Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Nghiên cứu khoa học k42

.PDF
94
449
78

Mô tả:

nghiên cứu khoa học_K42
Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Với sự ra đời của thế hệ máy công cụ hiện đại được điều khiển theo chương trình số (CNC). Đây là điều kiện kỹ thuật cơ bản để thực hiện những dự án tự động hoá linh hoạt trên từng máy công cụ điều khiển số riêng lẻ, hay ở những trung tâm gia công điều khiển số, cũng như việc ghép nối chúng thành một hệ thống tự động linh hoạt điều khiển liên thông bằng các máy điện toán ghép mạng (CIM). Các máy này có thể gia công được các chi tiết với độ chính xác cao, với năng xuất cao, chi phí cũng giảm và mức độ tự động hoá gần như hoàn toàn. Với các ưu điểm trên có thể thấy các máy CNC được sử dụng ngày càng phổ biến ở Việt Nam. Tính kinh tế của công nghệ gia công trên máy CNC một phần lớn chịu ảnh hưởng của giá thành lập trình CNC. Giá thành này tương đối cao khi phải lập trình bằng tay vì những đòi hỏi rất lớn về thời gian tại vị trí làm việc : Lập trình, tìm lỗi, tối ưu hoá chương trình . Đối với lập trình bằng máy là việc ứng dụng một ngôn ngữ lập trình định hướng theo nhiệm vụ. Sự tiến bộ của máy vi tính điện tử khiến cho việc lập trình bằng máy những năm gần đây được phổ biến rộng rãi tại các vị trí độc lập sử dụng máy vi tính. Với ưu điểm: • Ngôn ngữ lập trình thống nhất cho các công nghệ khác nhau, ví dụ như khoan, tiện, phay … • Đối thoại với những hướng dẫn điều khiển, thông qua các soạn thảo trên màn hình, người sử dụng được thông báo những gì phải truy nhập. Các kết quả tìm được từ máy tính được hiển thị ngay lập tức trên màn hình. • Những chương trình tính toán tổng quát như Postprocessor cho phép các chương trình thích ứng được nhanh chóng với các hệ điều khiển CNC khác nhau. • Xử lý số được thực hiện với tốc độ cao. • Kiểm tra được bằng đồ hoạ các dịch chuyển được tính toán trên màn hình, kể cả việc kiểm tra được va chạm. • Lưu trữ được trương trình CNC trên đĩa từ, đĩa compact. • Các dữ liệu hình học đưa ra khi thiết kế với sự trợ giúp của máy tính (CAD) có thể chuyển dao liền cho quá trình gia công với sự trợ giúp của máy tính (CAM). Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật trên tất cả các lĩnh vực đặc biệt là nghành cơ khí chế tạo máy vì là ngành trực tiếp sản xuất ra công cụ cho mọi nghành khác…Các sản phẩm cơ khí ngày càng yêu cầu cao về độ chính xác, phức tạp và linh hoạt về hình dáng hình học…Các chi tíêt có biên dạng hoặc có bề mặt phức tạp cao không thể gia công trên các máy vạn năng thông thường và cũng không thể lập trình bằng tay được vì số câu lệnh lập trình quá lớn vì vậy cần phải ứng dụng công nghệ CAD/CAM trong gia công phay trên máy CNC. * Một số phần mềm hỗ trợ thiết kế và chế tạo. Cùng với việc đáp ứng yêu cầu trong thực tế thiểt kế sản phẩm trên máy tính (computer) và chế tạo sản phẩm cơ khí bằng các máy CNC thì nhiều hãng viết phần mềm đã đưa ra các phần mềm của mình. Các phần mềm quen thuộc nhất và thông dụng nhất có thể đáp ứng một phần hoặc toàn bộ yều cầu tự động hoá thiết kế và có thể sử dụng để chuyển sang lập trình cho máy CNC gia công chi tiết theo yêu cầu: Trên thế giới hiện nay có nhiều phần mềm CAD/CAM/CAE mạnh nhất trên thế giới cụ thể đó là: PROENGINEER, Catia, Unigraphic, I-deas, SpaceClaim…. Và còn rất nhiều các phần mềm trung bình khác như: MasterCam, Topsolid, TopCam....  ProENGINEER: Giúp cho việc thiết kế, gia công khuôn, có thể gia công tiện, phay, taro, khoan, cắt dây, mô phỏng chuyển động, mô phỏng lắp ráp, tính toán phần tử hữu hạn....  AutoCad: Của hãng Autodesk. Đây là phần mềm rất mạnh và có tính phổ biến cao nó được dùng nhiều trong thiết kế. SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy -1- Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011  Catia: Đây cũng là phần mềm mạnh trong việc dựng các chi tiết dạng không gian (3D) và lập quy trình công nghệ gia công.  Master Cam: Là phần mềm có khả năng thiết kế, gia công và mô phỏng quá trình gia công, tính toán tối ưu hóa quá trình gia công.  Unigraphics NX: Được sử dụng trong thiết kế, gia công các sản phẩm cơ khí...  SpaceClaim: Là một phần mềm rất mới, phần mềm này đặc biệt nhất so với các phần mềm mạnh nhất đó là nó hoàn toàn thiết kế trên không gian 3D.  Solid Work: Phần mềm rất mạnh trong viêc dựng các chi tiết dạng không gian (3D), tạo mô phỏng lắp ráp các chi tiết. Trong các phầm mềm thiết kể trên như vậy có thể thấy ProENGINEER là một phần mềm rất mạnh với những tính năng ưu việt trong thiết kế, tạo bộ khuôn mẫu và gia công. * Phần mềm ProENGINEER. Pro/E là một phần mềm CAD/CAM được sử dụng rộng rãi trên châu Âu và trên thế giới đồng thời nó được sử dụng rất phổ biến ở Việt Nam. ProENGINEER có khả năng thiết kế, điều khiển cho máy phay CNC. Một điểm khá mạnh nữa của ProENGINEER đó là có thể mô phỏng lắp ráp, mô phỏng chuyển động, chèn những chi tiết tiêu chuẩn từ thư viện và tính toán phần tử hữu hạn cho chi tiết dạng khối, dạng khung dây... Trên ProENGINEER ta có thể: • Thiết kế chi tiết hay biên dạng cần gia công. • Tạo khuôn mẫu cho các chi tiết nhanh chóng, đơn giản và chính xác • Thay thế cho quá trình lập trình bằng tay, giảm thời gian lập trình, lập trình các bề mặt phức tạp như bề mặt khuôn ... mà lập trình bằng tay không làm được. • Kết nối được với nhiều phần mềm khác như Catia, Solidwork, MasterCam.... • Bằng cách chọn hệ điều hành phần mềm có khả năng thích ứng được nhiều máy CNC khác nhau. → Để trang bị vốn kiến thức về CAD/CAM và tìm hiểu những ứng dụng của công nghệ mới này nhằm ứng dụng cho những bài toán thực tế. Em đã lựa chọn và tập trung nghiên cứu phần mềm ProENGINEER để thực hiện đề tài: ‘’ Ứng dụng công nghệ CAD/CAM để nâng cao độ chính xác và năng suất trong chế tạo bộ khuôn dập trục khuỷu ‘’. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI -Nghiên cứu, ứng dụng mô đun thiết kế, mô đun tạo khuôn, mô đun gia công của phần mềm ProENGINEER để thiết kế bộ khuôn cho sản phẩm trục khuỷu D6. Tóm tắt nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính năng của mô đun thiết kế trong phần mềm ProENGINEER. - Nghiên cứu chức năng của mô đun tạo khuôn trong phần mềm ProENGINEER - Nghiên cứu chức năng của mô đun gia công trong phần mềm ProENGINEER - Ứng dụng phần mềm để tạo lập bộ khuôn dập trục khuỷu và chương trình gia công bộ khuôn. SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy -2- Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐỂ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PROENGINEER 2.1 Nghiên cứu tính năng của mô đun thiết kế trong phần mềm ProENGINEER. 2.1.1 Thiết kế bản vẽ 2D (Sketch) Phần mền cung cấp cho người thiết kế những tính năng đáp ứng những yêu cầu của việc thiết kế những chi tiết 2D. Cũng giống như phần mền hỗ thiết kế Autocad việc xây dựng các đối tương 2D được thiết lập qua những dạng đường cơ bản. Được định nghĩa trong phần mềm. Thông qua các thiêt bị phần cứng như màn hình, bàn phím, chuột người thiết kế dễ dàng giao tiếp với phần mềm. Chỉ với những thao tác đơn giản với tác động cơ học lên bàn phím hoặc lên chuột, theo những định nghĩa của phần mềm có trong thư viện các phần tử cơ bản, thông qua màn hình người thiết kế dễ dàng quan sát những thao tác và những tín hiệu phản hôi, kết quả của những thao tác. Qua đó người thiết kế xây dựng được những đối tượng hình học mong muốn trong miền khả năng của phần mềm. Bản vẽ chi tiết 2D là nguồn cung cấp thông tin trực quan , đầy đủ và chính xác về chi tiết gia công ,bản thiết kế công trình xây dựng, cung cấp cho nhà sản xuất. Tuy nhiên với phần mềm này việc tạo những bản vẽ 2D như vậy thực sự không thuận lợi bằng phần mềm chuyên hỗ thiết kế khác như Auto Cad do việc thao tác trên các lệnh không nhanh bằng. Nhưng với phần mền Pro/E việc xây dựng các đối tượng lại có ý nghĩa khác: Các đối tượng 2D là cơ sở quan trọng cho sự hình thành của các bề mặt, khối từ đơn giản đến phức tạp. Sau đây là một số lệnh thường được ứng dụng trong việc phác thảo bản vẽ 2D. Nút để bắt đầu phác thảo trong môi trường 2D. Dùng để lựa chọn đối tượng hoặc thanh công cụ cần thao tác. Nút vẽ đường thẳng có 3 biểu tượng để lựa chọn. Vẽ đường thẳng bằng cách click chọn hai điểm bất kỳ trong vùng vẽ. Vẽ đường thẳng tiếp xúc với 2 cung tròn. Vẽ đường tâm. Nút vẽ hình chữ nhật. Vẽ vòng tròn có 4 cách vẽ. Vẽ vòng tròn biết tâm và bán kính. Vẽ vòng tròn đồng tâm với đường tròn. Vẽ một vòng tròn đi qua 3 điểm. SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy -3- Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Vẽ một vòng tròn tiếp xúc với 3 đối tượng ( có thể là đường thẳng, cung tròn, vòng tròn). Vẽ elip biết tọa độ tâm và bán kính trục dài. Nút vẽ đường cung tròn. Vẽ cung tròn đi qua 3 điểm. Vẽ cung tròn đồng tâm với một cung tròn. Vẽ cung tròn biết tâm và điểm bắt đầu và điểm kết thúc. Vẽ cung tròn tiếp xúc với 3 đối tượng. Vẽ đường conic. Nút lệnh tạo góc bo giữa hai đối tượng. Nút lệnh tạo góc bo dạng cung tròn. Nút lệnh tạo góc bo dạng elip. Nút lệnh tạo đường spline. Nút lệnh tạo điểm và gốc tọa độ. Nút lệnh tạo điểm. Nút lệnh tạo gốc tọa độ. Nút lệnh ghi kích thước của đối tượng. SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy -4- Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Nút lệnh hiệu chỉnh kích thước. Nút lệnh tạo các ràng buộc, gồm các ràng buộc sau: Sau khi thực hiện lệnh Nút lệnh ràng buộc đối tượng theo phương thẳng đứng. Nút lệnh ràng buộc đối tượng theo phương thẳng ngang. Sau khi thực hiện lệnh Nút lệnh ràng buộc vuông góc. Sau khi thực hiện lệnh Nút lệnh ràng buộc tiếp tuyến. Sau khi thực hiện lệnh Nút lệnh ràng buộc một điểm nằm giữa một đường thẳng hoặc cung tròn. Sau khi thực hiện lệnh Nút lệnh ràng buộc độ đồng tâm, có cùng tọa độ, làm co hai đường thẳng cùng nằm trên một phương. Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh Nút lệnh ràng buộc độ đối xứng. Nút lệnh ràng buộc bằng nhau về kích thước. Sau khi thực hiện lệnh SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy -5- Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Nút lệnh ràng buộc song song. Sau khi thực hiện lệnh Nút lệnh tạo chữ. Nút lệnh chèn các hình trong thư viện. Lệnh hỗ trợ vẽ phác. Sau khi thực hiện lệnh Nút lệnh cắt xén các đối tượng khi con chuột đi qua. Nút lệnh cắt xén hoặc nối hai đối tượng Sau khi thực hiện lệnh Nút lệnh chia một đối tượng thành nhiều đối tượng. Sau khi thực hiện lệnh Nút lệnh đối xứng. Sau khi thực hiện lệnh Nút lệnh xoay đối tượng và tỷ lệ của đối tượng. Nút lệnh vớt đối tượng đã có lên mặt phẳng phác thảo hiện hành. Nút lệnh vớt đối tượng và khoảng cách bằng không. Nút lệnh vớt đối tượng và có khoảng cách xác định với đối tượng cũ. Nút lệnh chấp nhận kết quả phác thảo. Nút lệnh thoát và xóa bỏ kết quả phác thảo. Nút lệnh quay về mặt phẳng phác thảo. Bật/ tắt hiển thị các kích thước trên màn hình. Bật/ tắt hiển thị các ràng buộc hình học trên màn hình. SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy -6- Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Bật/ tắt hiển thị lưới trên màn hình. Bật/ tắt hiển thị các đỉnh và giao điểm của các đối tượng. Bật/ tắt hiển thị vùng không gian kín. Bật/ tắt hiển thị điểm hở. Bật/ tắt đối tượng cắt nhau. 2.1.2. Thiết kế mô hình vật thể 3D (Part). Lệnh Extrude Sau khi thực hiện lệnh Tạo Solid Tạo Surface Cắt đối tượng có trước đó Sau khi thực hiện lệnh Đổi hướng quét Tạo thành mỏng Thin Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Revolve Tạo Solid Sau khi thực hiện lệnh Tạo Surface Trục quay Sau khi thực hiện lệnh Các cách đùn Nhập kích thước Sau khi thực hiện lệnh Cắt đối tượng có trước đó Đổi hướng quét Tạo thành mỏng Thin Các ví dụ: Sau khi thực hiện SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy -7- Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Lệnh Sweep Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Blend Insert/ Blend Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy -8- Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Lệnh Swept Blend Insert/ Swept Blend Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Helical Sweep Insert/ Helical Sweep Ví dụ: Lệnh Boundary Blend Insert/ Boundary Blend Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy -9- Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Lệnh Variable Section Sweep Insert/ Variable Section Sweep Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Style Insert / Style hoặc kích vào biểu tượng Lệnh này có rất nhiều các lệnh nhỏ khác, có khả năng tạo hình bề mặt rất lớn với độ nhẵn bóng cao. Vẽ Curver một cách tự do Vẽ Curver trên mặt phẳng Vẽ Curver trên mặt cong Điểu khiển Curver theo điểm Ví dụ: SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy - 10 - Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Ta có thể dùng lệnh này để vá Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Warp là lệnh dùng để biến dạng Insert / Warp hoặc kích vào biểu tượng Những biên dạng đã tạo trước Cửa sổ để nhập giá trị Xác định điểm Chọn chi tiết Chọn gốc tọa độ Chú ý: các lệnh dưới đây chỉ sáng lên khi đã chọn chi tiết và chọn gốc tọa độ ở cửa sổ phía trên Phóng to, thu nhỏ hay xoay chi tiết quanh một trục Biến dạng dãn Biến dạng theo đường dẫn Biến dạng bằng cách kéo dãn chi tiết Biến dạng chi tiết bằng uốn cong Biến dạng chi tiết bằng cách xoắn Biến dạng chi tiết theo kiểu lập thể Ví dụ minh họa: Ta có chi tiết sau SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy - 11 - Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Lệnh Warp/ Transporm Ta có thể biến hình nhờ vào các điểm điều chỉnh và quay quanh các trục màu xanh. Giá trị của phép biến hình được điều chỉnh chính xác tại Options Warp làm biến dạng co dãn mặt theo các nút điều khiển Spine biến dạng theo một cạnh, điều khiển theo các nút trên cạnh Stretch biến dạng kéo dài chi tiết theo các phương X,Y,Z. Khi kéo dài gấp 5 lần theo phương X SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy - 12 - Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Bend biến dạng cong chi tiết có thể toàn bộ hoặc một phần chi tiết Twist là lệnh xoắn chi tiết quanh một trục đã chọn trước Sculpt là lệnh dùng để biến dạng chi tiết bằng cách tạo lưới Lệnh Pipe Là lệnh tạo ống Inser/ Advenced/ Pipe Lệnh Lip Là lệnh tạo viền Chú ý lệnh này chỉ xuất hiện xau khi đã được kích hoạt: Tool/ Options tích bỏ Show only option/ allow anatomic/ add/change/ Ok/ Close. Insert/ Advenced/ lip Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy - 13 - Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Lệnh Toroidal Bend Lệnh uốn cong Insert/ Advenced/ Toroidal Bend Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Blend Section to Surfaces Lệnh này tạo một mặt trùm từ một tiết diện đến một mặt cong tiếp tuyến với nó Insert/ Advenced/ Blend Section to Surface Sau khi thực hiện lệnh Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Blend Between Surfaces Là lệnh nối hai bề mặt với nhau Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Hole Là lệnh tạo lỗ Insert/ Hole hoặc kích vào ký hiệu Tạo lỗ thẳng Tạo lỗ ren Tạo lỗ bậc Tạo lỗ theo mặt cắt phác thảo Nhập đường kính của lỗ SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy - 14 - Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Các lựa chọn kiểu đùn Kích thước của chiều dài lỗ Có 4 dạng để xác định tâm lỗ Dạng Linear Tâm lỗ tạo ra cách 2 cạnh hoặc 2 mặt phẳng 2 khoảng cách xác định Dạng Radial Tâm lỗ tạo ra cách đối tượng tham chiếu một khoảng được chỉ định và xoay với một mặt phẳng tham chiếu khác Dạng Coaxial Tâm lỗ nằm trên 1 trục cho trước : Chọn bề mặt và clt + click chuột chọn vào trục có sẵn SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy - 15 - Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Dạng Diameter Tâm lỗ được xác định theo đường kính định trước và xoay một góc với một mặt phẳng tham chiếu Lệnh Shell Là lệnh tạo thành mỏng( vỏ mỏng) Insert/ Shell hoặc kích vào biểu tượng Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Rib Là lệnh tạo gân gờ Insert/ Rib hoặc kích vào biểu tượng Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Draft Insert/ Draft hoặc kích vào biểu tượng Sau khi thực hiện lệnh SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy - 16 - Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Lệnh Round Insert/ Round hoặc kích vào biểu tượng Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Edge Chamfer Insert/ Chamfer hoặc kích vào biểu tượng Ví dụ: Sau khi thực hiện Lệnh Cosmetic Thread Insert/ Cosmetic Thread Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Solidify Edit/ solidify Sau khi thực hiện lệnh Ví dụ: Lệnh Wrap Edit/ Wrap Sau khi thực hiện lệnh Ví dụ: Lệnh Pattern Edit/ Pattern hoặc kích vào biểu tượng Sau khi thực hiện lệnh SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy - 17 - Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Lệnh Mirror Edit/ Mirror hoặc kích vào biểu tượng Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Coppy move and rotate Edit/Coppy Edit/ Paste Special Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Fill Edit/ Fill Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Intersect Edit/ Intersect Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Merge Edit/ Merge hoặc kích vào biểu tượng Là lệnh nối hai bề mặt Sau khi thực hiện lệnh SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy - 18 - Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Lệnh Trim Edit/ Trim hoặc kích vào biểu tượng Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Extend Edit/ Extend Ví dụ: Sau khi thực hiện lệnh Lệnh Offset Edit/ Offset Tạo bề mặt song song với bề mặt cũ Tạo một vùng lồi hoặc lõm kèm theo góc nghiêng Kéo dài toàn bộ thể tích Thay thế mặt Offset bằng một mặt khác và đùn đến mặt đó Lệnh Thicken Edit/ Thicken Ví dụ: SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy - 19 - Thuyết Minh Khoa Học Sinh Viên Năm 2011 Lệnh Project Edit/ Project Sau khi thực hiện lệnh 2.2. Nghiên cứu chức năng của mô đun tạo khuôn trong phần mềm ProENGINEER. Để vào môi trường có các chức năng tạo khuôn mẫu, chúng ta khởi động phần mềm ProE, mở một File mới xuất hiện hộp thoại như hình sau: ở phần Type ta chọn Manufacturing ở phần Sub-type chọn Mold Cavity bỏ dấu tích tại Use default template rồi chọn OK Xuất hiện hộp thoại tiếp theo ta chọn đơn vị tại đây, ta chọn mmns_mfg_mold rồi chọn OK Xuất hiện dao diện để thực hiện các chức năng tạo khuôn mẫu SV Thực hiện: Trần Quang Đông GVHD: ThS Phạm Ngọc Duy - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan