Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu một số loài nấm hại hạt thóc bảo quản vùng hà nội và phụ cận ...

Tài liệu Nghiên cứu một số loài nấm hại hạt thóc bảo quản vùng hà nội và phụ cận

.PDF
92
372
122

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- NGUYỄN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI NẤM HẠI HẠT THÓC BẢO QUẢN VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðỖ TẤN DŨNG HÀ NỘI – 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng ñược sử dụng cho một báo cáo luận văn nào và chưa ñược sử dụng bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho tôi thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn văn Hải Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. i LỜI CẢM ƠN ðể thực hiện và hoàn thành tốt luận văn này trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. ðỗ Tấn Dũng ñã hướng dẫn, giúp ñỡ, dìu dắt tận tình trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo và cán bộ Viện sau ðại học và Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội ñã quan tâm và tạo ñiều kiện cho tôi thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới sự giúp ñỡ của gia ñình, bạn bè và người thân luôn bên cạnh ñộng viên giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hải Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam ñoan ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục ñồ thị ix Danh mục ảnh x 1 1 MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2 1.2.1 Mục ñích 2 1.2.2 Yêu cầu 2 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3 2.1 Những nghiên cứu ngoài nước 3 2.1.1 Những nghiên cứu về thành phần bệnh trên hạt lúa 3 2.1.2 Tác hại của bệnh nấm truyền qua hạt lúa 4 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 14 3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 14 3.2 Thời gian nghiên cứu 14 3.3 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 14 3.5 Phương pháp nghiên cứu 15 3.5.1 Phương pháp lấy mẫu 15 3.5.2 Phương pháp giám ñịnh thành phần các loài nấm trên hạt thóc bảo quản Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 16 iii 3.5.3 Phương pháp ñiều chế môi trường nhân tạo và phương pháp phân lập nấm hại hạt thóc 3.5.4 16 Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt ñộ và môi trường nuôi cấy nhân tạo ñến sự phát triển của một số loài nấm hại thóc bảo quản 3.5.5 18 Khảo sát khả năng ñối kháng của chế phẩm sinh học nấm Trichoderma viride với một số loài nấm hại thóc bảo quản trên môi trường PGA 3.6 Khảo sát khả năng phòng trừ các loài nấm hại hạt thóc bằng chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride và nước Javel 3.6.1 3.7 4 4.1 Javel 0,3% 21 Xử lý số liệu 22 KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt ñộ ñến sự phát triển của 37 Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố môi trường ñến sự phát triển của một số loài nấm hại thóc bảo quản 4.3 27 ðặc ñiểm hình thái, sinh học của một số loài nấm hại hạt thóc một số nấm hại thóc trong bảo quản 4.2.3 23 Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học của một số loài nấm hại bảo quản 4.2.2 23 Xác ñịnh thành phần và mức ñộ nhiễm các loại nấm gây hại trên hạt thóc bảo quản 4.2.1 20 Phương pháp xử lý hạt thóc phòng trừ các loài nấm bằng nước thóc bảo quản vùng Hà Nội và phụ cận 4.2 20 Phương pháp xử lý hạt thóc bằng chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride 3.6.2 20 44 Xác ñịnh thành phần và mức ñộ nhiễm của một số loài nấm có khả năng sinh ñộc tố trên hạt thóc vùng Hà Nội và phụ cận Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 50 iv 4.4 Khảo sát hiệu lực phòng trừ các loài nấm hại hạt thóc bảo quản bằng và chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride và nước Javel 4.4.1 51 Khảo sát hiệu lực phòng trừ 4 loài nấm A.padwickii, B.oryzae, F.moniliforme, A.flavus của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T.viride trên hạt thóc bảo quản 4.4.2 Khảo sát hiệu lực phòng trừ các loài nấm hại hạt thóc bảo quản bằng xử nước Javel. 5 51 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63 67 5.1 Kết luận 67 5.2 ðề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 69 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A. flavus Aspergillus flavus A. padwickii Aternaria padwickii A. niger Aspergillus niger B. oryzae Bipolaris oryzae C. lunata Curvularia lunata F. moniliforme Fusarium moniliforme HLPT Hiệu lực phòng trừ MðPB Mức ñộ phổ biến STT Số thứ tự T. barclayana Tilletia barclayana TLHN Tỷ lệ hạt nhiễm T. viride Trichoderma viride CTV Cộng tác viên Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Thành phần và mức ñộ phổ biến của các loài nấm hại thóc trong bảo quản vùng Hà Nội và phụ cận 24 Bảng 4.2 a. Mức ñộ nhiễm một số loài nấm trên các mẫu hạt thóc bảo quản vùng Hà Nội và phụ cận 26 Bảng 4.2b. Mức ñộ nhiễm một số loài nấm trên các mẫu hạt thóc bảo quản vùng Hà Nội và phụ cận 26 Bảng 4.3. Triệu chứng gây bệnh trên hạt thóc bảo quản của một số loài nấm tiêu biểu 28 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii trên môi trường PGA 38 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA 39 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Fusarium moniliforme trên môi trường PGA 41 Bảng 4.7. Sự phát triển của các Isolates nấm Aspergilus flavus phân lập trên một số mẫu hạt thóc bảo uản ở các ngưỡng nhiệt ñộ khác nhau trên môi trường Czapek – Dox 43 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae (nhiệt ñộ 300C) 46 Bảng 4.10. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm Fusarium moniliforme (nhiệt ñộ 30 ºC) 48 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm Aspergilus flavus (nhiệt ñộ 30ºC) 49 Bảng 4.12. Thành phần và tỷ lệ nhiễm của một số loài nấm có khả năng sinh ñộc tố trên các mẫu hạt thóc bảo quản Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 51 vii Bảng 4.13. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T. viride với nấm Alternaria padwickii trên môi trường PGA 52 Bảng 4.14. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T.viride với nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA 54 Bảng 4.15. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T. viride với nấm Fusarium moniliforme trên môi trường PGA 57 Bảng 4.16. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T.viride với nấm Aspergillus flavus trên môi trường PGA 59 Bảng 4.17. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T. viride ñến sự phát triển của các loài nấm hại hạt thóc trong kho bảo quản 62 Bảng 4.18a. Hiệu lực xử lý nước Javel ñối với các loài nấm trên một số mẫu hạt thóc bảo quản 64 Bảng 4.18b. Hiệu lực xử lý nước Javel ñối với các loài nấm trên một số mẫu hạt thóc bảo quản Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 65 viii DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị 1. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii trên môi trường PGA 38 ðồ thị 2. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA 39 ðồ thị 3. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Fusarium moniliforme trên môi trường PGA 41 ðồ thị 4. Sự phát triển của các Isolates nấm Aspergilus flavus phân lập trên một số mẫu hạt thóc bảo quản ở các ngưỡng nhiệt ñộ khác nhau trên môi trường Czapek – Dox 42 ðồ thị 5. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii (nhiệt ñộ 300C) 45 ðồ thị 6. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae (nhiệt ñộ 300C) 47 ðồ thị 7. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm Fusarium moniliforme (nhiệt ñộ 30 ºC) 48 ðồ thị 8. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự phát triển của nấm Aspergilus flavus 50 ðồ thị 9. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T. viride với nấm Alternaria padwickii trên môi trường PGA 53 ðồ thị 10. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T.viride với nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA 55 ðồ thị 11. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T. viride với nấm Fusarium moniliforme trên môi trường PGA 58 ðồ thị 12. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T.viride với nấm Aspergillus flavus trên môi trường PGA Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 60 ix DANH MỤC ẢNH Ảnh 1: Hạt thóc nhiễm nấm Alternaria padwickii 29 Ảnh 2: Tản nấm Alternaria padwickii trên môi trường PGA 29 Ảnh 3 : Bào tử phân sinh nấm Alternaria padwickii (x100) 30 Ảnh 4: Hạt thóc nhiễm nấm Bipolaris oryzae 30 Ảnh 5: Tản nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA (mặt trên) 31 Ảnh 6: Tản nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA (mặt dưới) 31 Ảnh 7: Bào tử phân sinh nấm Bipolaris oryzae (x400) 32 Ảnh 9: Hạt thóc nhiễm nấm Aspergillus flavus 33 Ảnh 10: Cành bọc bào tử nấm Aspergillus flavus (x400) 33 Ảnh 11: Hạt thóc nhiễm nấm Penicillium islandicum 34 Ảnh 12: Hạt thóc nhiễm nấm Tilletia barlayana 34 Ảnh 13: Hạt thóc nhiễm nấm Curvularia lunata 35 Ảnh 14: Bào tử nấm Curvularia lunata (x100) 35 Ảnh 15: Hạt thóc nhiễm nấm Aspergillus niger 36 Ảnh 16: Cành bọc bào tử nấm Aspergillus niger (x100) 36 Ảnh 17: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA 40 Ảnh 18. Hiệu lực ñối kháng của nấm Trichoderma viride ñối với nấm Alternaria padwickii hại hạt thóc trên môi trường PGA 53 Ảnh 20. Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T. viride với nấm Aspergillus flavus hại hạt thóc trên môi trường PGA Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 60 x 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta, lúa là cây lương thực quan trọng nhất. Ngoài việc lúa gạo giành cho xuất khẩu, còn một lượng rất lớn dự trữ, bảo quản ñể sử dụng lâu dài ñảm bảo an ninh lương thực, nuôi trồng, .v.v. Trong ñiều kiện khí hậu nóng ẩm ở nước ta là môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển gây hại. Trong ñó, các loài nấm ñã hoạt ñộng hết sức mạnh mẽ, gây ra tổn thất lớn cho nông sản trên ñồng ruộng cũng như nông sản ở giai ñoạn sau thu hoạch. Vì vậy tổn thất gây nên do nấm chiếm một phần ñáng kể. Ngoài việc gây tổn thất về lượng cho nông sản một số loài nấm còn có thể sinh ra các ñộc tố ñặc biệt nguy hiểm với sức khỏe con người và ñộng vật kinh tế. Nấm phát triển trên lương thực không những sử dụng các chất dinh dưỡng của hạt: Protein, glucid, lipit và các vitamin, chúng còn có thể tiết ra các ñộc tố. ðộc tố aflatoxin do Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus và Aspergillus moninus, ñây là ñộc tố nguy hiểm nhất và thường nhiễm trên nông sản, gây ñộc cho người và gia súc, như gây tác dụng cấp tính, gây tổn thương gan (ung thư gan…), gây quái thai, gây ñột biến, v.v thậm chí với liều lượng cao có thể dẫn tới tử vong. Ở nước ta hiện nay, công tác vệ sinh an toàn lương thực, thực phẩm ñã có những tiến bộ rõ rệt và ngày càng ñược chú ý. Từ những năm 1970 Nguyễn Phùng Tiến và cộng sự ñã nghiên cứu mức nhiễm nấm mốc trên thóc ở kho bảo quản lương thực miền Bắc Việt Nam và một số lương thực như: ñậu, ñỗ, lạc, v.v . ðặng Hồng Miên cũng ñã nghiên cứu sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin trên lạc. Nguyễn Thuỳ Châu và CTV (1996) ñã nghiên cứu tình hình nhiễm ñộc tố nấm ngô: aflatoxin, fumonixin, Ochotoxin A, deoxynivalenol và nivalenol,v.v và các biện pháp phòng trừ. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 1 Hạt thóc trong bảo quản là ñối tượng tấn công của nhiều loài nấm, chúng gây hại làm giảm giá trị dinh dưỡng của hạt mặt khác lưu ý một số loài nấm trong quá trình gây hại chúng có thể sinh ra các loại ñộc tố gây hại ñến sức khỏe con người và vật nuôi khi sử dụng. Xuất phát từ thực tế ñó, ñể tìm hiểu về mức ñộ nhiễm các loài nấm trên hạt thóc bảo quản chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu một số loài nấm hại hạt thóc bảo quản vùng Hà Nội và phụ cận” 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích Nghiên cứu xác ñịnh thành phần và mức ñộ phổ biến các loài nấm hại thóc bảo quản vùng hà nội và phụ cận. 1.2.2. Yêu cầu - Xác ñịnh ñược thành phần và mức ñộ phổ biến của các loài nấm hại thóc bảo quản. - ðánh giá mức ñộ nhiễm của từng loài nấm trên các mẫu hạt thóc bảo quản thu thập vùng Hà Nội và phụ cận. - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của các loài nấm phổ biến hại thóc bảo quản. - Xác ñịnh thành phần và mức ñộ phổ biến của các loài nấm có khả năng sinh ñộc tố. - Khảo sát một số biện pháp phòng trừ hạn chế các loài nấm hại thóc trong bảo quản. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 2 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Những nghiên cứu ngoài nước 2.1.1. Những nghiên cứu về thành phần bệnh trên hạt lúa Trong các loại cây trồng nông nghiệp có tới 90% các loại cây lương thực thực phẩm nhân giống bằng hạt và chính việc gieo trồng bằng hạt này ñã khiến chúng ñều chịu ảnh hưởng của các bệnh truyền qua hạt giống. Hiện nay bệnh truyền qua hạt giống là một trong những nguyên nhân chính gây suy giảm năng suất và phẩm chất nông sản của nhiều nước trên thế giới. Mà cây lúa là loại cây trồng không nằm ngoài quy luật chung ñó do vậy nó cũng chịu nhiều tác ñộng của các loại bệnh hại truyền qua hạt giống. Ở nước ta bệnh hại trên hạt lúa là một trong những nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến năng suất và phẩm chất hạt làm giảm giá trị xuất khẩu của mặt hàng này. Trong thực tế có rất nhiều biện pháp ñược sử dụng ñể phòng trừ hạt nhiễm bệnh như các biện pháp thủ công: sàng, sẩy, phơi…; các biện pháp xử lý bằng nhiệt ñộ, bằng thuốc trừ nấm… Hiện nay theo IRRI có tới 43 trong tổng số 53 loài nấm có thể gây hại vào mọi giai ñoạn phát triển của cây lúa trên tất cả các nước trồng lúa trên thế giới. Nghiên cứu về tình hình nhiễm nấm bệnh trên hạt lúa ñã ñược nhiều tác giả công bố. Theo Richardson (1981), cho biết có 41 loài nấm truyền qua hạt giống lúa và chúng cũng gây bệnh trên thân, lá bao gồm một số loại ñiển hình như: Pyricularia oryzae, Bipolaris oryzae, Ustilaginoides virens, Fusarium moliniforme, Alternaria Padwickii, Microdochium oryzae, Sacroladium oryzae, Rhizoctonia solani,v.v. Trong những năm 1984 – 1986, viên nghiên cứu lúa quốc tế ñã phân lập trên 4744 mẫu hạt giống lúa với phương pháp giấy ẩm ñã phân lập ñược 20 loài nấm trong ñó có những loài nấm xuất hiện phổ biến trong các mẫu kiểm tra với tỉ lệ cao bao gồm: Trichoniella padwickii (tên gọi khác của Alternaria padwickii), Fusarium moniliforme, Curvularia spp, Nigrospora oryzae, Tilletia barclayana, Phoma sp,v.v. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 3 Năm 1986 cũng tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế (New, 1994) (dẫn qua tài liệu khi tiến hành kiểm tra 327 mẫu hạt giống lúa ñã phát hiện 17 loài nấm truyền qua hạt. Các loài nấm xuất hiện phổ biến lần lượt là Curvularia spp, tiếp theo là Alternaria padwickii, Phoma sp, Nigrospora oryzae, Tilletia barclayana, Leptospharia sp,… Bệnh truyền qua hạt giống ñã ñược xác ñịnh rõ rằng chu kỳ sống của chúng có nhiều giai ñoạn tồn tại ñược trên hạt giống và hầu hết các nấm gây bệnh trên cây lúa ñã ñược ghi nhận có truyền qua hạt giống. Phạm vi hạt giống bị nhiễm các vi sinh vật là rất rộng tuy nhiên hiểu biết về vai trò và sự quan trọng của nấm bệnh truyền qua hạt giống còn chưa nhiều. 2.1.2. Tác hại của bệnh nấm truyền qua hạt lúa ðối với nấm trên hạt nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy một số loài nấm làm biến màu hạt, ảnh hưởng ñến chất lượng hạt. Một số loài nấm mốc trong bảo quản như Aspergillus, Penicillium, không những làm biến màu hạt mà còn sản sinh ra ñộc tố (Lizuka, 1958). Nhiều nghiên cứu cho rằng nấm trên hạt không những gây thiệt hại trên hạt lúa mà chúng còn là nguồn lây nhiễm trên ñồng ruộng và sự thiệt hại của chúng gây ra là rất lớn như Nấm Pyricularia oryzae, nấm Bipolaris oryzae, nấm Alternaria padwickii.v.v. Nấm gây bệnh hại có thể phát triển và gây hại rất nhanh chóng trên các loài cây trồng ở mọi giai ñoạn, mọi nơi, mọi lúc. Trên hạt, một số nấm gây bệnh phá huỷ axit béo, vitamin và tạo ra các hợp chất hoá học có thể gây nguy hại tới sức khoẻ của con người, ví dụ nấm Aspegillus flavus khi phát triển trên hạt lạc tạo ra hợp chất Aflatoxin có thể gây ra ung thư và ngộ ñộc trực tiếp cho người ăn. Các nhà khoa học ñã thống kê có khoảng 55 loài nấm gây hại ở tất cả các giai ñoạn phát triển của cây lúa trên tất cả các nước trồng lúa trên thế giới. Sự tồn tại và phát triển của các loài nấm này ñã ñược các nhà khoa học quan tâm từ rất sớm (từ cuối thế kỷ 18). Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 4 Tuy nhiên, sự tồn tại của nấm trên hạt ñến giữa thế kỷ 19 mới ñược nghiên cứu kỹ, cuối thế kỷ ñã có nhiều công bố về bệnh trên hạt của các nhà nghiên cứu như Richarson, 1979, 1981, Neergard, Ou năm 1985... Hiện nay, theo thống kê của Viện nghiên cứu lúa quốc tế (International Rice Reseach Institute gọi tắt là IRRI) có khoảng 43 loài nấm ñược xác ñịnh là có truyền qua hạt giống. Nấm gây bệnh truyền qua hạt giống có ý nghĩa ñặc biệt với lúa, gồm nhiều loài khác nhau, thay ñổi tuỳ theo từng vùng, từng giai ñoạn, từng thời kỳ phát triển của lúa. Một số bệnh hại trên lúa ñã ñược ghi chép lại từ cuối thế kỷ 19. Tại thời ñiểm này, nhiều nhà khoa học ñã có cùng mục ñích nghiên cứu ñể tìm ra tác nhân gây bệnh ñối với một số bệnh thường gặp. Các bệnh hại lúa phân bố ở khắp nơi tại tất cả các vùng trồng lúa trên thế giới. Tuy nhiên, không phải loài nấm gây bệnh nào cũng phát triển ñược ở tất cả các vùng sinh thái. Vào giữa thế kỷ 20, sau một thời gian dài nghiên cứu các loài bệnh hại lúa, một số nhà khoa học ñã chú ý tới khả năng truyền bệnh của chúng qua hại giống. Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên một số bệnh chủ yếu ñã góp phần làm sáng tỏ thêm một nguồn lây nhiễm trên ñồng ruộng ñó là bệnh truyền qua hạt giống. 2.1.2.1. Nấm Bipolaris oryzae Bệnh tiêm lửa hại lúa ñã ñược ghi nhận rất sớm. Vào năm 1990 Breda de Haan là người ñầu tiên mô tả và ñặt tên bệnh là Helminthosporium oryzae. Bệnh này cũng ñược mô tả ở Nhật bởi Hori năm 1901 và nghiên cứu sâu hơn bởi Tanaka năm 1922, sau ñó là nghiên cứu của Hori (1918), Nishikado và Hemmi (1920-1930) Oku, Akai và cộng tác viên (1950 - 1958), Asaka và Baba (1951-1957). Hiện nay nấm gây bệnh này ñược ñặt tên là Bipolaris oryzae. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 5 Phân bố Nấm Bipolaris oryzae gây ra. Theo CMI Ditribution Map of plant Diseases No 92 năm 1972 thì nấm này gây bệnh hầu hết ở tất cả các nước trồng lúa nước trên tất cả các châu lục. Thiệt hại ðây là bệnh dẫn tới nạn ñói ở Bengal và Ấn ðộ 1942, theo thống kê cho thấy có khoảng 2 triệu người ñã chết ñói, có thể so sánh với nạn mất mùa khoai tây dẫn ñến nạn ñói ở Ailen năm 1845. Theo Ghose, Ghatge và Subramanyan (1960), Padmanabhan (1973) thì tỷ lệ thiệt hại do nấm này gây ra từ 50-90%. Tại Nigeria Aluko thống kê năm 1975 năng suất lúa giảm từ 12-43% và trọng lượng của hạt giảm từ 12-30%, tỷ lệ hạt chắc giảm từ 18-22%. Tỷ lệ này cũng ñược xác nhận ở Nhật Bản và Surinam bởi Ou (1985), Prahb, Lopez và Zimmerrmam (1980) tại bang Para, Braxin. Sự gây hại của bệnh trên hạt Bipolaris oryzae thường tồn tại ở trên vỏ trấu của hạt thóc, ở mày hạt có khi ở nội nhũ (Ocfemia, 1924; Nisikado và Nakayama, 1943, Fazli và Cát Hải - HP.Choroeder, 1966). Những hạt bị bệnh thường có ñốm nâu trên vỏ trấu, ñôi khi trên hạt còn có những khối ñen hoặc nâu của bào tử (ISTA, 1964). Những hạt có biểu hiện khoẻ mạnh cũng không loài trừ khả năng mang nấm bệnh này. (Hegde, 1981). Theo Ou (1985), những hạt nhiễm bệnh sơ cấp thường truyền bệnh sang cho cây con, nhưng một số cây non lại không mang nguồn bệnh của cây mẹ, mà từ những nguồn bệnh khác như ñất, nước tưới... Kuribaya (1929) ñã thí nghiệm với những mẫu bệnh lấy từ bắc Nhật Bản và Uokloaido, và thấy rằng nấm có thể tồn tại trên hạt một thời gian dài trung bình là 2 năm. Nấm bệnh còn ñược tìm thấy cả ở trên những hạt có biểu hiện khoẻ mạnh bởi Suzuki (1930). Ông cũng tìm thấy nấm bệnh tồn tại trên Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 6 hạt sau 4 năm và ông xác ñịnh tại Nhật Bản những hạt lúa thu hoạch vào mùa xuân thường mang nhiều nấm hơn các mùa khác. Tỷ lệ nảy mầm cuả những hạt mang nấm bệnh thường thấp hơn tỷ lệ nảy mầm của các hạt khoẻ mạnh. Singh và Shukla (1979) ñã quan sát thấy tỷ lệ nảy mầm của những hạt mang nấm Bipolais oryzae giảm 9-11%, Herera và Seidel (1978) cho rằng tỷ lệ này lên tới 66% và Aluko (1970) cho là 29%. Tương tự những quan sát trên, Kulkarni, Ramakrishnan và Hegde (1980) tại Ấn ðộ và Kulik (1977) tại Mỹ ñã thí nghiệm cho thấy tỷ lệ nảy mầm của lô hạt giống nhiễm bệnh Bipolaris oryzae giảm 17,5% trong ñó 59,4% nấm bệnh ñược truyền từ hạt sang cây mạ. Tại Nigeria, Aluko (1969) ñã quan sát thấy mẫu lúa có 81,9% số hạt nhiễm bệnh khi ñem gieo sẽ có 90% cây con bị chết. Mẫu này nếu ñem gieo ra ngoài ñồng sẽ có 45% hạt nảy mầm và 6 tuần sau những cây mạ ñã nhiễm bệnh sẽ tiếp tục bị chết. Tại Ấn ðộ, Hiremath và Hegle (1981) xác ñịnh ñược nếu mẫu giống lúa nhiễm nấm với tỷ lệ 60-72% thì những cây mạ gieo từ mẫu giống ñó sẽ bị chết trước khi ñẻ nhánh. Guerrero, Marthur năm 1972 có hai nhận xét khi quan sát lô hạt giống: lô hạt giống nhiễm bệnh quan sát ñược 60% cây mầm bất thường ñó có 78% bị thối ở rễ và thân. 2.1.2.2. Nấm Alternaria padwickii Bệnh cháy lá ñược Godfrey mô tả vào năm 1916 ở Mỹ. Năm 1930 Tullis ñã phát hiện ra loài nấm này trên vết bệnh và ñặt tên là Triconis padwickii. Những nghiên cứu sau này của Ellis (1971) ñã quyết ñịnh gọi tên theo một tên mới Alternaria padwickii. Phân bố Bệnh ñốm lá do nấm Alternaria padwickii gây ra. Theo CMI Ditribution Map of plant Diseases No 314, 1944, bệnh này phân bố nhiều ở Châu Phi, Châu Á, Nam Mỹ và Bắc Mỹ. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 7 Thiệt hại Bệnh này nhìn chung gây thiệt hại không ñáng kể trên thân và lá vì những vết bệnh trên lá thường không gây hại nặng nề. Những thiệt hại thường là khi nấm Alternaria padwickii tấn công lên hạt. Theo Rangaswana (1975) ñây là nguyên nhân chính gây giảm ñáng kể chất lượng hạt giống tốt tại bang Kerada và Tây Bengal ở Ấn ðộ. Một số báo cáo cho thấy tỷ lệ phần trăm gây hại trên hạt là rất cao. Tại Ấn ðộ, Padmanabhan (1949) ñã thống kê thấy 51% ñến 76% hạt bị nhiễm bệnh. Năm 1966, Cheerran và Raj cho rằng tỷ lệ này lên ñến 80%. Kết quả ñiều tra ở 11 nước Châu Á và Châu Phi của Mathur. Mallya và Neergaard năm 1972 ñã quan sát thấy tỷ lệ hạt bị nhiễm bệnh cũng lên tới 80% và tỷ lệ này ảnh hưởng rất lớn ñến khả năng nảy mầm của hạt. Sự gây hại của bệnh trên hạt Theo S.H.Ou (1985), Cheeran và Raj (1966), bào tử của nấm Alternaria padwickii có thể tồn tại trên bề mặt hạt, tản nấm có thể phát triển trong tế bào nội nhũ, phôi, mày hạt và vỏ cám của hạt thóc. Những quan sát theo phương pháp giấy thấm cho thấy nấm ñã ảnh hưởng tới sự phát triển của mầm, ñề làm hạt bị chết hoặc rất khó phát triển thành cây mầm bình thường. Theo Mathur (1972), Cheeraan và Raj (1966), 50% hạt bị nhiễm bệnh sẽ bị chết khi ñem trồng ra các chậu nhỏ, Gurrero (1972) quan sát thấy Alternaria padwickii gây ra 23% cây mầm bình thường, trong ñó có 15% bị thối thân hoặc rễ. Tisdate (1922) thấy rằng nấm có thể sống qua ñông ở trong ñất và trong tàn dư của cây lúa và sự ảnh hưởng của chúng ñối với lúa theo vụ mùa. Ou (1985) quan sát thấy có 60% hạt lúa biến màu mang loài nấm này tại Thái Lan. ðây là nguồn bệnh quan trọng lây nhiễm cho vụ sau. 2.1.2.3. Nấm Fusarium moniliforme Bệnh lúa von cũng ñược phát hiện từ rất sớm. Bệnh này ñược ghi nhận lần ñầu tiên tại Nhật Bản vào năm 1931 do Kimure. ðến năm 1924, Hori ñã Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 8 giám ñịnh loài nấm này và ñặt tên là Gibberella fujikuroi. Năm 1924, Wineland ñã mô tả Gibberella moniliforme và ñề nghị dùng tên này, sau ñó một số nhà khoa học ñã thống nhất ñặt tên là Fusarium moniliforme mặc dù tên này không phù hợp ñầy ñủ với ñiều lệ quốc tế về danh pháp thực vậy học (Synder và Hansen, 1945, Synder và Tousso, 1965). Phân bố Bệnh lúa von do nấm Fusarium moniliforme gây ra cũng ñược phát hiện ở tất cả các nước trồng lúa. Nấm này cũng ñược xác ñịnh là có mặt ở hầu hết ở các nước tại Châu Á. Thiệt hại Bệnh này nhìn chung không gây hại ñáng kể, chỉ có ý nghĩa ñối với từng ñịa phương, từng mùa vụ và từng giống. Năng suất giảm nhiều nhất là từ 20 – 50%. Năm 1985, Ou ñã báo cáo bệnh gây hại ở Nhật Bản và Ấn ðộ làm giảm 15%, năng suất lúa tại Thái Lan ñã giảm 3,7 – 14,7%. Tại Bangladesh năng suất lúa ñã giảm 21% trên những giống lúa mẫn cảm với bệnh này (Anomymous 1976). Sự gây bệnh trên hạt Nấm Fusarium moniliforme ñược tìm thấy chủ yếu trên phôi hạt (Vidhya Sekaran,, Subranmanian và Govindaswamy, 1970); Hino và Furuta (1968). Ngoài ra nấm còn tồn tại trên mày hạt, vỏ trấu trên và vỏ trấu dưới, ,nấm tồn tại trên hạt có thể làm mất màu tự nhiên của hạt. ðôi khi có nhưng ñám cành bào tử, bào tử màu hồng nằm trên bề mặt hạt, có những hạt nhìn rất khỏe nhưng thực tế ñã bị nhiễm nấm. Yu và Sun (1976) báo cáo từ ðài Loan có xuất hiện lúa von và ñang phát triển trên cánh ñồng, 100% hạt ñều mang bào tử nấm Fusarium moniliforme, trong số ñó có 30% sẽ biểu hiện bệnh von kho trồng và 1 – 31,2% cây mạ nhiễm bệnh từ nhưng hạt lúa không mang vết bệnh nào ñược thu hoạch từ cánh ñồng bị nhiễm và ñem gieo. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan