Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu khả năng lai hữu tính cây hoa loa kèn hippeastrum equestre...

Tài liệu Nghiên cứu khả năng lai hữu tính cây hoa loa kèn hippeastrum equestre

.PDF
99
267
83

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- CHU THỊ YẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAI HỮU TÍNH CÂY HOA LOA KÈN HIPPEASTRUM EQUESTRE LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HẠNH HOA Hµ Néi - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ Nông nghiệp này là trung thực, chưa từng ñược sử dụng trong bất kỳ tài liệu nào trước ñây. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn thạc sỹ này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Học viên Chu Thị Yến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. i LỜI CẢM ƠN! ðể hoàn thành luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, chỉ ñạo tận tình của các Thầy giáo, Cô giáo. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến cô giáo TS. Nguyễn Hạnh Hoa-Bộ môn Thực vật – Khoa Nông Học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo cặn kẽ cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ. Tôi xin chân thành cảm ơn ñến các Thầy giáo, Cô giáo cùng toàn thể các cán bộ nhân viên trong Bộ môn Thực vật- Khoa Nông học- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã quan tâm giúp ñỡ tôi và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi trong quá trình tôi thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn ñến các Thầy giáo, Cô giáo trong Bộ môn Di truyền – Khoa Nông học- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến các Thầy giáo, Cô giáo trong Khoa Nông học- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội tạo mọi ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn thạc sỹ. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến gia ñình, bạn bè ñã luôn ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện thực hiện luận văn thạc sỹ này. Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2011 Học viên Chu Thị Yến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN ............................................................................................... i LỜI CẢM ƠN!...................................................................................................ii MỤC LỤC ........................................................................................................iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... vi DANH MỤC BẢNG........................................................................................ vii DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... ix Phần I: MỞ ðẦU ............................................................................................. 1 1.1. ðặt vấn ñề ................................................................................................... 1 1.2. Mục ñích yêu cầu ........................................................................................ 2 1.2.1. Mục ñích .................................................................................................. 2 1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 2 1.2.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài .................................................. 3 Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 4 2.1. Giới thiệu chung về chi Hippeastrum .......................................................... 4 2.1.1. Vị trí phân loại, nguồn gốc và phân bố ..................................................... 4 2.1.2. ðặc ñiểm thực vật học của chi Hippeastrum............................................. 5 2.1.3. ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển................................................................ 5 2.1.4. ðặc ñiểm thực vật học của loài hoa loa kèn Hippeastrum equestre Herb.. 6 2.2. Tình hình nghiên cứu lai tạo các giống cây hoa thuộc họ hành (Liliaceae) trên thế giới................................................................................................................ 8 2.3. Tình hình nghiên cứu lai tạo các giống cây hoa thuộc họ hành (Liliaceae) ở Việt Nam .......................................................................................................... 13 2.4. Cơ sở khoa học của lai hữu tính ở cây hoa lưỡng tính ............................... 13 2.4.1. Tự thụ là gì? ........................................................................................... 13 2.4.2. Thế nào là lai hữu tính............................................................................ 13 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. iii 2.4.3. Hiện tượng tự bất hợp ở thực vật ............................................................ 15 2.4.4. Kỹ thuật lai giống ................................................................................... 17 Phần III: ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 19 3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu ............................................. 19 3.1.1. ðối tượng nghiên cứu ............................................................................. 19 3.1.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu........................................................... 20 3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 20 3.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 20 3.3.1. Bố trí thí nghiệm..................................................................................... 20 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 20 3.3.3. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm ................................... 20 3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................... 22 3.4. Xử lý số liệu .............................................................................................. 25 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 26 4.1. ðặc ñiểm thực vật học của cây bố mẹ của các dòng giống thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 26 4.1.1. ðặc ñiểm thân hành một số dòng giống hoa LK thuộc loài Hippeastrum equestre............................................................................................................ 26 4.1.2. Chiều cao cây, kích thước lá của một số dòng giống hoa LK thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 27 4.2. Sinh học ra hoa, ñặc ñiểm hoa, cụm hoa của một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre................................................................................ 29 4.2.1. Thời gian ra hoa của một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre 29 4.2.2. ðặc ñiểm hoa và cụm hoa của một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 32 4.2.3. ðặc ñiểm nở hoa và thời gian chín của nhị, nhụy của một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre ................................................................ 40 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. iv 4.3. ðặc ñiểm hình thái cơ quan sinh sản của các dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 42 4.3.1. ðặc ñiểm hình thái nhị ñực của một số dòng giống hoa loa kèn thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 42 4.3.2. ðặc ñiểm hình thái nhụy của một số dòng giống hoa loa kèn thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 44 4.4. ðặc ñiểm về hạt phấn của các dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre... 45 4.4.1. ðặc ñiểm hình thái hạt phấn ................................................................... 46 4.4.2. Sức sống hạt phấn của một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre............................................................................................................ 49 4.5. Kết quả lai hữu tính của một số dòng giống hoa LK thuộc loài H. equestre ..... 53 4.5.1. Khả năng ñậu quả của các dòng giống hoa Lk loài Hippeastrum equestre khi cho chúng tự thụ................................................................................................ 54 4.5.2. ðặc ñiểm quả các tổ hợp lai khi cho lai các dòng giống LK ................... 55 4.5.3. ðặc ñiểm kết hạt của quả lai một số giống Loa kèn ................................ 59 4.5.4. Tỷ lệ nảy mầm của hạt LK thu ñược từ một số THL............................... 64 4.6. ðộng thái sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp con lai cây hoa loa kèn Hippeastrum equestre....................................................................................... 66 4.6.1. ðộng thái ra lá của cây lai ...................................................................... 66 4.6.2. ðộng thái tăng trưởng kích thước thân hành của cây lai ......................... 68 4.6.3. Kích thước lá của các tổ hợp con lai hoa loa kèn ñỏ Hippeastrum equestre .. 70 4.6.4. Chỉ số spad của các tổ hợp lai cây hoa loa kèn Hippeastrum equestre .... 71 Phần V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.............................................................. 73 5.1. Kết luận..................................................................................................... 73 5.2. ðề nghị...................................................................................................... 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 75 PHỤ LỤC........................................................................................................ 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LK Loa kèn ðT ðỏ thường ðN ðỏ nhung TR Trắng TSð Trắng sọc ñỏ TSðTð Trắng sọc ñỏ Thủy ðiển TNSH Trắng ngà sọc hồng ðST ðỏ sọc trắng ðNST ðỏ nhạt sọc trắng ðK ðường kính CD Chiều dài NM Nảy mầm THL Tổ hợp lai TG Thời gian Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các dòng giống hoa loa kèn thuộc loài Hippeastrum equestre.......... 19 Bảng 1: ðặc ñiểm thân hành của một số dòng giống hoa LK thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 26 Bảng 2: Chiều cao cây và kích thước lá của một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 27 Bảng 3: ðặc ñiểm thời gian ra hoa của 1 số dòng giống LK ............................. 29 Bảng 4: ðặc ñiểm về cụm hoa của một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 33 Bảng 5: ðặc ñiểm hình thái hoa của một số giống Loa kèn .............................. 35 Bảng 6: Kích thước và hình thái cánh hoa của một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 37 Bảng 7: ðặc ñiểm nở hoa và thời gian chín của nhị, nhụy của 1 số dòng giống LK...40 Bảng 8: ðặc ñiểm nhị ñực của một số dòng giống cây hoa LK thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 43 Bảng 9: ðặc ñiểm nhụy của một số dòng giống hoa loa kèn thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 44 Bảng 10: Hình dạng và kích thước hạt phấn (µm) ............................................ 46 Bảng 11: Sức sống hạt phấn của một số giống LK ở các thời ñiểm khác nhau trong ñiều phòng............................................................................................... 49 Bảng 12: Sức sống hạt phấn của các dòng giống LK ñược bảo quản trong ñiều kiện lạnh và khô ............................................................................................... 52 Bảng 13: Tỷ lệ ñậu quả khi cho tự thụ của từng dòng giống hoa LK thuộc loài Hippeastrum equestre (%)................................................................................ 54 Bảng 14: ðặc ñiểm quả lai của một số tổ hợp lai hoa LK thuộc loài Hippeastrum equestre............................................................................................................ 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. vii Bảng 15: Tỷ lệ hạt chắc, hạt lép của quả LK thu ñược từ một số tổ hợp lai hoa LK thuộc loài Hippeastrum equestre ............................................................... 60 Bảng 16: ðặc ñiểm hạt lai của một số tổ hợp lai hoa Loa kèn thuộc loài Hippeastrum equestre....................................................................................... 62 Bảng 17: ðặc ñiểm nảy mầm của hạt LK thu ñược từ một số tổ hợp lai ........... 65 Bảng 18: ðộng thái ra lá của các tổ hợp lai loa kèn ñỏ Hippeastrum equestre.. 67 Bảng 19: ðộng thái tăng trưởng thân hành của các tổ hợp con lai hoa loa kèn ñỏ Hippeastrum equestre....................................................................................... 69 Bảng 20: Kích thước lá của các tổ hợp con lai cây hoa loa kèn Hippeastrum equestre (cm).................................................................................................... 71 Bảng 21. Chỉ số spad của các tổ hợp con lai hoa loa kèn Hippeastrum equestre......72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1. Hiện tượng tự bất hợp giao tử ........................................................... 16 Hình 2.2: Hệ thống tự bất hợp bào tử ............................................................... 17 Hình 1: Chiều cao cây một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre .... 28 Hình 2: Thời gian ra hoa của một số giống Loa kèn thuộc chi Hippeastrum. .... 31 Hình 3: ðộ dày cánh hoa của một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre ........................................................................................................... 36 Hình 4: Hoa của một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre ....... 39 Hình 5: Kích thước hạt phấn của một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre............................................................................................................ 47 Hình 6: Hạt phấn của một số dòng giống LK thuộc loài Hippeastrum equestre...... 48 Hình 7: Sức sống hạt phấn trong ñiều kiện phòng của các dòng giống hoa LK thuộc loài Hippeastrum equestre ...................................................................... 51 Hình 8: Sức sống hạt phấn trong 2 ñiều kiện, ñiều kiện thường và bảo quản lạnh, khô của các dòng giống hoa LK thuộc loài Hippeastrum equestre.................... 53 Hình 9: Kích thước quả của các tổ hợp lai ........................................................ 58 Hình 10. ðộng thái ra lá của cây Loa kèn mọc từ hạt lai.................................. 68 Hình 11. ðộng thái tăng trưởng thân hành của các tổ hợp con lai..................... 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. ix Phần I MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Chi Hippeastrum thuộc Họ Hành (Liliaceae), bộ Hành (Liliales), phân lớp Hành (Liliidae), lớp thực vật một lá mầm (Liliopsida). Chi Hippeastrum hiện có 70- 76 loài, phân bố ở các vùng nhiệt ñới Châu Mỹ, Châu Á, Tây Phi. Nhiều loài ñược trồng làm cảnh bởi chúng có ưu ñiểm là hoa to, ñẹp, khá ña dạng về màu sắc, có thể sử dụng dưới dạng hoa cắt cành, trồng chậu hoặc trồng thảm. Ở Việt Nam, chi Hippeastrum có 2 loài, 1 thứ ñược trồng làm cảnh. So với thế giới thì bộ giống cây hoa thuộc chi Hippeastrum ở Việt Nam còn quá nghèo nàn. Một trong những nguyên nhân là do hình thức nhân giống chủ yếu ñược sử dụng là nhân giống vô tính làm cho cây con không có sự khác biệt di truyền so với cây mẹ. Mặt khác, theo nghiên cứu ñã ñược công bố thì các loài hoa này tại Việt Nam không tạo quả và kết hạt . Loa kèn ñỏ (Hippeastrum equestre) là một trong những loài hoa có tiềm năng phát triển của chi Hippeastrum không chỉ do màu sắc ña dạng, hấp dẫn mà còn do bởi trong củ của nó có chứa các biệt dược giá trị như các loại alkaloids (Funganti, 1975), các lectins có hoạt tính chống siêu vi trùng, chống sưng viêm, chống ung thư, chữa bệnh Alzheimer, cầm máu và chữa vết thương. Loa kèn ñỏ có sức sống rất mạnh mẽ, nó có thể sinh trưởng phát triển trong cả những ñiều kiện khắc nghiệt về dinh dưỡng, ánh sáng. Mặc dù ở Việt Nam chưa có tài liệu công bố về việc lai tạo các giống thuộc loài Hippeastrum equestre nhưng trên thế giới ñã có khá nhiều dạng lai tạo của loài này. Theo kết quả nghiên cứu mới ñây của TS. Nguyễn Hạnh Hoa và cộng sự cho biết các giống hoa Loa kèn thuộc loài Hippeastrum equestre trong ñiều kiện Miền Bắc Việt Nam có thể kết hạt và nhân giống bằng hình thức sinh sản hữu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. 1 tính. Nghiên cứu sinh học ra hoa, khả năng thụ phấn, thụ tinh của các giống cây hoa thuộc chi Hippeastrum các tác giả ñã thu ñược hạt lai và cây lai. Kết quả từ thực nghiệm nói trên ñã mở ra triển vọng có thể làm phong phú bộ giống cây hoa thuộc Hippeastrum ở Việt nam nhờ chọn tạo giống lai. Bằng sinh sản hữu tính sẽ tạo nhiều biến dị tổ hợp, trong ñó có thể xuất hiện những biến dị mới lạ về màu sắc, hoặc hình thái cấu trúc hoa [8]. Hiện nay, tập ñoàn gồm 9 dòng giống cây hoa thuộc loài Hippeastrum equestre ñược bộ môn Thực vật thu thập và ñánh giá các ñặc ñiểm nông sinh học. Những kết quả nghiên cứu ñã xác ñịnh ñược ưu, nhược ñiểm của từng dòng giống và bước ñầu cho thấy có khả năng lai hữu tính giữa chúng, từ ñó chọn tạo ra giống hoa mới. Góp phần vào công tác chọn tạo giống và mong muốn nâng cao khả năng lai hữu tính của các cây hoa thuộc loài Hippeastrum equestre chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu khả năng lai hữu tính cây hoa Loa kèn Hippeastrum equestre”. 1.2. Mục ñích yêu cầu 1.2.1. Mục ñích Nghiên cứu sinh học ra hoa, khả năng lai (tự thụ, lai chéo), khả năng ñậu quả, kết hạt, khả năng nảy mầm của hạt, sinh trưởng phát triển của cây con trong từng tổ hợp lai ñể tạo những vật liệu khởi ñầu cho việc lai tạo các giống hoa mới có màu sắc mới lạ, bổ sung vào bộ giống phù hợp với yêu cầu sản xuất ở Việt Nam. 1.2.2. Yêu cầu - Xác ñịnh ñược sinh học ra hoa của 8 mẫu giống Loa kèn sử dụng làm bố mẹ (ðặc ñiểm của cây khi ra hoa, thời gian ra hoa, ñặc ñiểm nở hoa, ñặc ñiểm chín của nhị ñực, nhị cái). - ðánh giá khả năng lai hữu tính cây hoa loa kèn thuộc loài Hippeastrum equestre: sức sống hạt phấn, khả năng bảo quản hạt phấn, khả năng tạo hạt của tổ hợp lai, khả năng nảy mầm của hạt lai, sức sống của cây con. - Tạo quần thể cây lai làm nguồn vật liệu khởi ñầu cho chọn giống. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. 2 1.2.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài Ở Việt Nam, kết quả tạo giống hoa Loa kèn mới còn rất nhiều hạn chế, việc mở rộng quy mô sản xuất cũng như ñầu tư phát triển loại hoa này còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân của vấn ñề này là do việc tạo giống hoa Loa kèn gặp những khó khăn trong lai hữu tính nên không tạo quả, kết hạt. Mặt khác hình thức nhân giống chủ yếu của loại hoa này là nhân giống vô tính nên làm cho cây con không có sự khác biệt lớn về mặt di truyền so với cây mẹ. ðể giới thiệu các dòng, giống mới cho sản xuất thì việc lai hữu tính và chọn lọc các tổ hợp lai có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt sẽ tạo ñược nguồn vật liệu phong phú cho công tác chọn tạo những giống hoa Loa kèn có ñặc tính mới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. 3 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Giới thiệu chung về chi Hippeastrum 2.1.1. Vị trí phân loại, nguồn gốc và phân bố Chi Hippeastrum thuộc họ Hành Liliaceae, bộ Hành (Liliales), phân lớp Hành (Liliidae), lớp thực vật một lá mầm (Liliopsida) . Chi Hippeastrum có khoảng 70 - 75 loài và hơn 600 dạng lai (Nguyễn Tiến Bân, 1997; Dương ðức Tiến, Võ Văn Chi, 1978). Trong tiếng Hy Lạp, “Hippeastrum” có nghĩa là “ngôi sao kỵ sĩ”, ngày nay nó cũng ñược biết ñến với cái tên “ngôi sao của chàng hiệp sĩ” và ñã ñược ñặt tên từ năm 1837 bởi mục sư William Herbert. Lý do tại sao vị mục sư lại lựa chọn tên này không ai biết ñến mặc dù người ta cho rằng cụm hoa khi chưa nở ñược bao bọc bởi 2 lá mo trông rất giống mắt ngựa và khi hoa nở trông rất giống ngôi sao. Sự mua bán các cây hoa thuộc chi Hippeastrum diễn ra lần ñầu khi những người trồng hoa ở Hà Lan nhập khẩu một vài loài từ Mexico và Nam Mỹ. Quá trình nhân giống và lai tạo ñược diễn ra trong suốt thế kỷ 18, sau ñó loài hoa này ñược chú ý ñến ở Bắc Mỹ vào ñầu thế kỷ 19. Năm 1946, hai người trồng hoa ở Hà Lan mang cây hoa này ñến Nam Phi và bắt ñầu trồng trọt tại ñây. Mặc dù hầu hết các cây hoa trong chi Hippeastrum ñều xuất phát từ Hà Lan và Nam Phi nhưng ngày nay chúng lại rất phát triển ở Anh, Nhật, Isarel, Ấn ðộ, Brazil và Australia [16]. Ở Việt Nam, hiện chưa có nhiều loài trong chi Hippeastrum nhưng sự phân bố của chúng là khá ña dạng, có thể bắt gặp các loài hoa trong chi này khắp nơi trên cả nước từ Bắc vào Nam, từ vùng núi ñến ñồng bằng. Ở miền Nam thấy xuất hiện các loài hoa thuộc chi này nhiều hơn và việc trồng trọt, nhân giống, mua bán chúng cũng diễn ra phổ biến hơn ở miền Bắc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. 4 2.1.2. ðặc ñiểm thực vật học của chi Hippeastrum 2.1.2.1. ðặc ñiểm hình thái Là những cây thảo có thân hành. Dạng thân hành, hình cầu, có áo mỏng bao ngoài. Lá tập trung ở gốc gần như thành 2 dãy, phiến lá hình dải, hình kiếm, hoặc hình mũi mác, hơi khum thành lòng máng, dài, cứng, có nhiều gân song song. Cụm hoa tán có từ 2 ñến nhiều hoa. Trục hoa (cành mang hoa) hình trụ, thẳng ñứng, rỗng. Lá bắc tổng bao dạng mo, gồm 2 cái, mỏng, tồn tại. Hoa to, ñều, lưỡng tính, màu sắc sặc sỡ, có cuống. Bao hoa hình phễu, nằm ngang hoặc rũ xuống, 6 mảnh, dạng tràng, phần dưới dính nhau thành ống, ngắn, họng có 1 vòng vảy ngắn hoặc một vòng tràng phụ cụp vào trong, phần trên 6 thuỳ, xếp 2 vòng, các thuỳ bằng nhau hoặc các thuỳ vòng trong hẹp hơn. Nhị 6; chỉ nhị ñính ở họng ống bao hoa; bao phấn 2 ô, ñính lưng, hướng trong, mở bằng khe dọc. Bầu hạ, 3 ô, ñính noãn trung trụ, mỗi ô nhiều noãn; vòi nhụy dài, mảnh; ñầu nhụy dạng ñầu hoặc 3 thuỳ. Quả nang hình cầu hoặc hình thuôn, mở ở khe lưng thành 3 mảnh. Hạt nhiều, dẹp, màu ñen nội nhũ nạc bao lấy phôi nhỏ [6]. 2.1.2.2. ðặc ñiểm bộ nhiễm sắc thể (NST) Các nhà khoa học ñã xác ñịnh ñược bộ NST ñơn bội của các loài trong chi Hippeastrum là n=11. Hầu hết các loài ñều có bộ NST lưỡng bội 2n=22, tuy nhiên người ta cũng bắt gặp một số loài có bộ NST tam bội, tứ bội thậm chí là ngũ bội (bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 33, 44, 55). Loài H.blumenavia thì lại ñược tìm thấy có bộ NST 2n=20 [39]. 2.1.3. ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển Nhìn chung, các củ loa kèn từ lần ra hoa thứ 2 thì ñều có khả năng ra hơn một ngồng hoa, tuy nhiên vẫn còn phụ thuộc vào giống. Một số củ nhỏ có thể cho 2 ngồng hoa trong khi nhiều củ khá to lại chỉ cho một ngồng. Nhiều trường hợp củ loa kèn khi ñược trồng trong ñiều kiện tối ưu và ñược chăm sóc tốt ñã cho tới 3 ngồng trong một vụ hoa. Một củ hoa phải ra ít nhất 4 lá to và khỏe vào năm trước thì mới có khả năng lại cho hoa vào mùa hoa năm sau. Một số củ xuất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. 5 hiện 2 ngồng hoa cùng một lúc nhưng thường thì chúng ra hoa lệch nhau, ngồng thứ 2 có thể ra muộn hơn ngồng thứ nhất vài ngày cho ñến vài tuần, cá biệt có thể ñến vài tháng. Ngồng sau thường có ít hoa hơn ngồng trước, thường là 2- 3 hoa trong khi ngồng thứ nhất có 4 hoa [6]. Hầu hết các cây có thân hành hoặc giò ngầm ñều có thời kỳ ngủ nghỉ dưới ñất và ñây cũng là thời kỳ cần ít sự quan tâm chăm sóc nhất trong năm. Các loài thuộc chi Hippeastrum cũng như hầu hết các cây họ hành khác ñều yêu cầu ñất thoáng khí, thoát nước tốt. ðiều này vô cùng quan trọng vì thân hành sẽ dễ bị thối vào thời kỳ ngủ nghỉ nếu ñất quá ẩm và kém thoáng khí. 2.1.4. ðặc ñiểm thực vật học của loài hoa loa kèn Hippeastrum equestre Herb. Hiện nay, hoa Loa kèn ñược trồng ở nhiều nước trên thế giới. Ở Trung Quốc, người ta gọi là Hoa lan huệ, ở Châu Âu gọi là hoa tình yêu - (tiếng Anh là Valentine Flower). Hoa Loa kèn nở ñầu năm, ñúng vào dịp Lễ hội tình yêu 14/2 theo phong tục của nhiều nước Châu Âu. Do có nhiều loại hoa, mỗi loại có màu sắc ñẹp riêng nên ñược các bạn trẻ ưa thích và tặng nhau. Cái tên Hoa tình yêu ra ñời từ ñó [21]. Hippeastrum equestre ñã ñược ñưa về trồng ở miền Nam Ấn ðộ cũng như ở một số ñảo thuộc Ấn ðộ Dương. Trong cuốn " The Gardeners" Chronicle viết năm 1880, loài hoa này ñược mô tả và ñặt tên theo tên của người tìm ra nó là Hippeastrum andreanum. [20] Hippeastrum equestre ñược trồng khắp Châu Mỹ nhiệt ñới, từ Mehico và phía nam Tây Ấn ñến Braxin và Chi lê. Hoa nở xòe có màu ñỏ cam tươi sáng với một ngôi sao màu trắng hơi vàng nơi gốc phía trong bao hoa. Một cành hoa cao khoảng 15 ñến 20 inch thường có hai ñến bốn bông hoa. Mỗi cây hoa thường có 6 ñến 8 lá, lá dẹt dài khoảng 18 inch màu lục. Những cây thuộc giống loa kèn Hippeastrum equestre là loài dễ trồng nhất, tươi tốt nhất và màu sắc rực rỡ nhất [20]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. 6 Ở Việt Nam, tên gọi loài hoa này cũng rất khác nhau, ở miền Bắc gọi là “Loa kèn”, miền Trung gọi là “Lan huệ”, “Mạc Chu Lan”, miền Nam gọi là “Tứ diện” [25]. ðây là giống có nguồn gốc Nam Mỹ, mang ñầy ñủ các ñặc ñiểm ñặc trưng của chi. Cây có thân hành, gần như hình cầu, có áo mỏng bao ngoài. Lá tập trung ở gốc gần như thành 2 dãy. Cụm hoa tán, 2-4 hoa/cụm, trục hoa hình trụ, rỗng, dài 30-50 cm, ñường kính 1,5-2 cm, thẳng ñứng, phía ngoài phủ phấn trắng. Lá bắc tổng bao dạng mo gồm 2 cái, kính thước 6-7 × 3-4, màu trắng xanh, mỏng, tồn tại. ðường kính hoa khi nở hết khoảng 15 cm. Hoa ñều, lưỡng tính, màu ñỏ hoặc ñỏ cam, gốc màu xanh vàng hoặc vàng trắng, cuống dài 4-5 cm. Nhị 6, chỉ nhị rời nhau, hình trụ, dài 6-7 cm, ñầu hơi cong, ñính ở họng ống bao hoa, nghiêng về một phía, bao phấn hình trụ dài 2-2,5 cm màu trắng ngà, 2 ô, ñính lưng, mở bằng khe dọc. Bầu hạ, vòi nhụy màu ñỏ, dài tới 10 cm, ñầu nhụy 3 thùy, màu trắng. Quả nang, hình cầu hoặc hình thuôn, mở ở khe lưng ô thành 3 mảnh. Hạt màu ñen, nhiều, dẹt, nội nhũ nạc bao lấy phôi nhỏ [7]. ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển: cây sinh sản vô tính từ thân hành . H. equestre có khả năng duy trì bộ lá xanh quanh năm nên vẫn giữ ñược màu xanh trong suốt mùa ñông. Vào những tháng có nhiệt ñộ xuống thấp, cây vẫn có thể ñược trồng ngoài trời nhưng nên phủ rơm rạ hoặc lá khô quanh gốc ñể hạn chế tác hại [22]. Nhiều giống thuộc chi Hippeastrum có khả năng sinh trưởng phát triển tốt hơn khi ñược trồng trong ñiều kiện che bóng nhẹ. Vì vậy, có thể trồng cây dưới tán cây lớn hoặc ñưa chậu trồng cây vào ban công, hiên nhà, cây vẫn phát triển tốt. Ở nước ta, cây loa kèn ra hoa vào mùa xuân - hè, vào khoảng tháng 3 cho ñến hết tháng 5, nở tập trung nhất vào cuối tháng 3 ñầu tháng 4, thường ñược trồng làm cảnh, hoa rất ñẹp [6]. Các chủng lai tạo có hoa màu sắc khác nhau như : - H. equestre var. alba : Hoa màu trắng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. 7 - H. equestre var. splendes : Hoa màu ñỏ, cuống dài. - H. equestre var. fulgidum : Hoa màu vàng cam tươi. - H. equestre var. major : Hoa lớn màu vàng cam tươi, gốc ngồng hoa màu xanh [26]. 2.2. Tình hình nghiên cứu lai tạo các giống cây hoa thuộc họ hành (Liliaceae) trên thế giới. Có rất nhiều hướng ñể lai LK thuộc chi Hippeastrum, có thể có ñược cây con ra hoa sau 2 năm, hoặc có thể thành công sau 3 – 7 năm.[33] Charles Hardman ñã thử áp dụng phương pháp tự thụ phấn. Khi hầu hết các giống ñều tự mất khả năng sinh sản thì nếu lấy phấn hoa từ một cây Hippeastrum khác (bất cứ cây Hippeastrum nào) và làm nóng nó trong lò vi sóng khoảng 10 ñến 20 giây sau ñó ñặt nó vào ñầu nhụy của bông hoa mà bạn lấy phấn thì “có khi” cây vô tính sẽ ñược thụ phấn thành công và có thể cho hạt [33]. Cây giống của H. papilio lớn rất nhanh vì vậy chúng là loài ñể lai giống rất lý tưởng. Ngày nay một số loài ñược bán trên thị trường là ñược lai từ H. papilio. Hiện nay các giống H. papilio ở Mỹ dường như không thể tạo hạt giống với phấn hoa của loài mình, chúng cũng không thể thụ phấn với các loài họ hàng. Tuy nhiên một số chủng hoa H. papilio có thể tạo ñược hạt giống với phấn hoa của các chủng xa của H. papilio. Một số giống Braxin khác cũng ñược chứng minh là tương thích với H. papilio. Hippeastrum corriensis và H. xackermanii dễ dàng lai chéo với H. papilio.[32]. Hầu hầu hết các cây tương ứng lai từ H. papilio ñều ra hoa vào một mùa nhất ñịnh: (một số nở hoa vào mùa thu và mùa ñông) vì vậy phấn hoa từ các lần ra hoa trước là cần thiết khi sử dụng H. papilio làm cây mẹ. Phấn hoa Hippeastrum có tuổi thọ khá tốt và có thể ñược giữ ở nhiệt ñộ phòng cho nhiều tuần miễn là ñộ ẩm thấp. Các cây giống lai Hippeastrum papilio với cây bố H. puniceum-belladonna (H. papilio là cây mẹ) thường nở hoa lần ñầu sớm. Chúng thường nở hoa khi trồng ñược 3 năm chứ không phải 4-7 năm như thông thường. Một cây trong số này nở hoa vào năm thứ hai. [32] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. 8 Hippeastrum corriensis lai chéo với H. papilio (dù cây H. coriensis là cây bố hay cây mẹ) cũng ñều tạo ra các cây giống có kích thước thân cây, hình dạng bông hoa cũng giống với cây bố mẹ nhưng cánh hoa mỏng và to bản hơn. Cánh số 5 và số 6 có chiều rộng cánh hoa là lớn hơn các cánh khác. Hoa của cây Papcor 81-1 (H. papilio x H. corriensis) có hoa với nền màu trắng như men sứ với sọc to màu ñỏ nâu (hoặc màu hoa cà) hoặc các ñường vân lớn. Cổ và cuống cánh hoa phía dưới màu xanh thẫm. cây lai ngược lại là Corpap 81-3 (H. corriensis x H. papilio) thì màu ñỏ thẫm và ít màu trắng hơn. Cuống hoa của các cánh phía dưới thì màu xanh thẫm. màu ñỏ tía thẫm ở giữa các cánh số 5 và 6 lan xuống cả phía dưới chỗ cổ của cánh hoa. [32] Cây ñược tạo ra bằng cách lai chéo giữa H. papilio và H. xackermannii (H. aulicum x H. johnsonii) cũng cho kết quả tương tự như với H. corriensis, các cây này không giống với bố hay mẹ chúng. Tuy nhiên, các cây lai mà H. papilio là cây mẹ thì có hoa màu nhạt hơn cây lai mà H. xackermannii là cây mẹ. Hippeastrum xackermannii có kích thước khoảng bằng H. aulicum. Hoa nở không xòe rộng lắm, ñường kính chỉ khoảng 5 inch (12,5 cm), màu cam ñỏ.[32] Morris cho rằng hoa lai giữa H. aulicum x H. calyptratum là ñẹp nhất. Hoa chủ yếu màu xanh sọc cam nhẹ. Hoa của cây này luôn nở vào mùa thu và ñến mùa hè không có lá, ñi vào ngủ nghỉ, là ñặc ñiểm có ñược từ lai bố mẹ. Cũng chú ý rằng hình dạng hoa của H. calyptratum là ñặc tính trội và ñã phai nhạt ñi ở con lai F1. Hoa có 2 ngồng hoa uốn ngược vào bên trong [28]. Loài loa kèn ñỏ ñược trồng nhiều nhất cả các khu vườn ở các bang miền nam là loài hoa lai từ loài loa kèn H. reginae và H. vittatum do ông Johnson, một nhà sản xuất ñồng hồ ở Lancashire – Anh trồng năm 1810 [20]. Loài loa kèn lai qua nhiều ñời nhất là giống loa kèn H. vittatum Harrisonianum do ông William Harrison ñưa từ Braxin vào Châu Âu, ông cũng là người ñã ñưa Hoa Lan và loa kèn Aulicum vào Châu Âu từ dãy núi Organ. Loa kèn H. vittatum Harrisonianum có hoa rất to, màu trắng tinh khiết với hai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. 9 sọc ñỏ. Hoa của chúng rất ñẹp và có mùi rất thơm, ñược giới thiệu trong cuốn “The Botanical Registe"r”. Một số nhà thực vật học cho rằng nó có thể là là loài lai từ loa kèn Vittatum và loa kèn Solandriflorum [20]. Một trong những loài loa kèn ñỏ có sức sống mạnh mẽ nhất hiện nay ñược trồng là loài Empress Ấn ðộ do ông Graff ở Leiden lai từ loài loa kèn Gravianum. ðây là một loài hoa có sức sống mạnh mẽ với ngồng hoa mập mạp cao từ 2 – 3 feet (1feet = 0,3048m), mỗi ngồng hoa có từ 2- 4 bông hoa có màu nền là màu lục nhạt, có vân mờ rất ñẹp với viền bao quanh màu ñỏ thẫm [20]. Ngồng hoa của dạng lai giữa Hexandrian và Johnsoni cao 6 inhs, có nhiều sọc ñỏ tía tối, lá màu lục lam tối, sum suê, và là sự phối màu tốt, ñặc biệt về phía ñầu tràng hoa là một màu ñỏ chói tối. Màu nâu của hoa thay ñổi từ số 4 ñến 8. Hoa loa kèn này với ñầy ñủ nét ñộc ñáo về sự tráng lệ, nhưng hơn thế nữa là dạng lai ñầu tiên trong sổ sách ñã gây ra nhiều học thức tranh luận về ñề tài hoặc sự ñiều tra nào ñó. ðiều này ñược nhắc ñến từ bài báo của J. R. Gowen, hoặc ñược công bố trong cuốn “Horticultural Transactions”, tập 4, trang 498; ñến các cá nhân Essays trong cuốn “ the Honourable W. Herbert” và Mr. Dudley trong bài báo “Horticultural Transactions”, tập 5, trang 337. “nhiều hạt giống từ Reginæ với tên gọi "Johnsonian". Người ñầu tiên là Mr. Johnson ñã cho rằng nó ñược trồng từ năm 1799, từ hạt của Vittata thụ tinh với Formosissima, hiện nay vật liệu là một trong những thân hành ñầu tiên ñược Mr. Johnson, Edward Falkner, Esq. of Fairfield, Liverpool giới thiệu” [29]. Lai Hippeastrum iguazuanum x 8427-Auspapst ñược giống 90-AM-1 có hoa rất to, ñường kính bông khoảng 10 inch (252mm), ngồng hoa dày, khỏe. ngồng số 1 có bề rộng khoảng 83mm, ngồng số 2 và 3 khoảng 76mm. ðộ rũ của hoa cũng ñược di truyền, hoa nở xòe rộng và không có ñặc ñiểm là các ngồng hoa 4-5-6 có hình móc cong như H. iguazuanum. Ở ñỉnh các ngồng màu cam tươi có xen kẽ các ñường gân màu vàng nhạt.[32] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan