Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch thành phố busan...

Tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch thành phố busan

.PDF
74
151
81

Mô tả:

TR NG KHO KHO H IH ẦN TH X H I V NH N V N – – Ễ Ứ Ệ Ệ LU N V N T T NGHI P NG NH U L H ần th Ể IH th ng 04 n m 2013 NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N MỞ ẦU 1. LÝ DO CHỌ Ề TÀI Ngày nay, trong xu thế chung của thế giới thì quá trình hiện đại hóa – công nghiệp hóa ngày càng được đẩy mạnh để phù hợp với nhu cầu của xã hội ngày một phát triển. Nhưng càng đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa thì vấn đề kéo theo là hiện trạng ô nhiễm môi trường với hàng loạt các loạt khí thải từ những nhà máy, xí nghiệp trên toàn thế giới gây ra sự biến đổi khí hậu đe dọa đến sự sống của con người và là vấn đề nan giải làm đau đầu các nhà kinh doanh ở c c nước phát triển. Trong tình hình như hiện nay thì một ngành công nghiệp sạch đảm bảo an toàn về môi trường là sự lựa chọn hàng đầu của tất cả các quốc gia và du lịch được xem là ngành công nghiệp không khói được hầu hết các quốc gia áp dụng, không ít trong số đó đã trở thành ngành công nghiệp chính chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập quốc dân. Ngày nay, không gian sống và hoạt động của chúng ta ngày càng được mở rộng, nhu cầu hiểu biết và giao tiếp cũng không ngừng t ng lên. Vì thế, quá trình hình thành và phát triển việc giao lưu học hỏi v n hóa phong tục tập qu n trao đổi kinh nghiệm phát triển của các quốc gia với nhau được xem là “chìa khóa” để tạo ra những dấu ấn riêng làm cho du lịch ngày càng phát triển và hấp dẫn h n. Là thành phố lớn thứ hai đứng sau Seoul và là thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc Busan được xem là một đại đô thị tự quản với 15 khu hành chính. Busan là địa điểm tổ chức ại hội Thể thao châu Á 2002 và hội nghị APEC 2005 tại Hàn Quốc. Vào ngày 14 th ng 11 n m 2005 thành phố Busan chính thức tuyên bố làm ứng cử viên đ ng cai Thế vận hội Mùa hè 2020 và cũng là n i diễn ra liên hoan phim quốc tế Busan hằng n m. Với sự ph t triển n ng động cùng với tiềm n ng thu hút kh ch, Busan khoác lên mình hai vẻ đẹp song song với nhau đó là sự hiện đại v n minh của một quốc gia ph t triển trong xu thế toàn cầu hóa và bên cạnh là một vẻ đẹp truyền thống giữ nguyên cốt lỗi cổ kính hiền hòa đầy tự hào của người dân Busan. Và với lợi thế không ch là thành phố cảng lớn nhất Hàn Quốc, một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất nước, Busan còn là thành phố du lịch nổi tiếng. ược mệnh danh là thủ đô mùa hè của Hàn Quốc, thành phố Busan nổi tiếng với nhiều bãi biển tuyệt đẹp, những điểm du lịch nổi tiếng và những trung tâm thư ng mại sầm uất. Thành phố Busan rất nổi tiếng với liên hoan phim quốc tế Busan một trong những liên hoan phim lớn nhất châu Á thu hút sự tham dự của nhiều khách du lịch thế giới mỗi n m. Busan Biennale, một liên hoan nghệ thuật đư ng đại quốc tế tổ chức hai n m một lần cũng thu hút rất nhiều nghệ sĩ và khách du lịch đến thành phố này với nhiều tác phẩm nghệ thuật thuộc nhiều lĩnh vực. Ngoài ra, Busan còn được biết đến với những cái tên: thành phố của cây Hoa Trà, thành phố của loài chim biển Seagull, tất cả đều tượng trưng cho lòng hiếu khách, ý chí và sức mạnh của người dân Busan. Với những lý do nêu trên tôi quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch Thành Phố Busan” nhằm đ nh gi những thế mạnh và c ch làm du lịch của NGUY N TH NGUY T 6096164 1 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N thành phố cảng Busan thông qua đó có thể rút ra bài học thực tiễn có thể p dụng vào việc ph t triển du lịch Việt Nam. 2. Ụ Ứ ối với thành phố Busan nghiên cứu đề tài sẽ đi từ c i tổng quan đến những vấn đề chi tiết. Nghiên cứu tổng thể c c mảng thuộc về du lịch để thỏa mãn vấn đề qua đó từ những c i chung có thể rút ra được những bài học kinh nghiệm trong c ch làm du lịch và ph t triển du lịch của Busan. - Giới thiệu kh i qu t những thông tin về Thành phố cảng Busan – thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc. - Khai th c những thế mạnh trong việc phát triển và thu hút kh ch du lịch mà Busan đã p dụng - Qua việc nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm ph t triển du lịch của Busan và những ứng dụng cần thiết cho việc ph t triển du lịch tại Việt Nam. 3. ƢỢ V Ạ V Ứ Thành phố cảng Busan là thành phố lớn thứ hai của Hàn Quốc đồng thời là hải cảng lớn với nhiều tuyến đường biển đi đến nhiều quốc gia trên thế giới. N i tập trung nhiều thắng cảnh và c c điểm du lịch nổi tiếng nên du lịch ở đây rất ph t triển với nhiều loại hình đa dạng và đặc sắc. Vì thế trong đề tài “Nghiên cứu kinh nghiệm ph t triển du lịch Thành Phố Busan” đối tượng nghiên cứu là tài nguyên thiên nhiên c c gi trị v n hóa đặc thù của Busan mà cụ thể trong đó là những tiềm n ng thế mạnh và khả n ng ph t triển du lịch gắn với thiên nhiên và gi trị v n hóa cốt lổi thông qua việc khai th c và tìm hiểu ở lĩnh vực du lịch trong phạm vi Quảng vực thị Busan (Phủ Sơn) nằm tại chóp phía đông nam của Hàn Quốc với diện tích 763.46 km2. 4. Ự Ạ VẤ Ề Ứ u lịch ngày nay được xem là một nhu cầu tất yếu của con người nó giúp chúng ta tìm hiểu được những vùng đất mới lạ hiểu được phong tục tập qu n của những dân tộc hay chiêm ngưỡng được sự tr ng lệ của c c thành phố hoa mỹ trải nghiệm những gi trị v n hóa và bản sắc dân tộc của những quốc gia kh c. Thông qua việc đi du lịch còn giúp chúng ta giải tỏa được c ng thẳng và dành thời gian cho việc ngh ng i. Trên thế giới những vấn đề liên quan đến du lịch như những vùng đất mới những gi trị v n hóa hay việc tìm hiểu kinh nghiệm về du lịch của c c quốc gia luôn là sự lựa chọn hàng đầu và là những đề tài không bao giờ “cũ”. Hàn quốc một quốc gia xinh đẹp ở châu điểm đến lý tưởng của kh ch du lịch trong và ngoài khu vực vốn nổi tiếng với thủ đô Seoul tr ng lệ và thứ hai là thành phố cảng Busan n ng động – là một trong những cảng biển lớn nhất đứng thứ 5 trên thế giới và cũng chính là đề tài nghiên cứu của tôi. Trên thế giới đã có nhiều chủ đề nghiên cứu về hàn quốc nói chung và cũng như Busan nói riêng chủ yếu tập trung và c c thế mạnh vốn có về kinh tế khi Busan nổi tiếng với hoạt động hàng hải, đóng tàu và một mảng nữa đó là sự ph t triển về du lịch của Busan, Busan được đ nh gi rất cao bởi phong cảnh tuyệt đẹp, bãi biển xanh trong, rất nhiều các lễ hội âm nhạc, liên hoan phim lớn đã được tổ chức tại đây đã biến Busan trở thành trung tâm v n hóa với rất NGUY N TH NGUY T 6096164 2 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N nhiều lễ hội biểu diễn nghệ thuât. ã có nhiều học giả bày tỏ quan điểm của bản thân về Busan cũng như tiềm n ng và thế mạnh của “thành phố mùa hè” này: - Trịnh Huy Hóa (2003), Đối thoại với các nền văn hóa – Triều tiên, nxb trẻ cuốn s ch giới thiệu về dân tộc Hàn quốc v n hóa cũng như lối sống của họ. Những vấn đề chung như điều kiện tự nhiên tôn gi o lễ hội lịch sử …một c ch hệ thống và rõ ràng. - Nguyễn Thị Hải Yến 2007 Văn hóa du lịch châu Á, nxb thế giới giới thiệu tổng quan về lịch sử Hàn quốc và qu trình hình thành của c c vùng trong khu vực. - Trần Vĩnh ảo 2005 Vòng quanh các nước – hàn quốc, nxb văn hóa thông tin, quyển s ch giới thiệu c c vấn đề liên quan đến lịch sử địa lý, kinh tế v n hóa- xã hội, du lịch, giáo dục, du học trong phạm vi Hàn quốc. - Trần Vĩnh ảo (2006), Du lịch và du học hàn quốc, nxb tổng hợp thành phố Hồ chí minh, quyển sách là một công trình nghiên cứu đầy đủ về c sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật c c điểm tham quan,…đều được hướng dẫn cụ thể trong tác phẩm này. - Nguyễn Trường Tân (2001), Tìm hiểu văn hóa hàn quốc, nxb văn hóa thông tin, quyển sách là sự nghiên cứu đa dạng và phong phú về tổng quan c c lĩnh vực của Hàn quốc một c ch sinh động và cụ thể. - Kiến V n & Nguyễn nh ũng 2010 Hàn quốc – đất nước và con người, nxb thời đại – văn lang quyển s ch là c i nhìn tổng quan về lịch sử lâu đời những thành tựu và viễn cảnh về những ước vọng trong tư ng lai. Thông qua những tài liệu thu thập được qua s ch b o cũng như từ những đề tài nghiên cứu trước đây hy vọng sẽ mang đế c i nhìn toàn diện về thành phố Busan những lợi thế có sẵn để ph t triển du lịch và những tiềm n ng cần được nghiên cứu và cần được học hỏi để p dụng vào hoạt động du lịch Việt Nam qua đề tài “Nghiên cứu kinh nghiệm ph t triển du lịch thành phố Busan”. 5. Q Ể Ứ 1. Quan điểm hệ thống Những hệ thống lãnh thổ du lịch đều được tồn tại và ph t triển thông qua c c mối quan hệ giữa du lịch và môi trường xung quanh có sự t c đông qua lại lẫn nhau. ồng thời hệ thống lãnh thổ du lịch còn tồn tại sự quan hệ với c c thành phần kinh tế - xã hội tài nguyên thiên nhiên và v n hóa bản địa tất cả tạo nên một mối quan hệ chặt chẽ. Vì thế khi nghiên cứu đề tài cần xét đến c c thành phần có liên quan một c ch hệ thống và rõ ràng dựa vào c sở đó để có thể xét tiếp đến c c thành phần kh c có liên quan trong hệ thống đối với c c vấn đề. 2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Quan điểm tổng hợp lãnh thổ là sự nhìn nhận tổng qu t c c hoạt động xã hội kinh tế chính trị v n hóa tôn gi o tín ngưỡng …Vì thế khi nghiên cứu đề tài cần đi sâu vào việc phân tích c c hoạt động một c ch đồng bộ c c vấn đề với nhau vì chúng có mối quan hệ hỗ trợ cùng ph t triển trong sự tư ng quan của vấn đề nghiên cứu. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ thể hiện được c c vấn đề cần đưa ra và tìm hiểu trong qu trình làm đề NGUY N TH NGUY T 6096164 3 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N tài cùng lúc đó có thể làm vấn đề trở nên rõ ràng h n thông qua việc tổng hợp mọi thứ trên lãnh thổ nghiên cứu. 3. Quan điểm lịch sử Trong đề tài “Nghiên cứu kinh nghiệm ph t triển du lịch Thành Phố Busan” thì yếu tố lịch sử được xem là yếu tố cốt lõi để hình thành và xem xét vấn đề. ởi vì khi bắt đầu nghiên cứu một đề tài khoa học cần xét đến c c yếu tố trong qu khứ về lịch sử cũng như v n hóa vào thời điểm hiện tại thông qua đó có thể so s nh những yếu tố hấp dẫn riêng qua từng giai đoạn nhằm đ nh gi một c ch chân thật về vấn đề để có bước ph t triển mới. Lợi thế là những bãi biển xinh đẹp v n hóa đặc sắc và khí hậu ôn hòa là những yếu tố thu hút kh ch du lịch đến với Busan. Ở Việt Nam có một số n i cũng có sự tư ng quan về quan cảnh tổng thể địa hình cũng như là khí hậu với Busan – Hàn Quốc. Từ những yếu tố khai th c được từ Busan sẽ được p dụng cho việc ph t triển c c điểm du lịch ở trong nước nhằm tạo ra thế mạnh và làm nổi bậc được lợi thế vốn có. 4. Quan điểm viễn cảnh Quan điểm viễn cảnh là một sự nhìn nhận xa h n về hiện trạng của vấn đề và là yếu tố rất cần thiết trong việc dự đo n phư ng hướng ph t triển du lịch của Busan trong tư ng lai khi đã nhì nhận lại c c vấn đề trong qu khứ. ể vào thời điểm hiện tại có thể đưa ra c c phư ng ph p ứng dụng cho việc ph t triển vào tư ng lai từ đó có thể thấy được những nét riêng và độc đ o của thành phố Busan. 6. ƢƠ Ứ 1. hƣơng pháp nghiên cứu tài liệu và số liệu thứ cấp Trong qu trình nghiên cứu đề tài việc sử dụng phư ng ph p nghiên cứu tài liệu và số liệu thứ cấp với việc xo y sâu vào c c vấn đề trọng tâm và c c vấn đề liên quan đến đề tài. Phư ng ph p này có thể kh i qu t một c ch cụ thể nhiều vấn đề và những thông tin tư liệu trong qu trình thu thập. Sau khi thu thập và xử lý thông tin sẽ tiến hành phân tích những vấn đề trong bài luận phân loại theo mức độ quan trọng mà vấn đề có được. uối cùng sẽ là tổng hợp một c ch kh i qu t nhất những vấn đề tôi sẽ trình bày và giới thiệu trong bài nghiên cứu luận v n của mình. 2. hƣơng pháp bản đồ ây là một phư ng ph p quan trọng trong quá trình làm luận v n nó giúp khai th c những thông tin về tài nguyên du lịch c sở hạ tầng phục vụ du lịch qua từng giai đoạn. Bên cạnh đó việc sử dụng phư ng ph p này còn giúp cho việc đ nh gi một cách khách quan của vấn đề, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về Busan. Từ đó đưa ra được nhận định chung về thuận lợi và khó kh n trong quá trình phát triển du lịch tại Busan. NGUY N TH NGUY T 6096164 4 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH H US N NG 1 Ơ Ở LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN VỀ DU L CH Hoạt động du lịch tuy đã được xuất hiện từ thời cổ đại nhưng hiện nay thì đây vẫn là một khái niệm còn khá mới mẽ và đang trên đà hoàn thiện. Du lịch thường được hiểu theo nghĩa là một dạng hoạt động của con người đi ra khỏi n i cư trú thường xuyên của họ nhưng hiện nay du lịch còn được hiểu là một ngành kinh tế mang lại thu nhập cao và hấp dẫn. 1.1.1 Khái niệm về du lịch Khái niệm di chuyển, đi lại của con người từ vùng đất này đến vùng đất khác với nhiều mục đích kh c nhau trong đó có việc vui ch i thưởng ngoạn được xuất hiện từ thời Ai Cập cổ đại. Tuy nhiên, vào thời gian này thì định nghĩ du lịch vẫn còn quá mới mẽ với người dân và không được quan tâm. Du lịch thực sự trở thành thế mạnh và được biết đến đó là nhờ vào sự kiện n m 1841 Thomas Cook tổ chức cuộc hành trình du lịch tập thể đầu tiên cho 570 người đi bằng tàu hỏa từ Leicester đến dự hội nghị của những người chống nghiện rượu tại Loughborough được xem là bước ngoặc cho ngành kinh doanh du lịch. Từ thời điểm đó đến nay, du lịch đã trở thành hoạt động phổ biến và góp phần nâng cao giá trị đời sống, vật chất và tinh thần của con người và khái niệm du lịch vẫn luôn là vấn đề được bàn tán trong các buổi hội nghị. Tuyên bố La Hay (Hà Lan) “ u lịch là hoạt động cốt yếu của con người và xã hội hiện đại. Bởi một lẽ du lịch đã trở thành một hình thức quan trọng trong việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của con người đồng thời là phư ng tiện giao lưu trong mối quan hệ giữa con người với con người”. Theo I.I.Pirojnic “ u lịch là một dạng hoạt động của cư dân trong thời gian rảnh rỗi liên quan đến sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài n i cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích ngh ng i giải trí, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thứ v n hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và v n hóa”. Theo Hunziker và Krapf “ u lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngoài địa phư ng, nên việc cư trú đó không thành cư trú thường xuyên và không liên quan đến hoạt động kiếm lời”. Theo Tổ chức du lịch thế giới (1994 – UNWTO) “ u lịch là tập hợp các hoạt động và dịch vụ đa dạng liên quan đến di chuyển tạm thời của con người ra khỏi n i cư trú thường xuyên của họ nhằm mục đích giải trí, ngh ng i v n hóa dưỡng sức …và nhìn chung là không phải vì những lý do để kiếm sống”. NGUY N TH NGUY T 6096164 5 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N Theo Luật du lịch Việt Nam (2005) “ u lịch là các hoạt động của con người đi tới một n i ngoài n i ở thường xuyên của mình trong một khoảng thời gian ít h n thời gian được các tổ chức du lịch qui định trước, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới th m”. 1.1.2 Phân loại du lịch - Theo mục đích đi du lịch: du lịch tham quan, du lịch ngh ng i, du lịch chữa bệnh, du lịch thể thao, du lịch công vụ, du lịch tôn giáo, du lịch th m hỏi. - Theo phạm vi lãnh thổ: du lịch trong nước, du lịch nước ngoài. - Theo địa bàn du lịch: du lịch núi, du lịch biển, du lịch nông thôn, du lịch đô thị. - Theo phương tiện du lịch: du lịch bằng xe đạp, mô tô, du lịch bằng ô tô, du lịch bằng máy bay, du lịch bằng tàu hỏa, du lịch bằng tàu thủy. - Theo thời gian du lịch: du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày. - Theo hình thức tổ chức: du lịch tự do, du lịch có tổ chức. - Theo thị trường du lịch: thị trường nhận khách, thị trường gửi khách. - Theo tính chất hoạt động du lịch: du lịch khám phá, du lịch mạo hiểm, du lịch chuyên đề, du lịch kết hợp. - Theo hành vi hiện thực của khách: kh ch đến lần đầu, kh ch đến nhiều lần. - Theo đặc tính tinh thần của khách: kh ch đi c nhân hay tập thể, kh ch đi theo quyết định của bản thân hay phụ thuộc vào người khác. - Phân loại tổng hợp về du lịch: du lịch sinh thái, du lịch v n hóa. 1.1.3 Chức năng của du lịch 1.1.3.1 Chức năng kinh tế Du lịch được xem là ngành kinh tế mũi nhọn trên thế giới với mức doanh thu ngày càng lớn tạo ra thu nhập đ ng kể cho nhiều quốc gia. Nhu cầu tiêu dùng trong du lịch là nhu cầu đặc biệt: hiểu biết v n hóa lịch sử tham quan di tích ….những nhu cầu này góp phần khai thác các giá trị v n hóa tinh thần và tài nguyên thiên nhiên của đất nước vào phát triển kinh tế. Hoạt động du lịch cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ như: vận chuyển, lưu trú y tế, ph t triển thông tin. Trong quá trình hoạt động, du lịch đòi hỏi khối lượng rất lớn về vật tư hàng hóa. ó là nhân tố thúc đẩy các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp phát triển. Ngoài ra, du lịch còn là công cụ quảng cáo hữu hiệu và “không mất tiền” cho nước chủ nhà góp phần thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế, mở rộng thị trường. NGUY N TH NGUY T 6096164 6 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N 1.1.3.2 Chức năng sinh thái Du lịch tạo ra sự gắn bó cho con người với môi trường đưa con người đến với thiên nhiên. Trên c sở đó du lịch giúp cho con người mở rộng sự hiểu biết về thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên. Tiếp xúc với thiên nhiên hùng vĩ và th mộng tâm lí con người trở nên thanh thản và cân bằng. Ngoài ra, hoạt động du lịch cũng góp phần đầu tư bảo tồn và tôn tạo cảnh quan thiên nhiên môi trường sinh thái. Những nguồn thu từ du lịch là c sở quan trọng để đầu tư cải tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường. Từ đó tạo ý thức cho con người phải giữ gìn môi trường sống và t ng thêm lòng yêu thiên nhiên. 1.1.3.3 Chức năng chính trị Chức n ng chính trị trong hoạt động du lịch được thể hiện ở vai trò của nó như một nhân tố hoà bình đẩy mạnh các mối giao lưu quốc tế, mở rộng sự hiểu biết giữa các dân tộc. Du lịch quốc tế làm cho con người sống ở các khu vực khác nhau hiểu biết và xích lại gần nhau. Mỗi n m hoạt động du lịch có những chủ đề khác nhau như “ u lịch là giấy thông hành của hoà bình” 1967 “ u lịch không ch là quyền lợi, mà còn là trách nhiệm của mỗi người” 1983 … kêu gọi hàng triệu người quí trọng lịch sử v n ho và truyền thống của các quốc gia, giáo dục lòng mến khách và trách nhiệm của chủ nhà đối với khách du lịch, tạo nên sự hiểu biết và tình hữu nghị giữa các dân tộc. 1.1.3.4 Chức năng văn hóa Thể hiện rõ vai trò của du lịch trong việc giữ gìn, phục hồi sức khỏe và nâng cao đời sống của người dân. Trong những công trình nghên cứu khẳng định rằng: du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả n ng lao động của con người do có chế độ ngh ng i và dịch vụ tối ưu bệnh tật của người dân trung bình giảm 30%, bệnh đường hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh đường tiêu hóa giảm 20% (Theo Crirosep và Dorin, 1981). 1.2 CÁC NHÂN T TRIỂN DU L CH Ả ƢỞ ẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT 1.2.1 Tài nguyên du lịch 1.2.1.1 Khái niệm Theo Pháp lệnh Du lịch Việt Nam (1999) Tài nguyên du lịch là cảnh quan tự nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân v n công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch là yếu tố c bản để hình thành c c điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch. Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005) Tài nguyên du lịch là cảnh quan tự nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - v n hóa công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân v n kh c có thể được sử dụng nhằm đ p ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố c bản để hình thành các khu du lịch điểm du lịch, tuyến du lịch đô thị du lịch. NGUY N TH NGUY T 6096164 7 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N 1.2.1.2 Phân loại 1.2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.1.2.1.1 Khái niệm Tài nguyên du lịch tự nhiên là tổng thể các thành phần tự nhiên của nó có thể góp phần khôi phục và phát triển thể lực, trí tuệ con người, khả n ng lao động, sức khoẻ của họ và được lôi cuốn vào phục vụ cho nhu cầu cũng như sản xuất dịch vụ du lịch. 1.2.1.2.1.2 Phân loại a. Địa hình ịa hình là những đặc điểm bên ngoài của bề mặt tr i đất. ịa hình biểu hiện bằng những yếu tố như độ cao độ dốc, trạng th i …. ịa hình chủ yếu chia thành 3 dạng: miền núi, biển và bờ biển. ối với du lịch, các dấu hiệu bên ngoài của địa hình càng đa dạng và đặc biệt thì càng có sức hấp dẫn du khách. - ịa hình miền núi thường có nhiều ưu thế đối với hoạt động du lịch vì có sự kết hợp của nhiều dạng địa hình, vừa thể hiện vẻ đẹp hùng vĩ và th mộng của thiên nhiên, vừa có khí hậu mát mẻ, không khí trong lành. Ở miền núi có nhiều đối tượng cho hoạt động du lịch. ó là c c sông suối th c nước hang động, rừng cây với thế giới sinh vật tự nhiên vô cùng phong phú. Miền núi còn là n i cư trú của đồng bào các dân tộc ít người với đời sống và nền v n ho đa dạng đặc sắc. - Biển và bờ biển khai thác du lịch khá thuận lợi, nhất là du lịch biển: tắm biển, ngh biển, du thuyền, lặn biển …Ngoài ra c c đảo có tiềm n ng du lịch lớn như: Phú Quốc ôn ảo t à ….. Ngoài ra địa hình Karst và địa hình ven bờ có ý nghĩa rất lớn. ịa hình Karst là kiểu địa hình được tạo thành do sự lưu thông của nước trong c c đ dễ hoà tan đ vôi đôlômit đ phấn thạch cao muối mỏ… ở Việt Nam chủ yếu là đ vôi. c hang động dài nhất và đẹp nhất ở nước ta được ph t hiện cho đến nay phần lớn tập trung ở t nh Quảng ình như động Phong Nha dài 7.729m sâu 83m; hang Tối dài 5.258m sâu 80m; hang Vòm dài 5.050m sâu 145m… Ở ao ằng với hang Pắc ó dài 3.248m sâu 77m; hang Ngườm Sập dài 2.184m sâu 31m; hang Ngườm Khu dài 804m sâu 36m; ở Lạng S n có hang ả dài 3.342m sâu 123m; hang Rù Moóc dài 1.560m sâu 42m ….Hiện nay ở nước ta đã có nhiều hang động được khai th c phục vụ du lịch như động Phong Nha Tam ốc – ích ộng động Hư ng Tích hang ồ Nâu hang Luồn hang Sửng Sốt động Thiên ung. b. Khí hậu Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ở miền Nam với hai mùa mùa mưa từ giữa th ng 5 đến giữa tháng 9, mùa khô từ giữa th ng 10 đến giữa tháng 4) và gió mùa ở miền Bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân mùa hè mùa thu và mùa đông . Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi các dòng biển NGUY N TH NGUY T 6096164 8 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N và mang nhiều yếu tố khí hậu biển. Trong các ch tiêu về khí hậu đ ng lưu ý nhất là hai ch tiêu: nhiệt độ và độ ẩm không khí. iều kiện khí hậu có ảnh hưởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hoặc hoạt động dịch vụ du lịch. Nhìn chung, những n i có khí hậu ôn hoà thường được du kh ch ưa thích. c. Nguồn nước Nguồn nước có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người cũng như hoạt động du lịch. Du lịch đòi hỏi cung cấp đầy đủ nguồn nước sạch cho du khách, giá trị nguồn nước được thể hiện ở chỗ nước là môi trường cho nhiều hoạt động du lịch như : tắm b i lặn tham quan đ y biển …Ở Việt Nam, những khu du lịch nước khoáng có sức hấp dẫn cao như : Kim Bôi (Hòa Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh), Kênh Gà (Ninh Bình), Bình Châu (Bà Rịa – Vũng Tàu am Rông Lâm ồng … d. Sinh vật Tài nguyên sinh vật có gi trị rất to lớn trong hoạt động du lịch. Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới với nhiều khiểu rừng đầm lầy sông suối rạn san hô,…tạo nên môi trường sống cho khoảng 10 tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới. Ngày nay thị hiếu du lịch cũng trở nên đa dạng. Sau thời gian lao động mệt mỏi con người cần được ngh ng i để hồi phục sức khỏe đảm bảo khả n ng lao động lâu dài. Việc đi du lịch đến những n i có phong cảnh đẹp thiên nhiên trong lành là c ch ngh ng i tốt nhất. Về tài nguyên sinh vật rừng không ch có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế, sinh thái, mà còn có giá trị đối với du lịch, nhất là rừng nguyên sinh hoặc thuần chủng. Về phư ng diện tài nguyên du lịch, cần chú ý đến các khu bảo tồn thiên nhiên. Nước ta đã thành lập được 105 khu bảo vệ tự nhiên, bao gồm 27 vườn quốc gia (VQG), 44 khu bảo tồn tự nhiên và 34 khu rừng v n ho lịch sử môi trường với tổng diện tích khoảng 2.092 ha. Một trong những mục tiêu xây dựng hệ thống VQG là bảo vệ các khu cảnh quan tự nhiên, phục vụ mục đích khoa học, giáo dục và du lịch sinh thái. 1.2.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.2.1.2.2.1 Khái niệm Tài nguyên du lịch nhân v n là c c đối tượng, hiện tượng do con người tạo ra trong suốt quá trình tồn tại và có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch. 1.2.1.2.2.2 Phân loại a. Di tích lịch sử – văn hoá. Di tích lịch sử – v n ho là tài sản quý giá của mỗi địa phư ng mỗi dân tộc đất nước và cả nhân loại. Nó là bằng chứng trung thành, xác thực, cụ thể về đặc điểm v n hoá mỗi nước. Di tích lịch sử v n hóa được chia thành 4 nhóm chủ yếu: NGUY N TH NGUY T 6096164 9 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N + i tích khảo cổ là những địa điểm ẩn dấu một bộ phận giá trị v n ho thuộc về một thời kỳ lịch sử – xã hội loài người chưa có v n tự và thời gian nào đó trong lịch sử cổ đại. + Di tích lịch sử là những di tích ghi nhận các sự kiện lịch sử hoặc c c đặc điểm lịch sử tiêu biểu của các dân tộc trong quá trình phát triển lịch sử. Có nhiều di tích lịch sử nổi tiếng như: Hoàng Thành Th ng Long ạch ằng ống a iện Biên Phủ Hoa Lư Kinh thành Huế …. + i tích v n hóa nghệ thuật là các di tích lịch sử – v n ho bao gồm các công trình kiến trúc có giá trị hoặc các tác phẩm nghệ thuật kh c như tượng đài c c bức bích hoạ… Trên thế giới cũng như ở nước ta có rất nhiều di tích v n ho – nghệ thuật nổi tiếng như th p Effel Khải Hoàn Môn v n miếu Quốc Tử Giám, toà thánh Tây Ninh, tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ .… + Danh lam thắng cảnh là loại di tích đặc biệt kết hợp giữa hai yếu tố nhân tạo và tự nhiên. Phần lớn những danh lam thắng cảnh ở Việt Nam đều có chùa thờ phật. iển hình là danh lam thắng cảnh chùa Hư ng Tam Thanh Yên Tử… b. Lễ hội Trong các dạng tài nguyên du lịch nhân v n lễ hội truyền thống là tài nguyên có giá trị rất lớn. Lễ hội là một hình thức sinh hoạt v n ho đặc sắc ph n nh đời sống tâm linh của mỗi dân tộc. Là một hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những ngày lao động vất vả hoặc là một dịp để mọi người hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước, hoặc liên quan đến những sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân, hoặc ch đ n thuần là những hoạt động có tính chất vui ch i giải trí. Nhìn chung, các lễ hội nổi tiếng có tính hấp dẫn rất lớn đối với du khách. Một số lễ hội tiêu biểu thu hút đông đảo du kh ch và người hành hư ng từ nhiều vùng tới: hội ền Hùng (Phú Thọ), lễ hội chùa Hư ng Hà Tây hội ền Bà (Tây Ninh … c. ác c i m văn hóa ân tộc c đối tượng du lịch gắn với dân tộc có ý nghĩa du lịch là c c tập tục lạ về cư trú tổ chức xã hội thói quen n uống sinh hoạt kiến trúc trang phục ca múa nhạc … Việt Nam có 54 dân tộc nhiều dân tộc vẫn giữ được phong tục tập qu n của mình. Nước ta còn có hàng ngàn tr m nghề thủ công truyền thống với những sản phẩm nổi tiếng độc đ o thể hiện tư duy triết học tâm tư tình cảm của con người đặc biệt là c c nghề chạm khắc đúc đồng thiêu dệt sành sứ … c món n dân tộc độc đ o với nghệ thuật cao về chế biến và nấu nướng. Nhiều kiến trúc có bố cục theo thuyết phong thủy của triết học Phư ng ông những kiến trúc mang tính tôn gi o nhất là kiến trúc h m có gi trị hấp dẫn du kh ch. NGUY N TH NGUY T 6096164 10 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N d. ác hoạt ộng văn hóa – th thao Những dối tượng v n hóa như c c trung tâm khoa học c c trường đại học thư viện bảo tàng …đều có sức hấp dẫn rất lớn đối với du kh ch đến tham quan và nghiên cứu. Những hoạt động mang tính sự kiện: c c giải thể thao lớn c c cuộc triển lãm thành tựu kinh tế c c hội chợ liên hoan phim ảnh quốc tế ca nhạc quốc tế …cũng là những đối tượng thu hút kh ch du lịch. Thông thường c c đối tượng v n hóa thường tập trung ở những thành phố lớn. Vì vậy những thành phố lớn trở thành những trung tâm du lịch v n hóa của quốc gia vùng khu vực và là hạt nhân của trung tâm du lịch. 1.2.2 ơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật 1.2.2.1 ơ sở hạ tầng Nhu cầu của khách du lịch ngày càng cao và ngày càng quan tâm tới điều kiện về an toàn và sức khỏe xu hướng du khách ch chọn những điểm đến, những c sở dịch vụ du lịch quan tâm đến bảo vệ môi trường. Ở nước ta, trong những n m gần đây số doanh nghiệp du lịch t ng đặc biệt là hệ thống c sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật, với sự góp mặt của nhiều thành phần kinh tế đã ph t huy được hiệu quả tích cực góp phần vào sự phát triển chung của ngành du lịch. 1.2.2.1.1 ạng lưới giao th ng vận t i u lịch gắn với việc di chuyển của con người trên phạm vi nhất định điều này phụ thuộc chặt chẽ vào giao thông vận tải. Một đối tượng có thể có sức hấp dẫn đối với du lịch những vẫn không thể khai th c được nếu thiếu yếu tố giao thông. Thông qua mạng lưới giao thông thuận tiện và nhanh chóng du lịch mới thật sự trở thành một hiện tượng phổ biến trong xã hội. Mỗi loại hình giao thông điều có những đặc trưng riêng biệt. Giao thông bằng ô tô tạo điều kiện cho kh ch dễ dàng đi theo lộ trình lựa chọn giao thông đường sắt rẻ tiền nhưng ch đi theo những tuyến cố định giao thông đường hàng không tuy nhanh rút ngắn thời gian đi nhưng lại đắt tiền giao thông đường thủy tuy chậm nhưng có thể kết hợp với việc tham quan giải trí dọc theo sông hoặc ven biển. Giao thông là một bộ phận của c sở hạ tầng kinh tế tuy nhiên hiện nay đã có một số phư ng tiện giao thông được sản xuất với mục đích chủ yếu phục vụ du lịch. Nhìn chung mạng lưới giao thông không ngừng được hoàn thiện điều đó đã giảm bớt thời gian đi lại và t ng thời gian ngh ng i cho du kh ch. 1.2.2.1.2 h ng tin li n lạc Thông tin liên lạc là một bộ phận quan trọng của c sở hạ tầng phục vụ du lịch. Nó là điều kiện cần để đảm bảo giao lưu cho du kh ch trong nước và quốc tế. Trong hoạt động du lịch thông tin liên lạc đảm nhiệm việc vận chuyển những tin tức một c ch nhanh chóng và kịp thời góp phần thực hiện mối giao lưu giữa c c vùng trong phạm vi cả nước và quốc tế. NGUY N TH NGUY T 6096164 11 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N 1.2.2.1.3 ác c ng tr nh cung c p iện nước Kh ch du lịch là những người thường xuyên rời khỏi n i cư trú của mình khi ra khỏi n i cư trú thường xuyên để đến một địa điểm kh c ngoài những nhu cầu về n uống đi lại còn cần phải đảm bảo c c nhu cầu về điện nước cho qu trình sinh hoạt được diễn ra bình thường. ho nên yếu tố điện nước cũng là một trong những nhân tố quan trọng phục vụ trực tiếp việc ngh ng i giải trí của du kh ch. sở vật chất – kỹ thuật có vai trò quan trọng trong việc tạo ra các dịch vụ hàng hóa cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm n ng du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vậy nên sự phát triển của ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện c sở vật chất kỹ thuật. 1.2.2.2 ơ sở lưu trú 1.2.2.2.1 Khách sạn a. Khái niệm Khách sạn thường được hiểu là n i lưu trú của cá nhân hay tập thể trong quá trình tham quan du lịch. Khách sạn là một công trình có nhiều tầng, nhiều phòng được trang bị đầy đủ tiện nghi để phục vụ qu trình lưu trú n uống và các dịch vụ khác trong hoạt động du lịch. Theo Tổng cục du lịch (2002) “Kh ch sạn là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên đảm bảo về chất lượng và c sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết để phục vụ du lịch”. b. Phân loại - Theo tính chất kinh doanh: Khách sạn ngh dưỡng (Resort hotel), khách sạn hội nghị (Convention hotel), khách sạn thư ng mại (Commercial hotel), khách sạn sòng bạc (Casino hotel), khách sạn gia đình Family hotel kh ch sạn kh ch đoàn Group hotel … - Theo vị trí khách sạn: khách sạn thành phố (City center hotel), khách sạn sân bay (Airport hotel), khách sạn ven đô Suburban hotel kh ch sạn cạnh xa lộ (Highway hotel … - Theo quy mô: khách sạn nhỏ (5 – 40 phòng), khách sạn vừa (40 – 150 phòng), khách sạn lớn (trên 150 phòng). - Theo mức cung cấp du lịch: khách sạn sang trọng (Luxury hotel), khách sạn dịch vụ đầy đủ (Full service hotel), khách sạn bình dân (Ecomomy hotel). 1.2.2.2.2 Nhà nghỉ (Guest house) Nhà ngh là c sở lưu trú có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ du lịch, thường có giá rất bình dân và thủ tục đ n giản nhưng không được xếp tiêu chuẩn khách sạn. NGUY N TH NGUY T 6096164 12 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N 1.2.2.2.3 Biệt thự du lịch (Tourist villa) Có trang thiết bị cao cấp, tiện nghi cho khách du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú cho kh ch du lịch ngh dài ngày theo kiểu du lịch gia đình. 1.2.2.2.4 Khu cắm trại (Camping) Thường được bố trí ở c c điểm du lịch sinh thái núi, biển …Kh ch du lịch có thể thuê lều bạt với giá cả không cao để tự dựng, thích hợp cho các buổi dã ngoại, hoạt động vui ch i tập thể. 1.2.2.2.5 Làng du lịch (Holiday village) Làng du lịch thường được xây dựng ở c c điểm ngh dưỡng n i có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên. Làng du lịch là một trung tâm riêng biệt gồm nhiều lán, nhà dành cho cá nhân hoặc tập thể lưu trú tập hợp nhiều dịch vụ sinh hoạt n uống vui ch i giải trí. Trong làng du lịch được quy hoạch thành nhiều khu riêng biệt: khu lưu trú khu n uống khu thư ng mại, khu thể thao … 1.2.2.2 ơ sở ăn uống 1.2.2.2.1 Nhà hàng Nhà hàng là c sở n uống phổ biến nhất, nhà hàng phục vụ c c món n đồ uống đa dạng về thành phần, chủng loại phục vụ cho nhu cầu của du khách. Bên cạnh đó đây cũng là n i dừng chân trên tuyến du lịch cho du khách có thể ngh ng i thư giản. 1.2.2.2.2 Quầy i m tâm, gi i khát Loại hình này chuyên phục vụ c c món n nguội, các loại thức n nhanh cho đến các loại đồ uống như cà phê trà bia nước ngọt,...Loại hình n uống này có diện tích nhỏ do ch phục vụ những món n nhẹ và không đa dạng về hình thức. 1.2.3 hững nh n tố ảnh hƣởng đến nhu cầu du lịch 1.2.3.1 h i gian r nh r i Thời gian nhàn rỗi là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố không đều của nhu cầu du lịch con người ch có thể đi du lịch vào thời gian nhàn rỗi. T c động của thời gian nhàn rỗi lên tính thời vụ trong du lịch phải nói đến 2 đối tượng chính trong xã hội. + Thứ nhất, là thời gian ngh phép n m t c động lên thời vụ du lịch do độ dài của thời hạn phép và thời gian sử dụng phép. Nếu thời gian phép ngắn thì người ta thường ch đi du lịch một lần trong n m khi đó họ chọn thời gian chính vụ để đi du lịch với mong muốn được tận hưởng những ngày ngh quý gi do đó cường độ du lịch sẽ cao vào mùa chính. Ngược lại thời gian ngh phép n m dài cho phép con người đi du lịch nhiều lần trong n m t trọng nhu cầu tập trung vào mùa chính sẽ giảm, góp phần làm giảm cường độ du lịch trong mùa chính t ng cường độ thu hút nhu cầu ngoài mùa. Như vậy sự gia t ng thời gian nhàn rỗi góp phần giảm cường độ của du lịch ở thời vụ chính và t ng cường độ du lịch vào ngoài mùa du lịch. NGUY N TH NGUY T 6096164 13 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N + Thứ hai, là thời gian ngh của trường học điều này làm cho học sinh và cha mẹ chúng có thời gian đi du lịch. Thường là đối với học sinh có độ tuổi từ 6 - 15 tuổi, các bậc cha mẹ thường sắp xếp thời gian ngh phép cùng để tận hưởng ngày ngh cùng với con c i. ối với tầng lớp học sinh, sinh viên ở c c trường phổ thông trung học đại học, cao đẳng, kỳ ngh hè trùng với mùa du lịch biển… iều này làm t ng cường độ mùa du lịch chính. Vì vậy thời gian rảnh rỗi của con người ngày càng t ng do khối lượng công việc ngày càng giảm xuống. Và thời gian rảnh rỗi t ng lên thì du lịch sẽ ph t triển mạnh. 1.2.3.2 Đi u kiện kinh tế Thu nhập của người dân là một trong những ch tiêu quan trọng và là điều kiện để họ có thể tham gia du lịch. Nhu cầu du lịch ch xuất hiện khi thu nhập của họ ở mức tư ng đối cao. ởi vì con người khi đi du lịch họ cần phải chi trả rất nhiều khoản phí cho những nhu cầu kh c nhau như lưu trú n uống đi lại tham quan mua sắm … 1.2.3.3 ếu tố chính trị ây là yếu tố quan trọng trong việc thu hút kh ch du lịch. Những điểm đến có tình trạng chính trị ổn định thì kh ch du lịch sẽ đi du lịch nhiều h n họ cảm thấy an toàn h n trong khi đi du lịch. Ngược lại không khí chính trị c ng thẳng nguy c khủng bố mất an ninh thì hoạt động đi du lịch khó có điều kiện ph t triển. NGUY N TH NGUY T 6096164 14 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH H Q US N NG 2 THÀNH PH CẢNG BUSAN 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG nh 2.1 n ồ hành chính khu vực Busan guồn http://www.mofahcm.gov.vn/vi/hoptac_qt/nr041014110554/ ns070125135738#102EOGHdzqUl Dân số: 3.614.950 người (2010) Diện tích: 767.35 km2 chiếm 0.8% toàn bộ đất nước Hàn Quốc (2010) Busan nằm ở 35 1° vĩ bắc 129 04° kinh đông phía nam tiếp gi p với biển những phần còn lại đều gi p với nam Kyungsang. Phía nam là eo biển Hàn phía bắc gi p với c c thành phố lớn như Ulsan và Yangsan phía tây gi p với thành phố Kimhae. Với dân số khoảng 4 triệu người usan là thành phố lớn thứ hai sau Seoul. Những khu vực đông dân nhất của thành phố được xây dựng trong những thung lũng hẹp nằm giữa hai con sông Nakdong Lạc ông và Suyeong Thủy oanh với những dãy núi cắt qua nhiều khu của thành phố. Là thành phố cảng sôi động nhất Hàn Quốc usan sở hữu một cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp với khí hậu bốn mùa rõ rệt. Hòa quyện với sự trong lành tư i m t của vùng biển usan thực sự là điểm đến đ ng m ước cho những du kh ch yêu NGUY N TH NGUY T 6096164 15 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N thiên nhiên. ởi mỗi mùa qua đi thành phố lại kho c lên mình một chiếc o thời tiết mới đẹp lung linh huyền ảo. Trung tâm của Busan là Seomyeon n i tập trung những cửa hàng thời trang qu n n tòa cao ốc hiện đại. Seomyeon cũng là một điểm du lịch được nhiều du khách lựa chọn khi đến tham quan thành phố n i mà du kh ch có thể thỏa mãn nhu cầu mua sắm, tham quan khám phá vẻ hiện đại của các tòa nhà cao chọc trời, hệ thống giao thông hiện đại, minh chứng cho một đất nước Hàn Quốc phát triển. usan ban đầu được gọi với cái tên là Busan-po được đặt tên theo hình dạng ngọn núi phía sau cảng Busan. Theo nghĩa Hàn bu (hangul: 부, hanja: 釜) có nghĩa là một cái vạc, san (hangul: 산, hanja: 山) có nghĩa là một ngọn núi và po (hangul: 포, hanja: 浦) có nghĩa là một bến cảng. Theo nghĩa này ta có thể hiểu rằng một bến cảng nằm dưới chân ngọn núi giống như một cái vạc. Kể từ cuối thế kỷ 15, tên gọi Busan (hangul: 부산, hanja: 釜山) đã được sử dụng rộng rãi. Những tên thay thế cho Busan bao gồm Busangwangyŏksi đã được phê duyệt Fusan Fuzan-fu, Husan, Husan-hu, Pusan-chikhalsi, Pusan-jikhasi, Busan-pu và Busan-si. N m 1957 usan đã thông qua một hệ thống phân chia hành chính với việc tạo ra 6 gu: Busanjin-gu, Dong-gu, Dongnae-gu, Jung-gu, Seo-gu, và Yeongdo-gu. Ngày nay, Busan được chia thành 15 gu huyện và 1 gun quận . nh 2.2 Đơn vị h nh chính khu vực Busan Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Busan NGUY N TH NGUY T 6096164 16 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N cấu tổ chức của chính quyền thành phố bao gồm: 1 thị trưởng 1 phó thị trưởng phụ tr ch đối ngoại và 1 phó thị trưởng phụ tr ch hành chính 2 v n phòng 1 sở và 12 cục: cục thông tin cục thanh tra và kiểm to n cục phụ nữ và chính s ch gia đình cục hành chính tự trị cục phúc lợi và sức khỏe cục giao thông cục v n hóa và du lịch cục hàng hải nông nghiệp và ngư nghiệp cục môi trường cục kế hoạch đô thị cục xây dựng và phòng chống thiên tai cục nhà đất phòng kế hoạch và đào tạo phòng xúc tiến thư ng mại sở phòng ch y chữa ch y. 2.1.1 Lịch sử hình thành Thời gian đầu khu vực thành phố usan ngày nay được gọi là Geochilsan một trong những trung tâm của thủ lĩnh Thần Hàn 진한-Jinhan) trong thế kỷ 2 và thế kỷ 3. Sau đó vùng này trở thành một phần của vư ng quốc Tân La và đổi tên thành quận Geochilsan. Trong những n m 300 - 400 trong thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên vùng đất usan được cai trị bởi những vị thủ lĩnh đầy quyền lực. ến n m 757 quận Geochilsan đổi tên thành onghae ông Lai – c i tên vẫn còn tồn tại đến ngày nay . Vào đầu thế kỷ 15 chính quyền Triều Tiên chọn usan là điểm giao thư ng với Nhật và cho phép người Nhật định cư sinh sống tại đây. Trong khi những khu của Nhật tại c c vùng Ulsan y S n và Jinhae Trấn Hải suy tàn sau đó thì khu định cư của người Nhật tại usan gọi là khu Waegwan Oa Qu n lại ph t triển nhanh chóng cho đến khi xảy ra cuộc chiến tranh xâm lược của Nhật vào Triều Tiên n m 1952. Sau chiến tranh mối quan hệ ngoại giao với Nhật được t i thiết lập n m 1607 và Triều Tiên cho phép Waegwan xây dựng lại và tiếp tục ph t triển nhanh chóng đóng vai trò quan trọng trong việc giao thư ng giữa hai nước Triều Tiên và Nhật ản. N m 1876 usan trở thành thư ng cảng quốc tế đầu tiên của triều Tiên. Trong thời kỳ cai trị của Nhật usan tiếp tục giữ vai trò như một hải cảng qua trọng. usan là thành phố đầu tiên của Triều Tiên có đường xe lửa chạy bằng h i nước trước khi được điện khí hóa vào n m 1924. Trong cuộc chiến tranh Triều Tiên usan là một trong số ít những vùng ở miền n m chưa hề bị r i vào tay quân cộng sản ắc Triều Tiên. o đó nó đóng vai trò như một n i tị nạn của người Triều Tiên và từng là thủ đô lâm thời của Hàn Quốc. N m 1963 usan t ch ra từ Gyeongsangnam-do để trở thành một thành phố trực tiếp chi phối Jikhalsi . N m 1983 thủ đô t nh Gyeongsangnam-do đã được chuyển từ usan đến hangwon. N m 1995 usan đã trở thành một khu vực đại đô thị với chính quyền tự quản và ngày nay tiếp tục đóng vai trò một cảng biển lớn quan trọng của Hàn Quốc. NGUY N TH NGUY T 6096164 17 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N 2.1.2 iều kiện tự nhiên 2.1.2.1 Địa hình Thành phố Busan được bao bọc bởi sông, núi và biển, bao quanh bởi đường bờ biển với những bãi biển tuyệt vời và những vách đ tạo nên danh lam thắng cảnh, những dãy núi tạo ra những con đường đi bộ dài tuyệt vời và đặc biệt là có suối nước nóng nằm rải rác khắp thành phố. ường bờ biển usan chia ra làm hai loại: + ờ biển c t: nằm ở vùng cửa sông Nak- ong-Kang được hình thành từ những đụn c t trong bốn vịnh gồm: Seong-Jong-Man usan-Man Kam-J on-Man a- aeMan. Tùy theo địa chất cấu thành mà có loại bờ biển c t mịn và bờ biển sỏi. Vùng c t mịn thì được dùng làm bãi tắm du lịch như: Seong-Jong Kwang- n-Li thuộc bãi Haeundae. Một phần vịnh Su-Young-Man của song Su-Young Ja-Song của vịnh usan Kam-J on-Man được dùng làm vùng cảng nên ngày nay không còn hình dạng vùng bờ biển như trước đây nữa. + Vùng bờ biển sỏi thì quy mô diện tích thường nhỏ h n vùng bờ biển c t mịn với đặc trưng là bờ biển với những hòn sỏi nhỏ tròn thường được phân bố ở c c vùng vịnh nhỏ. Những n i như bờ ong-Sam- ong của Young-do và bờ biển Kon-Po bờ Sungo-Mal của U- m …là những bờ biển sỏi điển hình. 2.1.2.2 Khí hậu Busan nằm ở mũi Southeasternmost của b n đảo Triều Tiên và trong vùng ôn đới, trong đó có gió mùa là thành phố có khí hậu ôn hòa với 4 mùa. Thời tiết quanh n m luôn dễ chịu không qu nóng vào mùa hè và cũng không qu lạnh vào mùa đông. hính điều này đã thu hút rất nhiều du kh ch nước ngoài đến ngh ng i tại Busan trong cả 4 mùa. Thành phố cảng xinh đẹp Busan được thiên nhiên ưu đãi cho một vẻ ngoài hết sức xinh đẹp với những cảnh quan ngoạn mục, bãi biển tuyệt vời và những dãy núi dài hoành tráng. Khí hậu của Busan mang ảnh hưởng của đại dư ng quanh n m đều ẩm ướt. Nhiệt độ trung bình của thành phố này từ 15o đến 22o C. 2.1.3 iều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3.1 ân số N m 1876 usan được chọn trở thành hải cảng của Hàn Quốc từ đó ph t triển thành vùng trung tâm thư ng mại và công nghiệp. N m 1914 thì dân số ch h n 20 000 người. Sau đó cùng với việc mở rộng đô thị và hải cảng thì dân số t ng dần lên 116 853 người n m 1925. ảng usan trở thành bàn đạp để Nhật xâm lược vùng nội địa và hoạt động mở rộng đô thị những n m 1936 1942 đã làm dân cư t ng lên nhanh chóng đến 334 318 người n m 1942. Sau khi giải phóng cùng với việc người Nhật rút đi dân số giảm xuống còn 281 160 người. Th ng 8 n m 1949 thành phố usan ra đời những ngay sau đó xảy ra chiến tranh Triều Tiên vào th ng 6 n m 1950 usan trở thành thủ đô tạm thời và là n i người tị nạn NGUY N TH NGUY T 6096164 18 LU N V N T T NGHI P NGHI N ỨU KINH NGHI M PH T TRI N U L H TH NH PH US N đổ về nên dân số t ng đột ngột lên 844 134 người n m 1951 và vượt mốc 1 triệu người n m 1955 với 1 049 363 người. Th ng 1 n m 1963 usan trở thành đô thị trực thuộc trung ư ng nên dân số t ng lên 1 360 630 người n m 1963. Sau đó cùng với sự thành công của việc ph t triển kinh tế theo kế hoạch 5 n m thì tốc độ đô thị hóa cũng gia t ng n m 1970 dân số đạt 1 842 259 người. N m 1978 mở rộng đô thị s t nhập thêm Kimhae nên dân số t ng lên 2 879 570 người. N m 1980 dân số vượt mốc 3 triệu người lên thành 3 159 766 người. Th ng 1 n m 1995 với việc trở thành đặc khu kinh tế và việc mở rộng địa giới hành chính thì dân số t ng lên nhưng không đ ng kể 3 892 972 người tiếp theo là giai đoạn khủng hoảng nên dân số bắt đầu suy giảm. N m 2000 dân số liên tục giảm xuống còn 3 812 392 người và n m 2003 là 3 711 268 mỗi n m giảm khoảng 1 . ến n m 2008 dân số usan ch còn 3 596 063 người sau đó t ng lên 3 614 950 n m 2010. B ng 2.2 ăm 1951 1955 1963 1970 1980 1990 1992 1995 2000 2005 2008 2010 n số 844,134 1,049,363 1,360,630 1,842,259 3,159,766 3,798,113 3,887,278 3,892,972 3,812,392 3,657,840 3,596,063 3,614,950 nh h nh phát tri n ân số th nh phố usan ộ gia đ nh ật độ d n số gƣ i m2) N/A N/A 245,364 371,228 689,371 994,033 N/A 1,132,360 1,199,804 1,270,612 1,311,724 N/A n số hộ gia đ nh gƣ i N/A N/A 3777 4936 7302 7175 N/A 5198 5017 4785 4695 4700 N/A N/A 5,5 5,0 4,6 3,8 N/A 3,4 3,2 2,9 2,7 N/A guồn http://en.wikipedia.org/wiki/Busan 2.1.3.2 Kinh tế Với vị thế là thành phố lớn thứ hai Hàn Quốc Busan chiếm khoảng 8% thị phần n ng lực phát triển kinh tế của cả nước, một trong những trung tâm kinh tế thư ng mại sầm uất nhất. Những ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố là chế tạo ô tô đóng tàu biển, các loại động c phụ tùng c khí giày dép dệt may, thời trang, hải sản. Ngoài ra, Busan cũng chú trọng đến việc phát triển cảng biển, du lịch, ngân hàng, phần mềm tin học và điện ảnh. Busan là thành phố cảng container lớn nhất Hàn Quốc và lớn thứ 5 thế giới được xếp hạng bởi Hội quản lý cảng biển Hoa Kỳ "American Association of Port Authorities", từ n m 1978 usan đã mở ba cảng container lớn là Jaseungdae (Tử Thành NGUY N TH NGUY T 6096164 19 LU N V N T T NGHI P
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan