Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu lợi thế so sánh sản xuất cam bù, hương sơn, hà tĩnh...

Tài liệu Nghiên cứu lợi thế so sánh sản xuất cam bù, hương sơn, hà tĩnh

.PDF
161
369
100

Mô tả:

Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O TR¦êNG §¹I HäC N¤NG NGHIÖP Hµ NéI PHAN TUẤN CƯỜNG NGHIÊN CỨU LỢI THẾ SO SÁNH SẢN XUẤT CAM BÙ HƯƠNG SƠN – HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS.NGUYỄN VĂN SONG HÀ NỘI - 09/2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............1 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học hàm, học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày …… tháng …... năm 2010 Người thực hiện luận văn Phan Tuấn Cường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của các cá nhân, tập thể ñể tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, toàn thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế tài nguyên và môi trường ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.Thầy giáo Nguyễn Văn Song ñã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu ñề tài này. Qua ñây tôi cũng xin cảm ơn toàn thể cán bộ Phòng Nông nghiệp huyện Hương Sơn, UBND xã Sơn Trường, Sơn Mai, Sơn Thủy và nhân dân huyện Hương Sơn, trong thời gian tôi về thực tế nghiên cứu ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết cho ñề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, những người ñã ñộng viên và giúp ñỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan, khách quan. Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận ñược sự thông cảm và ñóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các anh chị học viên. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 HỌC VIÊN Phan Tuấn Cường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ii MỤC LỤC Lời cam ñoan……………………………………..……………………………i Lời cảm ơn……………………………………….…………………………...ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục bảng ……………………………………..………………….…….vi Danh mục các sơ ñồ, ñồ thị………………………………………………….vii Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………..viii I. MỞ ðẦU....................................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu..........................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................3 1.2.1 Mục tiêu chung......................................................................................3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................4 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ............................................................................4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................4 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .............................................5 2.1 Cơ sở khoa học và lý luận của ñề tài.........................................................5 2.1.1 Lợi thế tuyệt ñối ....................................................................................5 2.1.2 Lợi thế so sánh.......................................................................................6 2.1.3 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.........................................................8 2.1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế so sánh ..........................................9 2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng ñến lợi thế so sánh trong hoạt ñộng trồng nông nghiệp....................................................................................................9 2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài........................................................................ 14 2.2.1. Tại Việt Nam ......................................................................................15 2.2.2. Tình hình sản xuất cam trên thế giới ...................................................26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............iii 2.2.3 ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất cây cam nói riêng và cây ăn quả nói chung............................................................................................................34 2.2.4 Ý nghĩa của phát triển sản xuất cam Bù trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ..............................................................39 2.2.5 Một số chủ trương của ðảng và Nhà nước ñối với nghành sản xuất Cam 41 2.2.6 Một số công trình nghiên cứu về lợi thế so sánh. .................................48 III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU...............................................52 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................52 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu.................................................................. 52 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên của huyện Hương Sơn............................................52 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội của huyện Hương Sơn .................................54 3.1.3 ðánh giá những thuận lợi, khó khăn của huyện trong quá trình phát triển kinh tế ..........................................................................................................58 3.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 59 3.2.1 Nguồn số liệu.......................................................................................59 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu ............................................62 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá. ..................................................................66 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................68 4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ Cam của huyện Hương Sơn..................... 68 4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành trồng Cam Bù ở Hương Sơn ...68 4.1.2 Tình hình chung ngành trồng Cam Bù của huyện ................................72 4.2 Hiệu quả kinh tế trồng Cam Bù .............................................................. 79 4.2.1 Tình hình sản xuất Cam Bù của các hộ ñiều tra ...................................79 4.2.2 Tình hình tiêu thụ Cam Bù của các hộ ñiều tra ....................................82 4.2.3 Những khó khăn và thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ Cam Bù ở Hương Sơn ...................................................................................................87 4.2.4 Chi phí sản xuất Cam Bù .....................................................................88 4.2.5 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất Cam Bù..............................................92 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............iv 4.2.6 Phân tích lợi thế so sánh của sản xuất cam Bù trên huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. ................................................................................................97 4.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi thế so sánh của sản xuất cam Bù. ........109 4.2.8 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) .........113 4.3. ðịnh hướng và các giải pháp chủ yếu phát huy lợi thế so sánh của sản xuất cam Bù huyện Hương sơn – Tĩnh Hà tỉnh. .......................................... 118 4.3.1 ðịnh hướng........................................................................................118 4.3.2 Một số giải pháp thực hiện và nhằm nâng cao HQKT, phát huy lợi thế so sánh của sản xuất cam Bù huyện Hương sơn..........................................121 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................125 5.1 Kết luận ................................................................................................ 125 5.2 Kiến nghị.............................................................................................. 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................133 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BQ: Bình quân 2. CNH, HðH: Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá 3. RCA: Chỉ số biểu thị lợi thế so sánh 4. DN: Doanh nghiệp 5. ðH: ðại học 6. ðVT: ðơn vị tính 7. IFPRI: Viện nghiên cứu chính sách lương thực Quốc tế 8. KTCB: Kiến thiết cơ bản 9. FAO: Tổ chức Nông lương thực Quốc tế 10. IPPC, OIE, COPEC, GMP: Các tiêu chuẩn Quốc tế về nông sản và thực phẩm. 11. DRC: Hệ số chi phí nguồn lực 12. NN & PTNT: Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 13. OER: Tỷ giá hối ñoái 14. SP, DV: Sản phẩm, dịch vụ 15. SX, KD: Sản xuất, kinh doanh 16. SER: Giá bóng của tỷ giá hối ñoái 17. TM-DV: Thương mại - Dịch vụ 18. UBND: Uỷ ban nhân dân 19. SCF: Hệ số chuyển ñổi 20. GO: Giá trị sản xuất 21. IC: Chi phí trung gian 22. VA: Giá trị gia tăng 23. MI: Thu nhập hỗn hợp 24. TVA Tỷ suất giá trị gia tăng 25. TMI Tỷ suất thu nhập hỗn hợp 26. TGO Tỷ suất giá trị sản xuất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1: Tỷ lệ tiêu thụ ñối với từng sản phẩm rau quả theo vùng (%)..................17 2.2: Tình hình sản xuất cam trong những năm qua .......................................22 2.3: Sản lượng quả có múi trên thế giới ........................................................26 2.4. HÖ sè DRC cña mét sè tr¸i c©y ..............................................................49 3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Hương Sơn qua 3 năm (2007 – 2009) ............................................................................................................57 4.1. Lượng phân bón theo tuổi cây ...............................................................71 4.2 Diện tích cam Bù của huyện giai ñoạn 1995 – 2009 ...............................73 4.3 Năng suất cam Bù của huyện giai ñoạn 1995 – 2009 ..............................75 4.4 Sản lượng cam Bù của huyện giai ñoạn 1995 – 2009..............................77 4.5. Tình hình sản xuất Cam Bù của các hộ năm 2009..................................79 4.6 Tình hình vay vốn trồng cam Bù của các hộ năm 2009...........................81 4.7 Tình hình tiêu thụ Cam Bù của các hộ ñiều tra năm 2009 ......................82 4.8: Mức ñầu tư chi phí cho sản xuất Cam Bù trên 1ha.................................89 4.9 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất Cam Bù trên 1ha năm 2009...........92 4.10 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất cam Bù và cam Chanh trên 1ha........95 4.11 Chi phí cơ hội của các nguồn lực trong nước ......................................100 4.12 Chi phí nguồn lực trong nước cho sản xuất cam Bù tại huyên Hương Sơn năm 2009....................................................................................................101 4.13 Chi phí nguồn lực trong nước cho sản xuất.........................................107 cam Bù theo giả thiết 1...............................................................................107 4.14 Chi phí nguồn lực trong nước cho sản xuất.........................................108 cam Bù theo giả thiết 2...............................................................................108 4.15 Trình ñộ học vấn và kinh nghiệm trồng cam của hộ............................110 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............vii DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ 4.1. Kênh tiêu thụ Cam Bù của các hộ ñiều tra .............................................83 DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ 3.1. Cơ cấu diện tích ñất tự nhiên năm 2009.................................................55 3.2. Cơ cấu các loại ñất nông nghiệp năm 2009............................................55 3.3.Cơ cấu lao ñộng năm2009 ......................................................................56 3.4. Cơ cấu hộ năm 2009 ..............................................................................56 4.1. Biến ñộng diện tích Cam Bù qua các năm .............................................74 4.2. Biến ñộng năng suất Cam Bù qua các năm ............................................76 4.3. Biến ñộng sản lượng Cam Bù qua các năm............................................77 4.4. Ý kiến của hộ ñiều tra về các khó khăn trong tiêu thụ Cam Bù ..............85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............viii I. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Nước ta xuất phát ñiểm là một nước nông nghiệp lạc hậu, song bên cạnh ñó vị trí ñịa lý và ñiều kiện tự nhiên ñã tạo cho việc sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều thuận lợi. Là một nước có khí hậu và thổ nhưỡng rất thuận lợi cho việc trồng và phát triển trồng trọt mà ñặc biệt là các loại cây ăn quả. Vì vậy phát triển những sản phẩm ăn quả ñang là một trong những hướng phát triển bền vững cho nông nghiệp Việt nam. Trong tình hình kinh tế hiện nay, khi mà Việt nam tham gia vào rất nhiều tổ chức kinh tế của khu vực và thế giới lại là ñiều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nói chung, nền nông nghiệp nói riêng và ñặc biệt là nghành trái cây Việt nam. Chính vì thế nên nghành trái cây Việt nam ñang ñược quan tấm sâu sắc ñể phục vụ cho nhu cầu trong nước và ñẩy mạnh hoạt ñộng xuất khẩu. Xác ñịnh ñược tầm quan trọng của vấn ñề này, từ năm 1999 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ñã xây dựng ñề án “ Phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 2010”, ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ñể triển khai thực hiện. Năm 2000 Bộ Thương mại cũng xây dựng ðề án “ Phát triển xuất khẩu rau, quả ñến năm 2010” nhằm xác ñịnh hướng cụ thể các mặt hàng, thị trường và một số giải pháp về chính sách nhằm ñẩy mạnh xuất khẩu rau, quả Việt nam ñến năm 2010. Chính vì thế diện tích cây ăn quả của nước ta tăng khá nhanh. Năm 2005 ñạt 766,9 ngàn ha, tăng thêm hàng ngàn so với năm 1999, sản lượng trung bình 6,5 triệu tấn.[1],[2] Hương sơn là một huyện trung du miền núi nằm phía Tây bắc của tĩnh Hà tĩnh. Nói ñến nông nghiệp Hương sơn là nói ñến kinh tế vườn. Hương sơn có nhiều cây ăn quả có giá trị như bưởi ðường, bưởi ðào, cam Sành, cam Chanh, mía Mật, mít Giai, chuối, ... trong số ñó thì có giá trị hơn cả là Cam Bù. Cam Bù không những có lợi thế về chất lượng, kinh tế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............1 mà nó còn ñược coi là một trong bảy cây ăn quả quý của cả nước. ðây là một trong hai loại cây ăn quả ñặc sản cùng vói bưởi Phúc Trạch của Hà Tĩnh ñã có danh tiếng và uy tín lâu ñời ñược Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn công nhận là loại cây ăn quả có giá trị cao và ñược ñưa vào danh sách. Gần ñây diện tích trồng nông nghiệp của huyện Hương Sơn ñã ñược thay thế dần bởi việc trồng cam Bù. Quá trình hội nhập kinh tế, những chính sách ñúng ñắn của Nhà nước ñã tạo cho việc sản xuất loại sản phẩm này nhiều thuận lợi và thực tế việc phát triển sản phẩm cam Bù ñã mang lại nhiều lợi ích kinh tế mà ñặc biệt ñời sống kinh tế của chính những người trồng cam ñã ñược nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, do sự bất ổn ñịnh của thị trường, sự biến ñộng của giá cả, hơn nữa trong giai ñoạn chuyển ñổi nên người trồng cam chưa xác ñịnh ñược những lợi thế mà sản phẩm này mang lại. ðứng về phương diện kinh doanh thì người trồng cam còn bỡ ngỡ và chưa có nhiều kinh nghiệm chính vì thế mà sản phẩm Cam bù có tính cạnh tranh chưa cao. Chính vì chưa xác ñịnh rõ ñược lợi thế so sánh của sản phẩm nên trên thực tế người dân ñang ñứng trước rất nhiều khó khăn cả về việc sản xuất lẫn tiêu thụ. Vì thế việc xác ñịnh ñược lợi thế so sánh của sản phẩm là một việc hết sức quan trọng ñối với việc phát triển và tạo lợi thế cho sản phẩm trên thị trường. Trên thực tế người dân tuy ñã xác ñịnh rõ ñược tầm quan trọng của lợi thế so sánh cho sản phẩm song còn thiếu thông tin, kinh nghiệm và chiến lược cho việc xác ñịnh lợi thế so sánh cho sản phẩm của mình. ðể góp phần hổ trợ kinh nghiệm cho người dân trồng cam Bù, từ ñó nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm cam Bù là rất cần thiết. Nhưng hiện nay chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về vấn ñề này ñể làm cơ sở cho hướng tác ñộng cụ thể nhằm xác ñịnh lợi thế so sánh cho sản phẩm và từ ñó nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm cam Bù trên thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............2 Với bối cảnh ñó, tôi tiến hành nghiên cứu nhằm phân tích lợi thế so sánh của sản phẩm cam Bù từ ñó ñưa ra một số ñịnh hướng và giải pháp nhằm nâng cao lợi thế của sản phẩm cam Bù. Câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết: - Lợi thế so sánh là gi? Lợi thế so sánh gồm những nội dung gì? - Vì sao phải xác ñịnh lợi thế so sánh cho sản phẩm cam Bù? Nó bao gồm những nội dung nào? Những khó khăn và thuận lợi ñối với việc phát triển sản phẩm này? - Thực tế về lợi thế so sánh của sản phẩm cam Bù Hương Sơn như thế nào? - Xác ñịnh ñược lợi thế so sánh liệu có nâng cao ñược tính cạnh tranh cho sản phẩm cam Bù hay không? Nhận thức ñược nghiên cứu lợi thế so sánh có vai trò và lợi ích to lớn, cùng với việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước ñi trước, kết hợp với ñiều kiện thực tế của huyện. Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm cam Bù của huyện Hương Sơn trong thời gian tới tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu lợi thế so sánh sản xuất Cam Bù - Hương Sơn - Hà Tĩnh”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lợi thế so sánh của sản phẩm cam Bù Hương Sơn – Hà Tĩnh. ðưa ra một số ñịnh hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm cam Bù huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về lợi thế so sánh. - Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ cam Bù ở Hương Sơn – Hà Tĩnh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............3 - Nghiên cứu lợi thế so sánh sản phẩm cam Bù ở Hương Sơn – Hà Tĩnh. - Bước ñầu ñưa ra một số ñịnh hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm cam Bù Hương sơn trong việc sản xuất cam nói riêng và sản xuất trồng trọt nói chung. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - Hoạt ñộng sản xuất cam Bù ở huyện Hương Sơn. - Lợi thế so sánh sản phẩm cam Bù – Hương Sơn. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về nội dung - Nghiên cứu lợi thế so sánh của huyện Hương Sơn và lợi thế của sản phẩm Cam. * Phạm vi về thời gian - ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ tháng 5 năm 2009 ñến tháng 10 năm 2010. - ðề tài nghiên cứu trong thời gian khoảng thời gian từ năm 2007 ñến hết năm 2009 và ñề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo. * Phạm vi về không gian ðề tài ñược thực hiện nghiên cứu tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............4 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học và lý luận của ñề tài. 2.1.1 Lợi thế tuyệt ñối Quan ñiểm và lợi thế tuyệt ñối do Adam Smith(1776) cho rằng một quốc gia chỉ nên sản xuất các loại hàng hóa mà sử dụng tốt nhất các loại tài nguyên trong nước. Lợi thế của một nước có thể là lợi thế tự nhiên hay do nổ lực các nhân của nước ñó và các nước tiến hành trao ñổi tự nguyện với nhau và cùng có lợi từ việc tăng sản lượng và giảm chi phí. Nếu có hai quốc gia, quốc gia thứ nhất có lợi thế tuyệt ñối trong sản xuất mặt hàng A, quốc gia thứ 2 có lợi thế tuyệt ñối trong sản xuất mặt hàng B. Hai quốc gia này tiến hành chuyên môn hóa sản xuất các mặt hàng có lợi thế tuyệt ñối của mình và trao ñổi hàng cho nhau thì cả hai quốc gia ñều có lợi [7]. Ví dụ minh họa về lợi thế tuyệt ñối: Nước A Nước B Cam (Kg/ngày công) 1 3 Cá (Kg/ngày công) 4 2 Từ ví dụ trên ta thấy nước A có lợi thế sản xuất Cam, nước B có lợi thế sản xuất cá. Hai quốc gia này sẽ chuyên môn hóa sản xuất và trao ñổi với nhau ñể thu lợi về cho quốc gia mình. Lợi thế tuyệt ñối chỉ rõ: Nhờ chuyên môn hóa và trao ñổi, sản lượng của toàn thế giới tăng lên và con người trở nên sung túc hơn. Tuy nhiên lợi thế tuyệt ñối chưa giải thích ñầy ñủ về thương mai quốc tế; chỉ nêu ñược sự trao ñổi buôn bán giữa các quốc gia có ñiều kiện sản xuất khác nhau mà không nói ñến hoạt ñộng trao ñổi thương mại giữa các quốc gia có ñiều kiện sản xuất tương ñối giống nhau. Mặt khác, nếu một quốc gia có lợi thế tuyệt ñối trong việc sản xuất ra tất cả các mặt hàng thì họ không cần phải trao ñổi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............5 hàng hóa với các quốc gia khác hay sao? Và các nước không có lợi thế tuyệt ñối trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì họ tham gia thương mại quốc tê như thế nào? Thực tế cho thấy thương mại thế giới hiện nay rất ña dạng, nên việc giải thích bằng lợi thế tuyệt ñối không còn chính xác nữa và lợi thé tuyệt ñối chỉ là một trường hợp của lợi thế so sánh 2.1.2 Lợi thế so sánh ðể giải quyết những tồn tại mà lý thuyết về lợi thế tuyệt ñối không làm ñược nhà kinh tế học người Anh David Ricardo ñã ñưa ra lý thuyết về lợi thế so sánh (1817). Theo lý thuyết này ông cho rằng, các quốc gia có lợi thế tuyệt ñối hoàn toàn so với các nước khác hay kém lợi thế các nước khác trong sản xuất ra tất cả các loại sản phẩm thì vẫn có thể và có lợi khi tham gia vào phân công lao ñộng quốc tế và thương mại quốc tế. Bởi vì, mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất ñịnh về một số mặt hàng và kếm lợi thế so sánh về một số mặt hàng khác. Tham gia thương mại quốc tế các quốc gia sẽ chuyên môn hóa sản xuất các mặt hàng mà việc sản xuất chúng gặp ít bất lợi nhất ( có lợi thế tương ñối) và nhập khẩu những mặt hàng mà ñất nước không có lợi thế so sánh. Theo David Ricardo, một quốc gia ñược coi là có lợi thế tương ñối về mặt hàng nào ñó nếu như quốc gia ñó có thể sản xuất ra hàng hóa với chi phí tương ñối thấp hơn so với các nước khác. Chi phí tương ñối của sản phẩm này ñược tính theo chi phí của sản phẩm khác trong một ñơn vị thời gian lao ñộng. (Ví dụ: trong 1 giờ lao ñộng, nước A làm ñược 4 ñơn vị lúa mì hoặc 8 ñơn vị vải thì ta có thể tính ñược chi phí tương ñối của lúa mì 2 lần chi phí tương ñối của vải).[8]. Tuy nhiên, David Ricardo mới chỉ tính ñến yếu tố duy nhất là nguồn lực lao ñộng và ñồng nhất lao ñộng trong tất cả các nghành sản xuất, do vậy mà chưa thể giải thích ñược cặn kẽ nguồn gốc phát sinh thuận lợi của một nước trong việc sản xuất ra một mặt hàng nào ñó. Vì thế, ñầu thế kỷ 20 hai nhà kinh tế học Thụy ðiển là Eli Heckscher và Bertil Ohlin ñã ñưa ra lý Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............6 thuyết Heckscher- Ohlin và ñược phát biểu như sau: Mỗi quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm hiện ñang tập trung các yếu tố mà quốc gia ñó dư thừa tương ñối và nhập khẩu những sản phẩm ñang tập trung các yếu tố mà quốc gia ñó khan hiếm, [7],[8]. Như vậy, lý thuyết Heckscher- Ohlin ñã giải thích ñược sự khác nhau trong giá cả sản phẩm so sánh. Nói cách khác, lợi thế so sánh giữa các quốc gia chính là sự khác nhau giữa các yếu tố dư thừa tương ñối hay nguồn lực vốn có của mỗi quốc gia. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo giả ñịnh sự khác nhau về công nghệ trong khi lý thuyết Heckscher- Ohlin giả ñịnh công nghệ như nhau và lợi thế so sánh có ñược từ sự khác biệt về giá tương ñối do sự khác biệt về mức ñộ dồi dào giữa các quốc gia. Nghĩa là sản xuất các hàng hóa sử dụng các yếu tố sản xuất hay các nguồn lự tương ñối sẳn có, chi phí rẽ hơn và chất lương tốt hơn so với các nước khác. Sau ñó các quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm này gọi là những sản phẩm có lợi thế tương ñối và nhập khẩu những sản phẩm không có lợi thế tương ñối.[5],[13],[14]. Năm 1965, nhà kinh tế học người Hungary ñưa ra chỉ số biểu thị lợi thế so sánh ( RCA = Reveled Comparative Advantage) dựa trên các số liệu thương mại sẳn có [11],[12]. RCA ñược tính như sau: RCA = tA TX : wA W Trong ñó: tA: Kim nghạch xuất khẩu sản phẩm A của nước X ( tính theo giá FOB) trong 1 năm. TX: Tổng kim nghạch xuất khẩu của nước X trong năm ấy W A: Tổng kim nghạch xuất khẩu sản phẩm A của toàn thế giới trong năm ấy. W: Tổng kim nghạch xuất khẩu của toàn thế giới trong năm ấy. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............7 Nếu các mặt hàng nào có hệ số RCA <1 thì không có lợi thế so sánh, nếu RCA>2,5 thì sản phẩm có lợi thế so sánh rất cao. 2.1.3 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Trong chế ñộ chiếm hữu nô lệ khi ñề cập ñến vấn ñề cạnh tranh của các nhà tư bản C.Mác cho rằng “cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh ñua, sự ñấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa ñể thu lợi nhuận siêu ngạch”[19]. Tuy nhiên, trong thời kỳ hiện nay thì quan ñiểm này không còn hợp lý nữa và hầu hết các nước trên thế giới ñều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là ñộng lực của phát triển kinh tế xã hội: “Cạnh tranh là sự ganh ñua, là cuộc ñấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa những chủ thể kinh doanh với nhau trên một thị trường hàng hóa cụ thể nào ñó nhằm dành giật khách hàng và thị trường, thông qua ñó mà tiêu thụ ñược nhiều hàng hóa và thu ñược lợi nhuận cao”[9,[13],[14],[15],. Theo quan ñiểm của các nhà kinh tế và lãnh ñạo hiên nay thì năng lực cạnh tranh ñược ñè cập tới và nhấn mạnh như là một trong những trụ cột của phát triển kinh tế. Năng lực cạnh tranh có thể ñược ñịnh nghĩa như là: “ khả năng của một sản phẩm tồn tại trong cạnh tranh/kinh doanh và ñạt ñược một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó ñể khai thác cơ hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh các thị trường mới”. Như vậy, Nghiên cứu lợi thế so sánh có thể chỉ ra rằng một quốc gia/ doanh nghiệp có lợi thế hay không trong việc sản xuất và xuất khẩu một mặt hàng hay một số mặt hàng nào ñó. Nhưng làm thế nào ñể phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường thì phải phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của quốc gia/doanh nghiệp hay sản phẩm ñó.Vì thế một sản phẩm muốn tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường thì việc nghiên cứu và tận dụng lợi thế so sánh là ñiều tất yếu, ñồng thời phải nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm ñó trên thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............8 2.1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi thế so sánh Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, sự hội nhập kinh tế quốc tế liên tục ñặt ra cho mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp phải luôn luôn tìm tòi, nghiên cứu ñể có những chiến lược mới cho phát triển, cho kinh doanh. Vì thế, ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu về lợi thế so sánh nhằm tìm ra những kết luận xác thực về việc tăng cường và mở rộng thương mại ñối với các loại hàng hóa. Việc nghiên cứu lợi thế so sánh trong việc nuôi trồng hay sản xuất mặt hàng nào ñó có ý nghĩa quan trọng ñể ra quyết ñịnh hướng ñầu tư và mức ñộ ñầu tư cho sản xuất. Nghiên cứu lợi thế so sánh ñể sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực, làm cho mức sản xuất, mức tiêu dùng các sản phẩm ñó của mỗi vùng hay mỗi quốc gia ñược tăng hơn thông qua việc chuyên môn hóa và trao ñổi thương mại. Và trong nền kinh tế hiện nay thì những nước có lợi thế so sánh càng lớn thì càng có nhiều ưu thế trong cạnh tranh. Lợi thế so sánh chỉ ra rằng liệu có hay không lợi thế về kinh tế của một quốc gia/ñơn vị trong việc mở rộng sản xuất và xuất khẩu một sản phẩm nào ñó. Vậy theo chúng tôi, nghiên cứu lợi thế cạnh tranh là ñiều cần thiết khi nghiên cứu và sử dụng lợi thế so sánh. Việc kết hợp giữa lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh sẽ giúp cho ñơn vị kinh doanh có ñược kết luận chính xác cho chiến lược kinh doanh lâu dài. 2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng ñến lợi thế so sánh trong hoạt ñộng trồng nông nghiệp. * Nhân tố giá cả hàng hóa, dịch vụ. Gi¸ c¶ cña mét s¶n phÈm trªn thÞ tr−êng ®−îc h×nh thµnh vµ th«ng qua quan hÖ cung cÇu. Ng−êi b¸n hay ng−êi mua tho¶ thuËn hay mÆc c¶ víi nhau ®Ó tiÕn hµnh møc gi¸ cuèi cïng ®Ó ®¶m b¶o vÒ lîi Ých cña c¶ hai bªn. Gi¸ c¶ ®ãng vai trß quan träng trong quyÕt ®Þnh mua hay kh«ng mua cña kh¸ch hµng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............9 Trong nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng cã sù c¹nh tranh cña c«ng cuéc c¸ch m¹ng doanh nghiÖp, kh¸ch hµng cã quyÒn lùa chän s¶n phÈm cã gi¸ thÊp h¬n, khi ®ã s¶n l−îng tiªu thô cña doanh nghiÖp sÏ t¨ng lªn. Gi¸ c¶ ®−îc thÓ hiÖn nh− mét vò khÝ ®Ó giµnh chiÕn th¾ng trong c¹nh tranh th«ng qua viÖc ®Þnh gi¸: §Þnh gi¸ thÊp, ®Þnh gi¸ ngang b»ng hoÆc ®Þnh gi¸ cao. Víi møc gi¸ ngang b»ng víi møc gi¸ thÞ tr−êng gióp cho doanh nghiÖp gi÷ ®−îc kh¸ch hµng, nÕu doanh nghiÖp t×m ra ®−îc nh÷ng biÖn ph¸p nh»m lµm gi¶m gi¸ thµnh th× lîi nhuËn thu ®−îc sÏ lín h¬n vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ sÏ cao. Ng−îc l¹i, víi møc gi¸ thÊp h¬n møc gi¸ thÞ tr−êng th× sÏ thu hót nhiÒu kh¸ch hµng, lµm t¨ng s¶n l−îng tiªu thô, doanh nghiÖp cã c¬ héi th©m nhËp vµ chiÕm lÜnh thÞ tr−êng. Tuy nhiªn , víi bµi to¸n nµy, doanh nghiÖp khã gi¶i nguy c¬ th©m hôt lîi nhuËn. Møc gi¸ mµ doanh nghiÖp ¸p dông cao h¬n møc gi¸ thÞ tr−êng nãi chung lµ kh«ng cã lîi, nã chØ sö dông víi c¸c doanh nghiÖp cã tÝnh ®éc quyÒn hoÆc víi c¸c lo¹i hµng ho¸ ®Æc biÖt. Khi ®ã, doanh nghiÖp sÏ thu ®−îc lîi nhuËn siªu ng¹ch. Tuú thuéc vµo ®Æc ®iÓm thÞ tr−êng, mçi doanh nghiÖp cã c¸c chÝnh s¸ch gi¸ thÝch hîp cho tõng lo¹i s¶n phÈm, tõng giai ®o¹n cho tõng thêi kú kinh doanh sÏ t¹o cho m×nh mét n¨ng lùc c¹nh tranh tèt vµ chiÕm lÜnh −u thÕ. * Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm. §iÒu quan träng ®èi víi mçi doanh nghiÖp trong c¬ chÕ thÞ tr−êng lµ ph¶i tr¶ lêi nh÷ng c©u hái sau: s¶n xuÊt lµ c¸i g×? s¶n xuÊt nh− thÕ nµo? Th«ng qua viÖc tr¶ lêi c¸c c©u hái nµy doanh nghiÖp sÏ x©y dùng cho m×nh mét c¬ cÊu s¶n phÈm hîp lý. Ta cã thÓ kh¼ng ®Þnh tÇm quan träng cña s¶n phÈm ®èi víi ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, lµ trung t©m cña doanh nghiÖp, bëi v× , kh«ng cã s¶n phÈm th× sÏ kh«ng cã ho¹t ®éng kinh doanh. C¸c s¶n phÈm nµy cã thÓ lµ s¶n phÈm v« h×nh hoÆc s¶n phÈm h÷u h×nh. Tuy nhiªn vÊn ®Ò ®Æt ra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............10 cho c¸c doanh nghiÖp lµ ph¶i lµm ra vµ cung cÊp s¶n phÈm phï hîp víi thÞ hiÕu ng−êi tiªu dïng ®−îc thÞ tr−êng chÊp nhËn, cã kh¶ n¨ng tiªu thô m¹nh gióp doanh nghiÖp më réng thÞ tr−êng, n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp m×nh. Mét doanh nghiÖp cã n¨ng lùc c¹nh tranh tèt lµ phÇn lín nh÷ng doanh nghiÖp ®_ thùc hiÖn ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm. S¶n phÈm cña doanh nghiÖp lu«n ®−îc hoµn thiÖn kh«ng ngõng ®Ó cã thÓ theo kÞp nhu cÇu thÞ tr−êng b»ng c¸ch c¶i tiÕn c¸c th«ng sè chÊt l−îng, mÉu m_, bao b×, ®ång thêi tiÕp tôc duy tr× c¸c lo¹i s¶n phÈm hiÖn ®ang lµ thÕ m¹nh cña doanh nghiÖp. Ngoµi ra, c¸c doanh nghiÖp còng lu«n nghiªn cøu c¸c s¶n phÈm míi nh»m ph¸t triÓn vµ më réng thÞ tr−êng tiªu thô hµng ho¸. ViÖc thùc hiÖn ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm cña c¸c doanh nghiÖp kh«ng chØ ®Ó ®¸p øng nhu cÇu thÞ tr−êng, thu nhiÒu lîi nhuËn mµ cßn cã thÓ ph©n t¸n ®−îc rñi ro trong kinh doanh. Tuy nhiªn, ®i ®«i víi viÖc ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm, ®Ó ®¶m b¶o ®øng v÷ng trong ®iÒu kiÖn c¹nh tranh gay g¾t, doanh nghiÖp ph¶i thùc hiÖn chiÕn l−îc träng t©m ho¸ s¶n phÈm vµo mét lo¹i s¶n phÈm cã tÝnh chiÕn l−îc nh»m cung cÊp cho mét tËp kh¸ch hµng môc tiªu hoÆc thÞ tr−êng môc tiªu. Trong ph¹m vi nµy, doanh nghiÖp cã thÓ tËp trung phôc vô kh¸ch hµng tèt h¬n, n©ng cao uy tÝn tr−íc ®èi thñ c¹nh tranh. Ngoµi chiÕn l−îc nµy, doanh nghiÖp còng ph¶i thùc hiÖn chiÕn l−îc c¸ biÖt ho¸ s¶n phÈm, t¹o ra nÐt ®éc ®¸o riªng cho m×nh ®Ó thu hót, t¹o sù hÊp dÉn cho kh¸ch hµng vµo c¸c s¶n phÈm cña m×nh, n©ng cao uy tÝn doanh nghiÖp. Nh− vËy, viÖc x¸c ®Þnh ®óng ®¾n c¬ cÊu s¶n phÈm sÏ lµ chØ tiªu quyÕt ®Þnh ®Ó c¸c doanh nghiÖp cã søc c¹nh tranh tèt trªn thÞ tr−êng * Chất lượng hàng hóa dịch vụ. NÕu tr−íc kia gi¸ c¶ s¶n phÈm lµ yÕu tè kh¸ quan träng th× ngµy nay nã ph¶i nh−êng chç cho chØ tiªu chÊt l−îng s¶n phÈm. Trªn thùc tÕ, c¹nh tranh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan