Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu đối chiếu các thuật ngữ xăng dầu tiếng anh và tiếng việt...

Tài liệu Nghiên cứu đối chiếu các thuật ngữ xăng dầu tiếng anh và tiếng việt

.PDF
155
1715
52

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------- ĐÔN TÚ ANH NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ XĂNG DẦU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------- ĐÔN TÚ ANH NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ XĂNG DẦU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. LÝ TOÀN THẮNG HÀ NỘI - 2009 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1. Adj (adjective) = tính từ 2. N (noun) = danh từ 3. V (verb) = động từ 4. C = yếu tố chính 5 .pt = yếu tố phụ trước (yếu tố chính) 6. ps = yếu tố phụ sau DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ 1 Hình 2.1. Biểu đồ so sánh tỉ lệ các thuật ngữ là từ đơn tiếng Anh với các thuật ngữ tiếng Việt tương đương 2 Hình 2.2. Biểu đồ so sánh tỉ lệ các thuật ngữ là từ phái sinh tiếng Anh với các thuật ngữ tiếng Việt tương đương Trang 70 71 MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn…………………………………5 Danh mục bảng biểu ………………………………………………………..6 MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………...7 1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………..7 2. Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn……………8 2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………….………..8 2.2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………8 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………...………………8 3. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu của luận văn ……………………..8 3.1. Tư liệu……………………………………………………………..8 3.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………10 4. Kết cấu của luận văn ……………………………………………………10 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN…………………………...11 1.1. Ngôn ngữ chuyên dụng và ngôn ngữ toàn dân………………………….11 1.2. Ngôn ngữ ho h c…………………………………………………......12 1.3. Thuật ngữ ho h c……………………………………………………. 13 1.3.1. Những qu n niệm về thuật ngữ trên thế giới…………………..13 1.3.2. Những nghiên cứu về thuật ngữ ở Việt N m………………….15 1.3.3. Đặc điểm củ thuật ngữ ……………..………………………17 1.4. Quan niệm của luận văn về thuật ngữ………………………………..22 1.5. Khái niệm về thuật ngữ xăng dầu ........................................................27 1.5.1. Quá trình hình thành và phát triển củ ngành xăng dầu Việt N m……….30 1.5.2. Sự hình thành và phát triển củ thuật ngữ xăng dầu tiếng Việt…..33 Chương 2. Đ C T U C C ĐẶC Đ ỂM CẤU T C N C CỦA T UẬT NGỮ XĂNG DẦU T NG AN À T NG ỆT 2.1. Yếu tố cấu tạo của thuật ngữ.................................................................37 2.2. Đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh .................... 39 2.2.1. Nhận xét chung...........................................................................39 1 2.2.2. Phân lo i các yếu tố c u thành thuật ngữ....................................40 2.3. Đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh là các từ........44 2.3.1. Thuật ngữ xăng dầu tiếng nh là t đơn....................................44 2.3.2. Thuật ngữ xăng dầu tiếng nh là t phái inh........................... 45 2.3.3. Thuật ngữ xăng dầu tiếng nh là t ghép (compound ords).. 50 2.3.3.1. C u trúc hình thức củ thuật ngữ ở d ng t ghép…….51 2.3.3.2. Đặc điểm ngữ pháp củ thuật ngữ ở d ng t ghép……52 2.4. Thuật ngữ xăng dầu là các cụm từ (phrases)....……………………...54 2.4.1. Thuật ngữ xăng dầu tiếng nh là cụm d nh t ….………55 2.4.2. Thuật ngữ xăng dầu tiếng nh là cụm động t ….……..59 2.5. Cấu tr c h nh thức của thuật ngữ xăng dầu tiếng iệt là các từ ….60 2.5.1. Nhận xét chung………………………………………………..60 2.5.2. Thuật ngữ xăng dầu là t đơn …………………………...……61 2.5.3. Thuật ngữ xăng dầu là t ghép ………………………………..62 2. . Đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ xăng dầu tiếng iệt là cụm từ…...63 2.6.1. Nhận xét chung …………………………………………….……..63 2.6.2. Nguyên tắc ết hợp giữ các yếu tố trong thuật ngữ là cụm t tiếng Việt.. 64 2.6.3. So sánh thuật ngữ xăng dầu tiếng Việt c c u trúc cụm t với tiếng nh...66 2.7 Thuật ngữ ở dạng viết tắt……………………………………………...67 2.7.1. Thuật ngữ ở d ng viết tắt tiếng nh…………………………...67 2.7.2. Sử dụng thuật ngữ viết tắt tiếng nh trong tiếng Việt….……..68 2. . ảng thống ê t lệ và biểu đ thể hiện cấu tr c h nh thức của thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh trong so sánh đối chiếu v i tiếng iệt.........69 2.9. Tiểu ết ...................................................................................................71 Chương 3. Đ C U C C ĐẶC Đ ỂM CỦA T UẬT NGỮ XĂNG DẦU T CẤU T NG AN CN DUNG À T NG ỆT 3.1 . Nhận xét chung .....................................................................................73 3.2. Sự tương ứng về nghĩa giữa các tiền tố và hậu tố của thuật ngữ 2 tiếng Anh v i những yếu tố cấu tạo thuật ngữ tiếng iệt..................75 3.2.1.Các hậu tố làm th y đổi t lo i và cộng thêm nghĩ cho thuật ngữ... 75 3.2.1.1. Các chủ thể củ hành động được c u t o t động t bằng cách thêm hậu tố -er ; -or; -ant; -ee, -ist ...............75 3.2.1.2. Các ho t động, các quá trình trong lĩnh vực xăng dầu được thể hiện dưới d ng d nh t bằng cách cộng vào động t các hậu tố như –ment; -ture ; -tion ; -sion ; -is ;y; - nce ….m ng nghĩ ự, việc, cuộc, ho t động … 76 3.2.1.3. Hình vị hậu tố –able và –ity m ng nghĩ hả năng …77 3.2.2. Các tiền tố làm th y đổi t lo i và cộng thêm nghĩ cho thuật ngữ..78 3.2.2.1. Tiền tố nti- diễn đ t nghĩ chống đối, phản đối củ hành động, ự việc………………………………...78 3.2.2.2. Tiền tố multi- diễn đ t thêm nghĩ đ , nhiều củ hành động, ự việc được thể hiện …………………….……78 3.2.2.3. Tiền tố pre- diễn đ t nghĩ về một hành động xảy r trước một quá trình hác ………………………….…79 3.2.2.4. Tiền tố re- diễn đ t thêm nghĩ làm l i …..………….79 3.2.2.5. Tiền tố de- diễn tả nghĩ lo i bỏ, hử, tách….………..80 3.2.2.6. Tiền tố mi - diễn đ t nghĩ i, lỗi, nhầm , hò trộn, ph t p. ………………………….……………………80 3.2.2.7. Các tiền tố diễn đ t nghĩ phủ định: dis-; in-; irvà non- ………………………………………………………. 80 3.3. iệc tạo nghĩa của thuật ngữ là từ ghép ………………………….....82 3.3.1. T ghép chính phụ theo iểu dj + N ………….…….83 3.3.2. T ghép chính phụ theo iểu N + N …………………..84 3.1.3. T ghép chính phụ theo iểu Verbi l+ N ………….….86 3.4. Cách tạo nghĩa của thuật ngữ qua cấu tr c cụm từ………………... 87 3.4.1. Thuật ngữ cụm t với tư cách một đơn vị t vựng ………………....87 3 3.4.2. Cách ết hợp các thành tố để t o r nghĩ củ thuật ngữ là cụm t ...89 3.5. Tiểu ết …………………………………………………………….…..91 K T LUẬN……………………………………………….....…………….....93 TÀ L ỆU T AM K ẢO………………………………………………….. ..….96 P Ụ LỤC ………………………………………………………………………… 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, toàn cầu h là một qui luật phát triển t t yếu hách qu n củ xã hội. Trong xu thế này,Việt N m đ ng trên con đường đổi mới và hội nhập, c ng với những ngành inh tế, các ngành ho h c – ỹ thuật ngày càng được chú tr ng. Ngành xăng dầu Việt N m cũng hông nằm ngoài quá trình chuyển đổi đ . Xăng dầu là một trong những nguồn tài nguyên quí giá củ đ t nước, giữ v i trò chủ đ o trong lĩnh vực inh do nh xăng dầu, c nhiệm vụ đáp ứng m i nhu cầu về xăng dầu và các ản phẩm h dầu cho ự phát triển inh tế - xã hội, n ninh quốc phòng và phục vụ đời ống nhân dân trên cả nước. N chiếm một thị phần trong xu t hẩu, m ng l i lợi ích to lớn cho nền inh tế đ ng phát triển nh nh củ Việt Nam. Mặc d c tầm qu n tr ng như vậy, nhưng việc nghiên cứu các thuật ngữ củ ngành xăng dầu chư được các giới nghiên cứu qu n tâm đúng mức trong ngành xăng dầu n i chung, cũng như trong chuyên ngành thuật ngữ h c củ bộ môn Ngôn ngữ h c n i riêng. Cho đến n y vẫn chư c tài liệu đối chiếu riêng cho ngành xăng dầu.Vì thế, ong ong với việc giảng d y tiếng nh Thương m i trong nhà trường, việc tiến hành nghiên cứu đối chiếu các thuật ngữ xăng dầu nh-Việt là hết ức cần thiết. Về mặt lí luận cũng như thực tiễn, việc nghiên cứu này g p phần áng tỏ thêm một ố v n đề lí thuyết, cũng như giúp cho việc phát triển hoàn chỉnh các thuật ngữ xăng dầu bằng tiếng Việt. Trong gi i đo n phát triển hiện n y, đào t o nguồn nhân lực ph hợp với yêu cầu phát triển, hiện đ i h và hội nhập là một yêu cầu t t yếu và c p thiết củ Việt N m.V n đề thuật ngữ ở Việt Nam hiện chư c ự thống nh t cao giữ các qu n điểm như: chuyển dịch thuật ngữ, đặt tên thuật ngữ mới, tiếp nhận thuật ngữ nước ngoài dưới các hình thức hác nh u. Chính vì vậy, việc đi âu nghiên cứu các đặc điểm về c u t o, nội dung ngữ nghĩ củ các 5 thuật ngữ xăng dầu là cần thiết. Hiểu rõ về đặc điểm c u t o, nội dung ngữ nghĩ củ thuật ngữ xăng dầu đ ng g p một phần trong việc hẳng định v i trò củ tiếng Việt trong lĩnh vực ho h c- ỹ thuật, đ ng g p thiết thực vào truyền bá iến thức, cũng như việc giảng d y tiếng nh chuyên ngành trong các trường đ i h c và c o đẳng hiện n y. 2. Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu củ luận văn là các thuật ngữ xăng dầu củ tiếng Anh được hảo át trong ự đối chiếu với thuật ngữ tương đương củ tiếng Việt, về các phương diện như nguồn gốc, phương thức c u t o và nội dung ý nghĩ . 2.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu củ luận văn là tiến hành hảo át, phân tích, đối chiếu các thuật ngữ tương ứng nh - Việt nhằm tìm r ự giống nh u và hác nh u trong cách thức c u t o, cũng như nội dung ý nghĩ củ các thuật ngữ xăng dầu tiếng nh và tiếng Việt. 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đ t được mục đích trên, luận văn cần phải giải quyết các nhiệm vụ cụ thể u: - Hệ thống h các qu n điểm lí luận về thuật ngữ ho h c n i chung. - Hệ thống h các qu n điểm lí luận về thuật ngữ h c ở Việt Nam. - Khảo át các đặc điểm về c u trúc hình thức củ h i hệ thống thuật ngữ xăng dầu nh - Việt. 3. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu của luận văn 3.1. Tư liệu Tư liệu nghiên cứu chính củ luận văn là các thuật ngữ xăng dầu tiếng nh được chuyển dịch ng tiếng Việt, thu thập t các t điển đối chiếu thuật 6 ngữ xăng dầu nh- Việt, Việt- Anh, các t điển thuật ngữ xăng dầu tiếng Việt, thuật ngữ xăng dầu tiếng nh. Cụ thể: - Từ điển kỹ thuật tổng hợp Anh-Việt (1991), Nxb Kho h c và Kỹ thuật, Hà Nội - Viện Dầu Khí (1996), Từ điển dầu khí Anh - Việt. NXB Kho h c và Kỹ thuật Hà Nội - Các thông tin cập nhật trên Web ite (Terminology from Wikipedia, the free encyclopedia) như: - Dictionary Bamboo by the online Dictionary - Bamboo -English - English - Dictionary . http:www. Socbay.com 22/4/2009 - Bamboo - English - Vietnames Dictinary by online. Cập nhật 24/04/2009 - Bamboo - Vietnames - English Dictinary by online Cập nhật 26/04/2009 - English - Vietnames Dictinary by Babylon. http:www.babylon.com. Cập nhật 10/05/2009 - English Vietnames Dictionary. http:www.Sm rtDICT.infor. Cập nhật 05/05/2009 - Elseviers Oil and Gas Field Dictionary. http:www.Worldlanguage.com . Cập nhật 10/05/2009 - Free Dictionaries and Encyclopedias. http:www.babylon.com. Cập nhật ngày 20/6/2009 3.2. Phương pháp nghiên cứu Để đ t được mục đích nghiên cứu củ luận văn, chúng tôi áp dụng các phương pháp, các thủ pháp chính sau: 7 -Phương pháp nghiên cứu đối chiếu nhằm tìm r những điểm chung và những điểm hác biệt giữ h i ngôn ngữ được đư vào đối chiếu là tiếng nh và tiếng Việt. - Phương pháp phân tích miêu tả để nghiên cứu c u t o và ý nghĩ củ các thuật ngữ. Cụ thể, chúng tôi phân tích và miêu tả hình thái, c u trúc củ các thuật ngữ xăng dầu, tìm r các nguyên tắc cơ bản t o thành các thuật ngữ xăng dầu tiếng nh và các mô hình c u t o cơ bản củ chúng. - Cuối c ng là phương pháp thống ê định lượng để tính toán các ố liệu cần thiết về các thuật ngữ xăng dầu củ h i ngôn ngữ. Các ết quả thống ê được tổng hợp l i dưới hình thức các bảng biểu, giúp hình dung rõ hơn các nét đặc trưng cơ bản về c u t o, c u trúc ngữ pháp, phương thức ho t động của các thuật ngữ xăng dầu tiếng nh và tiếng Việt. 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, ết luận, thư mục th m hảo và phụ lục, luận văn gồm ba chương u đây: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHƯƠNG 2: Đ I CHI U C C ĐẶC ĐIỂM V CẤU T TH C CỦ THUẬT NGỮ XĂNG DẦU TI NG C H NH NH VÀ TI NG VIỆT CHƯƠNG 3: Đ I CHI U C C ĐẶC ĐIỂM V DUNG CỦ THUẬT NGỮ XĂNG DẦU TI NG VIỆT 8 CẤU T C N I NH VÀ TI NG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong bối cảnh phát triển xã hội hiện n y, trình độ tri thức về ho h c là thước đo chính xác và là động lực thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế củ Việt N m. Sự phát triển vô c ng nh nh ch ng và rộng rãi củ ho h c và công nghệ là điều iện qu n tr ng cho việc hình thành và phát triển phong cách ngôn ngữ ho h c. Các thành tựu về ho h c và công nghệ trong và ngoài nước ảnh hưởng một cách trực tiếp đến văn h công nghiệp và văn h chung củ xã hội hiện đ i, đến trình độ iến thức chung và iến thức ho h c, đến tư duy và ngôn ngữ củ xã hội Việt N m. Việt N m phát triển hông ng ng nên tiếng Việt cũng liên tục phát triển để ịp thời phản ánh được thực tiễn cuộc ống. Điều này đặc biệt th y rõ trong ự phát triển nh nh ch ng, m nh m củ thuật ngữ chuyên ngành liên qu n đến một ố lĩnh vực inh tế, văn hoá, ho h c như: ngân hàng, thương m i, luật pháp, tin h c, môi trường.... Ngôn ngữ thực ự giúp cho việc đáp ứng các nhu cầu m i mặt trong một xã hội phát triển, và hoàn thiện những lĩnh vực mới nảy inh nhờ vào việc cung c p, giúp cho con người quen với những t ngữ mới được t o r . Trước hi đi âu vào miêu tả, phân tích các thuật ngữ xăng dầu củ tiếng nh và tiếng Việt về h i phương diện đặc điểm c u t o và đặc điểm ngữ nghĩ củ chúng, về mặt lý luận , chúng ta cần tìm hiểu b o quát về v n đề ngôn ngữ ho h c n i chung và thuật ngữ n i riêng. 1.1. Ngôn ngữ chuyên dụng và ngôn ngữ toàn dân Xét về mục đích và ph m vi ử dụng, c thể phân chi ngôn ngữ thành: Ngôn ngữ toàn dân và ngôn ngữ chuyên dụng. Ngôn ngữ toàn dân và ngôn ngữ chuyên dụng đều nằm trong hệ thống ngôn ngữ chung tuân thủ các quy luật, nguyên tắc chung củ ngôn ngữ về ngữ âm, t vựng, ngữ pháp, nhưng chúng cũng có những điểm hác nh u. Nếu như ngôn ngữ toàn dân được đ i 9 đ ố nhân dân ử dụng trong cuộc ống hàng ngày, thì ngôn ngữ chuyên dụng c ố lượng người ử dụng h n chế hơn r t nhiều. Thông thường, mỗi cá nhân phải nắm vững ngôn ngữ toàn dân trước hi tiếp cận với ngôn ngữ chuyên dụng. Khái niệm ngôn ngữ chuyên dụng, đã được nhiều nhà ngôn ngữ h c trên thế giới quan tâm đến, Chẳng h n như định nghĩ dưới đây củ Hutchinson T., Water A. giúp chúng t hiểu rõ bản ch t và chức năng củ ngôn ngữ chuyên dụng: Ngôn ngữ chuyên dụng là ngôn ngữ được ử dụng với những mục đích hác nh u: d ng trong công việc hàng ngày, d ng cho mục đích nghiên cứu, h c tập, d ng để thể hiện những ý tưởng nghệ thuật…N là một bộ phận củ ngôn ngữ chung nhưng hông phải là ngôn ngữ toàn dân vì n c chứ nhiều nội dung chuyên môn mà hông phải t t cả m i người đều hiểu. [29, pg.16]. 1.2. Ngôn ngữ hoa học Tu thuộc vào mục đích ử dụng, trong ngôn ngữ chuyên dụng c thể là: ngôn ngữ nghề nghiệp, ngôn ngữ hoa h c và ngôn ngữ nghệ thuật. N i đến thuật ngữ chuyên ngành là n i đến ngôn ngữ ho h c, vì ngôn ngữ ho h c phục vụ cho công việc nghiên cứu và truyền bá các tri thức ho h c, ỹ thuật, công nghệ, nhằm phát triển inh tế và đời ống văn h đ c một bộ phận cực - xã hội, trong qu n tr ng là các thuật ngữ ho h c. Các nhà nghiên cứu thường nêu lên một ố đặc trưng tiêu biểu củ thuật ngữ ho h c như u: a. Tính khái quát, trừu tượng: Kho h c luôn nhằm tới những quy luật khái quát, tr u tượng, chứ hông d ng l i ở những hiện tượng riêng lẻ, cá biệt. Do đ , thuật ngữ ho h c cũng phải bảo đảm c tính tr u tượng, hái quát. b. Tính lý trí - lôgic: Để thuyết phục người đ c công nhận những ết quả ho h c và để diễn đ t các ết quả đ một cách ho h c thì ngôn ngữ trong các văn bản ho h c phải bảo đảm c tính chặt ch , nghiêm ngặt. 10 C .Tính khách quan, phi cá thể: Mục đích củ ho h c là nhận thức và phản ánh hiện thực hách qu n, hám phá các quy luật củ tự nhiên và xã hội. Do đ , ngôn ngữ trong các văn bản ho h c cũng phải bảo đảm c tính hách quan. d. Cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ: Về mặt này, các nhà nghiên cứu thường nêu lên một ố đặc trưng tiêu biểu củ ngôn ngữ ho h c như: - Về chữ viết c ử dụng một ố ý hiệu ho h c riêng mà người t phải biết thì mới d ng và hiểu được (thí dụ: cm, kg, S, O,…) v.v. - Về ngữ pháp thường d ng các iểu câu c chủ ngữ hông xác định (người ta) hoặc huyết chủ ngữ, câu c nghĩ bị động, các iểu câu ghép c các qu n hệ t hô ứng (nếu…thì, tuy... nhưng,…) v.v. - Về t ngữ thường hông d ng các t ngữ đị phương, biệt ngữ xã hội; t ngữ thường được d ng theo nghĩ đen, thường m ng ắc thái biểu cảm trung hò . Mỗi ngành ho h c thường c hệ thống thuật ngữ riêng, đòi hỏi người d ng phải hiểu chính xác thì mới ử dụng được. 1.3. Thuật ngữ hoa học C ng với các ngành ho h c hác, thuật ngữ được hình thành và phát triển hông ng ng, thu hút được r t nhiều ự qu n tâm chú ý củ các nhà chuyên môn n i riêng, cũng như củ các nhà nghiên cứu ngôn ngữ h c n i chung. S u đây là một ố những ết quả trong nghiên cứu thuật ngữ củ thế giới và Việt N m. 1.3.1. Những quan niệm về thuật ngữ trên thế gi i Theo các tài liệu thống ê, trong ngôn ngữ h c c r t nhiều định nghĩ hác nh u về thuật ngữ. chẳng h n tác giả J.C. S ger ( Mỹ) đã đư r một ố đặc điểm chung củ thuật ngữ như u: - Thuật ngữ phải được hình thành một cách c hệ thống, chú tr ng tới các đặc tính về hình thái, cú pháp, ngữ nghĩ , ngữ dụng củ ngôn ngữ t o thành chúng. 11 - Thuật ngữ phải tuân theo các qui tắc chung về hình thái, chữ viết và phát âm củ ngôn ngữ - Khi một thuật ngữ đã được ch p nhận và ử dụng rộng rãi, thì nó không thể bị th y đổi nếu hông c những lý do bắt buộc và tự hẳng định chắc chắn rằng thuật ngữ mới th y thế cho n củ n và đảm đương hoàn toàn giá trị được nh nh ch ng ch p nhận. - Nếu một thuật ngữ mới chỉ truyền đ t được phần nào ý nghĩ củ thuật ngữ đ ng d ng thì gây r lầm lẫn, và trong trường hợp đ cần d ng tới hái niệm đồng nghĩ như vậy mới c thể giới thiệu thuật ngữ mới. Một ố nhà ngôn ngữ hác nh n m nh về hái niệm và định nghĩ thuật ngữ. Chẳng h n, B.П.Дaниленко cho rằng: Thuật ngữ d là t (ghép hoặc đơn) h y cụm t đều là một ý hiệu tương ứng với một hái niệm , và bản ch t củ thuật ngữ với tư cách là một hái niệm hoàn toàn hông tr ng với t thông thường củ ngôn ngữ toàn dân [38, c.35-36]. Hay theo các nhà o n thảo củ đã định nghĩ : Đ i h c Bách ho toàn thư Xô- Viết thuật ngữ là một t hoặc một cụm t chỉ r một cách chính xác hái niệm và qu n hệ củ n với những hái niệm hác trong giới h n củ ph m vi chuyên ngành. Thuật ngữ là cái biểu thị vốn đã chuyên biệt hoá, h n định h về ự vật, hiện tượng, thuộc tính và qu n hệ của chúng đặc trưng cho ph m vi chuyên môn đ [36, c. 473-474]. Gần đây, ở Ng xu t bản h i cuốn ách r t c giá trị về thuật ngữ, đ là: - Терминоведение: предмет, методы, структура. (Thuật ngữ h c: Đối tượng, phương pháp, c u trúc), xu t bản năm 2007, tái bản lần thứ ba, của tác giả В. М. Лейчик - Общая териминология: Вопросы теории (Thuật ngữ h c đ i cương: Những v n đề lý thuyết) in năm 2007, tái bản lần thứ tư, của ba tác giả là А.В.Сурперанская, Н. В.Подольская, Н.В.Васильева. 12 Theo các tác giả này thì c thể định nghĩ như để làm việc về thuật ngữ u: - Thuật ngữ đơn từ ng c a m t th ngôn ngữ nh t đ nh d ng cho những mục đích chuyên môn, nó biểu th m t khái niệm ý thuyết chung cụ thể hay trừu tượng c a m t ĩnh c tri th c hay hoạt đ ng chuyên môn nh t đ nh ( 39, c.31-32). Thuật ngữ từ (hay cụm từ) chuyên môn, được thừa nhận trong hoạt đ ng chuyên ng nh Thuật ngữ được sử dụng trong những điều kiện đặc biệt. s biểu đạt bằng từ ngữ m t khái niệm c a m t hệ thống các khái niệm thu c m t ĩnh c tri th c chuyên ng nh nh t đ nh. Thuật ngữ yếu tố khái niệm cơ sở c a th ngôn ngữ d ng cho các mục đích chuyên môn” (42, c.14). Như vậy, các hái niệm về thuật ngữ đã được các nhà ngôn ngữ h c trên thế giới nghiên cứu r t ỹ lưỡng và b o gồm những nội dung cơ bản - Thuật ngữ là một t (ghép hoặc đơn) h y cụm t u: củ ngôn ngữ chuyên môn để biểu thị chính xác hái niệm chuyên môn và biểu thị các đối tượng chuyên môn. - Bản ch t củ thuật ngữ với tư cách là một hái niệm hoàn toàn hông tr ng với t thông thường củ ngôn ngữ toàn dân. -Thuật ngữ phải được hình thành một cách c hệ thống, chú tr ng tới các đặc tính về hình thái, cú pháp, ngữ nghĩ , ngữ dụng củ ngôn ngữ t o thành chúng. 1.3.2. Những quan niệm về thuật ngữ ở iệt Nam Việc nghiên cứu thuật ngữ ở Việt N m được bắt đầu t những năm 40 và được đẩy m nh t những năm 60 củ thế ỷ XX . Nguyễn Văn Tu t năm 1960 đã đư r định nghĩa về thuật ngữ trong cuốn Khái luận ngôn ngữ h c [23, tr.176] như u: Thuật ngữ là t hoặc nh m t d ng trong các ngành ho h c, ỹ thuật, chính trị, ngo i gi o, nghệ 13 thuật v,v. và c một nghĩ đặc biệt, biểu thị chính xác các hái niệm về tên các ự vật thuộc ngành n i trên . S u này c r t nhiều nhà ngôn ngữ h c Việt N m đã đi vào nghiên cứu bản ch t củ thuật ngữ như: Lưu Vân Lăng, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Thiện Giáp, v.v…Trong Giáo trình tiếng Việt ( tập 2), Đỗ Hữu châu đã đư r định nghĩ thuật ngữ như u: Thuật ngữ là những t chuyên môn được ử dụng trong ph m vi một ngành ho h c, một nghề nghiệp hoặc một ngành ỹ thuật nào đ y, c thuật ngữ củ ngành vật lý, ngành h h c, toán h c, thương m i, ngo i gi o v.v. Đặc tính củ những t này là phải cố gắng chỉ c một nghĩ , biểu thị một hái niệm h y chỉ tên một ự vật, một hiện tượng ho h c, ỹ thuật nh t định . [1, tr.167]. Hoàng Văn Hành đư r định nghĩ về thuật ngữ, trong đ nh n m nh thêm tính xác định củ hái niệm mà thuật ngữ biểu thị trong hệ thống những hái niệm củ một ngành ho h c nh t định. Ông viết: Thuật ngữ là những t ngữ d ng để biểu thị một hái niệm xác định thuộc hệ thống những hái niệm củ một ngành ho h c nh t định, Toàn bộ hệ thống thuật ngữ củ các ngành ho h c hợp thành vốn thuật ngữ củ ngôn ngữ [9, tr.28]. Trong giáo trình năm 1978, T vựng h c tiếng Việt xu t bản lần đầu tiên vào u nhiều lần tái bản, đến năm 1998, Nguyễn Thiện Giáp đã nêu r quan niệm há đầy đủ những đặc trưng cơ bản về thuật ngữnhư u: Thuật ngữ là bộ phận t ngữ đặc biệt củ ngôn ngữ. N b o gồm những t cố định là tên g i chính xác củ các lo i hái niệm và các đối tượng thuộc các lĩnh vực chuyên môn củ con người [7, tr. 270]. Nhìn chung, các nhà ngôn ngữ h c Việt Nam há thống nh t qu n niệm về thuật ngữ ở những điểm chính u: - Thuật ngữ là những t , cụm t cố định biểu đ t chính xác một hái niệm h y ự vật, hiện tượng,… củ một chuyên môn nào đ . 14 - Thuật ngữ phải m ng tính ho h c, tính chính xác, tính hệ thống, tính đ i chúng, tính dân tộc và tính quốc tế. Khi đư r định nghĩ về thuật ngữ, các nhà ngôn ngữ còn đề nghị phân biệt rõ hái niệm thuật ngữ và d nh pháp ho h c. Theo Nguyễn Thiện Giáp ự phân biệt này là: thuật ngữ c thể được c u t o dự trên cơ ở các t hoặc hình vị c ý nghĩ ự vật cụ thể. Nội dung củ thuật ngữ ít nhiều tương ứng với ý nghĩ củ các t t o nên chúng. Còn d nh pháp c thể được qu n niệm là một chuỗi ế tiếp nh u củ các chữ ( VitaminA, VitaminB, v.v. là một chuỗi các con ố ( MA65, TU104, B40 v.v.) h yb t cách g i tên võ đoán nào. Như vậy, về mặt chức năng, d nh pháp giống với các tên riêng.Về bản ch t, d nh pháp là tên riêng củ các đối tượng. nếu như ở thuật ngữ người t nh n m nh chức năng định nghĩ củ n thì đối với d nh pháp chức năng g i tên mới là qu n tr ng. (7, tr 270). 1.3.3. Đặc điểm của thuật ngữ Cho đến n y, tuy còn c nhiều điều cần tr nh luận, nhưng các nhà ngôn ngữ h c há thống nh t với nh u trong việc tìm r những đặc điểm cơ bản củ thuật ngữ. Dưới đây, chúng t xem xét ỹ hơn t ng đặc tính cơ bản củ thuật ngữ: (1) Tính ho h c Tính ho h c củ thuật ngữ thể hiện r t rõ ở những thuật ngữ c ph m vi ử dụng h p, nên c thể dẫn đến qu n niệm c phần cực đo n rằng thuật ngữ là thứ ngôn ngữ chỉ dành riêng cho các nhà chuyên môn. Nhưng thực r c một ố ngành ho h c (như: nông nghiệp, inh tế, điện tử, y, dược… ) gắn r t chặt với nhu cầu inh ho t hàng ngày, nh t là trong lĩnh vực inh tế việc gi o lưu mu bán hiện n y hông còn b h p trong t ng đị phương nhỏ lẻ, mà mở rộng giữ miền này với miền hác, giữ quốc gi này với quốc gi khác; điều này c thể làm cho màu ắc ho h c củ thuật ngữ đôi hi bị mờ 15 đi.Trong những trường hợp như vậy, trong ý th c c a người bản ngữ, ranh giới giữa nghĩa thường d ng nghĩa thuật ngữ không phải bao giờ cũng rõ nét. Dường như nghĩa thường d ng (nghĩa gốc) nghĩa gốc) ề căn bản đôi khi nghĩa thuật ngữ (cũng đồng nh t” [9, tr.148]. Tính ho h c củ thuật ngữ thể hiện ở tính chính xác, tính hệ thống, ngắn g n và tính đơn nghĩ . a. Tính chính xác Tính chính xác ở đây được hiểu là chính xác về nội dung hái niệm do thuật ngữ biểu thị. Điều đ c nghĩ là thuật ngữ phải biểu hiện đúng hái niệm chuyên môn, phản ánh được đặc trưng cơ bản, nội dung bản ch t củ hái niệm. Để c những thuật ngữ chính xác, cần cố gắng o cho nội bộ một ngành ho h c mỗi hái niệm chỉ nên c một thuật ngữ biểu hiện và ngược l i chỉ được d ng để chỉ một hái niệm, nghĩ là hông nên c hiện tượng đồng nghĩ . Một yêu cầu cần c để đáp ứng được tính chính xác củ thuật ngữ là tính đơn nghĩ . b. Tính đơn nghĩ Thuật ngữ luôn luôn hướng tới tiêu chí đơn nghĩ , tức là một thuật ngữ không nên miêu tả c ng một lúc nhiều hơn một hái niệm.Thống nh t với qu n điểm thuật ngữ cần phải đơn nghĩ , tác giả Nguyễn Văn Tu đã viết: Thuật ngữ là những t và những cụm t cố định để chỉ những hái niệm củ một ngành ho h c nào đ , ngành ản xu t h y ngành văn h nào đ …v.v. Đặc điểm củ thuật ngữ là t chỉ c một nghĩ , hông c t đồng nghĩ , hông c ắc thái tình cảm, c thể c tính ch t quốc tế (t y t ng ngành) [22, tr.114]. Như vậy, giữ các ngành ho h c hác nh u c những hái niệm về cơ bản giống nh u thì nên thống nh t d ng chung một thuật ngữ. chẳng h n, structure nên d ng thống nh t trong các ngành là c u trúc . 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan