Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu mô hình quản lý vận tải hành khách công cộng trong các thành phố việt...

Tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý vận tải hành khách công cộng trong các thành phố việt nam

.PDF
134
120
85

Mô tả:

1 MỤC LỤC MỤC LỤC...................................................................................................................... 1 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ...................................................................................... 4 DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ 5 PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 6 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................ 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VTHKCC Ở ĐÔ THỊ .................................................................................................. 17 1.1. Đô thị hoá và hệ quả của đô thị hóa ................................................................ 17 1.1.1. Tổng quan về đô thị hóa ............................................................................. 17 1.1.2. Hệ quả của đô thị hoá ................................................................................. 17 1.1.3. Đô thị hoá và phân loại đô thị ở Việt Nam. ............................................... 18 1.2. Tổng quan về GTĐT và hệ thống VTHKCC ở đô thị. .................................. 20 1.2.1. GTĐT và vai trò của GTĐT trong phát triển đô thị bền vững. .................. 20 1.2.2. Hệ thống VTHKCC ở đô thị. ..................................................................... 24 1.3. Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về VTHKCC ở đô thị. ................................. 36 1.3.1. Tổng quan về quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực GTĐT. ............................. 36 1.3.2. Quản lý nhà nƣớc đối với VTHKCC ở đô thị. ........................................... 38 1.3.3. Mô hình quản lý nhà nƣớc về VTHKCC ở đô thị ...................................... 40 1.3.4. Đánh giá hiệu quả mô hình QLNN về VTHKCC ở đô thị......................... 44 1.4. Bài học kinh nghiệm về quản lý VTHKCC trên thế giới .............................. 46 1.4.1. Về chính sách phát triển VTHKCC ........................................................... 46 1.4.2. Về mức độ can thiệp của nhà nƣớc trên thị trƣờng .................................... 47 1.4.3. Về quy định quản lý VTHKCC .................................................................. 47 1.4.4. Về mô hình tổ chức quản lý VTHKCC ...................................................... 48 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH QUẢN LÝ VTHKCC TRONG CÁC THÀNH PHỐ VIỆT NAM ............................................................................... 51 2.1. Hiện trạng VTHKCC ở ố .......................................... 51 2.1.1. Hiện trạng VTHKCC ở thủ đô Hà Nội. ..................................................... 51 2.1.2. Hiện trạng VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh .......................................... 56 2.1.3. Hiện trạng VTHKCC thành phố Đà Nẵng. ................................................ 60 2.1.4. Hiện trạng VTHKCC thành phố Hải Phòng .............................................. 63 2.1.5. Hiện trạng VTHKCC thành phố Cần Thơ ................................................. 63 2.1.6. Hiện trạng VTHKCC ở các Thành phố khác (Đô thị loại 3). .................... 63 2 2.1.7. Đánh giá chung về hiện trạng VTHKCC tại các thành phố Việt Nam. ..... 64 2.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng mô hình quản lý VTHKCC ở các Thành phố Việt Nam. ..................................................................................................................... 66 2.2.1. Hiện trạng mô hình quản lý VTHKCC ở các Thành phố Việt Nam. ......... 66 ố ....... 72 2.3. Những bất cậ ở các thành phố . ..................................................................................................................... 76 2.3.1. Về chính sách quản lý vĩ mô phát triển VTHKCC .................................... 76 2.3.2. Về định hƣớng của Nhà nƣớc đối với cơ cấu lực lƣợng tham gia thị trƣờng VTHKCC ...................................................................................................................... 77 2.3.3. Về các quy định quản lý trong VTHKCC .................................................. 77 2.3.4. Về phân cấp quản lý VTHKCC ................................................................. 79 2.3.5. Về mô hình quản lý và thực hiện chức năng của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về VTHKCC ........................................................................................................ 80 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VTHKCC TRONG CÁC THÀNH PHỐ VIỆT NAM ............................................................... 85 3.1. Định hƣớng phát triển đô thị và GTĐT trong các Thành phố Việt Nam. ... 85 3.1.1. Chính sách phát triển đô thị Việt Nam..................................................... .. 85 3.1.2. Định hƣớng phát triển GTĐT trong các thành phố Việt Nam ................... 86 3.1.3. Chính sách và cơ chế phát triển VTHKCC ................................................ 91 3.1.4. Hoàn thiện việc phân định chức năng quản lý nhà nƣớc và quản lý.......... 99 3.2. Hệ thống hóa và luận cứ các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn và đề xuất mô hình QLNN về VTHKCC trong các thành phố Việt Nam. ............................. 105 3.2.1. Về phát triển kinh tế - xã hội của các thành phố Việt Nam. .................... 106 3.2.2. Đặc điểm về kết cấu hạ tầng GTVT ......................................................... 107 3.2.3. Về đặc tính nhu cầu và phƣơng tiện đi lại ở các thành phố Việt Nam .... 108 3.2.4. Luận cứ về yêu cầu và nội dung QLNN đối với VTHKCC ở các nhóm thành phố khác nhau của Việt Nam ............................................................................ 110 3.3. Đề xuất mô hình quản lý VTHKCC cho các thành phố Việt Nam ............ 113 3.3.1. Mô hình quản lý VTHKCC với các đô thị đặc biệt ................................. 113 3.3.2. Mô hình quản lý VTHKCC tại các đô thị loại I và II .............................. 115 3.3.3. Đề xuất mô hình quản lý VTHKCC tại các đô thị loại III ....................... 117 3.3.4. Chức năng nhiệm vụ cụ thể của cơ quan quản lý VTHKCC ở từng nhóm đô thị ......................................................................................................................... 119 3.4. Ứng dụng mô hình quản lý VTHKCC cho thành phố Hà Nội ................... 121 3.4.1. Các thông số cho việc xây dựng mô hình ................................................ 121 3 3.4.2. Yêu cầu với hệ thống VTHKCC của Hà Nội ........................................... 121 3.4.3. Quyền hạn của cơ quan quản lý VTHKCC của Thủ đô Hà Nội .............. 122 3.4.4. Mô hình quản lý VTHKCC Hà Nội giai đoạn 1 ...................................... 122 3.4.5. Mô hình quản lý VTHKCC Hà Nội giai đoạn 2 ...................................... 124 3.4.6. Các nhiệm vụ cụ thể của cơ quan quản lý VTHKCC Thủ đô Hà Nội .....124 3.5. Đánh giá các mô hình đề xuất ........................................................................ 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 127 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ............................. 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 131 PHỤ LỤC 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô phỏng hệ thống đô thị .............................................................................. 21 Hình 1.2 Mô phỏng hệ thống GTĐT ............................................................................ 21 Hình 1.3 Mối quan hệ giữa phát triển đô thị bền vững và GTĐT ................................ 23 Hình 1.4 Phân loại PTVT hành khách trong đô thị ..................................................... 25 Hình 1.5 Các loại hình VTHKCC ................................................................................. 25 - TOD ......................... 34 Hình 1.7 Mô phỏng hoạt động VTHKCC trong đô thị ................................................. 39 Hình 1.8 Các nhân tố ảnh hƣởng đến mô hình tổ chức quản lý VTHKCC .................. 43 Hình 2.1 Doanh thu và chi phí, trợ giá qua các năm .................................................... 53 Hình 2.2 Doanh thu và chi phí, trợ giá bình quân 1 HK qua các năm .......................... 53 Hình 2.3 Năng suất ngày xe vận doanh bình quân qua các năm .................................. 54 Hình 2.4 Tóm tắt về cơ chế phát triển xe buýt ở thủ đô Hà Nội................................... 55 Hình 2.5 Tóm tắt về cơ chế phát triển xe buýt ở Tp. HCM .......................................... 57 Hình 2.6 Thị phần của các đơn vị trong hệ thống xe buýt Tp.HCM ............................ 59 Hình 2.7 Hiện trạng mạng lƣới tuyến buýt tại Đà Nẵng ............................................... 61 Hình 2.8 Mô hình quản lý VTHKCC bằng xe buýt tại Hà Nội .................................... 66 Hình 2.9 Mô hình quản lý VTHKCC ở Tp. Hồ Chí Minh............................................ 68 Hình 2.10 Cơ cấu tổ chức Trung tâm điều hành đèn tín hiệu giao thông và Vận tải công cộng Đà Nẵng ....................................................................................................... 70 Hình 2.11. Mô hình quản lý VTHKCC ở các Thành phố trực thuộc TW (hiện tại)..... 80 Hình 2.12 Mô hình quản lý VTHKCC ở các Thành phố thuộc Tỉnh (hiện tại) ............ 81 Hình 3.1 Định hƣớng phát triển các thành phố Việt Nam ............................................ 86 Hình 3.2 Định hƣớng phát triển GTĐT trên nền tảng VTHKCC ................................. 89 Hình 3.3 Mô hình phân cấp mạng lƣới VTHKCC trong đô thị đặc biệt ...................... 93 Hình 3.4 Đề xuất mô hình thị trƣờng “cung” VTHKCC ở các thành phố VN ............. 97 Hình 3.5 Mô hình tổ chức quản lý VTHKCC tại các đô thị đặc biệt ......................... 114 Hình 3.6 Đề xuất cơ cấu tổ chức cho Sở Vận tải công cộng ...................................... 115 Hình 3.7 Mô hình tổ chức quản lý VTHKCC tại các đô thị loại I và II ..................... 116 Hình 3.8 Đề xuất cơ cấu tổ chức cho Trung tâm quản lý VTHKCC .......................... 117 Hình 3.9 Mô hình tổ chức quản lý VTHKCC tại các đô thị loại III ........................... 118 Hình 3.10 Đề xuất cơ cấu tổ chức cho Bộ phận quản lý VTHKCC ........................... 119 Hình 3.11 Giai đoạn 1 thành lập cơ quan quản lý đƣờng sắt đô thị của Hà Nội ........ 123 Hình 3.12 Giai đoạn 2: Hợp nhất các cơ quan quản lý VTHKCC của Hà Nội .......... 125 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Mô hình quản lý Vận tải tập quyền tại một số đô thị phát triển ................................... 12 Bảng 1.1 Qui mô thành phố và phƣơng tiện đi lại chính .............................................. 28 Bảng 1.2 Tỉ lệ chuyến đi bằng xe buýt ở một số thành phố ......................................... 28 Bảng 2.1 Tổng hợp một số chỉ tiêu xe buýt ở Hà Nội (2001 – 2011) .......................... 52 Bảng 2.2 Doanh nghiệp tham gia xã hội hóa xe buýt ở thủ đô Hà Nội ........................ 56 Bảng 2.3 Cơ cấu tham gia xe buýt của các Đơn vị trên địa bàn Tp.HCM ................... 58 Bảng 2.4 Kết quả hoạt động VTHKCC từ năm 2002 đến 2010 ................................... 59 Bảng 2.5 Đặc điểm hoạt động của các tuyến xe buýt ở Đà Nẵng ................................ 61 Bảng 2.6 Các Đơn vị khai thác xe buýt ở Đà Nẵng ...................................................... 62 Bảng 2.7 Tổng hợp kết quả hoạt động VTHKCC tại các thành phố lớn VN ............... 64 Bảng 2.8 Đánh giá thực hiện các chức năng cơ bản của cơ quan quản lý nhà nƣớc về VTHKCC ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh ..................................................................... 73 Bảng 2.9 Đánh giá chức năng nhiệm vụ của Trung tâm điều hành đèn tín hiệu giao thông và Vận tải công cộng Đà Nẵng ........................................................................... 74 Bảng 2.10 Các nội dung quản lý với dịch vụ VTHKCC hiện tại ................................. 78 Bảng 2.11 Hiện trạng phân cấp quản lý VTHKCC ở Thành phố VN .......................... 79 Bảng 2.12 Nhiệm vụ hiện tại của cơ quan quản lý VTHKCC...................................... 82 Bảng 2.13. Đánh giá thực hiện mục tiêu đi lại bằng VTHKCC ở các thành phố Việt Nam đến năm 2020 ....................................................................................................... 83 Bảng 3.1 Định hƣớng phát triển cho từng phƣơng thức vận tải ................................... 88 Bảng 3.2 Đề xuất sở hữu vốn nhà nƣớc trong các doanh nghiệp cung ứng VTHKCC 99 Bảng 3.3 Hoàn thiện phân định chức năng QLNN và doanh nghiệp ......................... 100 Bảng 3.4 Phân định quản lý trung ƣơng và địa phƣơng ............................................. 102 Bảng 3.5 Đề xuất về phân định quyền hạn của cơ quan quản lý VTHKCC ở các nhóm đô thị Việt Nam ........................................................................................................... 103 Bảng 3.6 Đề xuất hoàn thiện mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc và các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ VTHKCC ........................................................................... 104 Bảng 3.7 Các bên có liên quan trong quan hệ: Cơ quan quản lý nhà nƣớc - Doanh nghiệp - Ngƣời dân ..................................................................................................... 104 Bảng 3.8 Các quy định và nội dung quản lý VTHKCC với 3 nhóm đô thị ở Việt Nam ..................................................................................................................................... 111 Bảng 3.9 Hệ thống hóa các căn cứ cho việc thiết lập mô hình quản lý VTHKCC ở các đô thị Việt Nam ........................................................................................................... 112 Bảng 3.10 Đề xuất về nhiệm vụ của cơ quan quản lý VTHKCC ............................... 120 6 PHẦN MỞ ĐẦU (i) Lý do lựa chọn đề tài luận án. giai đoạn 1990 – 2011 7, [23], [50], [51], [53], [54]. ố . Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam là nƣớc có tốc độ đô thị hóa thuộc loại cao nhất Đông Nam Á. Vào năm 1986, tỉ lệ dân cƣ sống tại đô thị Việt Nam mới 19% (khoảng 11,8 triệu ngƣời) thì đến năm 2010 đã tăng lên 30,5% (khoảng 26,3 triệu ngƣời), tƣơng đƣơng tốc độ 0.78%/năm. Tại các đô thị lớn, tốc độ tăng đô thị hóa lên tới 3.4%/năm. của Liên Hiệp Quốc đến năm 2030, tỷ lệ Nam sẽ đạt mức trên 50% [50], [51], [53], [54]. . Đây là cơ hội nhƣng cũng là thách thứ GTĐT ố ể ề [1], [2], [9], [21], [22], [28] ủ yế của . Ở Hà Nội xe buýt đã có ở tấ 2001 đến nay số lƣợng xe buýt đã tăng Tp. 2012 [24] [25]. Hiện tại ở Hà Nội và Tp. Hồ GTVT thực hiệ , việ . 7 ề việ ể ợ ặt hàng hoặc qua đấu thầ . Nhìn chung mô . ữ . ả ểm khác biệt là thành phần kinh tế Nhà nƣớ th ) mặ ủ đạo trong hệ thống xe buýt của Thành phố. Ƣu điểm của mô hình này là mức độ xã hội hóa trong cung ứng dịch vụ xe buýt ở mức độ rất cao nhƣng sự ổn định của hệ thống thấ chậm đƣợc triển khai do thiếu yếu tố hạt nhân đi đầu. ự (Q ) do chƣa hội tụ đủ quyền lực pháp lý và năng lực thực tế. Hiệ triển khai ẽ ữa các phƣơng thức VTHKCC là điều dễ xảy ra. Bên cạ có câu . 8 ng để xây dự ợp theo từng giai đoạn phát triển. VTHKCC (ii) Mục đích nghiên cứu của luận án. Hệ thống hóa cơ QLNN về VTHKCC ở , phân tích, hệ thống hóa về chiến lƣợc phát triển, chức năng nhiệm vụ, các dạng mô hình QLNN về VTHKCC. Từ lý luận áp dụng để đ đối với cần nghiên cứu hoàn thiện. Xây dựng và đề xuất ố QLNN ừ đó làm rõ những nội dung QLNN về VTHKCC cho các thành phố ủa đô thị Việt Nam đến năm 2020 định hƣớng đến 2030. (iii) Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án là: Nghiên cứu h , trọ ề QLNN đối với VTHKCC nhƣ: Khái à vai trò của VTHKCC ở đô thị; Đ các phƣơng thức VTHKCC; Nội dung QLNN đối với VTHKCC ở đô thị; Các dạng mô hình QLNN về VTHKCC ở đô thị. Phạm vi nghiên cứu của luận án: - Luận án chỉ tập trung vào nghiên cứu các nội dung và mô hình QLNN về VTHKCC không nghiên cứu mô hình quản lý doanh nghiệp. - Chỉ đi sâu nghiên cứu đối với các phƣơng thức VTHKCC vận hành theo biểu đồ và cần khuyến khích phát triển nhƣ xe buýt, tàu điện ngầm, xe buýt nhanh,.. - Luận án nghiên cứu đề xuất mô hình QLNN về VTHKCC giới hạn trong phạm vi các thành phố củ ị loại III trở lên. Các thành phố nghiên cứu chủ yếu trong luận án bao gồ , Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ và một số thành phố loại 3 (Thành phố trực thuộc Tỉnh). 9 - Các số liệu thống kê, phân tích trong luận án chủ yếu đến năm 2011, một số số liệu đã cập nhật đến hết năm 2012. Phần giải pháp (Mô hình) đề xuất của luận án tập trung cho giai đoạn đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030. (iv) Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án. Về mặt khoa học: Luận án hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN ớc đối với VTHKCC ở đô thị và làm rõ những vấn đề đặt ra đối với các thành phố Việt Nam hiện nay và trong 10-20 năm tới. Phân tích làm rõ đặc điểm kinh tế - xã hội và đặc tính về nhu cầu, phƣơng tiện đi lại, kết cấu hạ tầng giao thông, vv... củ ố củ cơ sở để xây dựng và cải tiế ớc về VTHKCC cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển đến năm 2020, định hƣớng đến 2030. Về mặt thực tiễn: Chỉ ra những tồn tại và những bất cập củ ở ố hiện nay. Đƣa ra những khuyến nghị giúp cho Chính quyền các thành phố triển khai thành mô hình cụ thể phù hợp với trình độ phát triển, mức độ công cộng hóa phƣơng tiện đi lại và điều kiện thực tế trong từng giai đoạn của mỗi đô thị ết ở ố cả nƣớc. 10 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU a- Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu trong nước VTHKCC ở . ề ới tập trung nghiên cứ . Giai đoạn 1993QLNN ể - [21], [22]. GTVT chủ trì thực hiện [2] ột cách tƣơng đối hệ thố ề . . [45] 11 . 1997 [40] Tp. [38], [39] [42] . ức trách về c ực thuộ . Ngoài các đề tài nghiên cứu khoa học, cũng có một vài luận án có đề cập đến vấn đề trên ở khía cạnh này hay khía cạnh khác. Đó là: (1) Luận văn của tác giả Nguyễn Đoàn Dũng năm 1996 về đề tài “Hoàn thiện mô hình quản lý VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội” [15]: Tác giả đã đi sâu làm rõ vai trò của Nhà nƣớc và DNNN trong việc củng cố và nhanh chóng phát triển xe buýt ở Hà Nội. Cùng với việc đề xuất các chính sách khuyến khích phát triển xe buýt, tác giả giải cũng đã nghiên cứu đề xuất các giải pháp về đổi mới QLNN đối với hoạt động xe buýt công cộng ở Thủ đô theo hƣớng từng bƣớc xã hội hóa. (2) Luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thực năm 2006 [16] với đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện phƣơng thức trợ giá cho xe buýt công cộng ở các đô thị”. Tuy luận án không liên quan trực tiếp đến mô hình quản lý nhƣng tác giả cũng đã đề cập đến vấn đề chức năng của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc xác định đơn giá định mức để tính toán trợ giá và phƣơng thức nghiệm thu thanh quyết toán trợ giá cho các Đơn vị vận hành xe buýt. 12 (3) Luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Thanh Chƣơng năm 2007 [17] với đề tài “Nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá hiệu quả VTHKCC bằng xe buýt”. Tác giả đã đề xuất các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống xe buýt công cộng ở các đô thị. (4) Luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Văn Điệp năm 2011 [18] với đề tài “Nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu đánh giá VTHKCC bằng xe buýt”. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá của tác giả đề xuất có thể tham khảo để đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC ở các đô thị lớn Việt Nam. b- Về các nghiên cứu trên thế giới có liên quan đến đề tài luận án. . : (i) Mô :C . [49], [52], [54], trƣớ t ở châu Âu, Mỹ sau: London Syndicat des Transports d’Ilede-France (STIF) Transport for London (TFL) New York Vancouver Madrid Singapore Metropolitan Transportation Authority TransLink Consorcio Regional Transporte (CRTM) Land Transport Authority (LTA) Paris * Nguồn: [41] 1- 8 1- 8 1- 10 1–8 1 – 5, 7-9 1- 9 13 Các chức năng đƣợc ký hiệu nhƣ sau: - . 2- vận hành. 34- . . 5- . 6- . 7- vận hành. 8- . 910- . THKCC. (T ). Ở . . Tuy nhiên trong vòng ba thập kỷ trở lại đây, thế giới đã chứng kiến một xu thế tƣ nhân hóa mạnh mẽ trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ VTHKCC, với sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp tƣ nhân trong lĩnh vực VTHKCC, tạo ra mô hình tản quyền. Vào những năm cuối thế kỷ 20, một làn sóng tƣ nhân hóa diễn ra mạnh mẽ ở rất nhiều nƣớc, và thế giới đã chứng kiến sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp tƣ nhân vào việc cung ứng các dịch vụ công ích trong đó có VTHKCC, mô hình này còn đƣợc gọi là mô hình tản quyền, hiện đang đƣợc ứng dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Rất nhiều các đô thị ở các nƣớ n 14 ể QLNN ệ 4, . Tại London, 100% dịch vụ xe buýt đƣợc cung cấp bởi các doanh nghiệp tƣ nhân, thông qua các hợp đồng với một công ty trực thuộc Sở giao thông vận tả ), Hồ . zil . Tóm lại, các nghiên cứu về hệ thống GTĐT nói chung và VTHKCC nói riêng trên thế giới nhất là ở các nƣớc phát triển là khá đầy đủ. Có nhiều nội dung có thể tham khảo trong nghiên cứu luận án. Đó là: (1) Nguyên lý 5 bƣớc để tổ chức một hệ thống VTHKCC (2) Việc nghiên cứu mô hình quản lý VTHKCC phải gắn liền với mục tiêu phát triển đô thị bền vững để tạo ra một đô thị đáng sống. Trong bất kỳ một đô thị nào thì việc đánh giá trình độ phát triển về kinh tế, xã hội đều đƣợc đánh giá thông qua hệ thống GTĐT. Khó có thể nói rằng một đô thị là phát triển nếu hệ thống GTĐT không thoả mãn đƣợc nhu cầu vận chuyển về hành khách và hàng hoá. Tóm lại: - Đã có một số dự án, công trình nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến đề tài luận án. Những nghiên cứu tiêu biểu về mô hình quản lý VTHKCC ở các đô thị Việt Nam mới chỉ tập trung vào quản lý xe buýt công cộng mà điển hình là mô hình Trung tâm quản lý và điều hành GTĐT ở Hà Nội và Trung tâm quản lý 15 điều hành VTHKCC ở Tp. Hồ Chí Minh. Chƣa có một công trình, luận án nào nghiên cứu đầy đủ về mô hình quản lý VTHKCC ở các đô thị Việt Nam, trong đó bao gồm tất cả các loại hình VTHKCC và các dạng mô hình khác nhau tƣơng ứng với từng nhóm thành phố có qui mô và trình độ phát triển khác nhau. - Trên thế giới, có rất nhiều mô hình quản lý VTHKCC đƣợc đề xuất và áp dụng [41], tuy nhiên các mô hình này có nhiều điểm khác biệt và chỉ có thể áp dụng trong những điều kiện nhất định. , tuy nhiên do đặc thù riêng nên không thể áp dụng một cách máy móc cho Việt Nam. c- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án. - Trên cơ sở tiếp thu các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài luận án, tiếp tục bổ sung và hoàn thiện cả về cơ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn về mô hình QLNN đối với VTHKCC ở các đô thị Việt Nam. - Nghiên cứu giải quyết những vấn đề bất cập của các mô hình đã nghiên cứu và đang áp dụng ở Việt Nam hiện nay đồng thời đề xuất các mô hình QLNN đối vớ ố , trong đó bao gồm tất cả các loại hình VTHKCC và phù hợp với từng nhóm thành phố trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030. d- ủa luận án Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, luận án sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Vận dụng phƣơng pháp luận của chủ ật lịch sử để nghiên cứu các vấn đề đƣợc khách quan và toàn diện. Trên nguyên tắ ệ thống và sử dụng phƣơng pháp mô phỏ ể làm rõ bản chất hoạt động củ ể từ thực tiễ t thành lý luận về mô hình QLNN đối với VTHKCC ở các thành phố Việt Nam. : Phần cơ sở lý luận, luận án nghiên cứu, hệ thống hóa các tài liệu, giáo trình, tham khả ủ . 16 Trong phân tích đánh giá thực trạng, luận án sử dụng các phƣơng pháp phân tích, đánh giá chuyên ngành trên cơ sở cũng nhƣ các số liệu thu thập bổ sung tạ . ố ợ , luận án sử dụng các công cụ phân tích, mô phỏng kết hợp vớ rút ra . e- Nội dung nghiên cứu của luận án , nghiên cứu tổ ận án gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về đô thị. ớc đối với VTHKCC ở trong các thành phố V Chƣơng III: Đề xuấ thành phố nhà nƣớc về VTHKCC trong các 17 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VTHKCC Ở ĐÔ THỊ 1.1. Đô thị hoá và hệ quả của đô thị hóa 1.1.1. Tổng quan về đô thị hóa Đô thị hoá là một quá trình chuyển dịch lao động từ hoạt động sơ khai, phân tán trên một diện tích rộng sang hoạt động tập trung hơn nhƣ công nghiệp chế biến, sản xuất, xây dựng cơ bản, vận tải, sửa chữa, dịch vụ thƣơng mại tài chính, văn hoá xã hội, khoa học kỹ thuật,... Cũng có thể nói là chuyển dịch từ hoạt động nông nghiệp phân tán sang hoạt động phi nông nghiệp tập trung trên một số địa bàn thích hợp gọi là đô thị. Có thể chia quá trình đô thị hoá trên thế giới thành 3 thời kỳ, đó là: Đô thị hoá tiền công nghiệp; Đô thị hoá công nghiệp và đô thị hoá hậu công nghiệp. Đến thời kỳ công nghiệp hoá, qui mô đô thị tập trung lớn hơn, nổi lên là những vấn đề về GTVT đô thị, bảo vệ môi trƣờng, cung cấp năng lƣợng, nƣớc sạch, thực phẩm, xây dựng, nhà ở và công trình phúc lợi công cộng. Báo cáo của Liên hợp quốc [46] cho thấy tốc độ đô thị hóa của Châu Á cao nhất với một nửa số dân cƣ sẽ sống ở đô thị vào năm 2020, trong khi Châu Phi sẽ đạt tỷ lệ đô thị hóa 50% vào năm 2035. Từ năm 2011-2050, dân số thế giới sẽ tăng thêm 2.3 tỷ ngƣời, (Từ 7 tỷ lên 9.3 tỷ), cùng lúc đó dân số tại các đô thị cũng sẽ tăng lên 2.6 tỷ, (Từ 2.6 tỷ năm 2011 lên 6.3 tỷ năm 2050) bởi vậy đô thị sẽ là các trung tâm thu hút toàn bộ phần dân số tăng trƣởng trong vòng 4 thập niên tới. 1.1.2. Hệ quả của đô thị hoá - Gia tăng dân số đô thị, số lƣợng và qui mô đô thị: Ngƣời ta gọi hiện tƣợng này là bùng nổ dân số, nhất là ở các nƣớc Châu Á, Châu Phi và Mỹ La Tinh: Năm 1920 chỉ có 266,4 triệu dân số đô thị chiếm 14,3% số dân nhƣng đến năm 1960 nó đã tăng lên đến 760,3 triệu chiếm 25,4% tổng số dân. Năm 2011, dân số thế giới sống trong các đô thị đã là 3.6 tỷ ngƣời chiếm khoảng 50% tổng dân số và đến năm 2050 tỷ lệ này sẽ là 72% với số dân là trên 6.3 tỷ ngƣời [46]. - Thay đổi cơ cấu lao động và ngành nghề của dân cƣ: Dƣới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật, số lƣợng lao động đƣợc đào tạo và học nghề tăng lên 18 không ngừng, vai trò của con ngƣời trong lao động đƣợc thay đổi, lao động thủ công đuợc cơ giới hoá, tự động hoá. - Thay đổi chức năng các điểm dân cƣ và vùng lãnh thổ: Các điểm dân cƣ sản xuất nông nghiệp thuần tuý giảm dần, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch phát triển nhanh chóng. - Gia tăng của định cƣ và dao động con lắc trong lao động. Sự gia tăng nhu cầu đi lại và sức ép về giải quyết vấn đề GTĐT và đảm bảo môi trƣờng ngày càng phức tạp: Sự phát triển các trung tâm công nghiệp và các đô thị, sự phân bố lại dân cƣ,... trong quá trình đô thị hoá đã gây ra hiện tƣợng dịch cƣ và trao đổi lao động giữa các điểm dân cƣ. Tóm lại, đô thị hoá đã và đang diễn ra một cách nhanh chóng nhƣ là một xu thế tất yếu khách quan, là sản phẩm của sự phát triển và mang tính toàn cầu. Quá trình này dẫn đến những thay đổi sâu sắc về nhiều mặt trong đời sống kinh tế - xã hội. Một trong những hệ quả hết sức quan trọng đó là: Thách thức giải quyết bài toán về GTĐT. 1.1.3. Đô thị hoá và phân loại đô thị ở Việt Nam. 1.1.3.1. Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam. Thời kỳ khởi hình thành đô thị: Với thời kỳ của nƣớc Văn Lang, Âu Lạc, các đô thị hầu hết tập trung tại các con sông lớn. Theo các chứng cứ lịch sử và khảo cổ học thì Việt Trì là trạm giao dịch đầu tiên của ngƣời Việt Cổ với vị trí thuận lợi ở ngã ba sông Đà, sông Hồng và sông Lô. Đồng bằng sông Hồng trở thành nơi giao lƣu nội địa Á Châu với các miền ven biển Đông và với các đảo ở Đông Nam Á. Đô thị hoá thời kỳ phong kiến: Cơ sở hình thành các đô thị thời đó dựa vào các trung tâm - hành chính kết hợp với tổ chức đồn trú, tạo nên hạt nhân của thành phần "thành". Đô thị hoá dưới thời Pháp thuộc: Các đô thị đã bắt đầu tách biệt dần khỏi nông thôn, có hoạt động kinh tế xã hội riêng có cơ chế quản lý riêng. Một hệ thống luật lệ quản lý đô thị kiểu phƣơng Tây khá chặt chẽ cũng nhƣ phƣơng pháp qui hoạch đô thị đƣợc áp dụng. Đô thị hoá sau cách mạng tháng 8 đến nay: 19 Thời kỳ 1945 đến 1975: Chiến lƣợc đô thị hoá miền Bắc là đẩy mạnh xây dựng CNXH, đẩy mạnh công nghiệp hoá đi đôi với sự gia tăng tốc độ đô thị hóa theo nguyên lý phát triển đô thị của các nƣớc xã hội chủ nghĩa. Ở miền Nam, dƣới sự viện trợ của Mỹ nhằm xây dựng hệ thống quân sự vững chắc và lâu dài, nên tốc độ đô thị hoá nhanh thông qua việc mở rộng đô thị cũ, hình thành các đô thị mới bên cạnh các căn cứ quân sự. Thời kỳ từ 1975 đến nay: Cơ chế thị trƣờng đã làm thay đổi chiến lƣợc phân bố lực lƣợng sản xuất và thay đổi quan điểm trong chiến lƣợc đô thị hoá từ "đóng" sang "mở", từ bao cấp Nhà nƣớc sang xã hội hóa và huy động mọi nguồn lực để phát triển. 1.1.3.2. Phân loại đô thị ở Việt Nam. Theo [10] ở Việt Nam đô thị là các thành phố, thị xã, thị trấn có số dân từ 4.000 ngƣời trở lên, 65% là lao động phi nông nghiệp và phân loại nhƣ sau: Đô thị đặc biệt: Là những đô thị đặc biệt lớn, là Thủ đô hoặc có chức năng là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, GTVT, công nghiệp, thƣơng mại và giao lƣu quốc tế có vai trò thúc đẩy sự phát triển đối với cả nƣớc. Dân số từ 5 triệu ngƣời trở lên, với mật độ dân cƣ nội thành từ 15.000 ngƣời/km2 trở lên, tỉ lệ phi nông nghiệp > 90%, có CSHT kỹ thuật và mạng lƣới công trình công cộng đƣợc xây dựng đồng bộ và cơ bản hoàn chỉnh. Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh là hai đô thị đặc biệt ở Việt Nam. Đô thị loại 1: Là những đô thị rất lớn, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, GTVT, công nghiệp, thƣơng mại và giao lƣu quốc tế có vai trò thúc đẩy sự phát triển đối với cả nƣớc. Dân số từ 1 triệu ngƣời trở lên, với mật độ dân cƣ nội thành từ 12.000 ngƣời/km2 trở lên, tỉ lệ phi nông nghiệp khu vực nội thành > 85%, có CSHT và mạng lƣới công trình công cộng ở nội thành đƣợc xây dựng đồng bộ. Đô thị loại 2: Là những đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hoá - xã hội, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, GTVT giao dịch quốc tế có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một vùng lãnh thổ, dân số từ 30 vạn đến 1 triệu ngƣời. Tỉ lệ phi nông nghiệp ở nội thành > 80% , có CSHT và mạng lƣới công trình công cộng đƣợc xây dựng nhiều mặt tiến tới đồng bộ, mật độ dân cƣ bình quân nội thành từ 8.000 ngƣời/km2 trở lên. 20 Đô thị loại 3: Là đô thị trung bình lớn, trung tâm kinh tế, văn hoá - xã hội, là nơi tập trung công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh hoặc của từng lĩnh vực đối với một vùng lãnh thổ. Dân số từ 15 vạn ngƣời trở lên. Mật độ dân cƣ nội thành, nội thị từ 6.000 ngƣời/km2 trở lên. Sản xuất hàng hoá tƣơng đối phát triển. Tỉ lệ phi nông nghiệp nội thành, nội thị từ 75% trở lên, có CSHT và mạng lƣới công trình công cộng đƣợc đầu tƣ xây dựng từng phần. Đô thị loại 4: Là đô thị trung bình nhỏ, trung tâm chính trị, văn hoá - xã hội, hoặc trung tâm chuyên sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh. Dân số từ 5 vạn ngƣời trở lên, mật độ dân cƣ khu vực nội thị từ 4.000 ngƣời/km2 trở lên. Tỉ lệ phi nông nghiệp khu vực nội thị từ 70% trở lên. Đã và đang đầu tƣ CSHT kỹ thuật và các công trình công cộng từng phần. Đô thị loại 5: Là đô thị nhỏ, trung tâm tổng hợp kinh tế - xã hội, hoặc trung tâm chuyên sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một huyện, một vùng trong tỉnh hay một vùng trong huyện. Dân số từ 4.000 ngƣời trở lên, mật độ dân cƣ bình quân từ 2.000 ngƣời/km2 trở lên. Tỉ lệ phi nông nghiệp > 65%. Bƣớc đầu xây dựng một số công trình công cộng và hạ tầng kỹ thuật. Các đô thị từ loại 3 trở lên được gọi là Thành phố. Tiêu thức phân loại đô thị của Việt Nam còn có điểm khác biệt so với thế giới. Trên thế giới tiêu thức cơ bản để phân hạng đô thị là quy mô dân số còn ở Việt Nam, đô thị vừa đƣợc phân theo quy mô dân số vừa theo cấp quản lý. Vì vậy có đô thị về cấp quản lý rất cao nhƣng dân số lại thấp. Trong luận án, việc phân nhóm đô thị dựa trên qui mô về dân số và đặc điểm về GTVT chứ không thuần túy dựa trên cấp quản lý, bởi vậy không ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu của luận án. 1.2. Tổng quan về GTĐT và hệ thống VTHKCC ở đô thị. 1.2.1. GTĐT và vai trò của GTĐT trong phát triển đô thị bền vững. 1.2.1.1. Tổng quan về GTĐT
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất