Ly hợp có nhiệm vụ nối tắt động cơ với HTTL. Ngoài ra, ly hợp còn được sử dụng như một bộ phận an toàn, nghĩa là có thể tự cắt sự truyền dẫn khi mô men ở bánh xe chủ động quá trị số quy định ở hộp số tự động. Phân loại Ly hợp được phân loại theo cách truyền mô men xoắn ta có  Ly hợp ma sát: Loại một đĩa, nhiều đĩa, loại l ò xo nén trung tâm, loại càng tách ly tâm.  Ly hợp thủy lực.  Ly hợp điện từ.  Ly hợp liên hợp. Trong các kiểu ly hợp trên, ly hợp ma sát được sử dụng nhiều nhất vì có nhiều ưu điểm. Trên ôtô Huyndai Grace tại xưởng sử dụng ly hợp ma sát. Yêu cầu  Truyền được mô men xoắn lớn nhất của động c ơ mà không bị trượt trong bất kỳ điều kiện nào. Muốn vậy mô men ma sát sinh ra trong ly hợp phải lớn h ơn mô men xoắn của động cơ Mih = β.Memax Trong đó, M ih : Mô men ma sát sinh ra trong ly hợp, [N.m] Me max : Mô men xoắn lớn nhất của động cơ , [N.m] β : Hệ số dự trữ của ly hợp, β > 1  Khi nối ly hợp phải êm dịu, không gây va đập trong HTTL  Khi tách ly hợp phải dứt khoát để gài số  Mô men quán tính của phần bị động ly hợp phải nhỏ  Ly hợp phải làm nhiệm vụ an toàn, do đó hệ số β phải nằm trong giới hạn nhất định. Nếu β quá nhỏ sẽ gây trượt, β quá lớn ly hợp sẽ không tự cắt. 7 Kết cấu của ly hợp ma sát trình bày trên hình 1.3 Hình 1.4: Kết cấu của ly hợp ma sát Nguyên lý hoạt động(hình 1.5) Hình 1.5: Hoạt động cắt và nối của ly hợp 1.Vòng hướng dẫn trong ngoài 2.Mâm ép 3.Lò xo màng 4. Đĩa ly hợp 5. Bulông giữ 6. Bạc đạn chà. 8  Khi đóng ly hợp, (lái xe rời chân khỏi bàn đạp ly hợp) lúc này ly hợp ở trạng thái tự do các lò xo đẩy đĩa ép 2 ép chặt vào bề mặt bánh đà , vỏ ly hợp và bánh đà tạo thành một khối cứng quay quanh bánh đ à, do đó mô men được truyền từ trục khuỷu bánh đà sang đĩa ma sát và then hoa đến trục sơ cấp của hộp số.  Khi ngắt ly hợp, (ta nhấn chân l ên bàn đạp ly hợp) hệ thống sẽ đẩy piston trong xilanh chính, dòng d ầu chảy vào đường ống và đến xilanh phụ, áp lực h ình thành trong xilanh phụ để đẩy piston và đòn nối tác động lên càng mở ly hợp thông qua bạc đạn chà 6, ép lò xo màng 3 kéo mâm ép 2 th ắng lực ép của lò xo, dịch chuyển sang phải và tách đĩa ma sát khỏi mặt bánh đ à. 1.3.2.2. Hộp số Công dụng  Hộp số dùng để biến đổi tỉ số truyền, nghĩa l à biến đổi mô men xoắn từ động cơ đến các bánh chủ động nhằm cải thiện đường đặc tính kéo của động c ơ cho phù hợp với điều kiện làm việc của ôtô. Tăng lực kéo ở các bánh xe chủ động  Thay đổi chiều chuyển động của động c ơ  Cho xe dừng tại chỗ mà không cầm tắt máy hay ngắt ly hợp  Dẫn động lực ra ngoài làm việc khác Yêu cầu Có tỉ số truyền phù hợp để nâng cao tính năng động lực học v à tính kinh tế của ôtô. Hiệu suất truyền lực phải cao, khi l àm việc không có tiếng ồn, sang số nhẹ nhàng không gây ra lực va đập giữa các bánh răng. Kết cấu gọn gan g, chắc chắn, dễ điều khiển, để bảo dưỡng kiểm tra. Hộp số được sử dụng trên ôtô Huyndai Grace tại xưởng là hộp số có cấp (số sàn) 4 số tiến và 1 số lùi Trên ôtô du lịch có dung tích nhỏ nh ư dòng xe Huyndai Grace thường dùng loại hộp số 4 cấp (4 số tiến) nhằm sử dụng hợp lý công suất động c ơ và nâng cao tính kinh tế của nhiên liệu khi sử dụng, đồng thời y êu cầu kết cấu gọn, bố trí sít sao để thu nhỏ được thể tích. 9 Với những xe tải có tải trọng lớn, khoảng cách giữa các số truyền lớn, nếu dùng một hộp số thì hộp số đó sẽ có kích thước lớn vì vậy người ta trang bị thêm hộp số phụ (lắp nối tiếp với hộp số chính) giúp tăng đ ược tỉ số truyền cần thiết, mà khoảng sáng gầm xe không đổi. Hộp số phụ th ường dùng cho xe có 6 cấp tỉ số truyền trở lên. Sơ đồ động hộp số trình bày trên hình 1.6 Hình 1.6: Sơ đồ động học hộp số 4 số tiến 1 số lùi A- trục sơ cấp hộp sô, B- trục trung gian, C-trục thứ cấp, D-trục số lùi 1-cặp bánh răng luôn ăn khớp;2 -cặp bánh răng số 1; 3-cặp bánh răng số 2; 4 cặp bánh răng số 3; 5- số truyền thẳng số 4; 6.7.8 bộ đồng tốc; 9 bánh răng số l ùi Trên hộp số ôtô hiện nay để điều khiển đ ược dễ dàng người ta lắp thêm bộ đồng tốc (BĐT) để gài số 1, số 2, số 3, số 4 và số lùi. Moay ơ của BĐT nối then hoa trên các trục của hộp số để có thể tr ượt được dễ dàng. Hình 1.7: Kết cấu bộ đồng tốc 10 1.3.2.3. Truyền động các đăng(hình 1.8) Công dụng Dùng để truyền mô men xoắn giữa các trục không nằm tr ên cùng một đường thẳng, thường các trục này cắt nhau dưới một góc α nào đó, trị số α thay đổi. Truyền động các đăng dùng trên ôtô dùng để truyền mô men từ hộp hay hộp phân phối đến các cầu chủ động. Truyền động các đăng c òn truyền mô men đến các bánh xe chủ động dẫn hướng hoặc dẫn đến các cụm ri êng của ôtô. Yêu cầu Các loại các đăng dù mới hay cũ với bất kỳ số vòng quay nào của trục các đăng (ứng với các số truyền khác nhau) không đ ược có dao động va đập, không có tải trọng lớn do mô men quán tính gây n ên. Phải đảm bảo quay đều và không sinh ra tải trọng động, hiệu suất truyền động phải cao ngay cả khi α lớn. Hình 1.8:Truyền động các đăng 11 1.3.2.4. Truyền lực chính và vi sai Công dụng Tăng mô men xoắn một lần nữa cho các bánh chủ động để ph ù hợp với lực bám của đường. Chuyển hướng mô men xoắn từ phương dọc trục sang phương ngang của ôtô để phù hợp với các nửa trục. Thông th ường tạo một góc 900 so với trục dọc của ôtô Bộ vi sai đảm bảo cho các bánh xe quay với tốc độ khác nhau lúc xe quay vòng hay chuyển động trên đường không bằng phẳng, hoặc có sự sai lệch về kích thước của lốp, đồng thời phân phối lại moment xoắn cho hai nửa trục. . Yêu cầu Đảm bảo số vòng quay khác nhau giữa các bánh xe chủ động khi ôtô v ào đường vòng, chạy trên đường gồ ghề hay trong nhiều tr ường hợp khác. Đảm bảo tỉ số truyền thiết kế Đạt hiệu suất truyền động cao. Đảm bảo độ cứng vững Lực dẫn động từ động cơ truyền qua bộ vi sai của hộp số ngang đến các bán trục, các bánh xe và các lốp ở bên trái và bên phải FR (Động cơ ở phía trước – xe dẫn động bánh sau) Hình 1.9: Cấu tạo truyền lực chính v à vi sai Lực dẫn động từ động cơ truyền từ hộp số rồi qua trục các đăng v à bộ vi sai đến bán trục (hoặc cầu xe), cầu xe, các bánh xe v à các lốp ở bên trái và bên phải.Bộ 12 vi sai tiếp tục tăng mômen quay đ ã truyền qua hộp số dọc và phân phối lực dẫn động tới các bán trục bên trái và bên phải Ngoài ra, chính truyền lực vi sai tạo ra sự ch ênh lệch về tốc độ quay giữa bánh xe phía trong và bánh xe phía ngoài khi xe quay vòng và làm cho xe ch ạy êm trên những đường cong. Truyền lực cuối cùng Truyền lực cuối cùng giảm số vòng quay từ hộp số ngang (dọc) để tăng mômen Truyền lực vi sai Truyền lực vi sai tạo ra tốc độ quay ch ênh lệch giữa hai bánh xe khi xe chạy trên các đường vòng. 1.3.2.5. Truyền động đến các bánh chủ động Công dụng Truyền mô men xoắn từ truyền lực chính đến các bánh chủ động . Trong đó với hệ thống treo phụ thuộc th ì truyền động đến các bánh chủ động nhờ các nửa trục, với hệ thống treo độc lập v à truyền cho các bánh dẫn hướng thì sử dụng các đăng đồng tốc Hình 1.10: Cấu tạo nửa trục 13 1.3.3. Hệ thống phanh Ôtô Huyndai Grace sử dụng hệ thống phanh thủy lực trợ lực chân không. Hệ thống phanh có chức năng làm giảm tốc độ hay dừng xe, hay ngăn không cho xe trôi khi đỗ xe.  Phanh chân Phanh chân được sử dụng để điều khiển tốc độ xe v à dừng xe. Thông thường, phanh đĩa được sử dụng trên các bánh xe phía trư ớc, còn phanh đĩa và phanh trống được dùng trên các bánh xe phía sau. Hình 1.11: Sơ đồ hệ thống phanh Hình 1.12: Cấu tạo hệ thống 1- Bàn đạp phanh, 2- Trợ lực phanh, phanh 3- Xylanh phanh chính, 1-Bình chứa,2- Xi lanh, 4- Càng phanh đĩa, 5- Má phanh đĩa, 3-Đến các phanh trước, 6- đĩa phanh, 7 -Phanh trống, 4-Đến các phanh sau 8- Má phanh guốc, 9- Guốc phanh  Bàn đạp phanh Là bộ phận được điều khiển bằng lực đạp chân của lái xe. Lực n ày sẽ được chuyển hoá thành áp suất thuỷ lực, nó tác dụng l ên hệ thống phanh. Độ lớn của lực phanh được xác định bằng độ lớn của lực m à lái xe tác dụng lên bàn đạp. Cần phải kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp, độ cao và khoảng cách dự trữ khi bảo d ưỡng định kỳ. 14  Trợ lực phanh Thiết bị để tăng lực tác dụng l ên xylanh phanh chính theo đ ộ lớn của lực đạp phanh do lái xe tạo ra.  Xi lanh chính Bộ phận biến đổi lực đạp của lái xe th ành áp suất thuỷ lực. Nó bao gồm bình chứa, nó lưu trữ dầu phanh, và xylanh phanh chính, nó tạo ra áp suất thuỷ lực. Xylanh phanh chính chuyển lực đạp của lái xe th ành áp suất thuỷ lực. Áp suất thuỷ lực này sau đó được cấp đến các càng phanh đĩa của các bánh trước và sau, và đến xylanh.  Cơ cấu phanh  Cơ cấu phanh đĩa Hình 1.13: Kết cấu phanh đĩa A- Trước khi hoạt động, B- Trong khi hoạt động 1- Càng phanh đĩa, 2- Má phanh đĩa ,3- đĩa phanh, 4- Piston,5- Dầu bánh xe của phanh trống. Khi dầu từ xi lanh chính có áp suất cao ép má phanh vào đĩa phanh qua pis ton 4, tạo ra ma sát giữa má phanh và đĩa phanh điều khiển chuyển đ ộng của bánh xe bằng lực ma sát 15  Cơ cấu phanh tang trống Hình 1.14: Kết cấu cơ cấu phanh tang trống 1-xilanh chính bánh xe, 2-guốc phanh, 3-má phanh, 4-trống phanh, 5-piston, 6- cuppen. Khi dầu có áp suất cao từ xi lanh chính đến xi lanh con bánh xe, ép piston chuyển động tịnh tiến sang hai b ên ép má phanh được gắn chặt trên guốc phanh vào trống phanh tạo ra lực ma sát điều khiển chuyển động của bánh xe.  Phanh tay Phanh tay được sử dụng chủ yếu khi xe đỗ Hình 1.15: Sơ đồ kết cấu phanh tay 1- cần phanh tay, 2- cáp phanh, 3- phanh sau 16 1.3.4. Hệ thống treo. 1.3.4.1. Hệ thống treo trước. Hệ thống treo trước của ôtô Hyundai Grace l à hệ thống treo độc lập loại hai đòn ngang không bằng nhau với bộ phận đàn hồi là thanh xoắn và giảm chấn thủy lực. Thanh xoắn có mặt cắt hình tròn, có khả năng chứa năng lượng rung động lớn hơn các loại khác tính theo đơn vị trọng lượng. So với các loại khác, thanh xo ắn nhẹ nhất về trọng lượng và dễ lắp đặt nhất. Thanh xoắn c ó khả năng biến dạng đàn hồi tùy theo chiều dài và diện tích mặt cắt.  Ưu điểm : Giúp ô tô chuyển động ở tốc độ cao và trên mọi địa hình.  Nhược điểm: Kết cấu phức tạp và tốn nhiều vật liệu. a)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất