Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu một số bệnh thường gặp ở tôm hùm bông (panulirus ornatus fabricius, 1...

Tài liệu Nghiên cứu một số bệnh thường gặp ở tôm hùm bông (panulirus ornatus fabricius, 1798) nuôi lồng tại vùng biển khánh hòa và các biện pháp phòng trị (tt)

.PDF
12
501
59

Mô tả:

1 2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬN ÁN + Thử nghiệm dùng thuốc và hóa chất để phòng trị bệnh ở tôm hùm bông nuôi lồng. 1. Tính cấp thiết của luận án Tôm hùm là một loại đặc sản được nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu về kỹ thuật nuôi cũng như bệnh trên tôm hùm nuôi, đặc biệt các nước như: Úc, Canada,…. Ở Việt Nam, nghề nuôi tôm hùm đã và đang phát triển từ những năm 2000 tại các tỉnh khu vực Nam Trung Bộ. Trong đó, Khánh Hòa có số lượng lồng nuôi chiếm khoảng 60% so với cả nước (29.206 lồng vào năm 2006) và nghề nuôi này thực sự mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội cho địa phương. Tuy vậy, do sự phát triển tự phát, thiếu qui hoạch, thức ăn cho tôm là loại tươi sống với hệ số chuyển đổi cao, cùng với việc quản lý môi trường vùng nuôi và kỹ thuật nuôi chưa tốt đã tạo cơ hội cho các tác nhân gây bệnh phát triển, tạo thuận lợi cho sự bùng phát bệnh: đỏ thân, đen mang, mòn đuôi.... và đã gây thiệt hại đáng kể cho người nuôi tôm. Ngoài ra, chưa có công trình nghiên cứu và tài liệu nói về bệnh ở tôm hùm nuôi lồng tại Việt Nam. Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết của thực tiễn sản xuất đã nêu, luận án: “Nghiên cứu một số bệnh thường gặp ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) nuôi lồng tại vùng biển Khánh Hoà và các biện pháp phòng trị” đã được thực hiện. 2. Mục tiêu của luận án Xác định được các tác nhân chính gây nên một số bệnh chủ yếu ở tôm hùm bông nuôi lồng tại tỉnh Khánh Hòa. Đưa ra cơ sở khoa học và các phương pháp phòng trị bệnh tôm hùm nuôi lồng tại địa phương. 3. Nội dung nghiên cứu của luận án + Điều tra thực trạng, phát hiện các bệnh chủ yếu ở tôm hùm bông nuôi lồng vùng biển Khánh Hòa. + Nghiên cứu một số bệnh có tần số bắt gặp cao và gây tác hại cho tôm hùm bông nuôi lồng tại Khánh Hòa. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Góp phần làm phong phú thêm kết quả nghiên cứu bệnh học trên giáp xác nuôi ở Việt Nam. Đưa ra cơ sở và các biện pháp phòng trị bệnh cho tôm hùm ở Khánh Hòa và các tỉnh miền Trung Việt Nam. 5. Những đóng góp của luận án + Luận án là công trình có hệ thống đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu sâu về một số bệnh thường gặp ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus) nuôi lồng. + Luận án đã nghiên cứu xác định tác nhân của hai bệnh: bệnh đỏ thân, bệnh đen mang ở tôm hùm bông nuôi lồng tại Khánh Hòa và các yếu tố liên quan đến sự bùng phát của hai bệnh này. + Luận án đã đưa ra cơ sở và các biện pháp phòng bệnh đỏ thân và bệnh đen mang ở tôm hùm bông nuôi lồng; đưa ra biện pháp trị bệnh đen mang, góp phần nâng cao năng suất, sản lượng tôm hùm nuôi ở Việt Nam, đặc biệt là tại Khánh Hòa. 6. Bố cục của luận án Luận án gồm 141 trang, trong đó có 23 bảng số liệu, 44 hình và được cấu trúc như sau: Mở đầu: Chương 1: Tổng quan tài liệu 3 trang 32 trang Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 25 trang Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 59 trang Kết luận và kiến nghị 2 trang Danh mục công trình công bố của tác giả 1 trang Tài liệu tham khảo: 19 trang (gồm 136 tài liệu tham khảo, trong đó có 32 tài liệu tiếng Việt và 104 tài liệu tiếng Anh) 3 4 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG 2- VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái phân bố của tôm hùm 2.1. Đối tượng, phạm vi và địa điểm nghiên cứu: Một số bệnh Panulirus spp thường gặp ở tôm hùm bông nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa. 1.1.1. Đặc điểm sinh học tôm hùm Panulirus spp: đặc điểm hình thái, 2.2. Vật liệu nghiên cứu: tôm hùm bông (Panulirus ornatus) phân loại, chu kỳ sống, phân bố và dinh dưỡng đã được đề cập. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 1.1.2. Sinh thái phân bố của tôm hùm Panulirus spp: nhiệt độ nước, 2.3.1. Sơ đồ khối nghiên cứu của luận án: cũng đã được đề cập. độ mặn, nền đáy và độ sâu đã được đề cập trong luận án. 2.3.2. Phương pháp điều tra hiện trạng bệnh tôm hùm nuôi lồng: 1.2. Tình hình nuôi tôm hùm trong nước và Thế giới Thông tin được thu thập từ 2 nguồn thứ cấp và sơ cấp. 1.2.1. Tình hình nuôi tôm hùm trên Thế giới: các hình thức nuôi, loài 2.3.3. Các phương pháp phân tích mẫu đã được sử dụng tôm nuôi và một số quốc gia nuôi tôm hùm trên Thế giới được đề cập. + Phương pháp thu mẫu phân tích: thu chọn lọc, chọn tôm hùm 1.2.2. Tình hình nuôi tôm hùm bằng lồng tại Việt Nam: những nghiên sống có dấu hiệu đặc thù: đỏ thân (166 con), đen mang (97 con), tôm cứu về nuôi tôm hùm, loài tôm nuôi, số lượng lồng và sản lượng tôm khỏe (50 con) của cùng một hộ nuôi từ năm 2003-2005. Mẫu nước thu ở hùm nuôi tại Việt Nam đã được đề cập trong luận án. đáy lồng nuôi, mỗi tháng 1 lần trong năm 2003. 1.3. Các nghiên cứu về bệnh ở tôm hùm nuôi 1.3.1. Một số phương pháp và kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu bệnh trên tôm hùm: Các phương pháp vi in vitro sinh vật học, mô bệnh học; kỹ thuật kính hiển vi điện tử, sinh học phân tử cũng đã được sử dụng. 1.3.2. Các nghiên cứu về bệnh ở tôm hùm trên Thế giới và VN: 1.3.2.1. Trên thế giới : hiện nay có các bệnh và hội chứng bệnh + Phương pháp nghiên cứu vi khuẩn: theo phương pháp nghiên cứu vi khuẩn trên tôm hùm của Evans (2003) và Whitman (2004) + Phương pháp nghiên cứu nấm: * Nuôi cấy, phân lập theo Rhoobunjongde & cs (1991), Lê Văn Khoa, Hatai & Aoki (2004). * Phân loại nấm theo Nelson và cs(1983) và xác định trình tự đoạn DNA của nấm theo White & cs (1990), O’Donnell (1992). ở tôm hùm: bệnh do vi rút (PaV1), bệnh do vi khuẩn (bệnh đỏ đuôi, * Xác định một số đặc điểm sinh thái của nấm gây bệnh, bệnh vỏ,...), bệnh do nấm (Fusarium, Lagenidium,...), bệnh do ký kiểm tra tác dụng của các loại hóa chất/thuốc kháng nấm trong điều sinh trùng (vi bào tử trùng, trùng máu,...) và bệnh do các yếu tố vô kiện theo Kitancharoen & Hatai (1995) với các mức thí nghiệm về sinh (do độc tố, do các yếu tố môi trường,...). nhiệt độ: 12 oC, 22 oC, 26oC, 28oC, 30 oC, 32 oC, 35 oC, 40 oC; độ mặn: 1.3.2.2. Tại Việt Nam: mới bắt đầu từ năm 2001 bởi Đỗ Thị 0 ‰, 5 ‰, 10‰, 15‰, 20‰, 25‰, 30‰, 35‰, 40‰, 45‰, 50‰ và Hòa, Nguyễn Thị Bích Thúy và Võ Văn Nha. Ngoài ra, luận án cũng pH: 5, 6, 7, 7.5, 8, 9. Nồng độ và loại hóa chất/thuốc kháng nấm sử đề cập đến các nghiên cứu về bệnh sữa trên tôm hùm, một bệnh vừa dụng tương ứng ở Bảng 2.4. xuất hiện vào năm 2006 và đầu 2007. 5 6 Bảng 2.4: Một số loại hóa chất/thuốc kháng nấm và nồng độ tương Tôm hùm bông khỏe (27,5±2,5g/con) được thuần dưỡng 7 ngày ứng dùng làm thí nghiệm Loại hóa chất Nồng độ (ppm) Cách 1 (cho trực tiếp) Formalin H2O2 Nistatine (*) Ketoconazol Griseofuvine Cách 2 (ngâm) 0, 50, 100, 150, 200, 250, 300, 350, 400 100, 150, 200, 250, 300, 350, 400 0; 30; 35; 40; 45; 50 500, 750, 1000, 1500 25, 30, 35 0, 50, 100, 200, 500, 750, 1000 0, 25, 50, 100, 500, 1000, 1500 400, 500, 600 300, 500, 700 Ghi chú : (*) - Nồng độ được tính bằng đơn vị UI/mL Tiêm trực tiếp vào đốt bụng thứ 2 của tôm khỏe ĐC 1 (tiêm 0,1 mL dung dịch BPS) ĐC 2 (tiêm 0,1 mL NaCl 0,85%) * Cảm nhiễm nấm trên tôm khỏe: áp dụng theo phương pháp của Rhoobunjongde & cs (1991). + Phương pháp nghiên cứu vi rút: TN1 (tiêm 0,1 mL dịch gan tụy tôm đỏ thân trong BPS lọc qua 0,2 µm ) Tiêm dịch lọc gan tụy vào thức ăn cho tôm ăn TN 2 (tiêm 0,1 mL dịch gan tụy tôm bệnh trong NaCl 0,85% lọc qua 0,2 µm) Ngâm tôm trong dịch lọc gan tụy tôm bệnh ĐC 3 TN 3 (cho (tiêm tôm ăn dịch gan thức ăn tụy tôm không bệnh tiêm với dịch BPS, gan tụy lọc qua tôm 0,2 µm bệnh vào thức đã lọc ăn cho qua 0,2 ăn 7 ngày) µm) ĐC 4 Ngâm tôm trong dung dịch BPS pha loãng ở cùng nồng độ) TN 4 (Ngâm tôm trong dịch lọc qua 0,2 µm pha loãng với BPS trong 30 phút) * Kỹ thuật mô bệnh học: áp dụng phương pháp mô bệnh học cho giáp xác của Lightner (1996) * Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction): thực hiện theo tiêu chuẩn ngành thủy sản 28 TCN 202:2004 * Phương pháp kính hiển vi điện tử: thực hiện tại Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương. Gan tụy và mang tôm bệnh và tôm khỏe đã được kiểm tra, đọc qua kính hiển vi điện tử hiệu JEOL 1010, Mỹ. * Phương pháp cảm nhiễm dịch gan tụy tôm bệnh dưới màng - Mỗi lô có 10 con - Sục khí 24/24 giờ - Nhiệt độ = 28oC; S‰=33‰; pH = 8,2 - Theo dõi liên tục hàng ngày - Thí nghiệm được lặp lại 2 lần Hình 2.9: Thí nghiệm đánh giá vai trò của vi rút với bệnh đỏ thân trên tôm hùm lọc 0,2µm để xác định vai trò của vi rút trong việc gây bệnh đỏ thân cho tôm hùm: Áp dụng theo phương pháp của Takahashi (1994) (Hình 2.9). + Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng: Áp dụng phương pháp Dogiel (1960), được Hà Ký (1968) bổ sung. 7 8 2.3.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm điều trị bệnh đen mang ở tôm hùm bông trong điều kiện thí nghiệm: Bố trí điều trị bệnh đen mang ở 3.1. Kết quả điều tra hiện trạng bệnh tôm hùm bông nuôi lồng tại tôm hùm bông được thể hiện qua sơ đồ Hình 2.11 Khánh Hòa đến năm 2006 Tôm hùm bông khoẻ (khối lượng:145,6±3,2g/con) 3.1.1. Tình hình nuôi tôm hùm bằng lồng ở Khánh Hòa Năm 2006, toàn tỉnh có khoảng 29.206 lồng đạt 1.142 tấn, tăng hơn 3 lần về số lượng lồng và hơn 2 lần sản lượng tôm nuôi so với năm Tôm hùm bông bị bệnh đen mang ĐC1 Đối chứng dương (không điều trị) TN1 Hóa chất 1 (HC1) TN2 Hóa chất 2 (HC2) Trộn thuốc vào thức ăn và cho tôm ăn TN3 Thuốc kháng nấm (KN) ĐC2 Đối chứng âm (tôm khoẻ) 14000 800 12000 700 10000 Sả n lư ợng (tấ n) Tắm tôm trong hóa chất 2000 (Hình 3.1). Số lư ợng lồ ng nuô i (cá i) Nấm gây bệnh CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 8000 6000 4000 2000 600 500 400 300 200 100 0 0 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Vạn Ninh Cam Ranh Nha Trang Ninh Hoà Vạn Ninh Cam Ranh Nha Trang Ninh Hoà 2006 Năm Hình 3.1: Số lượng lồng và sản lượng tôm hùm nuôi lồng tại các vùng nuôi ở Khánh Hòa qua các năm (nguồn: Báo cáo của Sở Thuỷ sản Đánh giá kết quả của việc sử dụng thuốc trong việc điều trị bệnh đen mang ở tôm hùm bông trong điều kiện thí nghiệm Hình 2.11: Sơ đồ điều trị bệnh đen mang ở tôm hùm bông trong điều kiện thí nghiệm 2.3.5. Phương pháp xác định một số yếu tố môi trường: nhiệt độ, độ Khánh Hoà) 3.1.2. Những bệnh thường gặp trên tôm hùm nuôi lồng ở Khánh Hòa Kết quả điều tra cho thấy có 9 loại hội chứng bệnh khác nhau đã xảy ra trong các lồng nuôi tôm hùm ở Khánh Hòa đến năm 2004. Trong đó, dấu hiệu đỏ thân và đen mang có tần suất xuất hiện cao mặn, pH, hàm lượng H2S, DO, BOD5 được xác định theo các phương (65,1% và 66,4% tương ứng). 3.1.3. Một số đặc điểm dịch tễ của hội chứng đỏ thân và hội chứng pháp hiện hành. đen mang trên tôm hùm bông nuôi lồng tại Khánh Hòa. 2.3.6. Các phương pháp xử lý số liệu: Các thông tin, số liệu của luận án đã được xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm SPSS. 3.1.3.1. Sự xuất hiện của hội chứng bệnh theo các tháng nuôi trong năm (mùa vụ) 9 10 Hội chứng đỏ thân Hội chứng đen mang 50.0 Tần suất gặp (%) 25.0 Tần suất gặp (%) Từ kết quả Bảng 3.3, phân tích chỉ số RR và OR cho thấy nguy cơ 60.0 30.0 20.0 15.0 10.0 40.0 xuất hiện hội chứng đỏ thân ở tôm con (≤7 tháng nuôi) cao hơn tôm 30.0 thương phẩm (RR=1,43>1; OR= 2,83>1); còn nguy cơ xuất hiện hội chứng đen mang ở tôm thương phẩm (>7 tháng nuôi) lại cao hơn ở 20.0 10.0 5.0 tôm con (RR= 2,18>1; OR= 14,52>1). 0.0 0.0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian (tháng) 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thời gian (tháng) 3.1.3.3. Ảnh hưởng của kiểu lồng nuôi lên sự xuất hiện hội Hình 3.3: Phân bố của hội chứng đỏ thân và hội chứng đen mang chứng đỏ thân/đen mang trên tôm hùm bông theo tháng tại Khánh Hòa năm 2003-2004 Bảng 3.4: Phân bố của hội chứng đỏ thân/đen mang trên tôm hùm (n=229). bông theo các kiểu nuôi lồng khác nhau. Từ Hình 3.3 nhận thấy: hội chứng đỏ thân thường xuất hiện nhiều từ tháng 2-7, hội chứng đen mang thường xuất hiện tập trung từ tháng 5-9 hàng năm. Phân tích chỉ số nguy cơ tương đối (RR) và chỉ số chênh (OR) mô tả sự liên quan giữa sự xuất hiện hội chứng bệnh và mùa vụ cho thấy, nguy cơ xuất hiện hội chứng đỏ thân hay đen mang trong mùa khô cao gấp 2,74 hay 1,4 lần (tương ứng) so với mùa mưa (RRđỏ thân =2,74>1; RRđen mang =1,40>1; ORđỏ thân =2,32>1; ORđen mang = 1,59>1). 3.1.3.2. Sự xuất hiện của hội chứng bệnh theo giai đoạn tôm trong một chu kỳ nuôi Bảng 3.3: Phân bố của hội chứng đỏ thân/đen mang trên tôm hùm bông theo nhóm kích cỡ tôm nuôi khác nhau. Có dấu hiệu bệnh Không dấu hiệu bệnh Loại hội Tôm con Tôm thương Tôm con Tôm thương chứng phẩm (n = 115) phẩm (n=115) bệnh (n=114) (n=114) 88 61 27 53 Đỏ Tần số gặp thân Tỷ lệ (%) 76,5 53,5 23,5 56,5 Đen Tần sốgặp 48 104 67 10 mang Tỷ lệ (%) 41,7 91,2 48,3 8,8 (n- Số hộ nuôi trả lời có hội chứng bệnh và giai đoạn tôm nuôi) Loại hội chứng bệnh Có dấu hiệu bệnh Đỏ Tần số gặp thân Tỷ lệ (%) Đen Tần số gặp mang Tỷ lệ (%) Không dấu hiệu bệnh Lồng Lồng Lồng Lồng Lồng Lồng nổi chìm găm nổi chìm găm (n=53) (n=89) (n=87) (n=53) (n=89) (n=87) 27 64 58 26 25 29 50,9 71,9 66,7 40,1 28,1 33,3 25 66 61 28 23 26 47,2 74,2 70,1 52,8 25,8 29,9 n- Số hộ nuôi có hội chứng bệnh và loại hình nuôi khác nhau Từ kết quả Bảng 3.4, phân tích chỉ số RR và OR cho thấy, nguy cơ xuất hiện hội chứng đỏ thân/đen mang ở kiểu nuôi bằng lồng nổi thấp hơn không nuôi bằng kiểu lồng nổi (RRđỏ thân = 0,74<1; RRđen mang = 0,65<1; ORđỏ thân = 0,46<1 và ORđen mang = 0,34 <1). 3.1.3.4. Ảnh hưởng của mật độ tôm nuôi lên sự xuất hiện hội chứng đỏ thân/đen mang Từ kết quả Bảng 3.5, phân tích chỉ số RR và OR cho thấy, ở mật độ nuôi nhỏ hơn 5con/m2, nguy cơ xuất hiện hội chứng đỏ thân/đen mang thấp hơn nuôi ở mật độ từ 5 con/m2 trở lên (RRđỏ thân = 0,74<1; RRđen mang=0,62<1; ORđỏ thân= 0,46<1; ORđen mang = 0,32<1). 11 12 Bảng 3.5: Phân bố của hội chứng đỏ thân/đen mang trên tôm hùm 3.1.4. Những biện pháp phòng, trị bệnh tôm của người nuôi tôm hùm bông theo mật độ nuôi khác nhau (n=224) lồng tại Khánh Hòa Có dấu hiệu bệnh Không dấu hiệu bệnh Mđ≤5 59 Mđ≤5 59 con/ con/m2 con/m2 con/m2 con/m2 con/m2 m2 58 62 26 22 27 Đỏ Tần số gặp 29 thân Tỷ lệ (%) 19,5 38,9 41,6 34,7 29,3 36,0 Loại hội chứng bệnh Đen Tần số gặp 24 mang Tỷ lệ (%) 16,7 55 65 31 25 24 38,2 45,1 38,8 31,2 30,0 Mđ: Mật độ; n: Số hộ có trả lời mật độ nuôi và hội chứng bệnh 3.1.3.5. Ảnh hưởng giữa việc vệ sinh lồng với sự xuất hiện hội chứng đỏ thân/đen mang Bảng 3.6: Ảnh hưởng của việc vệ sinh lồng bè nuôi đến sự xuất hiện của hội chứng đỏ thân/đen mang Có dấu hiệu bệnh Loại hội chứng bệnh Đỏ thân Không dấu hiệu bệnh Có vệ sinh Không vệ Có vệ sinh Không vệ lồng/bè sinh lồng/ lồng/bè sinh lồng/bè (n=120) bè (n=98) (n=120) (n=98) Qua điều tra cho thấy tỷ lệ số hộ nuôi thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho tôm hùm là khá cao (95,2%): dọn thức ăn dư thừa (99,5%), vệ sinh lồng/bè (64,4%). Các biện pháp trị bệnh cho tôm hùm hiếm gặp (3,1%) và sử dụng kháng sinh điều trị bệnh ở tôm sú để trị bệnh tôm hùm nhưng không có hiệu quả tại thời điểm điều tra. 3.2. Kết quả nghiên cứu về bệnh đen mang ở tôm hùm bông 3.2.1. Các dấu hiệu bệnh lý đặc trưng Mang có màu nâu đỏ ở những vùng tổn thương, các tổ chức mô tại đó bị phá hủy. Vị trí tổn thương chuyển thành màu đen và lan rộng khắp cả mang, toàn bộ tơ mang phá hủy. Tôm khó thở và ngoi lên mặt lồng/bè. Ngoài ra, luận án còn chỉ ra một dấu hiệu đen mang do chất thải hữu cơ bám vào mang và gây đen mang. 3.2.2. Các loại tác nhân là sinh vật tìm thấy trên tôm hùm bông bệnh đen mang Kết quả phân tích cho thấy tần suất bắt gặp từng loài vi khuẩn, ký sinh trùng, WSSV là ít đặc trưng và tỷ lệ nhiễm tương Tần số gặp 72 77 48 21 đương trên nhóm tôm bệnh và tôm khỏe. Trong khi đó, 100% Tỷ lệ (%) 60,0 78,6 40,0 21,4 mẫu (n=97) đều phát hiện có nấm Fusarium sp. trên tôm bệnh 77 75 43 23 nhưng lại không tìm thấy trên tôm khỏe (0,0%). Những quan sát 64,2 76,5 35,8 23,5 tiêu bản soi tươi phiến mang tôm bệnh và những nghiên cứu về bệnh Đen Tần số gặp mang Tỷ lệ (%) (n- Số hộ nuôi trả lời có hội chứng bệnh và vệ sinh lồng bè) Từ kết quả Bảng 3.6, phân tích chỉ số RR và OR cho thấy, nguy cơ xuất hiện hội chứng đỏ thân/đen mang ở nhóm có vệ sinh lồng bè nuôi thấp hơn nhóm không vệ sinh lồng bè nuôi. (RRđỏ thân = 0,76<1; RRđen mang=0,84<1; ORđỏ thân= 0,41<1; ORđen mang=0,55<1) đen mang do nấm gây ra trên tôm hùm của Lightner & Fontaine (1975), Evans & cs(1994), Đỗ Thị Hòa & cs (2004), cho phép nhận định: rất có thể nấm Fusarium sp. là tác nhân chính gây ra bệnh đen mang ở tôm hùm bông nuôi lồng khu vực Khánh Hòa. 3.2.3. Đặc điểm mô bệnh học ở tôm hùm bông bị bệnh đen mang 13 14 Kết quả quan sát mô mang với thuốc nhuộm H&E ở 100X, 400X đã phát hiện nấm Fusarium sp. trên tôm bệnh (Hình 3.9) B A 50 µm 150µm D C 50 µm 50 µm Hình 3.9: Mô học mang tôm hùm bông bệnh đen mang và tôm khỏe nhuộm H&E. 3.2.4. Kết quả cảm nhiễm nấm trên tôm khỏe Kết quả cảm nhiễm nấm cho thấy, tôm hùm bắt đầu chết ở ngày thứ 5 sau khi cảm nhiễm. Tỷ lệ tôm chết sau 14 ngày cảm nhiễm với các mật độ nấm 8x103, 8x104, 8x105 BTĐ/mL là khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Kiểm tra tôm tại ngày thứ 3, 7 và 10 và những tôm chết ở các lô thí nghiệm cho thấy có hơn 75% tôm có mang chuyển sang màu nâu đen đặc thù của tôm bệnh đen mang và khi phân lập trở lại đều tìm thấy nấm đã gây nhiễm ban đầu. Trong khi đó, ở lô đối chứng tôm đều không bị chết; mang của tôm không bị đổi màu và không nhiễm nấm. Như vậy, nấm Fusarium sp. là nguyên nhân chính gây nên dấu hiệu đen mang ở tôm hùm bông nuôi lồng. 3.2.5. Một số đặc điểm hình thái, phân loại chủng nấm có tần số bắt gặp cao trên tôm hùm bông bệnh đen mang 3.2.5.1. Phân loại dựa vào đặc điểm hình thái, cấu tạo của nấm: Các đặc điểm hình thái, cấu tạo của nấm được chỉ ra và so sánh chúng với đặc điểm phân loại nấm của Nelson & cs (1983) cho thấy chủng nấm Fusarium sp. tìm thấy tương tự với loài F. solani. 3.2.5.2. Phân loại dựa vào trình tự gen của nấm: Tiến hành xác định trình tự gen vùng ITS (bao gồm cả 5.8 S rDNA), trình tự đoạn D1/D2 rDNA 28S ba chủng nấm phân lập từ mẫu tôm hùm bông bệnh đen mang ở các đợt khác nhau (F1, F2, F4) cùng với các chủng nấm đã xác định tên (F3- Fusarium incarnatum;F179-F. oxysporum và F180 – F. solani) để so sánh. Kết quả được thể hiện ở Hình 3.11. Nectria haematococca (DQ535186) 0.02 51 Fusarium oxysporum (AY928412) F2_I 60 Fusarium solani (AM412641) 94 F1_I1 52 F4_I1_1 Thanatephorus cucumeris (DQ339103) 67 73 98 Chaetomium globosum (AY429049) Nectria ipomoeae (AF178398) 98 Fusarium ambrosium AF178397 100 Stenocarpella maydis (AY332489) 100 F180_I Fusarium solani f.sp.phaseoli NRRL22158(L36630) Fusarium polyphialidicum (U34580) 58 Fusarium redolens (AB304483) Fusarium oxysporum f cubense (EF590328) 100 100 F179_I4_4 Fusarium lateritium (EF560605) 53 58 Gibberella zeae (EF158024) Gibberella moniliformis (EF158026) 84 Fusarium culmorum (AM262427) 100 Fusarium incarnatum voucher NJM0177(AY633745) F3 51 Fusarium chlamydosporum (AJ853773) Fusarium equiseti (AB277550) Fusarium sambucinum NRRL13708 (U34579) Hình 3.11: Cây quan hệ giống loài của các chủng nấm phân lập từ mẫu tôm hùm bông bệnh đen mang và các loài có mối quan hệ họ hàng gần dựa vào trình tự các vùng ITS (bao gồm cả trình tự 5.8 S rDNA) 15 16 Như vậy, ở mức độ phân tử có thể khẳng định rằng nấm nằm ngoài nhân các tế bào mô liên kết tổ chức gan tụy tôm (Hình Fusarium phân lập được trên tôm hùm bông bệnh đen mang tại 3.21) chỉ gặp ở nhóm tôm bị bệnh đỏ thân (91,6%), nhưng không Khánh Hòa là loài F. solani gặp ở nhóm tôm khỏe (0,0%); 2 loài vi khuẩn: Vibrio 3.2.6. Một số đặc điểm sinh thái của nấm có tần số bắt gặp cao trên alginotylicus và V. parahaemolyticus đã gặp trên nhóm tôm bị tôm hùm bông bệnh đen mang bệnh với tần số 67,5% và 33,1% tương ứng, cao hơn so với nhóm Kết quả của luận án đã chỉ ra nấm Fusarium solani sinh trưởng o o tôm khỏe (4,0%). Vì thế, vi rút tìm thấy (Hình 3.21) và 2 loài vi mạnh ở nhiệt độ từ 28-35 C, tốt nhất là 30 C (p<0,05). Giá trị pH từ khuẩn V.alginolyticus, V. parahaemolyticus đã nghi ngờ là tác 5,0-7,5 và 8,0-9,0; độ mặn từ 25-35‰ và 45-50‰, sinh trưởng của nhân chính gây bệnh đỏ thân ở tôm hùm bông nuôi lồng. nấm F. solani không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.3. Kết quả nghiên cứu về bệnh đỏ thân ở tôm hùm bông A 3.3.1. Dấu hiệu bệnh lý đặc trưng + Trạng thái: tôm bệnh không nhanh nhẹn và kém bắt mồi + Màu sắc: mặt bụng của phần lưng xuất hiện màu đỏ nhạt, sau đó toàn bộ thân tôm xuất hiện màu đỏ nhạt đến đỏ bầm. + Biến đổi hình thái bên ngoài: đôi khi gặp tình trạng phù nề của phần cơ giữa giáp đầu ngực và phần bụng. + Mức độ ảnh hưởng: tôm chết rải rác đến hàng loạt, tỷ lệ chết tích 50µm lũy lên đến 80% Ngoài ra, năm 2007 còn bắt gặp một dạng tôm hùm bông bị đỏ B C thân kèm theo dấu hiệu trắng sữa ở bụng nhưng loại tôm với dấu hiệu này không được đưa vào nghiên cứu trong luận án. 3.3.2. Các loại tác nhân gây bệnh là sinh vật tìm thấy trên tôm hùm bông bệnh đỏ thân Có nhiều loài sinh vật ký sinh khác nhau tìm thấy ở trên và ở trong cơ thể tôm hùm bị đỏ thân: các giống ký sinh trùng, vi khuẩn, động vật bám, WSSV và cũng được tìm thấy ở nhóm tôm khỏe với tỷ lệ nhiễm tương đương. Ngoại trừ một vi rút lạ có thể vùi dạng hình cầu hay bầu dục, bắt màu tím của hematoxylin, 10µm 30µm Hình 3.21: Mô bệnh học của tổ chức gan tụy tôm hùm bị bệnh đỏ thân cho thấy các thể vùi (mũi tên) có màu tím của hematoxylin nằm ngoài nhân của các tế bào mô liên kết, nằm xen kẽ giữa các biểu mô gan tụy hình ống 17 18 3.3.3. Kết quả cảm nhiễm lên tôm khỏe dịch nghiền gan tụy tôm Như vậy, xác nhận rằng có một loại vi rút tồn tại và nhân lên bệnh đỏ thân qua màng lọc 0,2 µ m. Ở lô thí nghiệm TN1 và TN2, khi tiêm vào cơ thể tôm khỏe dịch trong bào tương, nằm bên ngoài nhân tế bào mô liên kết ống gan tụy và tế bào mang tôm bệnh là nguyên nhân gây ra hiện tượng đỏ thân ở nghiền gan tụy tôm bị bệnh lọc qua màng lọc 0,2µm, đã làm tôm chết tôm hùm bông nuôi lồng. Đồng thời xác nhận hai loài vi khuẩn: với tỷ lệ 80-100% sau 5-7 ngày thí nghiệm và những con tôm hùm Vibrio alginolyticus và V. parahaemolyticus không phải là tác nhân chết đều có dấu hiệu đỏ toàn thân. Quan sát tế bào mô liên kết của tổ gây bệnh chính mà chỉ là tác nhân góp phần làm tôm hùm bông chết chức gan tụy và mang những tôm này thấy dạng thể vùi hình cầu hay tại các vùng nuôi thuộc tỉnh Khánh Hòa. bầu dục, bắt màu tím của hematoxylin và nằm ngoài nhân, nhưng 3.3.4. Kết quả quan sát mẫu mô gan tụy và mô mang tôm hùm bông không tìm thấy nó trong các mô của tôm ở lô tôm khỏe (đối chứng) bị bệnh đỏ thân và tôm khỏe dưới kính hiển vi điện tử (Hình 3.22). A A B B Nu 20µm 30µm Nu C D 20µm E Cyt 10µm D C F Nu 20µm 20µm Hình 3.22: Sự biến đổi mô bệnh học trong mô liên kết của tổ chức gan tụy và mô mang tôm hùm bông bị bệnh đỏ và tôm hùm bông khỏe từ cảm nhiễm nhân tạo. Hình 3.23: Tế bào gan tụy tôm hùm bông bệnh đỏ thân (do cảm nhiễm nhân tạo) và tôm khỏe dưới kính hiển vi điện tử. 19 20 Hình 3.23 cho thấy tế bào mô liên kết ống gan tụy và tế bào một nồng độ H2O2 sử dụng (500, 750, 1000 hay 1500 ppm), sự phát mang tôm bị bệnh thể hiện rất rõ sự nhiễm của một vi rút dạng hình triển của rìa khuẩn lạc nấm ở các thời gian ngâm khác nhau (20, 30 bầu dục, có kích thước đường kính khoảng 96-100nm, chiều dài phút) không cho sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05). khoảng 288-310nm. Các hạt vi rút quan sát dưới kính hiển vi điện tử 3.4.1.3. Dùng một số thuốc kháng nấm (Griseofulvine, có dạng hoàn chỉnh, bao gồm cả phần lõi và vỏ (nucleocapsit) tập Ketoconazol, Nistatin) với các nồng độ, thời gian và phương pháp sử trung thành đám trong một bọc lớn (Hình 3.23B), nằm trong sinh dụng khác nhau: chất, bên ngoài nhân của các tế bào mô liên kết gan tụy tôm. Trong khi đó, mẫu tôm khỏe không thể hiện các dấu hiệu này (Hình 3.23A). Kết quả nghiên cứu cho thấy + Có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p<0,05) 3.4. Kết quả thử nghiệm dùng thuốc và hóa chất hạn chế bệnh giữa kích thước khuẩn lạc nấm ở các nồng độ khác nhau của đen mang ở tôm hùm bông nuôi lồng trong điều kiện thí nghiệm Griseofulvine/Ketoconazol/Nistatin (phương pháp đưa thuốc trực tiếp 3.4.1. Kết quả thử nghiệm hiệu quả của một số hóa chất và thuốc trong môi trường nuôi cấy nấm) và kích thước khuẩn lạc nấm ở các kháng nấm trong việc kìm hãm sự phát triển nấm Fusarium solani nồng độ khác nhau của Griseofulvine/Ketoconazol (phương pháp gây bệnh đen mang ở tôm hùm trong điều kiện in vitro ngâm rìa khuẩn lạc nấm). Đây chính là cơ sở để dùng Griseofulvine 3.4.1.1. Dùng Formalin với nồng độ, thời gian và phương pháp hay Ketoconazol bằng cách duy trì nồng độ thuốc trong một thời gian sử dụng khác nhau: Khi đưa trực tiếp Formalin nồng độ từ 200-350 để kìm hãm sự phát triển của nấm gây bệnh đen mang ở tôm hùm ppm có thể kìm hãm sự phát triển của nấm Fusarium solani. Còn khi trong điều kiện thí nghiệm. ngâm rìa khuẩn lạc nấm Fusarium solani đang phát triển trong + Ở cùng nồng độ 500ppm (Griseofulvine, Ketoconazol) và Formalin với thời gian (10, 20 và 30 phút) và nồng độ khác nhau 30UI (Nistatin), sau 120 giờ nuôi cấy, phương pháp đưa thuốc trực (100, 150, 200, 250, 300, 350 và 400ppm) cho thấy, trong thời gian tiếp trong môi trường nuôi cấy nấm có tác dụng ức chế sự phát triển ngâm 20 phút, nhóm nồng độ Formalin từ 150-400 ppm cho sự khác của nấm tốt hơn so với phương pháp ngâm rìa khuẩn lạc nấm trong nhau có ý nghĩa thống kê giữa kích thước khuẩn lạc nấm ở các lô thuốc 20 phút trước khi nuôi cấy, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê dùng Formalin và lô đối chứng (p<0,05). (p<0,05). 3.4.1.2. Dùng Hydrogen peroxyde (H2O2) với các nồng độ khác 3.4.2. Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh đen mang ở tôm hùm bông nhau: Khi ngâm rìa khuẩn lạc nấm Fusarium solani đang phát triển trong H2O2 ở các thời gian (10, 20 và 30 phút) và nồng độ khác nhau trong điều kiện thí nghiệm in vivo Kết quả nghiên cứu cho thấy việc tắm Formaline 300 ppm trong (500, 750, 1000 và 1500ppm) thì với thời gian ngân là 10 phút, ở 20 phút, 2 ngày lần, liên tục 3 lần cho kết quả khá tốt trong trị bệnh nồng độ H2O2 từ 500ppm trở lên mới có thể kìm hãm được sự phát đen mang ở tôm hùm bông nuôi lồng so với tắm Hydrogen peroxide. triển của nấm sau 120 giờ nuôi cấy (p<0,05). Mặt khác, trong cùng 21 22 3.5. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh tôm hùm bông nuôi lồng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ tại Khánh Hòa 3.5.1. Biện pháp phòng tổng hợp bệnh đen mang và bệnh đỏ thân + Nên khuyến khích nuôi tôm hùm bông bằng lồng nổi nhằm hạn chế sự xuất hiện bệnh. + Nuôi tôm hùm bông thương phẩm ở mật độ ≤5con/m2 lồng sẽ hạn chế được sự xuất hiện của bệnh đỏ thân và bệnh đen mang. Ngoài ra, mật độ nuôi ở từng kích cỡ tôm cũng cần được thực hiện theo Quyết định số 2383/QĐ-BNN-NTTS của Bộ NN&PTNT. KẾT LUẬN 1. Tôm hùm bông nuôi lồng vùng biển Khánh Hòa có các dấu hiệu bệnh lý đa dạng, trong đó bệnh đỏ thân và bệnh đen mang có tần suất xuất hiện cao, gây hại cho tôm hùm nuôi và sự bùng phát của bệnh có liên quan đến một số yếu tố nguy cơ như: mùa vụ nuôi, giai đoạn tôm trong một chu kỳ nuôi, kiểu lồng nuôi, mật độ nuôi và việc vệ sinh lồng/bè nuôi. + Người nuôi tôm cần vệ sinh lồng/bè nuôi thường xuyên nhằm 2. Tác nhân chính gây bệnh đen mang ở tôm hùm bông nuôi tiêu diệt và kìm hãm sự phát triển của sinh vật gây bệnh; đảm bảo sự lồng tại Khánh Hòa năm 2003-2005 là do nấm Fusarium solani. Khi lưu thông, thông thoáng của nước trong lồng nuôi với môi trường tôm hùm bông nhiễm nấm Fusarium solani ở mức độ cao, mang tôm biển, từ đó tránh được sự xuất hiện của bệnh. có màu nâu đỏ, sau đó chuyển thành màu đen tại những vùng tổn + Vào mùa thường xảy ra bệnh đỏ thân (tháng 2-7) và bệnh đen mang (tháng 5-9), người nuôi tôm hùm lồng cần có kế hoạch phòng thương và lan rộng khắp cả mang, toàn bộ tơ mang bị phá hủy, gây chết tôm nuôi rải rác. bệnh cho tôm nuôi bằng các giải pháp kỹ thuật. Đây là thời kỳ mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 8) và đầu mùa mưa của tỉnh Khánh Hòa. Ngoài ra, khi tôm hùm bông có dấu hiệu bị đỏ thân, cần loại bỏ tôm bệnh ra khỏi lồng nuôi và không nên dùng kháng sinh để chữa bệnh; thông báo với cộng đồng người nuôi tôm hùm và cơ quan chức năng địa phương để có biện pháp phòng tránh kịp thời. 3.5.2. Biện pháp trị bệnh đen mang ở tôm hùm bông nuôi lồng Khi tôm bệnh đen mang do nấm Fusarium solani với những dấu hiệu bệnh lý như mang có màu nâu đỏ ở những vùng tổn thương, các tổ chức mô tại vị trí này bị phá hủy, tại vị trí tổn thương chuyển thành màu đen thì có thể dùng Formaline 300 ppm tắm tôm trong 20 phút, 2 ngày tắm 1 lần, tắm liên tục 3 lần để điều trị bệnh đen mang ở tôm hùm bông nuôi lồng tại Khánh Hòa. 3. Tác nhân chính gây bệnh đỏ thân ở tôm hùm bông nuôi lồng tại Khánh Hòa năm 2003-2005 là do một loại vi rút có vỏ bọc, được nhân lên trong nguyên sinh chất của tế bào ký chủ, kích thước vi thể vi rút từ 96-100nm x 288-310nm và có thể vùi hình cầu hay bầu dục tồn tại trong nguyên sinh chất của tế bào mô liên kết gan tụy và mô mang tôm. Khi tôm hùm bông nuôi lồng nhiễm vi rút này, tôm hoạt động không nhanh nhẹn, kém bắt mồi; mặt bụng của phần lưng tôm thường xuất hiện màu đỏ nhạt đến đỏ bầm, sau đó màu đỏ lan rộng ra toàn bộ cơ thể, tôm bỏ ăn hoàn toàn và chết rải rác đến hàng loạt. 4. Biện pháp phòng tổng hợp bệnh đỏ thân và bệnh đen mang ở tôm hùm bông nuôi lồng tại Khánh Hòa 23 + Người nuôi tôm hùm lồng cần có kế hoạch phòng bệnh cho tôm nuôi bằng các giải pháp kỹ thuật vào mùa thường xảy ra bệnh đỏ thân (tháng 2-7) và bệnh đen mang (tháng 5-9) + Nên khuyến khích người dân nuôi tôm hùm bằng kiểu lồng nổi. + Cần vệ sinh lồng/bè nuôi thường xuyên trong suốt quá trình nuôi. + Trong quá trình nuôi cần thực hiện việc nuôi tôm hùm đúng qui trình kỹ thuật đã được Bộ NN&PTNT ban hành, đặc biệt chú ý tới mật độ tôm hùm nuôi. 5. Biện pháp trị bệnh đen mang ở tôm hùm bông nuôi lồng tại Khánh Hòa: Dùng Formalin với nồng độ 300ppm tắm tôm trong 20 phút, 2 ngày/lần, 3 lần liên tục để hạn chế bệnh đen mang ở tôm hùm bông nuôi lồng. KIẾN NGHỊ 1. Cần vận dụng các dấu hiệu bệnh lý đặc trưng và biện pháp phòng tổng hợp bệnh đỏ thân, bệnh đen mang để nhận biết sớm được bệnh và có các giải pháp xử lý kịp thời, tránh lây lan mầm bệnh trong khu vực. 2. Cần tiếp tục nghiên cứu con đường xâm nhập và sự lan truyền của vi rút tìm thấy trong tế bào mô liên kết ống gan tụy tôm hùm bông bệnh đỏ thân để từ đó đề xuất biện pháp nhằm hạn chế sự lây lan của mầm bệnh giữa các lồng nuôi cũng như giữa các khu vực nuôi với nhau. 3. Cần tiếp tục nghiên cứu giải trình tự đoạn đoạn gen vi rút tìm thấy trong tế bào mô liên kết ống gan tụy tôm hùm bông bệnh đỏ 24 thân để từ đó định loại và sản xuất kít chẩn đoán vi rút này bằng kỹ thuật sinh học phân tử.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan