Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu phối chế sản phẩm chăm sóc da dùng hoạt chất tinh dầu tràm trà (melal...

Tài liệu Nghiên cứu phối chế sản phẩm chăm sóc da dùng hoạt chất tinh dầu tràm trà (melaleuca alternifolia)

.PDF
141
1741
87

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ ------------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHỐI CHẾ SẢN PHẨM CHĂM SÓC DA DÙNG HOẠT CHẤT TINH DẦU TRÀM TRÀ (MELALUECA ALTERNIFOLIA) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN CNKH. Vương Ngọc Chính Nguyễn Huy Thạnh KS. Lương Huỳnh Vũ Thanh MSSV: 2064007 Ngành: Công Nghệ Hóa Học-Khóa 32 Tháng 11/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 16 tháng 08 năm 2010 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC: 2010 - 2011 1. Họ và tên sinh viên: NGUYỄN HUY THẠNH ngành: Công nghệ hóa học MSSV: 2064007 Khoá: 32 2. Tên đề tài LVTN: Nghiên cứu phối chế sản phẩm chăm sóc da dùng hoạt chất tinh dầu tràm trà (Melaleuca alternifolia). 3. Địa điểm thực hiện: phòng thí nghiệm Công nghệ hóa học, Khoa Công nghệ. 4. Tên và họ của cán bộ hướng dẫn: CNKH. Vương Ngọc Chính KS. Lương Huỳnh Vũ Thanh 5. Mục tiêu của đề tài: tìm công thức phối chế sản phẩm chăm sóc da dạng lotion giữ được 1.0% tinh dầu tràm trà. 6. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về hoạt chất tinh dầu tràm trà 1.2 Các con đường dẫn truyền hoạt chất vào da 1.3 Một số đơn phối chế và sản phẩm dùng tinh dầu tràm trà CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích và nhiệm vụ 2.2 Các bước thực hiện 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Phương tiện nghiên cứu 2.5 Chuẩn bị mẫu hoạt chất, mẫu khảo sát 2.6 Phương pháp đánh giá mẫu khảo sát và mẫu thành phẩm CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết quả 3.2 Bàn luận 3.3 Kết luận Giới hạn của đề tài: Đề tài được thực hiện ở mức độ đơn giản. Từ đó, chúng tôi tiến hành thăm dò, khảo sát một số thông số thành phần và thông số kỹ thuật để làm cơ sở và kinh nghiệm thiết lập các công thức phối chế dùng hoạt chất thiên nhiên ở mức độ cao hơn. 7. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài: Tôi rất mong Khoa Công nghệ và Bộ môn Công nghệ hóa học giúp đỡ tôi về: Dụng cụ thí nghiệm cần cho việc thực hiện đề tài. Máy phân tích, máy đo cần thiết cho việc thực hiện đề tài. 8. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: 250.000 VNĐ SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ (ký tên và ghi rõ họ tên) Ý KIẾN của CBHD Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV&TLTN LỜI MỞ ĐẦU Càng tiếp cận với nền văn minh hiện đại, con người lại có xu hướng tìm về với tự nhiên, với những sản phẩm an toàn có nguồn gốc từ thiên nhiên. Không chỉ giới hạn trong lĩnh vực thực phẩm và dược phẩm, ngày nay, ngành công nghiệp mỹ phẩm cũng đang tiến gần với tự nhiên hơn bao giờ hết. Khí hậu nóng ẩm của Việt Nam, đặc biệt khi mùa mưa đến là điều kiện thuận lợi cho muỗi và côn trùng phát triển. Da của chúng ta lại chính là đối tượng tấn công của muỗi và côn trùng, đặc biệt là làn da mỏng manh của trẻ nhỏ. Đây cũng là nỗi bận tâm lớn của nhiều bậc phụ huynh. Ngoài nỗi lo về các căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não Nhật Bản... muỗi và côn trùng cắn gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu và một số bệnh ngoài da khác. Côn trùng (muỗi, ruồi, ong, bọ,…) cắn sẽ phóng nọc độc vào máu, sinh ra phản ứng miễn dịch tạo ra các histamine gây ngứa. Sau một giờ từ khi bị côn trùng cắn, da sẽ sưng, đỏ, đau, ngứa, cuối cùng hình thành mụn nước. Chúng ta sẽ phản ứng lại bằng cách gãi và như thế sẽ làm độc tố phát tán rộng ra, nếu cào mạnh sẽ làm nặng thêm tổn thương sẵn có, dẫn đến nhiễm trùng và để lại sẹo. Ghi nhận được nỗi bận tâm đó, nhiều nhà sản xuất đã tung ra các sản phẩm trị côn trùng cắn, tạo cảm giác dễ chịu, mát dịu, hết ngứa, hết sưng tấy. Với mong muốn kết hợp các hiệu quả trên trong cùng một sản phẩm mỹ phẩm nên chúng tôi chọn đề tài “Thiết lập công thức phối chế sản phẩm chăm sóc da dùng hoạt chất tinh dầu tràm trà (Melaleuca Alternafolia)”. iii LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Bộ Môn Công Nghệ Hoá Học - Khoa Công Nghệ - trường Đại Học Cần Thơ đã truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn Cô Vương Ngọc Chính đã tận tình chỉ bảo và truyền đạt cho em những kinh nghiệm vô cùng quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cám ơn Cô Trần Nguyễn Phương Lan, Thầy Lương Huỳnh Vũ Thanh, Cô Nguyễn Thị Bích Thuyền đã hướng dẫn và giúp đỡ với tất cả lòng nhiệt tình. Cuối cùng, xin gởi lời cám ơn đến bạn bè đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình trong suốt quá trình làm luận văn. Sinh viên thực hiện Nguyễn Huy Thạnh ii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Thang định mức cho mỗi chỉ tiêu đánh giá đặc tính sản phẩm Phụ lục 2.2: Tìm hiểu về các thành phần trong công thức phối chế Phụ lục 3.1: Thăm dò mức độ bền của sản phẩm thông qua sự thay đổi độ nhớt theo thời gian và vận tốc ly tâm Phụ lục 3.2: Xác định độ lập lại khi đo độ bền thông qua sự sai biệt độ nhớt Phụ lục 3.3: Khảo sát sự biến đổi độ nhớt của hệ theo lượng olive sử dụng Phụ lục 3.4: Khảo sát sự biến đổi độ nhớt của hệ theo lượng glycerin sử dụng Phụ lục 3.5: Khảo sát sự biến đổi độ nhớt của hệ theo lượng Xanthangum sử dụng Phụ lục 3.6: Khảo sát sự biến đổi độ nhớt của hệ theo lượng SLES sử dụng Phụ lục 3.7: Khảo sát sự biến đổi độ nhớt của hệ theo nhiệt độ tạo nhũ Phụ lục 3.8: Khảo sát sự biến đổi độ nhớt của hệ theo thời gian tạo nhũ Phụ lục 3.9: Khảo sát sự biến đổi độ nhớt của hệ theo vận tốc khuấy tạo nhũ Kết quả phân tích GC-MS mẫu tinh dầu tràm trà Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn và nấm của tinh dầu tràm trà Phiếu đánh giá cảm quan sản phẩm xiii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thành phần hóa học của Melaleuca cajuputi Powell 2 Bảng 1.2: Thành phần hóa học của tràm trà trồng tại Main Camp, Ballina, NSW, Australia 5 Bảng 1.3: Thành phần hoá học của cây tràm trà trồng tại vùng Variati, Milan, Ý 6 Bảng 1.4: Thành phần hoá học của cây tràm trà trồng tại Tiền Giang 7 Bảng 1.5: MIC và MBC của các vi khuẩn với TTO 8 Bảng 1.6: Khả năng kháng nấm của tinh dầu tràm trà 10 Bảng 1.7: Một số triệu chứng đặc trưng nơi vết thương do côn trùng cắn 19 Bảng 1.8: Hệ thống dẫn truyền Microcapsule 24 Bảng 1.9: Bảng phối chế kem có tính trị liệu 27 Bảng 1.10: Kem dưỡng da (O/W) 27 Bảng 1.11: Kem dưỡng da (W/O) 28 Bảng 1.12: Skin lotion 28 Bảng 1.13: Bảng phối chế kem trị viêm da 29 Bảng 1.14: Bảng phối chế kem dưỡng toàn thân 29 Bảng 1.15: Bảng phối chế kem trị liệu chống nấm 30 Bảng 1.16: Bảng phối chế kem chống nấm 31 Bảng 1.17: Bảng phối chế sản phẩm chống côn trùng 31 Bảng 1.18: Bảng phối chế sản phẩm chăm sóc móng 32 Bảng 2.1: Công thức ngừa côn trùng cắn dạng lotion Prolipid 1 52 Bảng 2.2: Công thức hiệu chỉnh 53 Bảng 3.1: Kết quả chưng tách tinh dầu tràm trà 60 Bảng 3.2: Tính chất vật lý và thành phần cấu tử trong tinh dầu chưng tách 61 ix Bảng 3.3: Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu chưng tách 62 Bảng 3.4: Thành phần của các prolipid khảo sát 63 Bảng 3.5: Đơn phối chế mẫu khảo sát 63 Bảng 3.6: Kết quả khảo sát chọn chất nhũ hóa Bảng 3.7: Thành phần prolipid của hệ 65 65 Bảng 3.8: Sự biến đổi độ nhớt của hệ theo lượng olive sử dụng 66 Bảng 3.9: Sự biến đổi độ nhớt của hệ theo lượng glycerin sử dụng 67 Bảng 3.10: Sự biến đổi độ nhớt của hệ theo lượng Xanthangum 68 Bảng 3.11: Sự biến đổi độ nhớt của hệ theo lượng SLES sử dụng 69 Bảng 3.12: Hàm lượng tốt nhất cho các thông số chọn khảo sát 70 Bảng 3.13: Sự biến đổi độ nhớt của hệ theo nhiệt độ tạo nhũ 71 Bảng 3.14: Sự biến đổi độ nhớt của hệ theo thời gian tạo nhũ 72 Bảng 3.15: Sự biến đổi độ nhớt của hệ theo vận tốc khuấy tạo nhũ 73 Bảng 3.16: Thông số kĩ thuật cho quá trình tạo nhũ 74 Bảng 3.17: Công thức phối chế sản phẩm 75 Bảng 3.18: Kết quả đánh giá mẫu sản phẩm và so sánh với mẫu đối chiếu 77 Bảng 3.19: Kết quả khảo sát các chỉ tiêu cảm quan theo quan điểm người tiêu dùng 82 Bảng 3.20: Ước tính giá thành sản phẩm 84 x DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 3.1: Đồ thị minh họa ảnh hưởng của dầu olive lên quá trình phối trộn Đồ thị 3.2: Đồ thị minh họa ảnh hưởng của glycerin lên quá trình phối trộn Đồ thị 3.3: Đồ thị minh họa ảnh hưởng của Xanthan gum lên quá trình phối trộn Đồ thị 3.4: Đồ thị minh họa ảnh hưởng của SLES lên quá trình phối trộn Đồ thị 3.5: Đồ thị minh họa ảnh hưởng của nhiệt độ tạo nhũ lên quá trình phối trộn Đồ thị 3.6: Đồ thị minh họa ảnh hưởng của thời gian tạo nhũ lên quá trình phối trộn Đồ thị 3.7: Đồ thị minh họa ảnh hưởng của vận tốc khuấy tạo nhũ lên quá trình phối trộn 66 67 68 69 Đồ thị 3.8: So sánh mẫu phối chế với mẫu đối chiếu 83 xi 71 72 73 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Tràm cừ (Melaleuca cajuputi Powell) 2 Hình 1.2: Tràm trà 3 Hình 1.3: Tế bào ung thư melanoma M14 WT 13 Hình 1.4: Cấu tạo các lớp của da 15 Hình 1.5: Cơ chế miễn dịch của da 17 Hình 1.6: Thâm nhiễm tế bào viêm tại tổ chức da 18 Hình 1.7: Những con đường vận chuyển xuyên qua rào cản của da 21 Hình 1.8: Cơ chế vận chuyển giữa các tế bào 22 Hình 1.9: Mô tả sự dẫn truyền nước giữa các tế bào xuyên qua gian bào 22 Hình 1.10: Cấu trúc hóa học của các chất hóa học tăng thấm điển hình 26 Hình 1.11: Gel trị mụn 32 Hình 1.12: Dầu trị mụn cám 33 Hình 1.13: Dầu trị mụn 33 Hình 1.14: Mặt nạ đặc trị mụn 34 Hình 1.15: Dầu dưỡng tóc 34 Hình 1.16: Dầu dưỡng da thảo dược 34 Hình 1.17: Sữa rửa mặt đặc trị mụn 35 Hình 1.18: Sữa rửa mặt E’rossan 35 Hình 1.19: Sản phẩm ngừa côn trùng cắn 35 Hình 1.20: Sản phẩm làm dịu sưng tấy 36 Hình 1.21: Sản phẩm trị viêm da 36 Hình 1.22: Sản phẩm gel với tinh dầu tràm trà 36 vii Hình 1.23: Sản phẩm làm dịu sưng tấy do côn trùng cắn 37 Hình 1.24: Sản phẩm điều trị vết thương do côn trùng cắn 37 Hình 2.1: Thiết bị chưng tách tinh dầu CNH 32 TL 44 Hình 2.2: Quy trình chưng cất tinh dầu tràm trà 45 Hình 2.3: Sơ đồ phối chế mẫu khảo sát 54 Hình 2.4: Sơ đồ thiết bị tạo nhũ 55 Hình 2.5: Máy đo độ nhớt BROOKFIELD DV-II+ 56 Hình 3.1: Sơ đồ phối chế sản phẩm 76 Hình 3.2: Cấu trúc lamellar gel 80 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTO: tinh dầu tràm trà transcellular: nội bào intercellular: gian bào η: ký hiệu độ nhớt  η: chênh lệch độ nhớt t: nhiệt độ T: thời gian v: vận tốc xii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT CHẤT TINH DẦU TRÀM TRÀ (TTO) .................. 2 1.1.1 Nguồn nguyên liệu chứa tinh dầu tràm trà....................................................... 2 1.1.2 Hoạt tính tinh dầu tràm trà .............................................................................. 4 1.2 CÁC CON ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN HOẠT CHẤT VÀO DA ....................... 15 1.2.1 Da và các con đường dẫn truyền hoạt chất vào da ......................................... 15 1.2.1.1 Cấu trúc da................................................................................................. 15 1.2.1.2 Vết cắn của côn trùng ................................................................................ 16 1.2.1.3 Các con đường dẫn truyền hoạt chất vào da ............................................... 20 1.2.2 Chọn hệ thống dẫn truyền tinh dầu vào da .................................................... 22 1.2.2.1 Hệ prolipid lamellar gel ............................................................................. 23 1.2.2.2 Microcapsule ............................................................................................. 23 1.2.3 Các phương pháp làm gia tăng sự dẫn truyền hoạt chất vào da ...................... 24 1.3 MỘT SỐ ĐƠN PHỐI CHẾ VÀ SẢN PHẨM DÙNG TINH DẦU TRÀM TRÀ .......................................................................................................... 27 1.3.1 Một số đơn phối chế dùng tinh dầu tràm trà .................................................. 27 1.3.2 Một số sản phẩm thị trường dùng tinh dầu tràm trà ....................................... 32 1.3.2.1 Giới thiệu một số sản phẩm đã có trên thị trường trong nước ..................... 32 1.3.2.2 Giới thiệu một số sản phẩm đã có trên thị trường thế giới .......................... 35 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ .......................................................................... 39 2.2 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN .............................................................................. 39 2.2.1 Chuẩn bị hoạt chất tinh dầu tràm trà và đánh giá ........................................... 39 2.2.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phối trộn ................................. 40 iv 2.2.3 Đánh giá sản phẩm theo quan điểm người tiêu dung ..................................... 41 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 41 2.3.1 Hoạt chất tinh dầu tràm trà ............................................................................ 41 2.3.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo sản phẩm ........................... 41 2.4 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ..................................................................... 42 2.4.1 Hóa chất ....................................................................................................... 42 2.4.2 Thiết bị ......................................................................................................... 43 2.5 CHUẨN BỊ MẪU HOẠT CHẤT, MẪU KHẢO SÁT ..................................... 43 2.5.1 Chuẩn bị mẫu hoạt chất................................................................................. 43 2.5.2 Chuẩn bị mẫu khảo sát .................................................................................. 50 2.6 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MẪU KHẢO SÁT VÀ MẪU THÀNH PHẨM ................................................................................................................... 56 2.6.1 Xác định độ bền thông qua sự biến đổi độ nhớt trước và sau ly tâm .............. 56 2.6.2 Đánh giá sản phẩm theo quan điểm người tiêu dung ..................................... 57 2.6.2.1 Nguyên tắc ................................................................................................. 57 2.6.2.2 Nội dung đánh giá ...................................................................................... 57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 KẾT QUẢ ....................................................................................................... 60 3.1.1 Chuẩn bị hoạt chất tinh dầu tràm trà.............................................................. 60 3.1.2 Khảo sát các thông số ảnh hưởng lên quá trình phối trộn để tiến đến thành lập công thức phối chế ................................................................................................ 63 3.1.2.1 Khảo sát chọn chất nhũ hóa ....................................................................... 63 3.1.2.2 Khảo sát ảnh hưởng của dầu olive lên quá trình phối trộn .......................... 66 3.1.2.3 Khảo sát ảnh hưởng của glycerin lên quá trình phối trộn ............................ 67 3.1.2.4 Khảo sát ảnh hưởng của xanthangum lên quá trình phối trộn ..................... 68 3.1.2.5 Khảo sát ảnh hưởng của SLES lên quá trình phối trộn ............................... 69 v 3.1.2.6 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ tạo nhũ lên quá trình phối trộn ............... 70 3.1.2.7 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian tạo nhũ lên quá trình phối trộn .............. 71 3.1.2.8 Khảo sát ảnh hưởng của vận tốc khuấy tạo nhũ lên quá trình phối trộn ...... 72 3.1.3 Đánh giá tính chất sản phẩm theo quan điểm người tiêu dùng ....................... 77 3.2 BÀN LUẬN .................................................................................................... 78 3.2.1 Trên hoạt chất ............................................................................................... 78 3.2.2 Trên hệ thống dẫn truyền .............................................................................. 79 3.2.3 Trên sản phẩm .............................................................................................. 81 3.3 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 85 vi CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT CHẤT TINH DẦU TRÀM TRÀ (TTO) 1.1.1 Nguồn nguyên liệu chứa tinh dầu tràm trà [2, 4, 15] Chi Melaleuca (Chi tràm) gồm khoảng 250 loài, phân bố chủ yếu ở Australia và một số khu vực thuộc Nam Thái Bình Dương. Đây là chi phân bố rộng, có thể gặp trên nhiều loại đất ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới; từ miền nam Trung Quốc (Hải Nam, Hồng Kông), Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, khắp các khu vực Tây Nam Papua Niu Ghine, Nigieria và Braxin... Ở nước ta chỉ gặp một loại tràm duy nhất (Melaleuca cajuputi Powell), phân bố rải rác từ Thái Nguyên, Vĩnh Phúc đến Hà Tĩnh và tập trung nhiều ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, đặc biệt là ở các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An và Cà Mau. Hàm lượng tinh dầu có trong cây Melaleuca cajuputi Powell tại Việt Nam khoảng 0.7% - 1.05% và biến động theo thời gian. Trong tinh dầu cây Melaleuca cajuputi Powell đã xác định được 30 chất, chủ yếu là: Bảng 1.1: Thành phần hóa học của Melaleuca cajuputi Powell [3] Thành phần hóa học Thành phần cấu tử (%) 1,8 cineol 24.23 - 66.87  - terpineol 5.44 - 11.96  - pinene 1.25 - 3.01  - pinene 0.99 - 1.57 Linalool 0.39 - 4.33  - caryophylene 1.26 - 2.56 Guaiol 1.18 - 6.04 Hình 1.1: Tràm cừ (Melaleuca cajuputi Powell) 2 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Tràm trà thuộc họ Sim Myrtaceae, thuộc chi Melaleuca Tên khoa học: Melaleuca alternifolia Cheel Ở Việt Nam, tràm trà được nhập vào từ những thập niên 80, được trồng thử nghiệm trên các vùng của tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Tây Ninh, Bình Phước. Những loài Melaleuca khác như Cajuputi (M.leucadendron), cây vỏ giấy lá lớn (M.viridiflora) và cây M.linariifolia cũng chứa tinh dầu giống tràm trà. Hình 1.2: Tràm trà Cây tràm trà thuộc loại cây bụi, cao khoảng 2m. Thân thường không thẳng, lớp vỏ cây mỏng như giấy, có màu trắng xám, dễ bong ra thành từng mảng, có đóm trắng. Hệ rễ phát triển mạnh, đôi khi trồi lên mặt đất một cách ngẫu nhiên. Lá đơn, mọc cách. Lá thường xanh, hình kim, có chiều dài 1- 2 cm và chiều rộng khoảng 0.1 cm. Phiến lá dày, cứng, bóng, nhẵn, trên mặt lá có các đốm trắng. Lá có 5- 7 gân chính hình vòng cung, giữa các gân chính có nhiều gân nhỏ mạng lưới. Hoa nở thành cụm trắng, tập trung ở đầu cành hay ở nách lá. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.2 Hoạt tính tinh dầu tràm trà Hiện nay, việc chưng cất để lấy tinh dầu tràm trà được phổ biến trên thế giới vì những ứng dụng của tinh dầu tràm trà trong ngành công nghiệp mỹ phẩm cũng như các ứng dụng của nó trong y học. a. Tính chất vật lý [1,5,10 ]  Cảm quan Màu: TTO là chất lỏng không màu hoặc màu vàng nhạt, trong suốt, linh động, không gây kích ứng da. TTO là tinh dầu dễ bay hơi. Mùi: có mùi thơm đặc biệt. Vị: đắng chát.  Chỉ số hóa lý Tỷ trọng ở 15oC: 0.895-0.905 Khối lượng riêng ở 20oC: 0.9059 g/ml Chiết suất ở 20oC: 1.476-1.481 Chỉ số khúc xạ ở 20oC: 1.4810 Góc quay cực ở 25oC: 6o48'-9o48' Các chỉ số đặc trưng: Chỉ số acid: 2.35 Chỉ số xà phòng hóa: 24.27 Chỉ số ester: 21.92 Chỉ số acetyl: 24.06 TTO tan rất ít trong nước, tan trong dung môi không phân cực. b. Thành phần hóa học Một trong những thành phần hoạt tính của tràm trà là terpinene-4-ol, có đặc tính khử trùng rõ rệt không gây tổn thương cho da. Tùy theo điều kiện trồng mà lượng terpinen-4-ol biến thiên từ 5% đến 65%. 4 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi CHƯƠNGBảng 1: TỔNG 1.2:QUAN Thành phần hóa học của tràm trà trồng tại Main Camp, Ballina, Australia [ ] Camp, Ballina, NSW, Australia [33] Bảng 1.2: Thành phần hóa học của tràmNSW, trà trồng tại Main Thành phần hóa học Thành phần cấu tử (%) -thujene 0.8 -pinene 2.1 sabinene 0.4 -pinene 0.7 -myrcene 0.8 -phellandrene 0.4 -terpinene 8.3 -cymene 2.3 limonene 1.1 -phellandrene 0.7 1,8-cineole 4.5 -terpinene 17.8 -terpinolene 3.3 sabinene hydrate 0.4 terpinen-4-ol 39.8 -terpineol 3.4 aromadendrene 1.2 viridiflorene 1.2 -cadinene 1.5 globulol 0.5 viridiflorol 0.4 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan