Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu lựa chọn một số loại thức ăn nuôi thương phẩm cá chim vây vàng (trach...

Tài liệu Nghiên cứu lựa chọn một số loại thức ăn nuôi thương phẩm cá chim vây vàng (trachinotus blochii lacepède 1801) trong lồng tại vùng biển quảng ninh

.PDF
69
186
56

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN MẠNH HÀ Nghiªn cøu lùa chän mét sè lo¹i thøc ¨n nu«i th−¬ng phÈm c¸ Chim v©y vµng (Trachinotus blochii LacepÌde 1801) trong lång t¹i vïng biÓn Qu¶ng Ninh LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. THÁI THANH BÌNH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 1 LỜI CAM ðOAN Tôi cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày….. tháng…… năm 2010 Tác giả Nguyễn Mạnh Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. i LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội ñã hết sức tạo ñiều kiện cho chúng tôi những học viên cao học khóa 10 có ñược khóa học này. ðể hoàn thành khoá học này có sự ủng hộ và giúp ñỡ không nhỏ của trường ðại học Nông nghiệp Hà nội, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Khoa sau ñại học, Phòng ðào tạo và hợp tác quốc tế - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Thái Thanh Bình ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin cám ơn Ban lãnh ñạo Trại thực nghiệm Nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh, ñặc biệt là cán bộ Trạm nghiên cứu hải sản trên biển (Cẩm Phả Quảng Ninh) - Trường Cao ñẳng Thủy sản ñã giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin cám ơn gia ñình, thầy cô, bạn bè và ñồng nghiệp, những người ñã luôn giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài tốt nghiệp. Hà nội, tháng 11 năm 2010. Tác giả Nguyễn Mạnh Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. ii MỤC LỤC Lời cam ñoan.....................................................................................................i Lời cảm ơn........................................................................................................ii Mục lục............................................................................................................iii Danh mục bảng................................................................................................vi Danh mục hình................................................................................................vii Danh mục các từ viết tắt................................................................................viii PHẦN I: MỞ ðẦU ....................................................................................... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN .............................................................................. 5 1. ðặc ñiểm tự nhiên của vùng nghiên cứu .................................................5 2. Tổng quát về nghề nuôi cá biển ở Quảng Ninh, những thuận lợi, khó khăn. ...5 2.1. Tình hình nuôi cá biển ở Quảng Ninh ..............................................5 2.2. Những thuận lợi và khó khăn ...........................................................7 3. Nhu cầu protein và lipit của cá................................................................8 4. Một số ñặc ñiểm sinh học chủ yếu của cá chim vây vàng ..................... 10 4.1. Vị trí phân loại............................................................................... 10 4.2. Phân bố, ñặc ñiểm hình thái và nhận dạng ..................................... 11 4.3. Tập tính sống ................................................................................. 12 4.5. ðặc ñiểm sinh trưởng..................................................................... 14 5. Tình hình nghiên cứu nuôi cá chim ở ngoài nước ................................. 14 6. Tình hình nghiên cứu và nuôi cá chim vây vàng ở Việt Nam................ 15 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iii PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 20 1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu......................................................... 20 1.1. Thời gian nghiên cứu ..................................................................... 20 1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu....................................................................... 20 2. ðối tượng và thiết bị nghiên cứu........................................................... 20 2.1 ðối tượng nghiên cứu ..................................................................... 20 2.2. Thức ăn.......................................................................................... 20 2.3 Thiết bị nghiên cứu ......................................................................... 21 3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 21 3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm....................................................... 21 3.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................ 22 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu........................................................... 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................. 25 1. ðiều kiện môi trường............................................................................ 25 1.1. Nhiệt ñộ ......................................................................................... 25 1.2. pH của nước................................................................................... 26 2. Tốc ñộ tăng trưởng của cá chim vây vàng............................................. 26 2.1. Tốc ñộ tăng trưởng về khối lượng.................................................. 26 2.2. Tốc ñộ tăng trưởng về chiều dài..................................................... 28 3. Tỷ lệ sống............................................................................................. 30 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iv 4. Năng suất cá nuôi ................................................................................. 31 5. ðánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn ....................................................... 32 5.1. Chất lượng của thức ăn .................................................................. 32 5.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn............................................................... 34 6. Hiệu quả kinh tế.................................................................................... 35 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 37 1. Kết luận ................................................................................................ 37 2. Kiến nghị.............................................................................................. 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 38 PHỤ LỤC.................................................................................................... 41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. v DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Các loài cá biển ñang ñược nuôi phổ biến ở Quảng Ninh ..................6 Bảng 2. Hiện trạng nuôi cá biển bằng lồng bè Quảng Ninh từ 2007-2009…...7 Bảng 3 . Nhu cầu protein trong khẩu phần thức ăn của cá chim......................9 Bảng 4. Thành phần thức ăn thí nghiệm nuôi cá chim vây vàng ................... 21 Bảng 5. Tốc ñộ sinh trưởng trung bình về khối lượng cá chim vây vàng ở 3 loại công thức nuôi. ........................................................................ 27 Bảng 6. Tốc ñộ sinh trưởng trung bình về chiều dài cá chim vây vàng ở 3 loại công thức nuôi.......................................................................35 Bảng 7. Tỷ lệ sống của cá chim nuôi trong lồng tại Quảng Ninh từ 6 -9/2010 ........ 31 Bảng 8. Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá chim nuôi trong lồng.................... 34 Bảng 9. Hiệu quả kinh tế nuôi cá chim vây vàng trong lồng tại Quảng Ninh từ tháng 6 – 9/2010. ............................................................................ 35 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hiện trạng nuôi cá biển bằng lồng bè từ năm 2007 ñến 2009.............7 Hình 2. Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801).................. 10 Hình 3: Bản ñồ phân bố cá chim vây vàng trên thế giới................................ 11 Hình 4. Sơ ñồ thí nghiệm nuôi thương phẩm cá Chim vây vàng trong lồng . 22 Hình 5. Diễn biến nhiệt ñộ trong môi trường nước cá chim vây vàng trong lồng tại Quảng Ninh từ tháng 6 – 9/2010. ......................................... 25 Hình 6. Diễn biến ñộ pH trong môi trường nước nuôi cá chim vây vàng trong lồng tại Quảng Ninh từ tháng 6 – 9/2010 .......................................... 26 Hình 7. Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối về khối lượng của cá chim giữa các lần kiểm tra trong quá trình thí nghiệm................................................... 27 Hình 8. Tốc ñộ tăng trưởng ñặc trưng về khối lượng cá chim vây vàng nuôi trong lồng tại Quảng Ninh (từ tháng 6- 9/2010) ................................ 28 Hình 9. Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối về chiều dài của cá chim giữa các lần kiểm tra trong quá trình thí nghiệm................................................... 30 Hình 10. Tốc ñộ tăng trưởng ñặc trưng về chiều dài cá chim vây vàng nuôi trong lồng tại Quảng Ninh (từ tháng 6 – 9/2010) .............................. 30 Hình 11. Năng suất nuôi cá chim vây vàng trong lồng tại Quảng Ninh từ 69/2010............................................................................................... 32 Hình 12. Thức ăn NewHope ......................................................................... 33 Hình 13. Thức ăn Kinh Bắc .......................................................................... 33 Hình 14. Thức ăn cá tạp................................................................................ 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT1 Thức ăn NewHope CT2 Thức ăn Kinh Bắc CT3 Thức ăn cá tạp L Chiều dài W Khối lượng DLG Daily Lengh Gain DWG Daily Weight Gain SGR Specific Growth Rate FCR Food conversion ratio KL Khối lượng CD Chiều dài nnk Những người khác ctv Cộng tác viên TN Thí nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. viii PHẦN I: MỞ ðẦU Trong những thập kỷ gần ñây nghề nuôi cá biển ở khu vực ðông Nam Á phát triển rất mạnh. Cá song, cá giò, cá hồng, cá tráp, cá dìa, cá vược, cá măng ... là những ñối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao và ñược nuôi rộng rãi với qui mô công nghiệp ở nhiều nước như: Thái Lan, Malaysia, Philippin, Ấn ðộ, Indonexia, ðài Loan, Hồng Kông và Trung Quốc. Theo số liệu thống kê của Trung tâm phát triển nghề cá ðông Nam Á (SEAFDEC, 1991), sản lượng nuôi cá lồng biển của một số nước vùng ðông Nam Á như sau: Indonexia : 381.485 tấn Philippin : 282.119 tấn Thái Lan : 93.060 tấn Malaysia : 11.575 tấn Việt Nam : 123 tấn Năm 2004 tổng sản lượng cá lồng nuôi ở Châu Á ñạt 975.000 tấn. Trong ñó Inñonesia ñạt 305.424 tấn, Philippin 218.390 tấn, ðài Loan, Việt Nam ñạt 57.000 – 58.000 tấn (FAO, 2006) [20]. Nghề nuôi cá lồng biển ở Việt Nam có từ khá lâu nhưng không phát triển bởi thị trường và con giống chưa chủ ñộng. Từ 1990 ñến nay nghề nuôi cá lồng biển có xu thế tăng nhanh, dọc biên bờ biển từ Móng Cái ñến Hà Tiên có nhiều cơ sở thu gom và nuôi giữ cá biển. Khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh là nơi có số lượng bè cá nhiều nhất, dịch vụ thu gom mua bán của các tư thương ở ñây cũng rất phát triển. Tính ñến giữa năm 1995 số lượng bè cá ở khu vực này lên tới vài chục chiếc với tổng số khoảng 300 ÷ 400 ô lồng. Khu vực biển miền Trung: từ ðà Nẵng ñến Bình Thuận có khoảng 200 lồng và khu vực ðông Tây Nam Bộ có trên 100 ô lồng. Số liệu thống kê số lồng bè và sản lượng nuôi cá lồng biển ở Việt Nam năm 1995 là 636 lồng, sản lượng ñạt 123 tấn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 1 Theo ñánh giá của FAO nghề nuôi cá lồng biển của Việt Nam còn non trẻ so với các nước trong khu vực ðông Nam Á. Tuy nhiên, chúng ta có ñầy ñủ tiềm năng ñể phát triển nghề này. Việt Nam có ñường bờ biển dài trên 3.600 km, dọc ven biển có nhiều eo, vịnh kín gió, có trên 4.000 hòn ñảo lớn nhỏ với ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản, ñặc biệt là khu vực Vịnh Hạ Long, vùng biển từ Nha Trang ñến Phan Thiết và vùng biển phía Tây Nam Bộ là những ñịa ñiểm có tiềm năng rất lớn cho việc nuôi cá lồng biển. Biển Việt Nam có rất nhiều loài cá có giá trị kinh tế ñể phát triển nghề nuôi cá lồng trên biển như Cá song (Grouper), Cá hồng (Snapper), Cá tráp (Seabream), Cá vược (Seabass), Cá cam (Yellowtail), Cá măng (Milkfish), Cá giò (Black kingfish)... và nhiều loài cá kinh tế khác chưa ñược khai thác ñể sử dụng vào nuôi lồng trên biển. Các tỉnh nuôi cá lồng phát triển là Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Yên, Bà Rịa – Vũng Tàu. Lồng nuôi chủ yếu bằng khung gỗ, ñược sử dụng phổ biến lồng có kích thước 3 x 3 x 3m; 5 x 5 x 5m. Hơn 90% các hộ nuôi cá sử dụng thức ăn cho cá là cá tạp [21]. Việc chọn ñối tượng nuôi có ý nghĩa rất quan trọng trong nghề nuôi cá lồng trên biển. ðối tượng nuôi phải có giá trị kinh tế cao, ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong và ngoài nước, ñặc biệt là phải chủ ñộng nguồn giống cả về số lượng, chất lượng và tính mùa vụ. Bởi vì nếu cùng ñầu tư nguồn vốn ñầu vào như nhau về cơ sở vật chất (Lồng bè, nhân lực, thời gian, thức ăn...) ðối tượng nào càng có giá trị kinh tế, tốc ñộ sinh trưởng nhanh, thị trường tiêu thụ rộng rãi thì việc hạch toán ñầu ra thu ñược lợi nhuận càng cao. ðối với miền Bắc nước ta, ở khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng và một số khu vực ven biển trong vùng Vịnh Bắc Bộ, ngư dân và một số cơ sở sản xuất chủ yếu nuôi các ñối tượng : Cá vược, cá song, cá giò, cá hồng, cá tráp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 2 vây vàng, cá chim vây vàng... ðây là những ñối tượng có giá trị kinh tế cao, tốc ñộ sinh trưởng nhanh, thị trường tiêu thụ rộng rãi, dễ nuôi hợp với qui mô hộ gia ñình cũng như nuôi công nghiệp. Quảng Ninh là tỉnh ven biển phía ðông Bắc của Tổ quốc, có vị trí ñịa lý rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thuỷ sản nói chung, nuôi trồng thuỷ sản nói riêng, ñược thiên nhiên ưu ñãi về tiềm năng, diện tích nuôi trồng thuỷ sản trên cả 3 loại hình mặt nước ( nước ngọt, nước lợ và nước mặn). Với trên 250 km bờ biển, chạy dài từ Yên Hưng ñến Móng Cái, vùng ven bờ biển chủ yếu là các bãi triều, trương cát, bãi bồi rất thuận lợi cho việc phát triển nuôi thuỷ sản nước lợ. ðồng thời, Quảng Ninh có diện tích vùng nội thuỷ rộng trên 6.000 km2 và nhiều ñảo lớn, có vịnh Bái Tử Long và vịnh Hạ Long, các áng vụng nhỏ giữa các ñảo, ... biển lặng ít bị ảnh hưởng của gió bão, môi trường sạch, nước có ñộ muối cao, ổn ñinh, ñộ trong lớn, nguồn lợi thuỷ sản biển rất ña dạng và phong phú, có nhiều loài thuỷ hải sản quí hiếm và giá trị kinh tế cao, tạo cho Quảng Ninh trở thành tỉnh có tiềm năng lớn ñể phát triển nghề nuôi trồng các loại thuỷ, ñặc sản trên biển. Cá chim vây vàng là ñối tượng nuôi mới và ñang ñược khuyến khích trở thành ñối tượng nuôi chính ñầy hứa hẹn vì có giá trị kinh tế cao theo giá ngày nay (90.000-100.000ñồng/kg) và nhu cầu thị trường trong và ngoài nước rất lớn. Chính vì vậy, trong thời gian vừa qua, nuôi cá chim vây vàng ñã xuất hiện ở nhiều ñịa phương như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Vũng Tàu, Nha Trang. Tuy nhiên về lâu dài nghề nuôi cá chim chưa ñạt kết quả cao và không bền vững bởi vì phần lớn nông dân nuôi sử dụng cá tạp và chưa có quy trình nuôi. ðể góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm cá Chim vây vàng trong lồng bằng thức ăn công nghiệp, tôi thực hiện ñề tài “Nghiên cứu lựa chọn một số loại thức ăn nuôi thương phẩm cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801) trong lồng tại vùng biển Quảng Ninh”. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 3 Mục tiêu nghiên cứu Xác ñịnh ñược loại thức ăn mang lại hiệu quả kinh tế trong nuôi thương phẩm cá chim vây vàng ở trong lồng nhằm góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801) trong lồng bằng thức ăn công nghiệp. Nội dung nghiên cứu: Nội dung 1: - ðánh giá khả năng sinh trưởng của cá chim vây vàng ñược nuôi trong lồng bằng 3 loại thức ăn là thức ăn công nghiệp do công ty chế biến thức ăn chăn nuôi Kinh Bắc- Bắc Ninh sản xuất, thức ăn công nghiệp do công ty NewHope sản xuất, và cá tạp. - Theo dõi tỷ lệ sống Nội dung 2: ðánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình nuôi cá chim vây vàng trong lồng. - ðánh giá hệ số thức ăn (FCR) - ðánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá chim vây vàng trong lồng bằng 2 loại thức ăn công nghiệp (Kinh Bắc, NewHope), và cá tạp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 4 PHẦN II: TỔNG QUAN 1. ðặc ñiểm tự nhiên của vùng nghiên cứu Quảng Ninh là tỉnh duyên hải nằm ven bờ tây của Vịnh Bắc Bộ. Vùng biển ñược che chắn bởi những dãy núi và những hòn ñảo tạo ra nhiều vũng, vịnh. Phía ñông vịnh Bắc Bộ ñược chắn bởi các bán ñảo Lôi Châu, ñảo Hải Nam- Trung Quốc tạo cho vịnh có ñịa hình bán kín, bán hở. Chính vì vậy vùng biển Quảng Ninh có phần nào bị hạn chế về thông thương nguồn nước với biển ðông. Ven biển Quảng Ninh nằm trong ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới gió mùa, sự biến ñộng lớn của vùng này chịu ảnh hưởng lớn của áp thấp nhiệt ñới và bão Tây Thái Bình Dương. Hai hệ thống gió mùa ðông Bắc và Tây Nam ñã khống chế ñến thời tiết tại thời ñiểm này. Mùa gió ðông Bắc ñược tính từ tháng 10 năm trước ñến tháng 3 của năm sau và gió mùa Tây Nam ñược tính từ tháng 5 cho ñến tháng 9. Các tháng 4 và 10 ñược coi như giai ñoạn chuyển tiếp giữa các mùa thời tiết trong năm. Với ñịa hình ñường bờ phức tạp, có nhiều núi cao che chắn; là vùng vịnh với nhiều ñảo nhỏ, cao thấp khác nhau do vậy ñiều kiện khí tượng ở ñây khá phức tạp [26]. 2. Tổng quát về nghề nuôi cá biển ở Quảng Ninh, những thuận lợi, khó khăn. 2.1. Tình hình nuôi cá biển ở Quảng Ninh Nghề nuôi cá bằng lồng bè ở Quảng Ninh ñã xuất hiện từ lâu, nhưng chỉ phát triển tự phát với hình thức ñơn sơ và qui mô nhỏ lẻ ở một vài hộ gia ñình. Từ năm 2001 cho ñến nay với chính sách của Chính phủ, sự quan tâm chỉ ñạo của Bộ Thuỷ sản nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghề nuôi cá lồng bè ña dạng và phong phú hơn. Những năm trước ñây người dân chỉ nuôi theo một hình thức bằng lồng nổi và qui mô nhỏ, ñối tượng nuôi là các loài cá Song, cá Giò, cá Hồng, cá Nốt, ñến nay ñã phát triển nuôi theo nhiều kiểu lồng như nuôi lồng Chìm, lồng NAUY, nuôi cá trong Ao ñầm, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 5 nuôi bằng Rào Chắn, Lưới Chắn trên các eo vịnh kín và qui mô ñầu tư lớn hơn, nhiều ñối tượng nuôi ñược ñưa vào như cá Hồng Mỹ, cá Vược ñang ngày càng phát triển (bảng 1). Kết quả hiện trạng về các loài cá nuôi, diện tích, sản lượng và số hộ nuôi trồng thuỷ sản trên lồng của toàn tỉnh Quảng Ninh từ 2007- 2009 [1]. ðược trình bày ở bảng 2 và hình 1. Bảng 1. Các loài cá biển ñang ñược nuôi phổ biến ở Quảng Ninh TT 1 2 3 4 5 6 7 Tên loài Tên khoa học Epinephelus tauvina Cá Song Mỡ (Forskal,1775) Cá song Chấm ðen ðầu Cá song Chấm Nâu Cá song Vạch Xám ñen Epinephelus bleekeri (Vaillant & Bocourt, 1849) Epinephelus amblycephalus ( Bleeker, 1857) Epinephelus coioides. Rachycentron canadum Cá Giò. (Linnaeus,1766) Cá Vược Lates calcarifer Cá Hồng Mỹ Sciaenops ocellatus ( Linné, 1766). 8 9 10 11 Cá Tráp vây vàng Sparus latus (Houttuyn,1782) Lutjanu sanguineus Cá Hồng ñỏ ( Cuvier,1828) Cá Hồng chấm ñen Cá Rô Biển Lutjanus ruselli (Bleeker,1849) Lobotes surinamensis (Bloch,1790) Tên tiếng Anh Greasy grouper Bleeker's grouper Banded grouper Fish Gray Black Outline Cobia Sea bass Red Drum. Yellowfin seabream Red Snapper Rusell's snapper Treple-tail (Báo cáo chi cục NTTS Quảng Ninh- 2010). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 6 Bảng 2. Hiện trạng nuôi cá biển bằng lồng bè Quảng Ninh từ 2007-2009 TT Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Diện tích lồng bè (ô lồng) 7280 7325 7375 2 Sản lượng ( tấn) 2500 2717 2617 3 Giống thả nuôi (triệu con) 2,98 3,08 3,167 4 Số hộ nuôi ( hộ ) 1215 1225 1230 (Nguồn: Báo cáo chi cục NTTS Quảng Ninh- 2010) 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 Diện tích lồng bè Sản lượng ( tấn) (ô lồng) Năm 2007 Giống thả nuôi (triệu con) Năm 2008 Số hộ nuôi ( hộ ) ước 2009 Hình 1: Hiện trạng nuôi cá biển bằng lồng bè từ năm 2007 ñến 2009. (Nguồn: Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh) 2.2. Những thuận lợi và khó khăn Quảng Ninh có ñịa thế thiên nhiêu ưu ñãi, có tiềm năng mặt nước rất lớn, thuận lợi cho việc phát triển nghề nuôi cá biển. Nguồn lợi tự nhiên phong phú, hình thức nuôi ña dạng, ñối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao và nguồn con giống nuôi có trữ lượng lớn ñáp ứng ñược phần nào về nhu cầu con giống hiện nay. Song còn tồn tại một số khó khăn sau: - ðầu tư cho nuôi cá biển tương ñối lớn, dễ gặp rủi ro. Nuôi cá biển chủ yếu là tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu cá tươi sống nên thị trường hẹp. Thị trường tiêu thụ chính cho sản phẩm nuôi cá lồng hiện nay là thị trường Trung Quốc, Hồng Kông và thị trường nội ñịa như chợ cá, nhà hàng phục vụ khách Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 7 du lịch. Mặt khác, cá ñông lạnh qua chế biến giá bán thấp, chính vì vậy nghề nuôi cá lồng biển phát triển chậm chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. - Qui hoạch phát triển nuôi biển chưa kịp thời, vì vậy ở một số ñịa phương nhiều vùng nuôi còn phát triển tự phát, các bè nuôi neo ñậu không ñúng chỗ, không tập trung, không nằm trong vùng qui hoạch, dẫn ñến rất khó quản lý, không tránh ñược giông bão, ảnh hưởng môi trường. - Trình ñộ kỹ thuật của các chủ lồng bè nuôi còn hạn chế, việc ñầu tư và mức ñầu tư vào nuôi năng suất cao còn rất thấp chủ yếu là ñầu tư nuôi theo hình thức quảng canh cải tiến, một số hộ gia ñình không ñủ tiền ñể mua giống, thả giống thường là theo kiểu thu gom từ tự nhiên, dẫn ñến mật ñộ thả giống thưa, mùa vụ thả không thống nhất, nguồn gốc cá giống không rõ ràng cá hay bị dịch bệnh làm ảnh hưởng ñến năng suất. - Hiện nay, ở Quảng Ninh chỉ có một cơ sở sản xuất giống cá biển (Trại thực nghiệm nuôi trổng thuỷ sản lợ mặn Quảng Ninh - Trường Cao ñẳng thuỷ sản), còn lại nguồn giống chủ yếu phải thu gom từ tự nhiên, hoặc phải mua từ các ñịa phương khác nên thời vụ thả giống không tập trung, kích cỡ cá không ñồng ñều, do vậy thời vụ thu hoạch rải rác quanh năm. Các công nghệ nuôi tiên tiến và các biện phòng trừ dịch bệnh cho cá biển chưa ñược quan tâm nghiên cứu và ứng dụng. - Hàng năm, Quảng Ninh cần một lượng lớn thức ăn ñể phục vụ cho nghề nuôi cá biển, nhưng thực tế hiện nay chưa có nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp thay thế cho thức ăn cá tạp, ñây là vấn ñề cần có biện pháp giải quyết kịp thời [1]. 3. Nhu cầu protein và lipit của cá Cũng giống như nhiều loài cá khác, cá chim vây vàng là loài cần nhu cầu protein cao. Có rất nhiều nghiên cứu ñã khẳng ñịnh sự sinh trưởng của cá chim vây vàng tốt nhất khi thức ăn có chứa hàm lượng protein từ 45- 50%. Năm 1998 Lazo & ctv ñã thực hiện thí nghiệm về hàm lượng protein tối thiểu cho cá chim Trachinotus carolinus sinh trưởng tốt nhất ở 3 mức khác nhau: 30%, 35%, 45%; Tác giả ñã khẳng ñịnh rằng hàm lượng protein thích hợp cho Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 8 cá chim là 45% [14]. Tương tự nghiên cứu của Tatuman & ctv (2004) cũng cho rằng hàm lượng protein tối thiểu cho cá chim Trachinotus ovatus sinh trưởng nhanh nhất là 45% [14]. Năm 2007 Pin Lan & ctv ñã thử nghiệm ương giống cá chim vây vàng cỡ 4,9 - 6,7g nuôi trong lồng trên biển với mật ñộ 222con/m3 cho ăn thức ăn dạng viên có hàm lượng protein 47% lipit 15% sau 30 ngày ương cá ñạt cỡ 14,4- 26,5g tỷ lệ sống 90%, năng suất từ 2,8 - 5,3 kg cá giống/m3. Hệ số FCR từ 0,89 - 1,86. Sau ñó các tác giả này lại thử nghiệm nuôi thương phẩm với cỡ giống 19 - 26g và cá nuôi trong lồng có thể tích 100m3 với mật ñộ 9,6 con/m3 cá ñược cho ăn bằng thức ăn công nghiệp Protein 43% và lipid 12% sau 146 ngày cá ñạt cỡ từ 577 - 640g, tỷ lệ sống 99,2 - 99,5%, năng suất ñạt 54,6 - 61,3 kg/m3 [18]. Năm 2009, Trường Cao ñẳng Thủy sản tiến hành nuôi cá chim thương phẩm trong lồng có kích thước 3 x 3 x 2 m, cỡ cá giống thả 8 - 10 cm (18 21g) mật ñộ cá thả 25con/m3. Thức ăn cho cá chim là thức ăn công nghiệp do công ty thức ăn chăn nuôi Kinh Bắc sản xuất với hàm lượng ñạm là 45%, lipit 15%. Sau 12 tháng nuôi cá chim ñạt trung bình 500 - 600g. Tỷ lệ sống trung bình ñạt 79,3%. Hệ số thức ăn là 2,1 [12]. Bảng 3 . Nhu cầu protein trong khẩu phần thức ăn của cá chim % protein Cỡ cá Tác giả 50 Thịt Thouard (1989) [14] 45 Thịt Lazo & ctv (1998) [14] 45 Giống Tatuman & ctv (2004) [14] 47 Giống Pin Lan và ctv (2007) [18] 43 Thịt Pin Lan và ctv (2007) [18] 45 Bột – Thịt Trường Cao ñẳng Thủy sản (2009) [12] Ngoài ra, nhu cầu protein của cá còn phụ thuộc vào năng lượng trong khẩu phần, năng lượng càng cao thì hàm lượng protein trong khẩu phần càng lớn. Với thức ăn cao năng hàm lượng protein từ 45 - 50%. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 9 4. Một số ñặc ñiểm sinh học chủ yếu của cá chim vây vàng 4.1. Vị trí phân loại Ngành: Vertebrata Lớp: Osteichthys Bộ: Perciformes Họ: Cazangidea Giống: Trachinotus Loài: Trachinotus blochii (Lacepède 1801) Tên tiếng Việt: cá chim vây vàng, cá sòng mũi hếch Tên tiếng Anh: Snub-nose pompano. Hình 2. Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 10 4.2. Phân bố, ñặc ñiểm hình thái và nhận dạng Hình 3: Bản ñồ phân bố cá chim vây vàng trên thế giới (phần chấm ñỏ là khu vực cá phân bố) Cá chim vây vàng phân bố rộng ở vùng biển Ấn ðộ Dương, từ biển ðỏ, Nam Phi ñến miền Nam Australia, vùng biển nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Cá phân bố tự nhiên ở 69 nước trên thế giới trong ñó có Việt Nam [23]. Cá hình hơi tròn, cao và mặt bên dẹp chính giữa lưng hình vòng cung. Vây lưng I, V - VI. I.19 - 20. Vây ngực 19, vây bụng 15, vây ñuôi 17. Trên ñường bên vẩy sắp xếp khoảng 135 – 136 cái, chiều dài so với chiều cao 1,6 1,7 lần, so với chiều dài ñầu 3,5 - 4 lần, cuống ñuôi ngắn và dẹp, ñầu nhỏ chiều cao ñầu lớn hơn chiều dài. Xương ở chính giữa bề lưng của ñầu rõ ràng, chiều dài của ñầu so với môi dài 5,1 - 6,2 lần, so với ñường kính mắt 3,9 - 4,3 lần, môi tù phía trước hình cắt cụt ñường kính mắt dài hơn môi 1,2 - 1,6 lần. Mắt vị trí về phía trước nhỏ, màng mỡ mắt không phát triển, lỗ mũi mỗi bên 2 cái gần nhau, lỗ mũi trước nhỏ hình tròn, lỗ mũi sau to hình bầu dục. Miệng nhỏ xiên, xương hàm trên lồi ra, ñoạn sau của xương hàm trên lồi ra, hàm trên và hàm dưới có răng nhỏ hình lông, răng phía sau dần thoái hoá, lưỡi không có răng rìa phía trước xương nắp mang hình cung tương ñối to, rìa sau cong. Xương nắp mang phía sau trơn, màng nắp mang tách rời, tia mang 8 - 9 cây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan