Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm tái sinh của loài trà hoa vàng hakoda ...

Tài liệu Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm tái sinh của loài trà hoa vàng hakoda (camellia hakodae ninh, tr.) tại vườn quốc gia tam đảo, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

.DOC
120
628
133

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ LUẬN “NGHIÊN C ỨU HIỆN TRẠNG PHÂN B Ố VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH C ỦA LOÀI TRÀ HOA VÀNG HAKODA (Camellia hakodae Ninh, Tr.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHI ỆP THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM “NGHIÊN C ỨU HIỆN TRẠNG PHÂN B Ố VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH C ỦA LOÀI TRÀ HOA VÀNG HAKODA (Camellia hakodae Ninh, Tr.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” Chuyên ngành: Lâm học Mã s ố: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHI ỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THU HÀ THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và k ết quả nghiên ứcu trong luận văn này là trung th ực và ch ưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ ngu ồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Thị Luận ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành d ưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Thị Thu Hà - Viện trưởng Viện Nghiên ứcu và Phát triển Lâm nghiêp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng với sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo phòng Đào t ạo Sau Đại học, khoa Lâm Nghi ệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này tác giả xin chân thành c ảm ơn PGS.TS Trần Thị Thu Hà, phòng Đào t ạo Sau Đại học, khoa Lâm Nghi ệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyênđã tr ực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian thực hiện luận văn. Tác giả xin cảm ơn phòng Nông nghi ệp và PTNT huy ện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Viện nghiên ứcu Lâm nghi ệp và Phát triển Lâm nghi ệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Vườn Quốc gia Tam Đảo, cán bộ lâm nghiệp và nhân dân các xã vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyênđã t ạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp. Cuối cùng xin chân thành c ảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và ng ười thân đã giúp đỡ, động viên tác ảgihoàn thành b ản luận văn này. Do thời gian và điều kiện phương tiện nghiên ứcu còn thi ếu nên kết quả đạt được của đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và h ạn chế. Tác giả rất mong nhận được những ý ki ến đóng góp c ủa các thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thi ện hơn. Xin trân tr ọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng ă3mn 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Luận iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................................................ii MỤC LỤC................................................................................................................................................iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT................................................................................vi DANH MỤC BẢNG........................................................................................................................vii DANH MỤC HÌNH...........................................................................................................................ix MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................................1 1. Đặt vấn đề..............................................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiênứcu..........................................................................................................................2 3. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiễn của đề tài..........................................................................3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU...................................................4 1.1. Cơ sở của nghiên ứcu..................................................................................................................4 1.1.1. Giới thiệu về loài Trà hoa vàng Hakoda......................................................................4 1.1.2. Khái niệm tái sinh ừrng.........................................................................................................6 1.1.3. Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học........................................................................................7 1.2. Trên thế giới......................................................................................................................................8 1.2.1. Những nghiên ứcu về tái sinh ừrng................................................................................8 1.2.2. Những nghiên ứcu về loài Trà hoa vàng...................................................................11 1.3. Ở Việt Nam.....................................................................................................................................13 1.3.1. Những nghiên ứcu về tái sinh........................................................................................13 1.3.2. Những nghiên ứcu về Trà hoa vàng............................................................................15 1.3.3. Nghiên ứcu về Trà hoa vàng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo..............................18 1.4. Tổng quan khu vực nghiên ứcu..........................................................................................19 1.4.1. Giới thiệu sơ lược về Tam Đảo......................................................................................19 1.4.2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyệnĐại Từ .. 20 iv Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU.....25 2.1. Đối tượng và gi ới hạn nghiên ứcu...................................................................................25 2.2. Nội dung nghiên ứcu................................................................................................................25 2.3. Phương pháp nghiênứcu.........................................................................................................26 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu..........................................................................................26 2.3.2. Phương pháp xử lý s ố liệu...............................................................................................29 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU VÀ TH ẢO LUẬN..................................33 3.1. Một số đặc điểm hình thái loài Trà vàng Hakoda t ại khu vực nghiên ứcu ..........................................................................................................................................................................33 3.1.1. Hình thái thân, cành..............................................................................................................33 3.1.2. Hình thái lá.................................................................................................................................34 3.1.3. Hình thái hoa.............................................................................................................................35 3.2. Đặc điểm sinh thái nơi có loài Trà hoa vàng Hakoda và hi ện trạng phân bố của loài t ại khu vực nghiên ứcu...........................................................................................35 3.2.1. Điều kiện khí hậu nơi có loài Trà hoa vàng Hakoda phân b ố..............35 3.2.2. Đặc điểm đất đai nơi có Trà hoa vàng Hakoda phân bố.................................37 3.2.3. Hiện trạng phân b ố của loài Trà hoa vàng Hakoda t ại khu vực nghiên cứu.................................................................................................................................................38 3.3. Một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi có loài Trà hoa vàng Hakoda phân b ố.........40 3.3.1. Cấu trúc tổ thành t ầng cây g ỗ.......................................................................................40 3.3.2. Đặc điểm tầng cây g ỗ.........................................................................................................45 3.3.3. Thành ph ần loài cây..........................................................................................................đi kèm với Trà hoa vàng Hakoda...................................................................................................46 3.3.4. Đặc điểm độ tàn che t ầng cây g ỗ...............................................................................49 3.3.5. Đặc điểm tầng cây b ụi, thảm tươi...............................................................................50 3.4. Tình hình sinh trưởng và tái sinh tự nhiên ủca loài Trà hoa vàng Hakoda tại khu vực nghiên ứcu...................................................................................................54 3.4.1. Tình hình sinh trưởng của loài Trà hoa vàng Hakoda t ại khu vực nghiên ứcu.................................................................................................................................................54 v 3.4.2. Đặc điểm tái sinh ựt nhiên ủca loài Trà hoa vàng Hakoda t ại khu vực nghiên ứcu.................................................................................................................................................58 3.5. Đề xuất một số biện pháp bảo vệ tái sinh ựt nhiên cho loài Trà hoa vàng Hakoda ở các trạng thái ừrng IIA, IIIA1....................................................................61 3.5.1. Một số biện pháp bảo vệ tái sinh ựt nhiên cho cây Trà vàng Hakoda .. 61 3.5.2. Điều kiện gây tr ồng loài Trà hoa vàng Hakoda..................................................61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..........................................................................................................63 1. Kết luận.................................................................................................................................................63 2. Tồn tại....................................................................................................................................................64 3. Đề nghị..................................................................................................................................................64 TÀI LI ỆU THAM KHẢO..........................................................................................................65 PHỤ LỤC................................................................................................................................................69 vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Cp : Che phủ Cs : Cộng sự D00 : Đường kính gốc D1.3 : Đường kính ở 1,3 m so với mặt đất ĐDSH : Đa dạng sinh học Dt : Đường kính tán Hdc : Chiều cao dưới cành Htb : Chiều cao trung bình Hvn : Chiều cao vút ngọn IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên ếthgiới ODB : Ô d ạng bản OTC : Ô tiêu chuẩn TSTN : Tái sinh ựt nhiên UBND : Ủy ban nhân dân VQG : Vườn Quốc gia vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Giá trị sản xuất huyện Đại Từ giai đoạn 2011 - 2015.............................23 Bảng 3.1. Các chỉ tiêu về lá ủca Trà hoa vàng Hakoda ở khu vực nghiên ứcu 34 Bảng 3.2: Phân b ố cá thể Trà hoa vàng Hakoda theo khu v ực khác nhau.........38 Bảng 3.3. Phân b ố cá thể Trà hoa vàng Hakoda theo OTC.......................................39 Bảng 3.4. Cấu trúc tổ thành t ầng cây g ỗ khu vực xã La B ằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên..................................................................................................41 Bảng 3.5. Cấu trúc tổ thành t ầng cây g ỗ khu vực xã M ỹ Yên,huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên..................................................................................................42 Bảng 3.6. Cấu trúc tổ thành t ầng cây g ỗ khu vực xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên..................................................................................................44 Bảng 3.7. Đặc điểm của tầng cây g ỗ khu vực xã La B ằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên...........................................................................................................45 Bảng 3.8. Đặc điểm của tầng cây g ỗ khu vực xã M ỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên...........................................................................................................45 Bảng 3.9. Đặc điểm của tầng cây g ỗ khu vực xã Quân Chu, huy ện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên...........................................................................................................46 Bảng 3.10: Mức độ thân thu ộc của loài Trà hoa vàng Hakoda v ới các loài khác ạti khu vực xã La B ằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên..........47 Bảng 3.11: Mức độ thân thu ộc của loài Trà hoa vàng Hakoda v ới các loài khác ạti khu vực xã M ỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 48 Bảng 3.12: Mức độ thân thu ộc của loài Trà hoa vàng Hakoda v ới các loài khác ạti khu vực xã Quân Chu, huy ện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên . 48 Bảng 3.13. Độ tàn che t ầng cây g ỗ ở các xã La Bằng, Mỹ Yên, Quân Chu thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên............................................................50 Bảng 3.14. Thành ph ần cây b ụi xã La B ằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên................................................................................................................................51 Bảng 3.15. Thành ph ần cây b ụi xã M ỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ..............................................................................................................................................................................51 viii Bảng 3.16. Thành ph ần cây b ụi khu vực xã Quân Chu, huy ện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 52 Bảng 3.17. Thành ph ần thảm tươi khu vực xã La B ằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 53 Bảng 3.18. Thành ph ần thảm tươi khu vực xã M ỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 53 Bảng 3.19. Thành ph ần thảm tươi khu vực xã Quân Chu, huy ện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 54 Bảng 3.20. Sinh trưởng của Trà hoa vàng khu v ực xã La B ằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 55 Bảng 3.21. Sinh trưởng của Trà hoa vàng Hakoda khu v ực xã M ỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 56 Bảng 3.22. Sinh trưởng của Trà hoa vàng Hakoda khu v ực xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 57 Bảng 3.23. Phân b ố tái sinh ủca Trà hoa vàng Hakoda theo c ấp chiều cao. . .59 Bảng 3.24. Phân b ố tái sinh ủca Trà hoa vàng Hakoda theo ch ất lượng và nguồn gốc tái sinh................ 60 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Trà hoa vàng Hakoda (Tr ần Ninh và Hakoda Naotoshi, 2010) [20] ...........................................................................................................................................................................5 Hình 3.1: Hình thái thân cây, cây tr ưởng thành - Trà hoa vàng Hakoda .. 33 Hình 3.2: Hình thái lá Trà hoa vàng Hakoda.......................................................................34 Hình 3.3: Hình thái hoa, cành mang nụ của cây Trà hoa vàng Hakoda...........35 Hình 3.4: Biểu đồ diễn biến thời tiết khí hậu tại khu vực nghiên cứu.................36 Hình 3.5. Đồ thị phân b ố N/D00 của Trà hoa vàng Hakoda khu v ực xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên...........................................................55 Hình 3.6: Đồ thị phân b ố N/D00 của Trà hoa vàng Hakoda khu v ực xã M ỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên............................................................ ..56 Hình 3.7: Đồ thị phân b ố N/D00 của Trà hoa vàng Hakoda khu v ực xã Quân Chu, huy ện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 57 Hình 3.8: Cây tái sinh của Trà hoa vàng Hakoda.............................................................58 Hình 3.9: Đồ thị tỷ lệ phân b ố Trà hoa vàng Hakoda theo chất lượng cây tái sinh..................................................................................................................................60 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trà hoa vàng thu ộc chi Camellia là m ột chi lớn thuộc họ Chè (Theaceae). Các loài trong chi Camellia có nhi ều tác dụng như gỗ làm đồ gia dụng bền chắc, lá, hoa làmđồ uống, làm d ược liệu và làm cây c ảnh. Ngoài ra, có thể trồng dưới tán cây khác trong cácđai rừng phòng h ộ chống xói mòn, nuôi dưỡng nguồn nước (Ngô Quang Đê, 1998) [7]. Trà hoa vàng là loài cây quý, được phát hiện ở Trung Quốc vào nh ững năm 60 của thế kỷ XX nhưng đã được phát triển nhanh chóng nh ờ những đặc tính vốn có c ủa nó. Trung Qu ốc đã lai giống thành công gi ữa Trà hoa vàng và Trà hoa đỏ, làm lá nhỏ đi nhưng vẫn giữ được màu hoa vàng đặc trưng. Ngoài vi ệc sử dụng Trà hoa vàng nh ư một loài cây c ảnh quan, còn có các ứng dụng khác, như sử dụng các chất dinh dưỡng trong lá, hoa có tác ụdng hạ huyết áp, giảm tiểu đường, hạ cholesterol, hạ mỡ máu, chống u bướu, tăng cường hệ miễn dịch [33]. Ở Việt Nam, Trà hoa vàng được phát hiện ở nhiều nơi những năm 90 của thế kỷ XX và ở một số vùng phía Bắc trong những năm vừa qua. Trà hoa vàng là cây b ụi hoặc cây g ỗ nhỏ, là cây ưa bóng, có th ể đưa chúng vào đối tượng trồng dưới tán ừrng tự nhiên. Hiện nay, môi tr ường sống của Trà hoa vàng đang bị đe dọa nghiêm trọng do việc chặt phá ừrng bừa bãi, n ếu không có k ế hoạch bảo vệ và đầu tư hợp lý thì chúng ta sẽ mất đi nguồn tài nguyên quý hi ếm này (Ngô Quang Đê, 2001) [8]. Vườn Quốc gia (VQG) Tam Đảo được thành l ập tại Quyết định số 601/NN-TCCB/QĐ, ngày 15/5/1996 c ủa Bộ Nông nghi ệp và PTNT v ới tổng diện tích là 36.883 ha. Tam Đảo là m ột khối núi thuộc phần cuối của dãy núi hình cánh cung thượng nguồn sông ch ảy. Dãy núi này nh ư bức bình phong chắn gió mùa Đông B ắc cho vùng đồng bằng, gồm trên 20đỉnh núi với độ cao trên 1000m. Cao nhất là đỉnh Tam Đảo Bắc (1.592m), vùng trung tâm có 3 đỉnh: 2 Thiên Thị (1.375m), Thạch Bàn (1.388m) và Phù Ngh ĩa (1.300m), sườn núi dốc, địa hình chia cắt mạnh. Sự phức tạp của địa hình, hướng phơi, độ cao, khí tượng thủy văn, mức độ tácđộng của con người khác nhau....cùng với đặc tính sinh vật học của từng loài cây đã t ạo cho Tam Đảo có m ột hệ thực vật hết sức phong phú và đa dạng với 1.430 loài th ực vật, thuộc 741 chi, 219 họ, 6 ngành th ực vật bậc cao. Trong số các loài thực vật của VQG Tam Đảo có 68 loài đặc hữu và 58 loài quý hi ếm được ghi vào sáchđỏ của Việt Nam hay theo tiêu chuẩn của IUCN cần được bảo tồn và b ảo vệ như: Lan hài Tam Đảo, Hoàng th ảo hoa vàng , Trà hoa vàng ginbéc , Trà hoa vàng Tam Đảo.... Tài nguyên thực vật rừng nơi đây c ũng rất đa dạng về công d ụng với 16 nhóm công d ụng chính như: Lấy gỗ, làm thu ốc, cây bóng mát hoặc làm c ảnh, làm rau ăn, lấy quả, cho nhựa mủ, cho tanin, cho tinh dầu,... Đặc biệt là loài Trà hoa vàng Hakoda, là loài cho hoa đẹp và có giá trị về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực nênđược rất nhiều người ưa thích. Hiện nay, môi tr ường sống của Trà hoa vàng Hakoda đang bị đe dọa nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân khác nhau như: nhu cầu chơi cây c ảnh, nhu cầu làm dược liệu và đặc biệt do thị trường Trung Quốc thu mua với giá ấrt cao nên người dân địa phương đã vào r ừng thu hái trái phépĐ.iều đó đã d ẫn đến làm suy giảm số lượng và tr ữ lượng loài. Trong khi đó, vi ệc nghiên ứcu cơ bản về loài cây này còn r ất hạn chế (Trần Ninh và Hakoda Naotoshi, 2010) [20]. Xuất phát ừt thực tế và yêu cầu bảo tồn và phát triển loài Trà hoa vàng Hakoda. Do v ậy, việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng phân b ố và đặc điểm tái sinh của loài Trà hoa vàng Hakoda (Camellia hakodae Ninh, Tr.) tại Vườn Quốc gia Tam Đảo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”là r ất cần thiết. 2. Mục tiêu nghiênứuc - Xácđịnh được những đặc điểm cơ bản về hình thái của loài Trà hoa vàng Hakoda tại khu vực nghiên ứcu. 3 - Xácđịnh được một số đặc điểm sinh thái, phân bố và đặc điểm tái sinh tự nhiên ủca Trà hoa vàng Hakoda t ại khu vực nghiên ứcu. - Bước đầu đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài t ại Vườn Quốc gia Tam Đảo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 3. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiễn của đề tài - Ý ngh ĩa khoa học: + Xácđịnh được hiện trạng phân b ố và đặc điểm tái sinh ựt nhiên ủca Trà hoa vàng Hakoda t ại Vườn Quốc gia Tam Đảo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. + Làm c ơ sở lý lu ận khoa học cho việc bảo tồn và phân lo ại. - Ý ngh ĩa thực tiễn: Từ kết quả điều tra hiện trạng phân b ố và đặc điểm tái sinh ựt nhiên ủca loài Trà hoa vàng Hakoda, góp ph ần bảo tồn và phát triển loài cây này t ại khu vực nghiên ứcu. 4 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU 1.1. Cơ sở của nghiên ứcu 1.1.1. Giới thiệu về loài Trà hoa vàng Hakoda a) Nguồn gốc, vị trí, phân lo ại loài Trà hoa vàng Hakoda Trà hoa vàng Hakoda là loài đặc hữu của Việt Nam và m ới chỉ tìm thấy ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, Thái Nguyên, thuộc bộ Thạch nam (Ericales), họ Chè (Theaceae), chi Trà (Camellia) là m ột chi thực vật hạt kín (Trần Ninh và Hakoda Naotoshi, 2010) [20]. b) Đặc điểm của loài Trà hoa vàng Hakoda * Đặc điểm thực vật học Trà hoa vàng Hakoda là loài cây g ỗ nhỏ, cao 3- 4m. Cành non màu nâu nh ạt, lá có cuống dài 8- 15 mm, xanh đậm và láng ở mặt trên, xanh sángở mặt dưới với nhiều điểm tuyến màu đen, cả hai mặt đều không lông, lá dạng da, dày, g ốc lá hình nêm hoặc tròn, chóp lá có m ũi nhọn, mép lá có răng cưa nhỏ cáchđều nhau, hệ gân lõm ở mặt trên và nổi rõ ở mặt dưới, gân bên 12-16 cặp. Hoa màu vàng, m ọc ở đầu cành ho ặc nách lá,đường kính khi nở khoảng 6-8 cm. Cuống hoa dài 1-1,2 cm, mang 5-6 lá bắc hình móng ho ặc hình vẩy đến gần tròn, cao 46 mm, r ộng 7-12 mm, mép và mặt trong có lông. Tràng hoa g ồm 16-17 cánh, gần tròn đến bầu dục, dài 2-5,3 cm, rộng 2,3-3,5 cm, có lông ở mặt trong và th ưa dần ở các cánh bên trong. Bộ nhị nhiều, cao 4-4,5 cm, các chỉ nhị vòng ngoài, dính nhau 1,4-2,1 cm, chỉ nhị bên trong ờri, có lông. B ộ nhụy gồm 4 hoặc 5 lá noãn hợp thành bầu 4-5 ô, không lông, vòi nh ụy 4 hoặc 5, rời, dài 3,2-3,5 cm, không lông. Quả gần dạng cầu, đường kính 5-6 cm, cao 4-4,5 cm, 3-4 hạt trong mỗi ô, vỏ quả dày 4,5-6,5 mm. H ạt dài 2,2 cm, có lông (Tr ần Ninh và Hakoda Naotoshi, 2010) [20] (Hình 1.1).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng