Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt huyện gia lâm, thành phố hà n...

Tài liệu Nghiên cứu phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt huyện gia lâm, thành phố hà nội khi xảy ra dịch bệnh tai xanh

.PDF
147
213
87

Mô tả:

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc N«ng nghiÖp hµ néi --------------- L thu b×nh NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CỦA NÔNG HỘ CHĂN NUÔI LỢN THỊT HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHI XẢY RA DỊCH BỆNH TAI XANH luËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ n«ng nghiÖp M· sè : 60.31.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: gs.ts. ph¹m v©n ®×nh Hµ néi, 2010 LỜI CAM ðOAN Luận văn thặc sĩ: Nghiên cứu phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nộ khi xảy ra dịch bệnh tai xanh Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Là công trình nghiên cứu của tôi. Luận văn thạc sĩ ñã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và các thông tin có sẵn ñã ñược trích dẫn nguồn gốc. Tôi cam ñoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào, hoặc chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào khác Tác giả luận văn Lã Thu Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến giáo viên hướng dẫn khoa học GS.TS.Phạm Vân ðình - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; Trường ðH Nông nghiệp Hà Nội. Người thầy ñã dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu ñề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến các giáo viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; Viện ñào tạo sau ñại học; Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và chính sách; Trường ðại học Nông nghiệp, Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Gia Lâm,chi cục Thú y Huyện Gia Lâm, UBND các xã trong ñịa bàn nghiên cứu, các nông hộ ñã hợp tác ở tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thu thập tài liệu cho ñề tài. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược nhiều sự giúp ñỡ, ñộng viên, khích lệ rất nhiều từ phía từ gia ñình (người bạn ñời) và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ và ghi nhận những tình cảm quí báu ñó. Hoàn thành xuất sắc luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lã Thu Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1 MỞ ðẦU i 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHẢN ỨNG CỦA NÔNG HỘ CHĂN NUÔI LỢN THỊT KHI XẢY RA DỊCH BỆNH TAI 2.1 XANH 4 Phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch bệnh tai xanh 4 2.1.1 Dịch bệnh tai xanh 4 2.1.2 Một số vấn ñề chung về nông hộ chăn nuôi lợn thịt 5 2.1.3 Nghiên cứu phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt trước những bất trắc và rủi ro trong chăn nuôi 10 2.2 Cở sở thực tiễn về phản ứng rủi ro trong chăn nuôi 40 2.2.1 Một số kinh nghiệm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi trênThế giới 40 2.2.2 Một số kinh nghiệm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi tại Việt Nam 41 2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 49 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............iii 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Gia Lâm 52 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 52 3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 55 3.2 Phương pháp nghiên cứu 63 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 63 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 66 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 67 3.2.5 Phương pháp tiếp cận 69 3.2.6 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu phản ứng của nông hộ chăn nuôi 4 69 THỰC TRẠNG VỀ PHẢN ỨNG CỦA NÔNG HỘ CHĂN NUÔI LỢN THỊT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO VỀ DỊCH LỢN TAI XANH TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 72 Thực trạng rủi ro về dịch lợn tai xanh tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 72 4.1.1 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn nghiên cứu 72 4.1.2 Thực trạng về dịch lợn tai xanh diễn ra trên ñịa bàn nghiên cứu 80 4.2 Phản ứng của nông hộ khi có rủi ro về dịch lợn tai xanh 99 4.2.1 Quyết ñịnh thay ñổi quy mô chăn nuôi ñể tối thiểu hoá về thiệt hại 99 4.2.2 Quyết ñịnh áp dụng kỹ thuật chăn nuôi theo tiêu chuẩn kỹ thuật sach GAP 4.2.3 Quyết ñịnh sản lượng thịt lợn bán ra hợp lý ñể giảm thiểu thiệt hại khi có dịch lợn tai xanh xảy ra 4.2.4 107 110 Quyết ñịnh lựa chọn thời ñiểm bán và giá bán lợn thịt khi xảy ra dịch lợn tai xanh 112 4.2.5 Quyết ñịnh của nông hộ khi ñược hỗ trợ của nhà nước 113 4.3 Chiến lược giảm thiểu rủi ro về dịch lợn tai xanh 115 4.3.1 Chiến lược giảm nhẹ rủi ro trong sản xuất 115 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............iv 4.3.2 Chiến lược giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ 118 4.4 Những hộp số giả ñịnh 121 4.2.1 Hộp số 1 121 4.2.2 Hộp số 2 124 4.2.3 Hộp số 3 125 4.3 Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho nông hộ chăn nuôi lợn thịt 126 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 5.1 Kết luận 132 5.2 Kiến nghị 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CN- TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp ðVT : ðơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất GAP : Quản lý chất lượng vật nuôi sạch Lð : Lao ñộng NN : Nông nghiệp ng.ñ : nghìn ñồng NXB : Nhà xuất bản SL : Số lượng TĂ : Thức ăn TB : trung bình TM- DV : Thương mại dịch vụ UBND : Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình ñất ñai của huyện Gia Lâm qua 3 năm 2007-2009 54 3.2 Dân số và lao ñộng của Huyện Gia Lâm 55 3.3 Hiện trạng và kế hoạch ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thương mại 57 3.4 Tình hình dân số, lao ñộng của huyện Gia Lâm (2007-2009) 60 3.5 Tình hình phát triển kinh tế của huyện Gia Lâm (2007-2009) 62 3.6 Bảng phân tổ mẫu ñiều tra 65 4.1 Tình hình chung chăn nuôi lợn tại huyện Gia Lâm qua 3 năm (01/03/1008-01/03/2010) 4.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt theo hộ trên các vùng nghiên cứu 3 năm qua (01/03/2008 – 01/03/2010) 4.3 78 Diễn biến dịch lợn tai xanh trên ñịa bàn nghiên cứu (20/04 ñến hết ngày 18/07/2010) 4.5 75 Tình hính chăn nuôi lợn thịt theo số lượng ñầu con trên các vùng nghiên cứu 3 năm qua (01/03/2008 – 01/03/2010) 4.4 72 83 Nguyên nhân gây ra rủi ro và bất trắc khi xảy ra dịch lợn tai xanh trên ñịa bàn nghiên cứu 85 4.6 Tác ñộng của dịch lợn tai xanh trên ñịa bàn nghiên cứu 91 4.7 ðánh giá ñịnh lượng rủi ro khi xảy ra dịch lợn tai xanh trên ñịa bàn nghiên cứu 94 4.8-A Mức ñộ ñánh giá rủi ro về dịch lợn tai xanh theo quy mô trong chăn nuôi lợn thịt tại vùng Bắc ðuống 4.8-B 96 Mức ñộ ñánh giá rủi ro về dịch lợn tai xanh theo quy mô trong chăn nuôi lợn thịt tại vùng Nam ðuống 97 4.8- C Mức ñộ ñánh giá rủi ro về dịch lợn tai xanh theo quy mô trong chăn nuôi lợn thịt tại vùng ðê Sông Hồng 98 4.9-A Quyết ñịnh lựa chọn quy mô chăn nuôi lợn thịt của nông hộ khi xảy ra dịch lợn tai xanh tại vùng Bắc ðuống 104 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............vii 4.9-B Quyết ñịnh về lựa chọn quy mô chăn nuôi lợn thịt của nông hộ khi có dịch lợn tai xanh bùng phát tại vùng Nam ðuống 4.9-C Quyết ñịnh về lựa chọn quy mô chăn nuôi lợn thịt của nông hộ khi có dịch lợn tai xanh bùng phát tại vùng sông Hồng 4.10 106 Quyết ñịnh của nông hộ chăn nuôi trong áp dụng kỹ thuật chăn nuôi sạch GAP 4.11 Quyết ñịnh lựa chọn sản lượng thịt lợn bán ra khi có dịch lợn tai xanh 4.12 105 108 111 Quyết ñịnh lựa chọn thời ñiểm bán, giá bán thịt lợn thương phẩm khi xảy ra dịch lợn tai xanh 112 4.13 Tình hình hỗ trợ dịch lợn tai xanh trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 114 4.14 Ảnh hưởng chất lượng giống lợn tới quy mô chăn nuôi trên ñịa bàn nghiên cứu 116 4.15 Phản ứng của nông hộ trước những rủi ro dịch lợn tai xanh 118 4.16 Giá bán kỳ vọng về lợn thịt thương phẩm trên ñịa bàn nghiên cứu (từ năm 2007 ñến 2010) 120 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Ảnh hưởng của rủi ro 15 2.2 Chu kỳ Cobweb của chăn nuôi lợn thịt 17 2.3 Các quyết ñịnh sản xuất trong ñiều kiện có rủi ro 23 2.4 Sự lựa chọn liên quan ñến rủi ro 24 2.5 Quy trình ra quyết ñịnh 27 2.6 Các ñường bàng quan về rủi ro và thu nhập kỳ vọng 32 3.1 Bản ñồ quy hoạch sử dụng ñất huỵện Gia lâm 52 4.1 Thực trạng dịch lợn tai xanh trên các vùng nghiên cứu 82 4.2 ðo lường mức ñộ rủi ro theo phương pháp ñịnh lượng 94 4.3 Hàm phân phối xác xuất 95 4.4 Tổ chức chăn nuôi lợn thịt gắn với giết mổ và chế biến công nghiệp sạch GAP 128 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............ix 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Chăn nuôi từ xa xưa vốn là nghề mang lại sinh kế ổn ñịnh và phát triển cho phần lớn nông hộ song nó cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro làm giảm khả năng sinh lời, tạo cho nông hộ những “cú sốc” lâu dài huỷ hoại hoàn toàn nguồn thu nhập nông hộ. Nhắc tới nông dân, từ trước tới nay chúng ta thường nhìn vào góc ñộ nghèo, không công bằng, thiếu thốn, nhưng lại ít quan tâm tới khía cạnh rủi ro mà hàng ngày họ phải ñối mặt. “Theo kết quả ñiều tra hộ nông thôn cho biết: các loại rủi ro chủ yếu là: Bệnh dịch, mất mùa (47,3%), người nhà ốm, chết (40,7%), thiên tai (16,7%). Kết quả ñiều tra cũng cho thấy, hầu hết các hộ ñều dựa vào chính mình hơn là vào các nguồn bên ngoài ñể xử lý rủi ro (nguồn:Viện Chính sách và Chiến lược phát triển NN&PTNT,2008). ðáng lưu ý là, có khoảng 39,7% hộ bị ảnh hưởng bởi những rủi ro kể trên ñã không hoàn toàn hồi phục trở lại. ðặc biệt, những hộ nghèo gặp nhiều khó khăn hơn trong quá trình phục hồi. Có trên 30% người nghèo vẫn phải sống trong trạng thái “sốc” lâu dài, thậm chí phải bán nhà cửa hay cho con cái nghỉ học. ðây là một thực tế ñau ñớn, bởi theo chuẩn nghèo mới, nước ta chỉ còn 18% dân số sống dưới ngưỡng nghèo, nhưng có tới 90% số hộ nghèo này hiện ñang sống ở nông thôn. Ngoài những rủi ro trực tiếp, hàng ngày nông hộ còn ñang phải ñương ñầu với toàn cầu hóa, công nghiệp hóa, ñô thị hóa... với cơ chế thị trường mà ña phần trong số họ không có thông tin và thiếu tổ chức. Thêm vào ñó, nước ta ñang bước vào một thời kỳ mà biến ñổi khí hậu toàn cầu diễn ra rất quyết liệt, ñặc biệt trong 20-30 năm tới. Trước những câu chuyện này, người nông dân sẽ xử lý như thế nào??? Gia Lâm là một huyện ven ñô của thành phố Hà Nội, với nhiều ñiều kiện thuận lợi phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn, tập trung. Cung cấp cho thị trường thành phố hàng nghìn tấn thực phẩm sạch trong ñó có thịt lợn sạch theo tiêu chuẩn vật nuôi sạch (GAP) Trong những năm gần ñây, trên ñịa bàn huyện Gia Lâm cũng như ở Việt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............1 Nam liên tiếp xảy ra những thiên tai, dịch bệnh trong chăn nuôi ñã gây ra thiệt hại to lớn ñể lại hậu quả nặng nề cho nông hộ như dịch cúm gia cầm, dịch lợn tai xanh, dịch lở mồm long móng, dịch tả hay các yếu tố gây hại có trong thịt lợn; ñặc biệt là dịch lợn tai xanh … Hộ nông dân Gia Lâm là ñối tượng trực tiếp phải ñối mặt với những rủi ro và bất trắc khi xảy ra dịch bệnh tai xanh. Vì vậy họ vô cùng lo lắng sẽ xử lý ra sao? Lẽ thường họ phải tìm chỗ dựa. Thế nhưng trên thực tế vị thế của nông hộ còn rất thấp trong xã hội, họ thiếu vốn, thiếu tổ chức, thiếu kiến thức, không ñược tiếp cận với an sinh xã hội…do ñó họ phản ứng một cách thụ ñộng. Phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt có tác ñộng rất lớn tới kết quả và hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho nông hộ. Nhằm nâng cao khả năng thích ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội trước những rủi ro và bất trắc khi xảy ra dịch bệnh tai xanh, tôi ñã lựa chọn ñề tài: “Nghiên cứu phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội khi xảy ra dịch bệnh tai xanh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở ñánh giá mức ñộ thiệt hại của nông hộ chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, nghiên cứu phản ứng của nông hộ và ñề xuất những giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch bệnh tai xanh. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch bệnh trong chăn nuôi, ñặc biệt là rủi ro và bất trắc khi xảy ra dịch lợn tai xanh  ðánh giá mức ñộ thiệt hại và phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch bệnh tai xanh ở lợn. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phản ứng của nông hộ trước rủi ro và bất trắc khi xảy ra dịch lợn tai xanh.  ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội khi xảy ra dịch lợn tai xanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............2 Câu hỏi nghiên cứu - Mức ñộ ảnh hưởng của dịch lợn tai xanh tới nông hộ chăn nuôi lợn thịt ở các vùng khác nhau trên ñịa bàn huyện Gia Lâm như thế nào? - Phản ứng của nông hộ trước những rủi ro và bất trắc khi xảy ra dịch lợn tai xanh ra sao? - Yếu tố nào tác ñộng tới quyết ñịnh của nông hộ chăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch lợn tai xanh? - Giải pháp nào cần nghiên cứu, ñề xuất ñể nâng cao khả năng thích ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lâm khi xảy ra dịch lợn tai xanh ? 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là những phản ứng của hộ nông hộ chăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch lợn tai xanh tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Cụ thể là:  Mức ñộ nghiêm trọng về dịch lợn tai xanh trên ñịa bàn nghiên cứu (về tần xuất xuất hiện, về hậu quả, sự ảnh hưởng, sự tác ñộng …tới hộ ñiều tra)  Phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch lợn tai xanh như thế nào, ảnh hưởng ra sao tới sản xuất và tiêu thụ lợn thịt. Từ ñó, ñánh giá ñịnh lượng, nhận biết những bất trắc và rủi ro do dịch lợn tai xanh gây ra.  Các tình huống gợi ý ñể giải quyết (dựa trên các hộp số giả ñịnh tình huống xảy ra rủi ro về dịch lợn tai xanh) từ ñó ñưa ra các biện pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng và giảm thiểu những bất trắc và rủi ro cho nông hộ khi xảy ra dịch lợn tai xanh trên ñịa bàn nghiên cứu. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu về phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt khi xả ra dịch lợn tai xanh tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Về thời gian: Các thông tin số liệu có liên quan tới dịch lợn tai xanh và phản ứng của nông hộ trước rủi ro về dịch lợn tai xanh ñược ñiều tra từ năm 20062010. Dự báo tới năm 2015. - Về không gian: Luận án ñược nghiên cứu tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Một số nội dung chuyên sâu ñược khảo sát tại các nhóm nông hộ chăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch lợn tai xanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHẢN ỨNG CỦA NÔNG HỘ CHĂN NUÔI LỢN THỊT KHI XẢY RA DỊCH BỆNH TAI XANH 2.1 Phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt khi xảy ra dịch bệnh tai xanh 2.1.1 Dịch bệnh tai xanh a) Thế nào là bệnh lợn tai xanh Bệnh lợn tai xanh là bệnh gây rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn do virus Leylystad gây ra. Lợn có thể chết sau 5-7 ngày vì suy giảm hệ miễn dịch, giống như trường hợp nhiễm HIV ở người. Bệnh chỉ lây từ lợn sang lợn và không lây sang người. Tuy nhiên, bệnh lợn tai xanh dễ bị nhiễm trùng cơ hội trong ñó có nhiễm liên cầu khuẩn lợn (streptococcus suis) typ 1, typ 2. Khi lợn ñã nhiễm bệnh này thì rất nguy hiểm vì có thể lây sang người. Những vùng không có bệnh lợn tai xanh và có sự kiểm ñịnh của thú y thì người dân có thể yên tâm tiêu thụ những sản phẩm từ lợn, không nên quá lo lắng. Bệnh liên cầu khuẩn ở lợn có thể lây từ lợn sang người. Bệnh liên cầu khuẩn ở lợn (streptococcus suis) là một trong nhiều bệnh mà lợn mắc phải sau khi ñã suy giảm hệ miễn dịch do mắc bệnh tai xanh. Khi ñó, lợn mắc bệnh trở nên nguy hiểm vì sẽ lây lan sang người ăn phải hay tiếp xúc lợn mắc bệnh, hoặc hít thở không khí nơi có lợn bị bệnh. Vi khuẩn gây bệnh thuộc nhóm streptococcus suis gây viêm họng, nhiễm trùng phổi… nhưng dễ bị tiêu diệt bằng hóa chất, kháng sinh, chất tẩy rửa. Bệnh liên cầu khuẩn lợn chưa có dấu hiệu lây từ người sang người nhưng có thể lây từ lợn sang người và từ lợn sang bò, dê, chó. b) Triệu chứng nhiễm bệnh ở người - Sau khi dùng thịt hoặc tiếp xúc với lợn mắc bệnh tai xanh, nếu thấy các triệu chứng sốt, nhức ñầu, cứng cổ, ói mửa, ñau họng, người bệnh phải nhập viện ngay. Khi chỉ mới xuất hiện các triệu chứng trên, nếu ñược chữa trị kịp thời, bệnh nhân sẽ nhanh khỏi bệnh. - Diễn tiến bệnh nặng hơn khi người bệnh thấy xuất hiện các triệu chứng xuất huyết toàn thân,viêm màng não mủ, sốc nhiễm trùng, trụy tim mạch, suy nội tạng, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............4 rối loạn ñông máu, hôn mê, thậm chí tử vong (tỷ lệ 7%). Nhiễm bệnh giai ñoạn này ñòi hỏi ñiều trị lâu dài và chi phí cao. c) Cách phát hiện lợn mắc bệnh tai xanh - Lợn bỏ ăn, tai chuyển màu xanh. - Có thể nghi ngờ thịt lợn mắc bệnh nếu thấy da lợn sần và có màng ñỏ, thịt ñỏ bất thường, nội tạng ñỏ và có mủ, sung huyết, khớp sưng và có tiết dịch. d) Cách phòng tránh với lợn mắc tai xanh - ðeo găng tay khi tiếp xúc với thịt lợn sống hoặc tái; rửa sạch tay và dụng cụ sau khi tiếp xúc thịt lợn; dùng riêng dụng cụ chế biến thịt lợn sống và thịt chín; không ñể chung thịt lợn sống với các thực phẩm khác… Bệnh ñặc biệt lây nhanh trong trường hợp người có vết thương hở trên cơ thể tiếp xúc lợn mắc bệnh. - Người tiêu dùng nên mua lợn tại các cửa hàng có uy tín, qua kiểm dịch của cơ quan thú y. Không nên ăn các món ăn tái, nhất là tiết canh, dù của loài ñộng vật khác vì như ñã nói ở trên bệnh có thể lây từ lợn sang bò, dê, chó… 2.1.2 Một số vấn ñề chung về nông hộ chăn nuôi lợn thịt a) Mục tiêu của nông hộ chăn nuôi lợn thịt Trong hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp, hộ nông dân vừa là ñơn vị sản xuất vừa là ñợn vị tiêu dùng. Lợn thịt là nông sản làm ra dùng ñể bán là chính, ít ñể tiêu dùng. ðể chăn nuôi lợn thịt nông hộ phải tiến hành mua các yếu tố ñầu vào (con giống, thức ăn, thuốc thú y …) và một số yếu tố ñầu vào sẵn có (ñất ñai, lao ñộng…) ñể tiến hành chăn nuôi lợn thịt. Do vừa là người sản xuất nên nông hộ chăn nuôi có mục tiêu thứ nhất là phải tối ña hoá lợi nhuận, ñồng thời tận dụng ñược các nguồn thức ăn cho lợn từ các sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp, ăn uống… tức là tối thiểu hoá các chi phí ñầu vào trong chăn nuôi lợn thịt. Do vừa là người tiêu dùng nên nông hộ có mục tiêu thứ hai là tối ña hoá lợi ích thông qua việc tăng ñộ thoả dụng, tăng khối lượng sản xuất và thời gian thư nhàn và hạn chế thấp nhất khi có rủi ro xảy ra Nhiều hoạt ñộng cả sản xuất và tiêu dùng của nông hộ chẳng bao giờ có sự tham gia và tác ñộng của thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............5 Theo TS.Bùi Bằng ðoàn, ñứng trên giác ñộ sản xuất hộ nông dân muốn thu ñược kết quả cao nhất trong chăn nuôi với các yếu tố ñầu vào sẵn có. Còn về mặt tiêu dùng, họ muốn ñạt ñược ñộ thoả dụng cao bằng cách tăng tiêu dùng và ñộ thư nhàn. Hàm thoả dụng của hộ nông dân có dạng: U = U (Qa, Qm, Qr) Trong ñó: U: Hàm thoả dụng của hộ nông dân Qa là lượng tiêu dùng nông sản tự sản xuất Qm là lượng hàng hoá mua sắm trên thị trường Qr là ñộ thư nhàn (thời gian nghỉ ngơi) Lượng hàng hoá mua sắm trên thị trường phụ thuộc vào tài khoản thu nhập bằng tiền mặt, khoản này lại phụ thuộc vào lượng sản phẩm dư thừa bán ra trên thị trường. Giới hạn túi tiền ñể mua hàng hoá từ thị trường ñược biểu hiện bằng phương trình sau: PmQm = Pa (Q – Qa) – W (L – F) Trong ñó : Qm là sản lượng ñể bán ra thị trường Pm là giá hàng hoá mua trên thị trường Pa là giá nông sản Q là tổng số ñầu ra của nông hộ W là tiền công L là tổng số lao ñộng cần cho sản xuất của hộ F là yêu cầu lao ñộng cho sản xuất của hộ Vậy: (Q – Qa) là lượng nông sản dư thừa ñem bán. (L – F) > 0 khi phải thuê lao ñộng ngoài, (L-F) < 0 nếu có dư lao ñộng ñi làm thuê. ðộ thư nhàn lại bị khống chế bởi thời gian làm việc. Thời gian làm việc và thư nhàn không thể vượt quá tổng lượng thời gian của nông hộ: Qr + F = T Trong ñó: T là tổng lượng thời gian sẵn có của nông hộ. Hạn chế về thời gian phản ánh quan hệ phân phối thời gian cho lao ñộng của nông trại, thời gian ñi làm thuê và thời gian thư nhàn (sau khi ñã trừ thời gian cần thiết cho nhu cầu cơ bản ñể duy trì cuộc sống ăn, ngủ…). ðể ñạt mục tiêu sản xuất, nông hộ phải biết sử dụng hợp lý các yếu tố sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............6 xuất của mình ñể thu ñược khối lượng sản phẩm cao nhất trước hết ñáp ứng cho tiêu dùng của gia ñình, sau ñó là ñem bán ra thị trường. Hàm sản xuất của nông hộ có dạng là: Q = f (L, A, K) Trong ñó: L là dạng lao ñộng A là ñất ñai K là vốn Như vậy mục tiêu của nông hộ là tối ña hoá lợi ích thông qua việc tăng thoả dụng và tăng khối lượng sản xuất. Do vậy hàm mục tiêu tối ña hoá lợi ích của nông hộ có dạng như hàm thoả dụng: U = U (Qa, Qm, Qr) Trong ñó: Qa là sản lượng cho tiêu dùng Qm là sản lượng ñể bán ra thị trường Qr là ñộ thư nhàn (thời gian nghỉ ngơi) Nếu căn cứ vào mục tiêu và sự phản ứng với thị trường thì có thể phân loại ñược các kiểu hộ nông dân như sau: - Kiểu hộ hoàn toàn không phản ứng với thị trường, ñây là nông hộ hoàn toàn tự cấp, tự túc. - Kiểu hộ ít nhiều có phản ứng với thị trường, những hộ này có bán một ít sản phẩm ñể trao ñổi vật tư, hàng tiêu dùng. Kiểu hộ này chủ yếu vẫn là tự cấp tự túc. - Kiểu hộ có phản ứng mạnh với thị trường, những hộ này bán phần lớn nông sản nên có phản ứng nhiều với giá cả các loại hàng hoá, vật tư trên thị trường. - Kiểu hộ hoàn toàn sản xuất hàng hoá với mục tiêu và kiếm lợi nhuận như là một xí nghiệp tư bản chủ nghĩa. Như vậy, quá trình tiến hóa của hộ nông dân ñi từ tình trạng tự cấp sang sản xuất hàng hoá ở các mức ñộ khác nhau. ðể có sự tiến hoá ấy cần phải có những ñiều kiện nhất ñịnh như sự phát triển của xã hội, ñặc biệt là về mặt kinh tế, sự tác ñộng của thị trường, trong ñó có cả thị trường vật tư hàng hoá và thị trường lao ñộng. Khi thị trường phát triển, dần dần nó sẽ phá vỡ tình trạng tự cấp tự doanh, cũng như sự phản ứng ñối với thị trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............7 Nói tóm lại, qua việc phân tích mục tiêu của hộ nông dân ta thấy, nông hộ chăn nuôi luôn quan tâm ñến các vấn ñề cơ bản sau: - Thu nhập từ chăn nuôi - Mức sống của nông hộ - Thoả mãn các nhu cầu khác của gia ñình - Hiệu quả kinh tế thu ñược từ chăn nuôi - Giảm thiểu và hạn chế tối ña ñược các rủi ro xảy ra b) Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình chăn nuôi lợn thịt của nông hộ Có thể nói ñời sống của nông hộ ñã gặp rất nhiều khó khăn vì thu nhập bấp bênh hơn so với các ñối tượng khác và hơn nữa sản xuất nông nghiệp lại gặp nhiều rủi ro cho nên một khi xảy ra bất trắc về sản xuất và ñời sống thì họ gặp rất nhiều khó khăn ñể quản lý các rủi ro ñó. Trong nghiên cứu của chúng tôi về rủi ro trong chăn nuôi của hộ thì ñã cho thấy những khó khăn trong quản lý rủi ro bao gồm: * Thiếu vốn cho sản xuất và khả năng tiếp cận thông tin thị trường thấp. ðây là hạn chế mà nông hộ gặp phải, nguồn tích luỹ của họ rất thấp chỉ ñủ ñể trang trải các khoản chi tiêu trong gia ñình và hoàn thành khoản ñóng góp ñối với ñịa phương. ðiều này xảy ra ở số ñông các nông hộ trong xã và chỉ trừ một số nông hộ kinh doanh lớn và có nguồn thu khá ổn ñịnh. Chủ yếu các hộ thiếu vốn dẫn ñến ñầu tư cho sản xuất thấp, hạn chế phát triển các hoạt ñộng phi nông nghiệp, hạn chế việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ, không chủ ñộng trong sản xuất dẫn ñến năng suất và hiệu quả kinh tế chưa cao. Những nông hộ khá giả có khả năng ñầu tư cho sản xuất. Các hộ nghèo chủ yếu ñầu tư thấp cho sản xuất cho nên thu nhập từ sản xuất của các hộ này rất thấp. Việc vay vốn không phải lúc nào cũng thuận lợi với các hộ, họ gặp khó khăn về thủ tục vay vốn. ðối với các hộ muốn mở rộng quy mô sản xuất muốn vay với số lượng lớn nhưng lại bị hạn chế do không có vật thế chấp, còn ñối với nguồn tín dụng phục vụ cho người nghèo phải ñúng ñối tượng mới ñược vay và vay với số lượng nhỏ. Một khía cạnh khác của vấn ñề tín dụng là việc sử dụng ñồng vốn ñúng mục ñích và hiệu quả hết sức khó khăn ñối với người nông dân. Có những nông hộ vay vốn về nhưng không biết sử dụng ñồng vốn ñó ñúng mục ñích dẫn ñến hiệu quả không cao và rất khó cải thiện kinh tế hộ. * Ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên: ðiều kiện tự nhiên bất lợi là trở ngại lớn ñối với nông hộ ñể có thể phát triển sản xuất. Thời tiết trong năm có lúc mưa nhiều, hay Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............8 có thời kỳ lại nóng ẩm làm cho dễ phát sinh các loại bệnh tật ở vật nuôi nếu như hộ không chú ý vệ sinh sạch sẽ. Do ñiều kiện tự nhiên, khí hậu của nước ta nằm trong khu vực nhiệt ñới gió mùa cho nên khi dịch bệnh trong gia súc gia cầm ở trên thế giới phát sinh thì ñều có ảnh hưởng lây lan nhanh chóng ñến nước ta như dịch cúm gà hay dịch lợn lở mồm long móng. Chính vì vậy mà rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi của nông hộ rất dễ gặp phải, vì thế ñòi hỏi có sự kiểm soát, theo dõi dịch bệnh chặt chẽ từ các vùng biên giới cho tới từng hộ sản xuất. * Thiếu thông tin về kỹ thuật tiến bộ: Nhu cầu về kỹ thuật tiến bộ của hộ nông dân ñơn thuần là cây trồng, vật nuôi, kỹ thuật chăn nuôi, canh tác, các biện pháp phòng trừ dịch bệnh... Tuy vậy mà trên ñịa bàn xã các hộ nông dân ít ñược tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật sản xuất nên các thông tin về kỹ thuật chậm ñến với các hộ. Khó khăn này cản trở lớn ñối với các nông hộ trong việc áp dụng cây con mới. Ngoài ra, các hộ chăn nuôi ở ñịa phương cũng thiếu các thông tin về thị trường, cho nên các hộ rất khó có thể ñưa ra ñược biện pháp phòng trừ rủi ro do thị trường gây ra. Biến ñộng của giá cả ảnh hưởng rất lớn ñến thu nhập của các nông hộ, khâu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của các hộ còn gặp nhiều khó khăn do sản phẩm bán chậm, chưa có hệ thống tiêu thụ lớn... * Những yếu tố không chắc chắn xảy ra: ðó là sự biến ñộng về giá cả, sự không chắc chắn về con người, sự không chắc chắn về xã hội. c) Những ñiểm mạnh, yếu của hộ chăn nuôi lợn thịt * ðiểm mạnh - Lợi thế lớn nhất của chăn nuôi nông hộ là sự kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi như vậy có thể sử dụng tốt hơn các nguồn thức ăn sẵn có tại gia ñình và ñịa phương, tạo ra sự quay vòng về năng lượng - Chăn nuôi có quy mô nhỏ ñòi hỏi ñầu tư thấp, là ngành sản xuất ña dạng có thể hạn chế tối ña rủi ro, chăn nuôi quy mô nhỏ rất linh hoạt phù hợp với nhu cầu thị trường - Chăn nuôi nông hộ tận dụng ñược các sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp và dịch vụ ăn uống - Chăn nuôi nông hộ có thế tạo ra nhiều công ăn việc làm, giảm bớt sự di cư của lao ñộng nông nghiệp nông thôn, xoá ñói giảm nghèo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............9 - Chăn nuôi nông hộ do có tính chất kết hợp nên ñã góp phần quan trọng gìn giữ tính ña dạng sinh học * ðiểm yếu - Chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ. Do khối lượng sản phẩm không lớn và chất lượng thấp nên khó tiếp cận thị trường. Cần thiết phải có một hình thức tổ chức thích hợp như hợp tác ngành hàng ñể tập hợp sản phẩm của từng hộ chăn nuôi tới thị trường tiêu thụ - Chăn nuôi nông hộ chủ yếu trong các khu dân cư do ñó khi có dịch bệnh bùng phát thì khó kiểm soát phòng chống dịch bệnh cho cả người lẫn gia súc. Cũng khó áp dụng các biện pháp kỹ thuật an toàn sinh học ñể phòng tránh các bệnh truyền nhiễm như Lở mồm long móng, dịch lợn tai xanh.... - Chăn nuôi nông hộ có quy mô nhỏ dạng tiểu nông nên ñầu tư thấp, không có chiều sâu nên khó áp dụng KHKT trong chăn nuôi công nghiệp sạch - Chăn nuôi nông hộ thường tập trung trong các khu dân cư, phân bố dày ñặc ñã gây ra ô nhiễm môi trường nông thôn nghiêm trọng 2.1.3 Nghiên cứu phản ứng của nông hộ chăn nuôi lợn thịt trước những bất trắc và rủi ro trong chăn nuôi 2.1.3.1 Khái niệm về phản ứng Theo từ ñiển Tiếng Việt, phản ứng của một cá nhân là thái ñộ, hành ñộng hay quyết ñịnh của các cá nhân trước một bất trắc hoặc một rủi ro mà họ gặp phải. Thông thường thái ñộ, hành ñộng hay quyết ñịnh ñúng ñắn của các cá nhân sẽ giúp cho việc giải quyết và khắc phục hoặc hạn chế các bất trắc hay rủi ro một cách hợp lý, mang lại lợi ích cho cá nhân ñó. Trong ñiều kiện có rủi ro xảy ra, phản ứng của người nông hộ ñối với thị trường chính là các quyết ñịnh của nông hộ trước những rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lợn thịt. Các quyết ñịnh ñó bao gồm: - Quyết ñịnh tăng cường hay giảm bớt ñầu tư trong chăn nuôi lợn thịt. Quyết ñịnh này thường phụ thuộc vào mức thu nhập biên hay tỷ suất lợi nhuận mà một ñơn vị chi phí ñầu tư mang lại. Thông thường nông hộ chăn nuôi sẽ tăng cường ñầu tư nếu ñầu tư mang lại thu nhập cao cho nông hộ. Nếu có rủi ro xảy ra, nông hộ sẽ phản ứng rất thụ ñộng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan