Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu nhân giống tam thất gừng ( stahlianthus thorelii gagnep) bằng nuôi cấ...

Tài liệu Nghiên cứu nhân giống tam thất gừng ( stahlianthus thorelii gagnep) bằng nuôi cấy in vitro

.DOC
7
606
118

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG KIM THÀNH rwiyy -*A > / \ • Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG TAM THẤT GỪNG (Stahlianthus thorelii Gagnep)BẰNG NUÔI CẤYIN VITRO KHÓA LUẢN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC • • • • Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Khoa : Công nghệ sinh học và Công nghệ Thực phẩm Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG KIM THÀNH rri -Ị-Ạ J \ • Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG TAM THẤT GỪNG (Stahlianthus thorelii Gagnep)BẰNG NUÔI CẤYIN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy : Công Chuyên ngành nghệ Sinh học Khoa Khóa học : Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm : 2010 - 2014 Người hướng dẫn : 1. TS. Nguyễn Văn Duy (Khoa CNSH - CNTP - ĐH Nông Lâm Thái Nguyên) 2. ThS. Trần Đình Quang (Khoa CNSH - CNTP - ĐH Nông Lâm Thái Nguyên) Thái Nguyên - 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm trong thời gian thực tập tốt nghiệp tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu nhân giống tam thất gừng (Stahlianthus thorelii Gagnep) bằng nuôi cấy in vitro”. Sau 6 tháng thực tập tại phòng nuôi cấy mô Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm đến nay tôi đã hoàn thành đề tài. Để đạt được kết quả như ngày hôm nay tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa cùng các thầy cô giáo trong bộ môn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Văn Duy và ThS. Trần Đình Quang đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với những đóng góp và hướng dẫn quý báu của KS. Lã Văn Hiền trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè đã hết lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Do trình độ và thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp các thầy cô và các bạn để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Sinh viên thực hiện DANH MỤC CÁC BẢNG Hoàng Kim ThànhBảng 2.1. Diện gia trên thế tích trồng cây dược giới giai liệuở một số quốc đoạn 1990 - 2001.................................................................................................................8 Bảng 2.2. Tình hình xuất, nhập khẩu cây thuốc của EU và thế giới giai đoạn 1998 2002 ...........................................................................................................................8 Bảng 4.1. Kết quả ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng HgCl2 0,1% đến khả năng vô trùng mẫu (sau 7 ngày nuôi cấy)...................................................................24 Bảng 4.2. Kết quả của phương pháp cắt mẫu đến khả năng tái sinh chồi(sau 20 ngày nuôi cấy).....................................................................................................................25 Bảng 4.3. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng cảm ứng chồi(sau 20 ngày nuôi cấy)............................................................................................................27 Bảng 4.4. Kết quả ảnh hưởng của BA kết hợp NAA đến khả năng nhân nhanh chồi (sau 30 ngày nuôi cấy)................................................................................................28 Bảng 4.5. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp NAA và kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi (sau 30 ngày nuôi cấy)............................................................30 Bảng 4.6. Kết quả ảnh hưởng của BA kết hợp NAA và TDZ đến khả năng nhân nhanh chồi (sau 30 ngày nuôi cấy).............................................................................31 Bảng 4.7. Kết quả ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng (BA, kinetin, NAA và TDZ) đến khả năng nhân nhanh chồi...........................................................33 Bảng 4.8. Kết quả ảnh hưởng của GA3 đến khả năng kéo dài chồi(sau 30 ngày nuôi cấy).............................................................................................................................33 Bảng 4.9. Kết quả ảnh hưởng của giá thể đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây con (sau 20 ngày) 34DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Hình ảnh khái quát về tam thất gừng [4].............................................................5 Hình 2.2. Tam thất gừng................................................................................................................5 Hình 3.1. Sơ đồ quy trình tái sinh cây tam thất gừng in vitro của Sharma G.J. và cs ....17 Hình 4.1. Kết quả phương pháp cắt mẫu đến khả năng tái sinh chồi(sau 20 ngày nuôi cấy)....................................................................................................................26 Hình 4.2. Kết quả cảm ứng chồi (sau 20 ngày nuôi cấy)...............................................................27 Hình 4.3. Kết quả nhân nhanh chồi sau 30 ngày nuôi cấy.............................................................29 Hình 4.4. Kết quả nhân nhanh chồi (sau 30 ngày nuôi cấy)..........................................................31 Hình 4.5. Kết quả nhân nhanh chồi (sau 30 ngày nuôi cấy)..........................................................32 Hình 4.6. Kết quả kéo dài chồi (sau 30 ngày nuôi cấy).................................................................34 Hình 4.7. Cây con trồng trong giá thể đất + trấu (2:1) (sau 20 ngày nuôi cấy) Từ và thuật ngữ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 BA 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 6 - Benzyl Adenine BAP 6 - Benzyl Amino Purine Ca Calcium Cs Cộng sự CT Công thức CV Coeficient of Variation DNA Deoxyribonucleic Acid Đ/c Đối chứng EU European Union Fe Ferrum GA3 Gibberellic Acid Ha Hecta IAA Indole-3-Acetic Acid IBA 35STT 15 16 17 18 19 20 21 p - Indol Butyric Acid LSD Least Singnificant Diference Test MS Murashige & Skoog (1962) NAA a -Napthalene Acetic Acid TDZ Thidiazuron TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh W/V Weight/volume WHO World Health Organization Phần 1: MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan