Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh thái bình...

Tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh thái bình

.PDF
89
37
119

Mô tả:

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Phạm Thị Bích Thủy Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm); Mã số: Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Nghiên cứu và hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về du lịch văn hóa, trong đó khai thác mối liên hệ mật thiết giữa văn hóa và du lịch văn hóa. Đồng thời đưa ra một số kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa tại một số quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn là bài học cho việc phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình. Phân tích điều kiện, nguồn lực phát triển du lịch văn hóa; nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch văn hóa của tỉnh Thái Bình (thực trạng về tài nguyên, nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức quản lý, thị trường, sản phẩm…). Keywords. Du lịch; Văn hóa; Thái Bình Content MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 7 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 8 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 9 4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 9 5. Bố cục luận văn ............................................................................................ 9 6. Đóng góp của luận văn ............................................................................... 10 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ11 VIỆC NGHIÊN CỨU DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH THÁI BÌNH ................ 11 1.1. Những vấn đề lý luận về du lịch văn hóa ................................................ 11 1.1.1. Du lịch văn hóa ................................................................................ 11 1.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ............................................................ 12 1.1.3. Điểm đến du lịch văn hóa................................................................. 14 1.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa .................................... 15 1.1.5. Sản phẩm du lịch văn hóa ................................................................ 16 1.1.6. Khách du lịch đi với mục đích văn hóa ........................................... 19 1.1.7. Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa ..................................................... 20 1.1.8. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong du lịch ............................ 21 1.2. Bài học kinh nghiệm trong nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa ................ 23 1.2.1. Bài học kinh nghiệm nƣớc ngoài ................................................................. 23 1.2.2. Bài học kinh nghiệm trong nƣớc.................................................................. 28 1.3. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu du lịch văn hóa Thái Bình............... 31 1.3.2. Những thuận lợi trong hoạt động du lịch văn hóa Thái Bình .................... 32 1.3.3. Những khó khăn trong hoạt động du lịch văn hóa Thái Bình.................... 33 Tiểu kết chƣơng 1........................................................................................... 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH THÁI BÌNH.................................................................................................... 35 2.1. Điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình ............................... 35 2.1.1. Điều kiện bên trong....................................................................................... 35 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................. 35 1 2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 35 2.1.1.3. Tài nguyên du lịch văn hóa ................................................................... 36 2.1.2. Điều kiện bên ngoài ...................................................................................... 55 2.1.2.1. Vị trí của du lịch Thái Bình trong vùng đồng bằng sông Hồng ......... 55 2.1.2.2. Hệ thống chính sách nhà nƣớc về phát triển du lịch............................ 56 2.2. Khảo sát thực trạng du lịch văn hóa Thái Bình.................................................. 57 2.2.1. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa ....................................................... 57 2.2.1.1. Hệ thống cơ sở lƣu trú ........................................................................... 57 2.2.1.2. Hệ thống cơ sở kinh doanh ăn uống ..................................................... 59 2.2.1.3. Hệ thống cơ sở kinh doanh lữ hành ...................................................... 59 2.2.1.4. Phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch................................................. 60 2.2.1.5. Các trung tâm văn hóa, thể thao phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí.... 60 2.2.2. Nhân lực du lịch ............................................................................................ 61 2.2.2.1. Thực trạng chung nhân lực du lịch Thái Bình ..................................... 61 2.2.2.2. Lực lƣợng cán bộ quản lý nhà nƣớc về du lịch.................................... 64 2.2.3.3. Nhân lực tại các điểm du lịch văn hóa.................................................. 66 2.2.3. Thị trƣờng khách du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình ............................ 68 2.2.3.1. Thực trạng lƣợng khách du lịch ................................................ 68 2.2.3.2. Đặc điểm nguồn khách du lịch .................................................. 70 2.2.4. Sản phẩm du lịch văn hóa tiêu biểu ................................................. 72 2.2.4.1. Du lịch tham quan, nghiên cứu các di sản văn hóa ............................. 73 2.2.4.2. Du lịch tôn giáo, tín ngƣỡng.................................................................. 73 2.2.4.3. Du lịch lễ hội .......................................................................................... 73 2.2.4.4. Du lịch làng nghề ................................................................................... 74 2.2.4.5. Du lịch làng quê ..................................................................................... 75 2.2.5. Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa .................................... 76 2.2.5.1. Cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng về du lịch .............. 76 2.2.5.2. Chính quyền địa phƣơng và Ban quản lý di tích ................................. 80 2.2.5.3. Các cơ sở và đơn vị kinh doanh du lịch ............................................... 81 2.2.6. Xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa............................................. 82 Tiểu kết chƣơng 2........................................................................................... 85 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH THÁI BÌNH ......................................................................................... 88 2 3.1. Những căn cứ đề xuất giải pháp.......................................................................... 88 3.1.1. Căn cứ khoa học............................................................................................ 88 3.1.1.1. Định hƣớng phát triển theo ngành ........................................................ 88 3.1.1.2. Định hƣớng phát triển theo lãnh thổ ..................................................... 91 3.1.1.3. Định hƣớng đầu tƣ phát triển du lịch.................................................... 92 3.1.2. Căn cứ thực tiễn ............................................................................................ 93 3.2. Những giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình .............................. 93 3.2.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa .......................... 93 3.2.1.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng về du lịch .......... 93 3.2.1.2. Đối với đơn vị kinh doanh du lịch ........................................................ 96 3.2.1.3. Đối với chính quyền địa phƣơng .......................................................... 97 3.2.2. Giải pháp về đầu tƣ hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật .............................. 98 3.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống giao thông ............................................................ 98 3.2.2.2. Đầu tƣ nâng cấp hệ thống cơ sở lƣu trú................................................ 99 3.2.2.3. Đầu tƣ xây dựng cơ sở vui chơi, giải trí và các công trình bổ trợ .... 99 3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực du lịch ......................................................... 100 3.2.4. Giải pháp về thị trƣờng du lịch................................................................... 102 3.2.5. Giải pháp về xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù ....................... 103 3.2.5.1. Xây dựng các điểm du lịch văn hóa tiêu biểu của Thái Bình ........... 103 3.2.5.2. Xây dựng các tuyến du lịch chuyên biệt và kết hợp .......................... 108 3.2.5.3. Đa dạng hóa, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ du lịch.... 109 3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch ........................................ 110 3.2.7. Giải pháp về bảo tồn và phát huy di sản .................................................... 111 Tiểu kết chƣơng 3......................................................................................... 112 KẾT LUẬN .................................................................................................. 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 115 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những năm gần đây, du lịch văn hóa đã và đang trở thành xu hướng phổ biến của nhiều quốc gia trên thế giới và khu vực. Du lịch văn hóa còn được xem là sản phẩm đặc thù của các quốc gia đang phát triển. Với nền tảng, quy mô, nguồn lực không lớn, các nước đang phát triển chưa có đủ thế mạnh trong việc xây dựng những điểm du lịch đắt tiền, những trung tâm giải trí tầm cỡ và hiện đại như các nước phát triển mà thường dựa vào nguồn lực tự nhiên và sự đa dạng về bản sắc văn hóa dân tộc, coi đó là vốn để phát triển du lịch. Hơn nữa phần lớn hoạt động du lịch văn hóa ở các nước đang phát triển gắn liền với địa phương, cũng thường là nơi còn tồn tại đói nghèo. Bởi thế, thu hút du khách tham gia du lịch văn hóa tức là tạo ra dòng chảy mới và cải thiện cuộc sống của người dân địa phương. Đối với nước ta, du lịch văn hóa cũng được xác định là một trong những loại hình du lịch đặc thù, có thế mạnh và tiềm năng phát triển phong phú, thu hút nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế. Thái Bình là tỉnh đồng bằng ven biển có tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng phong phú. Hiện nay, loại hình du lịch văn hóa là thế mạnh của du lịch tỉnh nhà. Theo thống kê, Thái Bình có hơn 2000 di tích lịch sử - văn hóa, trong đó có gần 100 di tích được xếp hạng Di tích lịch sử và Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, gần 400 di tích cấp tỉnh. Các di tích lịch sử - văn hóa được phân bố ở khắp các huyện, thị trong tỉnh là cơ sở để tạo nên nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn du khách. Về địa lý nhân văn, Thái Bình cũng có những đặc điểm riêng. Thái Bình không có cư dân tại chỗ, mà từ nhiều địa phương khác, từ rất sớm trong lịch sử, đã tới đây sinh tụ, chung sức chung lòng dựng làng, quai đê lấn biển, với một ý chí quyết thắng. Sinh sống trên một vùng đất mới không rộng, mật độ dân cư cao so với các tỉnh khác vùng đồng bằng, người dân Thái Bình trong cuộc vật lộn dai dẳng và quyết liệt chinh phục thiên nhiên, sóng gió, đầm lầy để nuôi sống mình, đã từ rất sớm tự rèn luyện cho mình một ý chí tự lực, tự cường, mãnh liệt, một tinh thần đấu tranh chống xâm lược. Chính trên cơ sở kết hợp các nhân tố đặc biệt về thiên nhiên và con người mà trong lịch sử dựng nước và giữ nước oai hùng của dân tộc, Thái Bình là nơi sản sinh 7 nhiều anh hùng hào kiệt, nhiều danh nhân văn hóa có công với đất nước. Thái Bình còn là một trong những địa phương có phong trào cách mạng mạnh mẽ, là quê hương của “tiếng trống năm 30”. Điều kiện hình thành và phát triển đã tạo cho Thái Bình một khối lượng lớn những di tích lịch sử cách mạng, là tiền đề thuận lợi cho hoạt động du lịch văn hóa. Đã có nhiều nghiên cứu về văn hóa Thái Bình và du lịch văn hóa Thái Bình, ví dụ như: “Văn hóa làng ở Thái Bình” tác giả Phạm Minh Đức - Phạm Hóa, “Di tích khảo cổ học ở Thái Bình” và “Di tích lịch sử văn hóa Thái Bình” của Bảo tàng Thái Bình, “Danh nhân Thái Bình” và “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2001 - 2010 và định hướng đến năm 2020” của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bình, “Địa chí Thái Bình” của UBND tỉnh Thái Bình ấn hành… Tuy nhiên, các công trình trên chưa nghiên cứu riêng về du lịch văn hóa Thái Bình, chưa nghiên cứu tổng thể, toàn diện về du lịch văn hóa Thái Bình. Cùng với đó, thực tiễn hoạt động du lịch văn hóa Thái Bình hiện nay cho thấy sản phẩm du lịch ở đây còn nghèo, đơn điệu, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa mang tính đặc trưng của địa phương, chưa tạo được tính cạnh tranh trên thị trường, vì thế chưa thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu của du khách. Nhiều dự án đầu tư du lịch đã được tiến hành và đi vào hoạt động nhưng nhìn chung hầu hết vẫn ở quy mô nhỏ lẻ, tự phát, chưa có tính đồng bộ cao hoặc có những dự án lớn nhưng vẫn còn trong tình trạng dang dở. Căn cứ vào thực trạng và tính cấp bách của vấn đề, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình” nhằm tìm ra những định hướng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác sản phẩm du lịch văn hóa của tỉnh trong thời gian tới, đưa du lịch văn hóa thành loại hình chủ đạo đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội cho Thái Bình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của luận văn khi thực hiện là góp phần phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình cũng như góp phần bảo tồn di sản văn hóa trong kinh doanh du lịch của tỉnh. Để đạt được mục đích trên, luận văn sẽ tiến hành giải quyết các nhiệm vụ chính là: 8 - Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch văn hóa như: tài nguyên du lịch nhân văn, điểm đến du lịch văn hóa, thị trường, nguồn khách… để từ đó xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, tổ chức thực hiện và quản lý chúng nhằm mục đích phát triển du lịch và bảo tồn văn hóa. - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa của tỉnh Thái Bình. - Nêu ra những đề xuất góp phần phát triển du lịch văn hóa và bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Thái Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Thực tiễn hoạt động du lịch văn hóa Thái Bình, cụ thể về các vấn đề: cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa, nhân lực du lịch, sản phẩm du lịch văn hóa, thị trường khách du lịch, công tác tổ chức, quản lý du lịch văn hóa, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Thái Bình… - Những kinh nghiệm trong việc bảo tồn, phục hồi, khai thác tài nguyên văn hóa vào mục đích kinh doanh du lịch. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu các di sản văn hóa, tài nguyên du lịch văn hóa trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Trong đó, luận văn tập trung nghiên cứu một số điểm du lịch có quy mô tương đối lớn, có khả năng hình thành điểm du lịch thu hút khách của Thái Bình. - Phạm vi về thời gian: số liệu, tài liệu sẽ thu thập từ thời điểm năm 2000 đến nay, các định hướng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa của tỉnh và các giải pháp được đưa ra cho thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu - Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh - Phương pháp khảo sát thực địa 5. Bố cục luận văn Luận văn gồm 118 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về du lịch văn hóa và việc nghiên cứu du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình 9 Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình. 6. Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về du lịch văn hóa. - Hệ thống hóa giá trị nguồn tài nguyên du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình. - Nghiên cứu, khảo sát thực tế hoạt động du lịch văn hóa của tỉnh. Trên cơ sở đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình. 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp. Hồ Chí Minh 2. Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Du lịch văn hóa, những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục 3. Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2010), Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 4. Bảo tàng Thái Bình (1999), Di tích khảo cổ học ở Thái Bình, Nxb Bảo tàng Thái Bình 5. Bảo tàng Thái Bình (1999), Di tích lịch sử văn hóa Thái Bình, tập 1, Nxb Bảo tàng Thái Bình 6. Trương Quốc Bình (2005), Vai trò các di sản văn hóa với sự phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.22-23 7. Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam - công tác quản lý di sản văn hóa, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7, tr.58-59 8. Trịnh Xuân Dũng (2011), Du lịch Việt Nam nhìn lại việc thực hiện Hiến pháp năm 1992, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr.44-45 9. Phạm Minh Đức - Phạm Hóa (2010), Văn hóa làng ở Thái Bình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bình xuất bản 10. Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội một nét đẹp trong văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học Xã hội 11. Trần Thị Minh Hòa, Trần Thúy Anh (2011), Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triến du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr.28-29 12. Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 13. Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11, tr.48 14. Đinh Gia Khánh (1999), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15. Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 16. Trường Khánh (2002), Hoàng Đế Triều Trần cội nguồn - ấn tượng dân gian, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 17. Phạm Trọng Lê Nghĩa (2011), Phát huy vai trò quản lý nhà nước tại các điểm du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.58-59 18. Hữu Ngọc (2008), Lãng du trong văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên 19. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản, Nxb Chính trị Quốc gia 20. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia 21. Dương Văn Sáu (2009), Du lịch lễ hội và lễ hội du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr.26-27 22. Dương Văn Sáu (2010), Phát triển sản phẩm du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2, tr. 32-33 23. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bình (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2001 - 2010 và định hướng đến năm 2020, Thái Bình 24. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bình (2009), Báo cáo nhân lực du lịch Thái Bình, Thái Bình 25. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bình (2009), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, thực trạng và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch của Thái Bình đến năm 2020, Thái Bình 26. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bình (2010), Báo cáo Tổng kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2010. Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2011, Thái Bình 27. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bình (2011), Dự thảo Quy hoạch phát triển sự nghiệp Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010 - 2020, Thái Bình 28. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Bình (2011), Báo cáo kết quả công tác văn hóa, thể thao và du lịch 6 tháng đầu năm 2011 29. Sở Văn hóa Thông tin Thái Bình (2002), Danh nhân Thái Bình, Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử - văn hóa Việt Nam và sở Văn hóa Thông tin Thái Bình xuất bản 116 30. Nhất Thanh (2001), Đất lề quê thói (Phong tục Việt Nam), Nxb Văn hóa Thông tin 31. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32. Trần Đức Thanh (2008), Xây dựng sản phẩm du lịch vì người nghèo, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr.25-26 33. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 34. Vũ Đức Thơm - Phạm Tất Lượng (2005), Đền Trần và Thái Đường Lăng, Ban Tuyên giáo huyện ủy Hưng Hà xuất bản, Thái Bình 35. Bùi Thanh Thủy (2009), Nội hàm văn hóa du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr. 45-47 36. Trần Thị Thu Thủy (2010), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Hà Nội 37. Tỉnh Ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Địa chí Thái Bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 38. Tổng cục Du lịch (2006), Bảo vệ môi trường du lịch, Tài liệu tham khảo về nội dung lồng ghép trong chương trình đào tạo Du lịch 39. Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch 40. Trung tâm Xúc tiến Du lịch Thái Bình (2011), Báo cáo kết quả công tác 6 tháng đầu năm 2011, Thái Bình 41. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học trong du lịch - những vấn đề đặt ra, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 42. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Tâm (2010), Văn hóa ứng xử của hướng dẫn viên du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9, tr.53-55 43. Nguyễn Minh Tuệ và đồng sự (1999), Địa lý Du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44. Đinh Đăng Túy (2004), Đền Đồng Bằng - một kiến trúc kỳ vĩ một truyền thuyết anh hùng, Công ty Du lịch tỉnh Thái Bình ấn hành 45. Nguyễn Quang Vinh (2007), Quy trình xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và đào tạo du lịch ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, tr. 86-91 117 46. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 47. Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam cái nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Tiếng Anh 48. Barbara Kirshenblatt - Gimblett (1998), Destination Culture, University of California Press 49. Charles R. Goeldner, J. R. Brent Ritchie (2009), Tourism Principles, Practices, Philosophies, John Wiley & Sons, inc 50. Dallen J. Timothy, Stephen W. Boyd (2003), Heritage tourism, Prentice Hall 51. Melanie Smith, Mike Robinson (2006), Cultural Tourism in a Changing World: Politics, Participation and (Re)presentation, Channel view publications 118 VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng