Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu lịch dùng vacxin cúm h5n1 cho ngan pháp thương phẩm tại trung tâm ngh...

Tài liệu Nghiên cứu lịch dùng vacxin cúm h5n1 cho ngan pháp thương phẩm tại trung tâm nghiên cứu gia cầm thụy phương

.PDF
97
319
54

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ KHUẤT THỊ TUYÊN NGHIÊN CỨU LỊCH DÙNG VACXIN CÚM H5N1 CHO NGAN PHÁP THƯƠNG PHẨM TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn. Tác giả luận văn Khuất Thị Tuyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ, tạo ñiều kiện của các ñơn vị tập thể: Ban giám hiệu, Viện ñào tạo sau ñại học, Ban chủ nhiệm khoa Thú y, bộ môn Vi sinh vật - truyền nhiễm - Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội. Ban giám ñốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Ban lãnh ñạo Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình. Bộ môn virus - Trung tâm chẩn ñoán thú y TW - Cục thú y ðặc biệt là sự chỉ bảo, giúp ñỡ tận tình của các thầy cô hướng dẫn và giúp ñỡ khoa học: + TS Nguyễn Thị Nga -Trưởng phòng thú y - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương- Viện Chăn Nuôi + TS Trần Thị Lan Hương - Giảng viên bộ môn Vi sinh vật - truyền nhiễm Trường ðại Học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi cũng nhận ñược sự hợp tác giúp ñỡ của, các anh chị ñồng nghiệp trong Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình. Nhân dịp này, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc về những quan tâm giúp ñỡ quý báu ñó. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và người thân, những người ñã ñộng viên, tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Khuất Thị Tuyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii MỤC LỤC Lời cam ñoan Error! Bookmark not defined. Lời cám ơn Error! Bookmark not defined. Mục lục Error! Bookmark not defined. Danh mục các bảng Error! Bookmark not defined. Danh mục hình Error! Bookmark not defined. 1. MỞ ðẦU ...................................................................................................i 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ........................................................................1 1.2. Với mục tiêu ñề tài:...............................................................................2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................3 2.1. Bệnh cúm gia cầm ................................................................................3 2.2. Lịch sử bệnh cúm gia cầm và tình hình dịch cúm gia cầm. ...................3 2.2.1 Lịch sử bệnh cúm gia cầm................................................................3 2.2.2 Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới .........................................5 2.2.3 Tình hình dịch cúm gia cầm ở Việt Nam ..........................................6 2.3. ðặc ñiểm sinh học của virus cúm týp A. ...............................................8 2.3.1 ðặc ñiểm về hình thái và cấu trúc ....................................................8 2.3.2. ðặc tính kháng nguyên của virus cúm týp A ................................. 12 2.3.3. Thành phần hóa học và sức kháng của virus.................................. 14 2.3.4. Quá trình nhân lên của virus.......................................................... 15 2.3.5. ðộc lực của virus .......................................................................... 16 2.4. Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm ............................................................ 18 2.5. Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm. ..................................... 20 2.5.1 Triệu chứng lâm sàng ñiển hình của bệnh cúm gia cầm chủng ñộc lực cao (HPAI) ........................................................................................ 20 2.5.2 Triệu chứng lâm sàng ñiển hình của bệnh cúm gia cầm chủng ñộc lực thấp (LPAI) ....................................................................................... 21 2.6. Bệnh tích............................................................................................. 21 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iii 2.7 Chẩn ñoán bệnh cúm gia cầm .............................................................. 22 2.8. Miễn dịch cúm gia cầm....................................................................... 24 2.8.1 Miễn dịch không ñặc hiệu .............................................................. 26 2.8.2. Miễn dịch ñặc hiệu........................................................................ 26 2.8.3. Một số phương pháp ñánh giá ñáp ứng miễn dịch cúm gia cầm .... 28 2.9. Vacxin................................................................................................. 28 2.9.1. Sự cần thiết của tiêm vacxin phòng bệnh cúm gia cầm................. 28 2.9.2 Vacxin vô hoạt ñồng chủng: ........................................................... 30 2.9.3 Vacxin vô hoạt dị chủng: ................................................................ 30 2.9.4 Vacxin tái tổ hợp: .......................................................................... 30 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ.................................. 35 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 35 3.1. ðối tượng............................................................................................ 35 3.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................... 35 3.2.1. Xác ñịnh kháng thể cúm gia cầm chủ ñộng ở ñàn ngan Pháp mẹ và thụ ñộng ở ñàn ngan con nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương. .................................................................................................. 35 3.2.2. Xác ñịnh thời ñiểm thích hợp ñể sử dụng liều vacxin cúm H5N1 lần 1 cho ngan con. ....................................................................................... 35 3.2.3. Xác ñịnh hàm lượng kháng thể của ñàn ngan con sau khi sử dụng vacxin cúm H5N1 lần 2. ......................................................................... 35 3.2.4. Xác ñịnh hiệu lực của vacxin cúm H5N1 trên ñàn ngan bằng phương pháp công cường ñộc. ............................................................................. 35 3.2.5. Khuyến cáo lịch dùng vacxin H5N1 phòng bệnh cúm cho ngan Pháp thương phẩm. ................................................................................. 35 3.3. Nguyên liệu ........................................................................................ 36 3.4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 36 3.4.1 Bố trí thí nghiệm ............................................................................ 36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iv 3.4.2. Phương pháp lấy máu ngan con:.................................................... 38 3.4.3. Phương pháp làm phản ứng HA .................................................... 38 3.4.4. Phương pháp làm phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gà (Phản ứng HI) ................................................................................................... 40 3.4.5. Xử lý số liệu.................................................................................. 42 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................. 43 4.1. Kết quả kiểm tra kháng thể cúm gia cầm chủ ñộng ở ngan mẹ và thụ ñộng ở ngan con nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương...................... 43 4.1.1. Tương quan giữa hàm lượng kháng thể cúm gia cầm chủ ñộng ở ngan mẹ và thụ ñộng ở ngan con............................................................. 43 4.1.2. Diễn biến kháng thể thụ ñộng ở ngan con...................................... 47 4.2 Xác ñịnh thời ñiểm thích hợp ñể sử dụng liều vacxin cúm H5N1 lần 1 cho ngan con.............................................................................................. 54 4.3. Kết quả xác ñịnh lượng kháng thể của ñàn ngan con sau khi sử dụng vacxin cúm gia cầm H5N1 lần 2. ............................................................... 62 4.4. Kết quả xác ñịnh hiệu lực của vacxin cúm H5N1 trên ñàn ngan bằng phương pháp công cường ñộc .................................................................... 68 4.5. Khuyến cáo lịch dùng vacxin H5N1 phòng bệnh cúm cho ngan thương phẩm.......................................................................................................... 77 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ...................................................................... 78 5.1. Kết luận .............................................................................................. 78 5.2 ðề nghị ................................................................................................ 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AI : Avian influenza Cs : Cộng sự OIE : Office internation des epizooties FAO : Food and Agriculture Organization HA : Haemagglutination HI : Haemagglutination Inhibition HPAI : Highly Pathogenic Avian Influenza IL : Interleukin KT : Kháng thể LPAI : Low Pathogenic Avian Influenza MDCK : Madin – Darby Canine Kidney Cell NXB : Nhà xuất bản Pp : page paper ARN : axit ribonucleic TCID50 : 50 percent tissue culture infective dose TN : Thí nghiệm Tr : Trang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 4.1 Tên bảng Trang Tương quan giữa hàm lượng kháng thể cúm gia cầm ngan mẹ và kháng thể thụ ở ngan con 4.2 46 Diễn biến hàm lượng kháng thể thụ ñộng cúm gia cầm ở ñàn ngan con nở từ trứng của ngan mẹ có HI bình quân = 6,43 log2 và 6,1 log2 4.3 49 Diễn biến hàm lượng kháng thể thụ ñộng cúm gia cầm ở ñàn ngan con nở từ trứng của ngan mẹ có HI bình quân = 5,73 log2 và 5,27 log2 4.4 51 Diễn biến hàm lượng kháng thể thụ ñộng cúm gia cầm ở ñàn ngan con nở từ trứng của ngan mẹ có HI bình quân = 4,5 log2 và 3,8 log2 4.5 Hiệu giá kháng thể của ngan con khi dùng vacxin cúm H5N1 lần 1 (sau khi tiêm vacxin cho ngan mẹ 1 tháng) 4.6 65 Hàm lượng kháng thể của ngan khi sử dụng vacxin cúm H5N1 lần 2 (nở từ trứng của ñàn ngan mẹ sau khi tiêm vacxin 5 tháng) 4.11 64 Hàm lượng kháng thể của ngan khi sử dụng vacxin cúm H5N1 lần 2 (nở từ trứng của ñàn ngan mẹ sau khi tiêm vacxin 3 tháng) 4.10 61 Hàm lượng kháng thể của ngan khi sử dụng vacxin cúm H5N1 lần 2 (nở từ trứng của ñàn ngan mẹ sau khi tiêm vacxin 1 tháng) 4.9 58 Hiệu giá kháng thể của ngan con khi dùng vacxin cúm H5N1 lần 1 (sau khi tiêm vacxin cho ngan mẹ 5 tháng) 4.8 55 Hiệu giá kháng thể của ngan con khi dùng vacxin cúm H5N1 lần 1 (sau khi tiêm vacxin cho ngan mẹ 3 tháng) 4.7 53 67 Kết quả xác ñịnh hiệu lực của vacxin cúm H5N1 trên ñàn ngan bằng phương pháp công cường ñộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vii 70 4.12 Kết quả theo dõi triệu chứng của ngan sau khi công virus cúm cường ñộc 4.13 4.14 73 Kết quả kiểm tra bệnh tích ñại thể của ngan sau khi công virus cúm cường ñộc 76 Lịch sử dụng vacxin cúm H5N1 cho ñàn ngan thương phẩm 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Ảnh virus dưới kính hiển vi ñiện tử [60] 8 2.2 Mô phỏng cấu trúc virus cúm [54] 9 2.3 Thông tin căn bản Trình tự Amino acid ở vị trí chia tách [54] 10 2.4 Thông tin căn bản cơ chế chức năng của Hemagglutinin [54] 10 2.5 Cấu trúc Haemagglutinin và Neuraminidase [60] 11 2.6 Sơ ñồ biến dị ñiểm 14 2.7 Sơ ñồ sự tái tổ hợp gen (shift) 14 2.8 Sự sao chép và tái tạo [60] 16 4.1 Tương quan giữa hàm lượng kháng thể ngan mẹ và ngan con 47 4.2 Diễn biến kháng thể thụ ñộng ở ngan con 54 4.3 Hiệu giá kháng thể của ngan con khi dùng vacxin cúm H5N1 lần 1 (nở từ trứng của ngan mẹ sau khi tiêm vacxin 1 tháng) 4.4 Hiệu giá kháng thể của ngan con khi dùng vacxin cúm H5N1 lần 1 (nở từ trứng của ngan mẹ sau khi tiêm vacxin 3 tháng) 4.5 56 59 Hiệu giá kháng thể của ngan con khi dùng vacxin cúm H5N1 lần 1 (nở từ trứng của ngan mẹ sau khi tiêm vacxin 5 tháng) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ix 62 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Dịch cúm gia cầm do virus cúm A (H5N1) thể ñộc lực cao (HPAI) ñã bùng phát ở Việt Nam cuối năm 2003, mặc dù ñã ñược khống chế nhưng dịch vẫn xẩy ra rải rác ở một số tỉnh. Biện pháp khống chế ñến 9/2004 là tiêu hủy toàn ñàn nhiễm bệnh và có tiếp xúc với nguồn bệnh. Biện pháp này ñã cho kết quả tốt nhưng tốn kém và gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho người chăn nuôi. Mặt khác trong các ổ dịch cúm gia cầm xảy ra gần ñây có nhiều ổ dịch xảy ra trên thủy cầm (52,7%) và từ nhiều ñàn không tiêm vacxin phòng cúm gia cầm ở ngoài dân. ðặc biệt có nhiều ổ dịch xảy ra ở mô hình chăn nuôi hỗn hợp (gà, vịt, ngan) và ñược báo cáo là phát ra trên thủy cầm trước sau ñó lây nhiễm cho gà. Trong chăn nuôi gia cầm, ngan cũng ñược nuôi rất phổ biến khắp cả nước. Do vậy nếu ngan không ñược tiêm phòng vacxin phòng virus cúm gia cầm sẽ có nguy cơ nhiễm virus cúm, mắc bệnh, chết và lây lan mầm bệnh cho các ñối tượng gia cầm khác cũng như con người. Biện pháp sử dụng vacxin cúm gia cầm là cần thiết ñể hạn chế sự phát tán mầm bệnh, giảm sự thải virus ra ngoài môi trường. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương là nơi giữ giống gốc các dòng ngan Pháp, trước ñây Trung tâm sử dụng vacxin H5N9 phòng cúm gia cầm cho ngan nhưng sau ñó vacxin H5N9 không ñược nhập gây khó khăn trong việc phòng cúm gia cầm cho ngan, do vậy chưa có vacxin chính thức nào phòng cúm gia cầm dành riêng cho ngan. Do ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu lịch dùng vacxin cúm H5N1 cho ngan Pháp thương phẩm tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương” Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........1 1.2. Với mục tiêu ñề tài: + ðưa ra lịch sử dụng vacxin cúm H5N1 phòng bệnh cúm gia cầm cho ñàn ngan Pháp thương phẩm tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương. + An toàn cho ngan của Trung tâm và giảm chi phí nhập vacxin. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Bệnh cúm gia cầm Bệnh cúm gia cầm (Avian influenza: AI) là bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virus cúm týp A thuộc họ Orthomyxoviridae với nhiều subtýp khác nhau, Ito, T and Y. Kawaoka, 1998 [48] Trước ñây bệnh còn ñược gọi là bệnh dịch tả gà (Fowl plague), nhưng từ Hội nghị Quốc tế lần thứ nhất về bệnh Cúm gia cầm tại Beltsville, Mỹ, năm 1981 ñã thay thế tên này bằng tên bệnh cúm gia cầm thể ñộc lực cao (Highly Pathogenic Avian Influenza-HPAI) ñể chỉ virus cúm týp A có ñộc lực cao (Cục thú y, 2004) [7]. OIE (Office internation des epizooties) xếp HPAI vào danh mục 1 trong 15 bệnh nguy hiểm ở ñộng vật. Bệnh cúm gia cầm là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tốc ñộ lây lan rất nhanh với tỉ lệ chết cao trong ñàn gia cầm nhiễm bệnh. Virus gây bệnh cúm gia cầm chủ yếu là loại H5, H7 và H9, gây bệnh cho gà, vịt, ngan, ngỗng, ngan, các loại chim. Virus còn gây bệnh cho cả con người và có thể trở thành ñại dịch, vì thế bệnh cúm gia cầm ñang ngày càng trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết (Cục thú y, 2005) [8], (Lê Văn Năm, 2004) [20]. 2.2. Lịch sử bệnh cúm gia cầm và tình hình dịch cúm gia cầm. 2.2.1 Lịch sử bệnh cúm gia cầm Trước ñây rất lâu từ năm 412 trước công nguyên bệnh cúm ñã ñược Hippcrate mô tả tuy nhiên tới năm 1680 một vụ ñại dịch cúm ñược mô tả kỹ và ñến nay ñã xảy ra 31 vụ. Trong hơn 100 năm qua có 4 vụ ñại dịch cúm xảy ra vào các năm 1889, 1918, 1957, 1968 (Cục thú y, 2004) [7]. Năm 1878 ở Itali ñã xảy ra một bệnh gây tử vong rất cao ở gia cầm và ñược gọi là bệnh dịch tả gia cầm (Fowl plague), bệnh lần ñầu tiên ñược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........3 Porroncito mô tả và ông nhận ñịnh trong tương lai ñây là một bệnh quan trọng và nguy hiểm. ðến năm 1901 Centani và Savunozzi ñã ñề cập ñến ổ dịch này và xác ñịnh ñược căn nguyên siêu nhỏ có khả năng qua lọc là yếu tố gây bệnh. Qua một thời gian rất dài ñến năm 1955, Achafer ñã xác ñịnh ñược căn nguyên gây bệnh thuộc nhóm virus cúm týp A thông qua kháng nguyên bề mặt là H7N1, H7N7 gây chết nhiều gà, gà tây, chim hoang, ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Cận ðông (theo Phạm Sỹ Lăng, 2004) [19]. Năm 1963, virus cúm týp A ñược phân lập ở Bắc Mỹ do loài thủy cầm di trú dẫn nhập vào ñàn gà. Từ năm 1960-1979 bệnh ñược phát hiện ở Canada, Mexico,…Theo thống kê của Alexander thì có các ổ dịch lớn: ở Australia (1975-1985), Anh (1974), Mỹ (1983-1984), Ireland (1983-1984), Mexico (1984). ðặc biệt ở Hong Kong (1997) virus không chỉ gây bệnh cho gia cầm mà còn lây nhiễm và gây tử vong cho người. Sự lây nhiễm loài chim hoang dã sang gia cầm ñã có bằng chứng từ trước năm 1970 nhưng chỉ ñược công nhận khi xác ñịnh ñược tỷ lệ nhiễm virus cúm cao ở một số loài thủy cầm di trú (theo Phạm Sỹ Lăng, 2004) [19]. Từ sau khi phát hiện ra virus cúm týpA các nhà khoa học thấy rằng virus cúm có ở nhiều loài chim hoang dã và gia cầm nuôi những vùng khác nhau trên thế giới. Bệnh xảy ra nghiêm trọng nhất với gia cầm thuộc subtýp H5, H7. ðến nay dịch cúm gia cầm liên tục bùng nổ khắp các châu lục trên thế giới và với mức ñộ nguy hiểm của nó từ ñó thúc ñẩy các nhà khoa học tổ chức các hội thảo chuyên ñề về bệnh cúm gia cầm. Hội thảo lần ñầu tiên vào năm 1981 tại Beltsville (Mỹ), lần thứ hai tại Athen năm 1986, lần thứ ba tại Madison WI vào 1992, lần thứ tư tại Athen năm 1997 và lần thứ năm năm 2003 cũng tại Athen. Từ ñó tới nay trong các về dịch tễ bệnh cúm gia cầm luôn là một trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........4 những nội dung ñược coi trọng và ñược liên tục tổ chức ở nhiều nơi trên thế giới. ðiều ñó cho thấy bệnh cúm gia cầm ngày càng trở nên nguy hiểm và gây nhiều thiệt hại về mặt kinh tế cho ngành chăn nuôi gia cầm trên phạm vi toàn cầu. ðặc biệt và nguy hiểm hơn khi virus cúm gia cầm vượt ‘rào cản về loài’ thích nghi gây bệnh trên người với tỷ lệ tử vong cao. 2.2.2 Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới Ở các nước Châu Á theo ñánh giá của các tổ chức quốc tế thì trong tháng 12/2003 và tháng 01/2004 dịch cúm gà ñã gây ra ñại dịch ở 11 nước và vùng lãnh thổ bao gồm: Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Indonexia, Trung Quốc, Hồng Kong, ðài Loan, Pakistan mà tác nhân gây bệnh là virus cúm A. Hàn Quốc: Dịch cúm gia cầm xảy ra từ 12/12/2003 ñến 24/3/2004 do virus H5N1 gây ra và tổng số gia cầm bị tiêu huỷ là hơn 400 nghìn con và 1 ổ dịch do H5N2 gây ra vào 10/12/2004. Nhật Bản: dịch cúm gia cầm xảy ra từ 27/1/2004 ñến 5/3/2004 do virus H5N1 gây nên. Thái Lan: ðợt 1 dịch cúm gia cầm xảy ra từ 23/1/2004 ñến giữa tháng 3/2004 ở 11 tỉnh thành, với tổng số gia cầm bị tiêu huỷ khoảng 30 triệu con; ñợt dịch thứ 2 tái bùng phát từ 3/7/2004 nguyên nhân do virus H5N1. Trung Quốc: virus H5N1 xuất hiện từ 27/1/2004 ở Quảng Tây sau ñó lan sang 15 tỉnh khác ñặc biệt ở các tỉnh biên giới với Việt Nam ñều có dịch. Indonesia: Dịch cúm xuất hiện ñầu tiên vào tháng 1/2004 – 11/2004 ở 16/33 tỉnh thành; dịch xuất hiện trở lại vào 23/3/2005 do virus H5N1. Giữa năm 2005 dịch cúm gia cầm do H5N1 bắt ñầu xuất hiện tại Kazakhstan, Nga rồi nhanh chóng lan rộng sang các nước khác ở khu vực Châu Âu như: Rumani, Hylap, Thổ Nhĩ Kỳ, Azerbaijan, rồi sang Châu Phi, các nước khác thuộc Châu Á như vùng Vịnh, Trung Quốc và Iraq. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........5 ðến ngày 02 tháng 08 năm 2006 chủng virus ñộc lực cao H5N1 ñã có mặt tại 51 quốc gia và vùng lãnh thổ trên hầu khắp các châu lục, tập trung chủ yếu ở Châu Á và Châu Âu. Trong mấy năm gần ñây dịch cúm vẫn xẩy ra lẻ tẻ khắp nơi trên thế giới dù không gây thành dịch lớn nhưng vẫn gây ảnh hưởng lớn tới kinh tế và chăn nuôi gia cầm trên toàn thế giới ñặc biệt ở các khu vực, các nước ñang phát triển như ở châu Á, châu Phi. 2.2.3 Tình hình dịch cúm gia cầm ở Việt Nam Dịch cúm gia cầm ở nước ta ñược thông báo ñầu tiên vào cuối tháng 12 năm 2003. ðến nay ñã dược ghi nhận xảy ra ở 4 ñợt chính sau. - ðợt 1: 12/2003 - 30/3/04 : Dịch xảy ra ở 2574 xã phường thuộc 381 huyện thị trấn, của 57/61 tỉnh- thành phố của Việt Nam. Mắc bệnh và tiêu huỷ 43,9 triệu con (gà: 30,4 triệu ; thuỷ cầm: 13,5 triệu); 14,76 triệu chim cút và chim khác - ðợt 2: Từ 4/2004 - 11/2004. Bệnh xuất hiện ở 46 xã phường tại 32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........6 huyện, thị xã, thuộc 17 tỉnh. Thời gian cao ñiểm nhất là tháng 7, sau ñó giảm dần, ñến tháng 11 cả nước chỉ có 1 ñiểm phát dịch. Tổng số gia cầm bị tiêu hủy: 84.000 con (56.000 gà, hơn 8.000 vịt). - ðợt 3: Từ 12/2004 - 6/2005. Bệnh xuất hiện ở 670 xã tại 182 huyện thuộc 36 tỉnh thành phố (15 tỉnh phía Bắc, 21 tỉnh phía Nam). Thời ñiểm xuất hiện các ổ dịch nhiều nhất vào tháng 1/2005 (143 ổ dịch/31 tỉnh thành). Trong ñợt dịch này có: 470.000 gà, 825.000 vịt ngan, 551.000 chim cút ñã chết hoặc bị tiêu hủy. - ðợt 4: Từ 10/ 2005 - 1/2006, xảy ra ở 24 tỉnh thành. Có 3.972.000 gia cầm (1.338.000 gà, 2.135.000 thủy cầm) ñã chết hoặc tiêu hủy. - ðợt 5: Từ tháng 12/ 2006 – 17/1/20007. Có 18.921gia cầm (671 gà, 18.250 vịt ngan) ñã chết hoặc tiêu hủy. Bên cạnh ñó từ 2008 ñến nay dịch cúm vẫn liên tục xảy ra lẻ tẻ ở các ñịa phương và vào các mùa khác nhau như năm 2007 dịch xảy ra vào cả mùa hè tháng 4 - tháng 5; năm 2010 xẩy ra vào tháng 5 - tháng 6 gây chết các ñàn gia cầm ở xã Duy Thành Duy Xuyên Quảng Nam làm cho phải tiêu huỷ 9000 gia cầm trong ñịa bàn và nguyên nhân dịch nổ ra là do công tác tiêm phòng vaccin chỉ ñạt 40%. Mặt khác còn do ý thức của người dân (như một số nơi ở tỉnh Kiên Giang) có dịch vịt, gà chết không báo cáo, thậm chí còn ăn cả vịt–gà chết không rõ nguyên nhân; một phần khác do cuộc sống của người nông dân quá khốn khổ họ nghĩ ăn vào chưa chết ngay trong khi dịch biết ñến khi nào mới nổ ra, năm 2010 hay 2015. Một vấn ñề khác là mỗi hộ gia ñình nuôi không nhiều, nhưng nuôi nhiều loại gia cầm và nhiều lứa tuổi; mạng lưới thú y xã chỉ có một người, vì vậy gia cầm không ñược giám sát tại chỗ một cách kịp thời. Bên cạnh gây thiệt hại về kinh tế (chỉ tính vụ dịch năm 2003 -2004 làm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........7 giảm 1,5% mức tăng GDP của nền kinh tế khu vực ðông Nam Á), cúm gia cầm còn lây sang người, qua số liệu thống kê người bị nhiễm và tử vong do cúm H5N1 thì từ năm 2003 - 2008 tổng số người chết do cúm H5N1 khu vực Châu Á và châu Âu là 234 người trong tổng 369 người nhiễm chiếm 63%; Indonesia ñứng ñầu với 129 ca nhiễm chiếm 34,96% và tỷ lệ chết/tỷ lệ nhiễm cao nhất là 81,39%, Việt Nam có 105 ca nhiễm chiếm 28,46% và số người chết/số người nhiễm là 48,57%. 2.3. ðặc ñiểm sinh học của virus cúm týp A. 2.3.1 ðặc ñiểm về hình thái và cấu trúc Virus cúm gia cầm thuộc virus cúm týp A, một trong 4 nhóm của họ Orthomyxoviridae:- virus cúm A (Influenza virus A) - virus cúm B (Influenza virus B) - virus cúm C (Influenza virus C) - nhóm Thogotovirus (Kawaoka, 1991)[50]. Hình 2.1: Ảnh virus dưới kính hiển vi ñiện tử [60] ðặc tính cấu trúc chung của tất cả 4 nhóm virus trong họ Orthomyxoviridae là có hệ gen là axit ribonucleic (ARN) một sợi, cấu trúc sợi âm , ký hiệu là ss(-)RNA (negative single stranded RNA), ñộ dài 10.000-15.000 nucleotit, không ñược nối với nhau tạo thành một sợi ARN hoàn chỉnh mà phân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........8 chia thành 6 ñến 8 ñoạn (segment) có cấu trúc riêng biệt (Kawaoka, 1991) [50]. Khác với các nhóm virus trong họ virus cúm týp A có nhiều biến chủng khác nhau ñặc biệt với khả năng thích ứng rộng rãi trên nhiều loại vật chủ, tính kháng nguyên luôn biến ñổi, sự sắp xếp tái tổ hợp lại các phân ñoạn gen nên virus cúm týp A ñược coi là nhóm virus nguy hiểm nhất trong họ Orthomyxoviridae. Trong lịch sử những vụ dịch cúm kinh hoàng diễn ra ở người và trên gia cầm thì virus cúm týp A là thủ phạm chính. Hình 2.2: Mô phỏng cấu trúc virus cúm [54] Hạt virus (virion) có cấu trúc hình cầu hoặc ñôi khi có dạng hình sợi kéo dài, ñường kính khoảng 80-120nm. Phân tử lượng của một hạt virion vào khoảng 250 triệu Dalton. Vỏ virus là những protein có nguồn gốc từ màng tế bào mà virus gây nhiễm, bao gồm một số protein ñược glycosyl hoá và một số protein dạng trần không ñược glycosyl hoá. Protein bề mặt có cấu trúc từ các loại glycoprotein là các gai mấu có ñộ dài 10-14 nm, ñường kính 4-6 nm (Pastoret và cộng sự, 1997) [61]. Khi nghiên cứu sâu về cấu trúc hệ gen virus cúm týp A, Murphy và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........9 Webster (1996) [59] cho thấy tất cả các thành viên của nhóm virus cúm A ñều có hệ gen là ARN một sợi chứa 8 phân ñoạn kế tiếp nhau mang mật mã cho 10 loại protein khác nhau của virus, 8 phân ñoạn của sợi ARN có thể tách và phân biệt rõ ràng nhờ phương pháp ñiện di. Hình 2.3: Thông tin căn bản Trình tự Amino acid ở vị trí chia tách [54] - Phân ñoạn gen từ 1 - 3 mã hoá cho protein PB1, PB2, và PA là các protein có chức năng của enzim polymeraza, có vai trò bảo vệ sự sao chép và biên dịch ARN của hạt virus (Biswas và Nayak, 1996) [33] - Phân ñoạn 4 mã hoá cho protein Hemagglutinin (HA) có chức năng bám dính vào thụ thể tế bào. Hình 2.4: Thông tin căn bản cơ chế chức năng của Hemagglutinin [54] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan