Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu điều chế sio2 kích thước nanomet từ chất thải h2sif6 phát sinh trong ...

Tài liệu Nghiên cứu điều chế sio2 kích thước nanomet từ chất thải h2sif6 phát sinh trong quá trình chế biến quặng apatit việt nam

.PDF
164
702
63

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan rằng đây là công trình do chính tác giả thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học. Một số kết quả nghiên cứu nêu trong luận án đƣợc trích dẫn từ các bài báo đã đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng. Tất cả các số liệu và kết quả thực nghiệm trình bày trong luận án là kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, trung thực, khách quan và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào. Nghiên cứu sinh Dƣơng Mạnh Tiến I MỤC LỤC Danh mục các ký tự và từ viết tắt………………………………………………….V Danh mục bảng biểu………………………………………………………………VII Danh mục các hình vẽ, đồ thị ……………………………………………………..IX MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………....1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 3 1. 1 GIỚI THI U CHUNG VỀ SILIC .......................................................... 3 1.1.1 Đ c điểm cấu t o và tính chất của silica .......................................... 3 1.1.2 Một số tính chất của nano silica ....................................................... 6 1.1.3 Các phƣơng pháp sản xuất silica .................................................... 11 1.1.4 Ứng dụng của silica ........................................................................ 18 1. 2 T NH H NH NGHI N CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC .................. 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ............................................... 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam.................................................. 26 1. 3 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ H2SiF6 .................................................. 29 1.3.1 Phân bố flo trong quá trình chế biến qu ng apatit ......................... 29 1.3.2 Các phƣơng pháp xử lý trên thế giới .............................................. 31 1.3.3 Các phƣơng pháp xử lý ở Việt Nam .............................................. 34 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU .......................... 37 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 37 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU – THỰC NGHI M .......................... 38 2.2.1 Điều chế kết tủa SiO2 .xH2O .......................................................... 38 2.2.2 Già hóa kết tủa SiO2.xH2O ............................................................. 39 2.2.3 Lọc, rửa kết tủa SiO2.xH2O ............................................................ 40 2.2.4 Sấy, nung kết tủa SiO2.xH2O ......................................................... 40 2.2.5 Ứng dụng nano silica làm phụ gia cho sản phẩm cao su ............... 40 2.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, KIỂM TR , ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ . 41 2.3.1 Tính hiệu suất thu hồi sản phẩm..................................................... 41 II 2.3.2 Phân tích h a học ........................................................................... 41 2.3.3 Phân tích các tính chất h a - l Chƣơng 3. hác .............................................. 42 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................. 44 3.1 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH KẾT TỦA SiO2.xH2O TỪ H2SiF6 ......... 44 3.1.1 Ảnh hƣởng của trình tự n p liệu đến quá trình kết tủa SiO2.xH2O 44 3.1.2 Ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch H2SiF6 đến quá trình kết tủa SiO2.xH2O ...................................................................................... 47 3.1.3 Ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch NH3 đến quá trình kết tủa SiO2.xH2O ...................................................................................... 50 3.1.4 Ảnh hƣởng của tốc độ n p liệu đến quá trình kết tủa SiO2.xH2O .. 53 3.1.5 Ảnh hƣởng của chế độ nhiệt đến quá trình kết tủa SiO2.xH2O ...... 55 3.1.6 Ảnh hƣởng của chế độ khuấy trộn đến quá trình kết tủa SiO2.xH2O ........................................................................................................ 58 3.1.7 Ảnh hƣởng của giá trị pH t i điểm kết thúc phản ứng đến kết tủa SiO2.xH2O ...................................................................................... 61 3.1.8 Điều kiện thích hợp cho quá trình kết tủa SiO2.xH2O ................... 63 3.2 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH GIÀ HÓA KẾT TỦA SiO2 VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG .................................................................................. 66 3.2.1 Nghiên cứu xác định thời gian phù hợp trong quá trình già hóa.... 66 3.2.2 Nghiên cứu xác định chế độ nhiệt phù hợp trong quá trình già hóa ........................................................................................................ 68 3.2.3 Nghiên cứu xác định môi trƣờng phù hợp trong quá trình già hóa 71 3.3 NGHI N CỨU CHẾ Đ L C, RỬ , TÁCH KẾT TỦ ..................... 72 3.3.1 Nghi n cứu phƣơng pháp lọc, rửa ết tủa SiO2.xH2O ................... 72 3.3.2 Ảnh hƣởng của chất liệu vải lọc đến quá trình và hiệu suất lọc tách kết tủa SiO2.xH2O trên thiết bị lọc khung bản ............................... 75 3.3.3 Ảnh hƣởng của việc xử lý vải lọc đến hiệu suất lọc kết tủa SiO2.xH2O ...................................................................................... 76 3.4 NGHIÊN CỨU CÔNG NGH SẤY NUNG KẾT TỦA SiO2.xH2O ..... 77 III 3.4.1 Nghiên cứu xác định chế độ nhiệt phù hợp trong quá trình sấy kết tủa SiO2.xH2O ................................................................................ 78 3.4.2 Nghiên cứu xác định thời gian phù hợp trong quá trình sấy kết tủa SiO2.xH2O ...................................................................................... 79 3.4.3 Nghiên cứu, lựa chọn kỹ thuật và thiết bị sấy phù hợp .................. 80 3.5 NGHIÊN CỨU THU HỒI NH4F ............................................................ 82 3.5.1 Biện pháp xử lý thu hồi NH4F trong nƣớc lọc ............................... 82 3.5.2 Cô ết tinh thu hồi h n hợp muối NH4F và NH4HF2 khô .............. 85 3.5.3 Cô thu hồi dung dịch NH4F nồng độ xấp xỉ 40% .......................... 86 3.6 XÂY DỰNG QUY TR NH ĐIỀU CHẾ NANO SILICA ...................... 87 3.6.1 Quy trình điều chế nano silica ........................................................ 87 3.6.2 Tính chất của sản phẩm nano SiO2................................................. 88 3.7 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THỬ NGHI M SẢN PHẨM SiO2 TRONG CÔNG NGHI P CAO SU ....................................................... 92 3.7.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng của nano silica tới cấu trúc, tính chất của cao su thiên nhiên (CSTN) ............................................................. 92 3.7.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng của nano silica tới cấu trúc, tính chất của cao su styren butadien (SBR) ......................................................... 97 3.7.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng của nano silica tới cấu trúc, tính chất của vật liệu blend CSTN/SBR .................................................................. 100 KẾTLUẬN……………………………………………………………………......104 TÀI LI U THAM KHẢO………………………………………………………..106 DANH MỤC CÁC CÔNG TR NH ĐÃ CÔNG BỐ……………………………..116 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………117 IV DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ KÝ TỰ VIẾT TẮT STT Ký tự viết tắt Nội dung 1 ACM Cao su acrylic (Alkyl acrylate copolymer) 2 BET Đo hấp phụ đẳng nhiệt nitơ (Brunauer–Emmet–Teller) 3 BR Cao su butadien (Butadiene rubber) 4 CR Cao su clopren (Chloroprene rubber) 5 CR–CSM Polyclopren/clorosunfonat polyetylen 6 CSM 7 CSTN Cao su thiên nhiên (Natural rubber) 8 CTAB Cetyl trimetylamôni brômua 9 DSC Nhiệt lƣợng quét vi sai ( Differential scanning calorimetry) 10 ENR Cao su thiên nhiên epoxy hóa (Epoxidized natural rubber) 11 EPDM 12 FESEM Kính hiển vi điện tử quét trƣờng phát x (Field emission scanning electron microscope) 13 FT–IR Phổ hồng ngo i (Fourrier transformation infrared) 14 LDPE Polyetylen tỷ trọng thấp (Low density polyethylene) 15 MPS Mecaptopropyl trimetoxysilan (Mercaptopropyltrimethoxysilane) 16 MPTMS 17 NBR Cao su nitril butadien (Nitrile butadiene rubber) 18 NR/SiO2 Cao su thiên nhiên với nano silica (Natural rubber/SiO2) 19 ODC Tâm khuyết oxi (Oxygen–deficient centers) 20 phr phần trăm của nhựa (Part per hundred resin) 21 PP Nhựa Polypropylen (Polypropylene) 22 PS Polystyren (Polystyrene) 23 SBR Cao su stiren butadien (Styrene butadiene rubber) 24 SEM Phƣơng pháp ính hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscope) 25 STE Bẫy kích thích (Self trapped exciton) Clorosunfonat polyetylen (Chlorosulfonated Polyethylene) Cao su etylen–propylen–dien đồng trùng hợp (Ethylene propylene diene monomer rubber) Metacryloxypropyl trimetoxysilan (Mertacryloxypropyl trimethoxysilane) V 26 TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscope) 27 TEOS Tetraetoxysilan (Tetraethoxysilane) 28 TESPT 29 TG/DSC 30 TGA 31 TMOS Tetrametyl octosilicat (Tetramethyl octhorsilicate) 32 TPVs Blend của polypropylen và cao su EPDM lƣu h a động 33 XRD Phƣơng pháp nhiễu x tia X (X–ray diffraction) 34 XRF Phân tích tán x huỳnh quang tia X (X–ray fluorescence) Trietoxysilylpropyltetrasunfua (Triethoxysilylpropyltetrasulfur) Nhiệt trọng lƣợng và nhiệt lƣợng quét vi sai (Thermogravimetry /Differential scanning calorimetry) Phân tích nhiệt trọng lƣợng (Thermal gravimetric analysis) VI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Thành phần hóa học của dung dịch H2SiF6 t i Nhà máy D P Đình Vũ (Hải Phòng).............................................................................................. 37 Bảng 2.2. Thành phần hóa học của dung dịch axit H2SiF6 t i Nhà máy Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao ................................................................... 38 Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của môi trƣờng phản ứng đến quá trình và tính chất kết tủa SiO2.xH2O .......................................................................................... 45 Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch H2SiF6 đến quá trình kết tủa SiO2.xH2O và tính chất của sản phẩm SiO2 .................................................. 48 Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch NH3 đến quá trình kết tủa SiO2.xH2O và tính chất sản phẩm SiO2 ......................................................... 51 Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của tốc độ n p liệu đến quá trình kết tủa SiO2.xH2O. 53 Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình kết tủa SiO2.xH2O và tính chất sản phẩm SiO2 ........................................................................................ 56 Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của tốc độ khuấy trộn đến quá trình kết tủa SiO2.xH2O và tính chất sản phẩm SiO2............................................................................ 58 Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của pH khi kết thúc phản ứng đến tính chất kết tủa SiO2.xH2O và sản phẩm SiO2 ........................................................................ 61 Bảng 3.8. Các thông số kỹ thuật của quá trình kết tủa SiO2.xH2O ............... 63 Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của thời gian già h a đến tính chất của ết tủa SiO2.xH2O và sản phẩm SiO2 ........................................................................ 67 Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của nhiệt độ già h a đến tính chất của ết tủa SiO2.xH2O và sản phẩm SiO2 ........................................................................ 69 Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của pH trong quá trình già h a đến tính chất ết tủa SiO2.xH2O và sản phẩm SiO2 ........................................................................ 71 Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của chất liệu vải lọc đến hiệu suất lọc kết tủa SiO2.xH2O ..................................................................................................... 75 Bảng 3.13. Hiệu suất thu hồi kết tủa SiO2.xH2O trƣớc và sau khi xử lý vải lọc .................................................................................................................. 77 VII Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của thời gian sấy đến độ ẩm của sản phẩm SiO2 khi sấy kết tủa ẩm trong thiết bị sấy tĩnh ............................................................. 79 Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của thời gian sấy đến độ ẩm của sản phẩm SiO2 khi sấy kết tủa ẩm trong thiết bị sấy chân hông dƣới áp suất hoảng 200 mmHg ....................................................................................................................... 80 Bảng 3.16. Thành phần hóa học của dung dịch nƣớc lọc sau khi tách kết tủa SiO2.xH2O ..................................................................................................... 83 Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và hệ số cô đ c đến hiệu suất thu hồi NH4F và NH4HF2 ở pha rắn .......................................................................... 86 Bảng 3.18. Ảnh hƣởng của thời gian cô đ c đến nồng độ dung dịch NH4F 87 Bảng 3.19. Thành phần hóa học của sản phẩm SiO2 .................................... 88 Bảng 3.20. Chất lƣợng sản phẩm nano SiO2 sản xuất thử dùng cho cao su . 91 Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nano SiO2 tới tính chất cơ học của vật liệu CSTN/nano silica ................................................................................... 93 Bảng3.22. Kết quả phân tích TGA của các mẫu vật liệu CSTN/nano silica 94 Bảng 3.23. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng dầu trẩu tới tính chất cơ học của vật liệu CSTN/nanosilica chế t o theo phƣơng pháp cán trộn qua chất dẫn ....... 96 Bảng 3.24. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nanosilica tới tính chất cơ học của vật liệu cao su tr n cơ sở SBR và các phụ gia............................................... 97 Bảng 3.25.Hệ số già hoá của vật liệu trong môi trƣờng hông hí và nƣớc muối 10% NaCl ........................................................................................... 100 Bảng 3.26. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nano silica tới tính chất cơ học của vật liệu blend tr n cơ sở CSTN/SBR và các phụ gia .................................. 101 Bảng 3.27. Ảnh hƣởng của quá trình biến tính tới hệ số già hoá của vật liệu trong hông hí và nƣớc muối .................................................................... 103 VIII DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Mô hình cấu tr c tứ diện của silica (SiO4) ..................................... 3 Hình 1.2. Cấu trúc tinh thể của silica.............................................................. 4 Hình 1.3. Nồng độ và số lƣợng nhóm silanol phụ thuộc vào ích thƣớc h t silica [99] ......................................................................................................... 7 Hình 1.4. Sự thay đổi diện tích bề m t h t silica phụ thuộc vào ích thƣớc [99] .................................................................................................................. 8 Hình 1.5. Các phổ quang phát quang (photoluminescence spectra) của h t nano silica với các ích thƣớc khác nhau [99] .............................................. 10 Hình 1.6. Sơ đồ điều chế nano silica bằng phƣơng pháp sol – gel [100] ..... 13 Hình 1.7. Phản ứng c thể xảy ra của tetraal oxysilan [71 ......................... 14 Hình 1.8. Xúc tác axit [95] ........................................................................... 15 Hình 1.9. X c tác bazơ [95 .......................................................................... 16 Hình 2.1. Thiết bị kết tủa SiO2.xH2O ........................................................... 38 Hình 2.2. Thiết bị lọc chân không ................................................................ 40 Hình 3.1. Ảnh hƣởng của trình tự n p liệu đến thể tích khối huyền phù ..... 44 Hình 3.2. Ảnh SEM của các mẫu SiO2 điều chế với trình tự n p liệu khác nhau ............................................................................................................... 45 Hình 3.3. Ảnh TEM của mẫu SiO2 khi bổ sung dung dịch NH3 vào H2SiF6 (M2) ............................................................................................................... 46 Hình 3.4. Giản đồ phân bố ích thƣớc h t theo hàm Gauss của mẫu SiO2 khi bổ sung dung dịch NH3 vào dung dịch H2SiF6 (M2) .................................... 46 Hình 3.5. Ảnh hƣởng của nồng độ H2SiF6 đến thể tích khối huyền phù ...... 48 Hình 3.6. Ảnh SEM của các mẫu SiO2 với các nồng độ dung dịch H2SiF6 khảo sát khác nhau......................................................................................... 49 Hình 3.7. Ảnh TEM của mẫu SiO2 với nồng độ dung dịch H2SiF6 ở 12%. . 49 Hình 3.8. Giản đồ phân bố ích thƣớc h t của mẫu SiO2 khi nồng độ dung dịch H2SiF6 bằng 12% (M5) .......................................................................... 49 IX Hình 3.9. Ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch NH3 đến thể tích huyền phù của các mẫu ở các nồng độ NH3 khác nhau .................................................. 51 Hình 3.10. Ảnh SEM của các mẫu SiO2 t i các nồng độ dung dịch NH3 khảo sát khác nhau ................................................................................................. 52 Hình 3.11. Ảnh TEM của mẫu SiO2 khi nồng độ NH3 bằng 20%................ 52 Hình 3.12. Phân bố ích thƣớc của mẫu SiO2 khi nồng độ NH3 bằng 20% . 52 Hình 3.13. Thể tích khối huyền phù ở các điều kiện tốc độ n p liệu khác nhau ............................................................................................................... 53 Hình 3.14. Ảnh SEM của các mẫu SiO2 t i các tốc độ n p liệu khác nhau khảo sát khác nhau......................................................................................... 54 Hình 3.15. Ảnh TEM của mẫu SiO2 khi tốc độ n p liệu bằng 5 ml/phút ..... 54 Hình 3.16. Giản đồ phân bố ích thƣớc của mẫu SiO2 khi tốc độ n p liệu bằng 5 ml/phút ............................................................................................... 55 H nh Thể tích hối huyền ph của các mẫu ở nh ng điều iện nhiệt độ khác nhau ....................................................................................................... 55 Hình 3.18. Ảnh SEM của các mẫu SiO2 thu đƣợc khi thực hiện quá trình kết tủa t i các nhiệt độ khác nhau ....................................................................... 57 Hình 3.19. Ảnh TEM của mẫu SiO2 thu đƣợc ở nhiệt độ 30 oC................... 57 Hình 3.20. Giản đồ phân bố ích thƣớc h t của mẫu SiO2 thu đƣợc ở 30oC…………………………………………………………………………58 H nh Thể tích hối huyền ph của các mẫu ở chế độ huấy trộn hác nhau ............................................................................................................... 58 Hình 3.22. Ảnh SEM của các mẫu SiO2 với các tốc độ khuấy trộn khác nhau…………………………………………………………………………60 Hình 3.23. Giản đồ phân bố ích thƣớc h t của mẫu SiO2 thu đƣợc khi tốc độ khuấy bằng 180 vòng/phút ....................................................................... 60 Hình 3.24. Ảnh TEM của mẫu SiO2 thu đƣợc khi tốc độ khuấy trộn bằng 180 vòng/phút ................................................................................................ 60 H nh Thể tích hối huyền ph ở các giá trị pH t i điểm ết th c phản ứng ................................................................................................................. 61 X Hình 3.26. Ảnh SEM của các mẫu SiO2 khi kết thúc kết tủa SiO2.xH2O t i các giá trị pH dung dịch khác nhau ............................................................... 62 Hình 3.27. Giản đồ phân bố ích thƣớc h t của mẫu SiO2 thu đƣợc khi pH kết thúc phản ứng bằng 8,5............................................................................ 62 Hình 3.28. Ảnh TEM của mẫu SiO2 thu đƣợc khi pH kết thúc phản ứng bằng 8,5 .................................................................................................................. 62 Hình 3.29. Thế zeta của kết tủa SiO2.xH2O t i điều kiện tối ƣu .................. 64 Hình 3.30. Sự phân bố ích thƣớc của kết tủa SiO2.xH2O t i điều kiện tối ƣu…………………………………………………………………………...65 Hình 3.31. Ảnh SEM của sản phẩm SiO2 ..................................................... 66 Hình 3.32. Ảnh TEM của sản phẩm SiO2 ..................................................... 66 H nh Thể tích huyền ph của các mẫu ở các thời gian già h a hác nhau ............................................................................................................... 67 Hình 3.34. Ảnh TEM của mẫu SiO2 thu đƣợc từ kết tủa SiO2.xH2O đã đƣợc già hoá trong các khoảng thời gian khác nhau .............................................. 68 H nh Thể tích hối huyền ph của các mẫu ở các nhiệt độ già h a hác nhau ............................................................................................................... 69 Hình 3.36. Hình thái cấu trúc của mẫu SiO2 thu đƣợc từ kết tủa SiO2.xH2O đã đƣợc già hoá t i các nhiệt độ khác nhau .................................................. 69 Hình 3.37. Ảnh TEM của mẫu SiO2 thu đƣợc khi già hóa ở nhiệt độ 30 oC 70 Hình 3.38. Giản đồ phân bố ích thƣớc h t của mẫu SiO2 thu đƣợc khi già hóa kết tủa ở nhiệt độ 30 oC .......................................................................... 70 H nh Thể tích hối huyền ph của các mẫu ở các giá trị pH già h a hác nhau ....................................................................................................... 71 Hình 3.40. Ảnh SEM của các mẫu SiO2 thu đƣợc hi làm già ết tủa SiO2.xH2O t i các giá trị pH dung dịch khác nhau ....................................... 72 Hình 3.41. Giản đồ phân bố ích thƣớc h t của mẫu SiO2 thu đƣợc khi làm già kết tủa ở pH bằng 8,0.............................................................................. 72 Hình 3.42. Ảnh TEM của mẫu SiO2 thu đƣợc khi làm già kết tủa SiO2.xH2O ở pH bằng 8,0 ................................................................................................ 72 XI Hình 3.43. Thiết bị lọc khung bản và sơ đồ kết nối thiết bị lọc khung bản d ng để lọc, rửa kết tủa huyền phù SiO2.xH2O ............................................. 74 Hình 3.44. Ảnh SEM (trái) và TEM (phải) của mẫu nano SiO2 thu đƣợc sau khi lọc rửa với vải lọc chứa 100% sợi cotton và sấy ở nhiệt độ 170 oC........ 76 Hình 3.45. Giản đồ nhiệt TG/DSC của mẫu kết tủa SiO2.xH2O ẩm sau khi lọc rửa trên thiết bị lọc khung bản ................................................................. 79 Hình 3.46. Mô hình hệ thống thiết bị sấy phun công nghiệp ....................... 82 Hình 3.47. Giản đồ tan của muối NH4F và NH4HF2 trong dung dịch nƣớc . 83 Hình 3.48. Phổ XRD của h n hợp muối thu đƣợc sau khi cô kết tinh nƣớc lọc .................................................................................................................. 85 Hình 3.49. Sơ đồ công nghệ sản xuất nano SiO2 từ dung dịch H2SiF6 ........ 87 Hình 3.50. Giản đồ nhiễu x tia X của sản phẩm SiO2[3] ............................ 89 Hình 3.51. Giản đồ nhiễu x tia X của sản phẩm SiO2................................. 89 Hình 3.52. Phổ hồng ngo i biến đổi (IR–FT) của sản phẩm SiO2 ............... 89 Hình 3.53. Đƣờng hấp phụ và nhả hấp phụ đẳng nhiệt nitơ [3 ................... 90 Hình 3.54. Đƣờng hấp phụ và nhả hấp phụ đẳng nhiệt nitơ của sản phẩm nano silica ...................................................................................................... 91 Hình 3.55. Ảnh FESEM bề m t gãy mẫu vật liệu cao su CSTN/3% nano– SiO2(trái) và CSTN/7% nano–SiO2(phải) ..................................................... 94 Hình 3.56. Giản đồ TGA mẫu vật liệu CSTN (trái) và CSTN/3% nano SiO2 (phải).............................................................................................................. 95 Hình 3.57. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng dầu trẩu tới độ mài mòn (a), độ bền éo đứt (b), độ cứng (c), độ dãn dài hi đứt (d) của vật liệu CSTN/nanosilica chế t o theo phƣơng pháp cán trộn qua chất dẫn .......................................... 96 Hình 3.58. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nanosilica tới độ bền éo đứt (trên b n trái), độ dãn dài hi đứt (trên bên phải), độ mài mòn (dƣới b n trái), độ cứng (dƣới bên phải) của vật liệu cao su SBR/nano silica ............................ 98 Hình 3.59. Ảnh SEM m t cắt mẫu vật liệu từ SBR gia cƣờng bằng 7 % nano silica (trái) và 15 % nano silica (phải) ........................................................... 99 Hình 3.60. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nanosilica tới độ bền éo đứt (trên b n trái), độ dãn dài hi đứt (trên bên phải), độ mài mòn (dƣới b n trái), độ XII cứng (dƣới bên phải) của vật liệu blend tr n cơ sở CSTN/SBR và các phụ gia ..................................................................................................................... 101 Hình 3.61. Ảnh FESEM bề m t cắt mẫu vật liệu compozit tr n cơ sở blend CSTN/SBR và 12% nano-SiO2 (trái) và 7% nano-SiO2 (phải)................... 102 XIII MỞ ĐẦU Axit flosilixic (H2SiF6) là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất phân bón từ qu ng floapatit c tính độc h i và tính ăn mòn cao. Với lƣợng phát sinh khoảng 25.000 tấn/năm nhƣ hiện nay ở nƣớc ta, đây là vấn đề thách thức không nhỏ đối với các cơ sở sản xuất trong vấn đề xử l môi trƣờng [20, 23]. Các phƣơng pháp đã và đang đƣợc áp dụng t i các cơ sở sản xuất hiện nay chƣa thực sự triệt để và hiệu quả; sản phẩm thu hồi đƣợc là Na2SiF6 có tính ứng dụng thấp, nhiều khi phải lƣu tr trong kho thời gian dài. Để xử lý và sử dụng có hiệu quả nguồn chất thải axit flosilixic này đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đi theo hƣớng t o ra các sản phẩm chứa silic và flo riêng biệt. Nhóm tác giả của Viện Hóa học Việt Nam đã nghi n cứu trung hòa axit flosilixic bằng dung dịch amoniac để t o ra nano silica, thử nghiệm sử dụng nano silica thu đƣợc làm chất độn gia cƣờng cho cao su [3]. Tuy nhiên với kết quả nghiên cứu mang tính thăm dò và định hƣớng công trình mới khảo sát sơ bộ một số yếu tố kỹ thuật ảnh hƣởng đến quá trình điều chế và chất lƣợng sản phẩm nano silica nhƣ môi trƣờng phản ứng, nhiệt độ phản ứng, chất biến tính. Điều quan trọng là quy trình công nghệ mà công trình công bố mới chỉ dừng l i ở quy mô phòng thí nghiệm với các mẻ phản ứng có khối lƣợng nhỏ; quá trình lọc rửa huyền phù silica phải đƣợc thực hiện trên giấy lọc với chất đệm tăng cƣờng là (NH4)2CO3, sản phẩm muốn có tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp phải có thêm công đo n biến tính kết tủa nano silica bằng n-hexan và xử lý nhiệt ở nhiệt độ 750 oC. Luận án “Nghi n cứu điều chế SiO2 ích thƣớc nanomet từ chất thải H2SiF6 phát sinh trong quá trình chế biến qu ng apatit Việt Nam” là công trình kế tục hƣớng nghiên cứu nói trên. Với mục tiêu xây dựng đƣợc quy trình công nghệ điều chế nano silica từ chất thải H2SiF6 đồng bộ, không nh ng t o ra các sản phẩm nano silica và NH4F có tính ứng dụng và hiệu quả cao mà còn góp phần giải quyết triệt để vấn đề xử l môi trƣờng t i các cơ sở sản xuất. Sản phẩm nano silica t o ra đ t yêu cầu làm chất độn cho cao su với các đ c tính kỹ thuật nhƣ: hàm lƣợng SiO2 cao (≥ 99,9%), ích thƣớc h t cơ bản nhỏ (10 ÷ 20 nm), bề m t riêng theo BET lớn (120 ÷ 220 m2/g). Sản phẩm phụ NH4F đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ: chế biến qu ng titan theo phƣơng pháp amoni florua, phân giải cát trắng để điều chế nano silica, điều chế criolit dùng trong công nghiệp điện phân nhôm. Kết quả nghiên cứu của luận án là bƣớc phát triển hoàn thiện cơ bản về cơ sở lý thuyết, thực tiễn của quá trình điều chế nano silica từ H2SiF6 so với các kết quả nghiên cứu mà tác giả luận án đã tham gia trƣớc đây tr n c ng một đối tƣợng nghiên cứu. 1 Nội dung nghiên cứu của luận án: - Khảo sát thực tr ng khả năng phát sinh chất thải axit flosilixic và các - phƣơng pháp xử lý t i các công ty sản xuất phân bón từ qu ng apatit Việt Nam; Nghiên cứu các yếu tố công nghệ ảnh hƣởng đến quá trình kết tủa - SiO2.xH2O từ dung dịch H2SiF6 và dung dịch NH3; Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng quá trình đến già hóa kết tủa SiO2.xH2O; - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình lọc, rửa kết tủa SiO2.xH2O; - Nghiên cứu và lựa chọn phƣơng pháp sấy, xử lý nhiệt kết tủa SiO2.xH2O; Nghiên cứu thử nghiệm sản phẩm nano silica làm chất độn trong cao su. 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1. 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SI ICA 1.1.1 Đ iể ấu tạ v t nh hất ủ silica Silica (tên gọi tắt của silic đioxit SiO2) là khoáng chất dồi dào nhất trong lớp vỏ trái đất, tồn t i dƣới d ng đơn chất ho c kết hợp với các oxit khác ở d ng muối silicat. Silica đƣợc tìm thấy phổ biến trong tự nhiên ở d ng cát hay th ch anh. Silica có hai d ng cấu trúc là d ng tinh thể và vô định hình. Trong tự nhiên silic đioxit tồn t i chủ yếu ở d ng tinh thể ho c vi tinh thể. Ba d ng tinh thể của silic đioxit ở áp suất thƣờng là th ch anh, triđimit và cristobalit. M i d ng thù hình này l i có hai d ng cấu trúc thứ cấp α và β. D ng α bền ở nhiệt độ thấp và d ng β bền ở nhiệt độ cao. Tất cả nh ng d ng tinh thể này đều bao gồm nh ng nhóm tứ diện SiO4 nối với nhau qua nh ng nguyên tử O chung. Trong tứ diện SiO4, nguyên tử Si nằm ở tâm của tứ diện liên kết cộng hóa trị với bốn nguyên tử O nằm ở các đỉnh của tứ diện. Nhƣ vậy, m i nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử Si ở hai tứ diện khác nhau và tính trung bình cứ trên một nguyên tử Si có hai nguyên tử O và công thức kinh nghiệm của silic đioxit là SiO2 [9, 70]. Hình 1.1. M n c u tr c tư diên cua silica (SiO4) Ba d ng thù hình của silic đioxit có các cách sắp xếp khác nhau của các nhóm tứ diện SiO4 ở trong tinh thể. Trong th ch anh, nh ng nhóm tứ diện đƣợc sắp xếp sao cho các nguyên tử Si nằm trên một đƣờng xoắn ốc. Nếu chiếu kiến trúc tinh thể của th ch anh β l n m t phẳng đáy của đƣờng xoắn ốc thì đƣợc hình 1.2a. Tùy theo chiều của đƣờng xoắn ốc đ mà c th ch anh quay trái và quay phải. Còn trong triđimit (hình 1.2b), các nguy n tử Si chiếm vị trí của các nguyên tử và S và Zn trong m ng lƣới vuazit. Trong cristobalit (hình 1.2c), các nguyên tử Si chiếm vị trí của các nguyên tử S và Zn trong m ng lƣới sphalerit. Liên kết gi a các nguyên tử Si với nhau đều đƣợc thực hiện qua nguyên tử O [9, 70]. 3 Th ch anh (a) Triđimit (b) Cristobalit (c) Hình 1.2. C u tr c tin t ể của silica Tỷ khối của th ch anh là 2,56, của triđimit là 2,3 và của cristobalit là 2,2. Sự khác nhau gi a d ng α và d ng β của m i d ng thù hình là do sự quay một ít của các tứ diện đối với nhau nhƣng cách sắp xếp chung của các tứ diện không biến đổi. Do vậy chúng ta có thể dễ dàng hiểu đƣợc t i sao sự biến đổi gi a các d ng α và β l i xảy ra nhanh chóng và ở nhiệt độ thấp hơn so với sự biến đổi từ d ng thù hình này sang d ng thù hình ia: trƣờng hợp thứ nhất hông đòi hỏi sự phá vỡ liên kết, còn trƣờng hợp thứ hai đòi hỏi sự phá vỡ liên kết và xây dựng l i tất cả các liên kết. Vì quá trình biến đổi d ng thù hình này sang d ng thù hình khác của silic đioxit xảy ra chậm và cần năng lƣợng ho t hóa cao, cho nên th ch anh, triđimit và cristobalit đều tồn t i ở trong thiên nhiên, m c dù ở nhiệt độ thƣờng chỉ có th ch anh α là bền nhất, còn các d ng tinh thể khác chỉ là bền giả [9]. Ngoài ba d ng thù hình trên, trong thiên nhiên còn một số d ng khác n a của silic đioxit c iến trúc vi tinh thể. Một trong nh ng d ng đ đã đƣợc sử dụng là mã não. Mã não là chất rắn, trong suốt, gồm có nh ng vùng có màu sắc khác nhau và rất cứng. Mã não thƣờng đƣợc làm cối, chày để nghiền nh ng vật liệu cứng và làm đồ trang sức [9]. Gần đây ngƣời ta chế t o đƣợc hai d ng tinh thể mới của silic đioxit n ng hơn th ch anh là coesit (đƣợc t o nên ở áp suất 35.000 atm và nhiệt độ 250 oC) và stishovit (đƣợc t o nên ở áp suất 120.000 atm và nhiệt độ 1300 oC). Hai d ng này về sau mới đƣợc phát hiện ở các thiên th ch. Khi nung nóng coesit ở 1200 oC và stishovit ở 400 oC chúng biến thành silic đioxit ở d ng thƣờng [9]. Khi để nguội chậm silic đioxit đã n ng chảy ho c hi đun n ng bất kỳ d ng nào của silic đioxit đến nhiệt độ hóa mềm, sẽ thu đƣợc một vật liệu vô định hình giống nhƣ là thủy tinh. Nh ng vật liệu dạng thủy tinh nhƣ vậy, về một số m t giống với chất rắn và một số m t giống với chất lỏng. Ở nhiệt độ khá thấp, chẳng h n nhƣ 4 ở nhiệt độ thƣờng, vật liệu thủy tinh t o nên khối rắn có hình d ng xác định, đôi hi c độ bền cơ học cao, độ cứng lớn. Nhƣng ở nhiệt độ cao hơn, vật liệu d ng thủy tinh có tính chất giống nhƣ chất lỏng chậm đông c độ nhớt rất lớn. Khác với d ng tinh thể, chất d ng thủy tinh c tính đẳng hƣớng và có nhiệt độ nóng chảy không xác định. Bằng phƣơng pháp Rơnghen, ngƣời ta xác định đƣợc rằng trong tr ng thái thủy tinh, m i nguyên tử vẫn đƣợc bao quanh bởi nh ng nguyên tử khác giống nhƣ trong tr ng thái tinh thể nhƣng nh ng nguyên tử đ sắp xếp một cách h n lo n hơn[9]. Silica vô định hình có cấu tr c tinh thể hông xác định hi chụp phổ nhiễu x tia X. Trong thi n nhi n, silica vô định hình chỉ có ở đá opan. Đây là một lo i đá quý gồm nh ng h t cầu SiO2 liên kết với nhau t o nên nh ng l trống chứa không hí, nƣớc hay hơi nƣớc. Do chứa các t p chất, opan có các màu khác nhau: vàng, nâu, đỏ, lục và đen. Trong ĩ thuật tổng hợp, silica vô định hình bao gồm các d ng: silica sol, silica gel, bột silica, silica kết tủa, thủy tinh khan. Silica sol là d ng huyền phù của nh ng h t silica vô định hình riêng rẽ có đƣờng kính từ 1 ÷ 100 nm. Silica sol bền và hông t o thành gel ho c bị chuyển d ng trong dung dịch trong thời gian dài. Độ bền của silica sol phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ nhiệt độ, pH, nồng độ muối hay sự c m t của chất ho t động bề m t. Để t o ra d ng sol bền với hàm lƣợng silica tƣơng đối cao, các h t phải đƣợc phát triển tới ích thƣớc ổn định, phân tán trong dung dịch kiềm yếu. Nh ng nhóm OH nằm gi a các m ch silica sol có thể tƣơng tác với nhau để t o nên nh ng phân tử 3 chiều lớn hơn, chứa ít nƣớc hơn và c m ch nhánh. Khi ích thƣớc của các h t eo vƣợt qua một giới h n nào đ , dung dịch keo (silica sol) sẽ đông tụ. T y theo điều kiện xảy ra của quá trình đông tụ, silica sol lắng xuống dƣới d ng kết tủa thô, không tan, có công thức chung là SiO2.nH2O ho c đông tụ thành khối trông giống nhƣ th ch gọi là silicagel. Quá trình ngƣng tụ trên tiếp tục xảy ra cho đến khi t o đƣợc sản phẩm cuối cùng là SiO2 vô định hình [9]. Silica d ng hydrogel là gel mà trong mao quản chứa đầy nƣớc. Silica d ng xerogel là gel mà đã đƣợc lo i bỏ các phần tử nƣớc, gây ra sự gãy cấu tr c, giảm độ xốp của sản phẩm. Nếu quá trình lo i bỏ nƣớc mà hông gây ra sự co ng t và làm vỡ cấu tr c gel thì sẽ t o ra silica d ng aerogel. Thủy tinh han tƣơng tự nhƣ silicagel. Silica bột c thể t o ra từ xerogel bằng cách nghiền các h t gel nhƣng hông làm thay đổi cấu tr c cơ bản của gel. 5 Silica kết tủa có thể đƣợc hình thành qua quá trình ết tụ vật lý từ nh ng h t silica sol. N cũng c thể đƣợc t o thành từ pha hơi để hình thành d ng “pyrogenic silica”, ho c từ quá trình ết tủa trong dung dịch. Silica ết tủa thƣờng có thể tích l mao quản lớn. Tính chất vật l và h a học của nó có thể thay đổi tùy theo quá trình sản xuất. “Fused silica” (silica khói) có thể đƣợc hình thành ở nhiệt độ 1200 oC và áp suất 13,8 MPa từ bột silica, ho c có thể d ng điện nấu chảy cát silica s ch chứa hàm lƣợng nhỏ sắt và các kim lo i kiềm. Sau đ làm l nh để thu đƣợc sản phẩm có kích thƣớc đ t yêu cầu (đƣờng kính h t thông thƣờng > 8 μm). N thƣờng đƣợc sử dụng trong lĩnh vực xây dựng hay trong sản xuất vật liệu chịu lửa. Về m t hóa học, silic đioxit rất trơ. N hông tác dụng với oxi, clo, brom và các axit kể cả hi đun n ng. N chỉ tác dụng với F2 và HF ở điều kiện thƣờng. Nó còn tan trong kiềm hay cacbonat kim lo i kiềm nóng chảy: SiO2 + 2NaOH = Na2SiO3 + H2O (1.1) SiO2 + Na2CO3 = Na2SiO3 + CO2 (1.2) Nh ng phản ứng này cũng xảy ra chậm ở trong dung dịch đun sôi hi silic đioxit ở d ng bột mịn. Khi nung SiO2 với than cốc theo tỷ lệ xác định trong lò điện ở khoảng 2000 ÷ 2500 oC thu đƣợc silic cacbua (SiC). SiC có cấu trúc tinh thể giống im cƣơng, rất cứng và bền, chịu đƣợc nhiệt độ cao. N đƣợc dùng làm chất mài, vật liệu chịu lửa, chất bán dẫn trong chế t o compozit và trong luyện kim. 1.1.2 Một số t nh hất ủ nano silica Tính chất hóa lý của vật liệu nano phụ thuộc vào ích thƣớc, đối với vật liệu nano tính chất hóa lý thể hiện rõ hơn so với vật liệu ích thƣớc lớn. Tính chất của vật liệu nano phụ thuộc vào hiệu ứng bề m t và hiệu ứng ích thƣớc. Hiệu ứng bề m t li n quan đến các nguyên tử bề m t và đƣợc đ c trƣng bởi tỷ số f - là tỷ số gi a số nguyên tử trên bề m t và tổng số nguyên tử của vật liệu. Khi ích thƣớc vật liệu giảm, tỷ số f tăng, hiệu ứng bề m t tăng. Khi ích thƣớc của vật liệu giảm đến nm thì giá trị f này tăng l n đáng ể. Hiệu ứng bề m t cũng thể hiện ở vật liệu có kích thƣớc lớn nhƣng hông rõ ràng. Khác với hiệu ứng bề m t, hiệu ứng ích thƣớc của vật liệu nano đã làm cho vật liệu này trở nên kì l hơn nhiều so với các vật liệu truyền thống. Đối với một vật liệu, m i một tính chất của vật liệu này đều có một độ dài đ c trƣng. Độ dài đ c trƣng của rất nhiều các tính chất của vật liệu đều rơi vào 6 ích thƣớc nm. Ở vật liệu khối, ích thƣớc vật liệu lớn hơn nhiều lần độ dài đ c trƣng này dẫn đến các tính chất vật lí đã biết. Nhƣng hi ích thƣớc của vật liệu gần với độ dài đ c trƣng đ thì tính chất c li n quan đến độ dài đ c trƣng bị thay đổi đột ngột, khác hẳn so với tính chất đã biết trƣớc đ . Ở đây hông c sự chuyển tiếp một cách liên tục về tính chất hi đi từ vật liệu khối đến vật liệu nano. Chính vì vậy, hi n i đến vật liệu nano, chúng ta phải nhắc đến tính chất đi èm của vật liệu đ . Cùng một vật liệu, cùng một ích thƣớc, khi xem xét tính chất này thì thấy khác l sơ với vật liệu khối nhƣng cũng c thể ở tính chất khác thì l i không có gì khác biệt cả. Tuy nhiên, đối với nano silica, các công trình mô tả sự phụ thuộc này còn h n chế, thƣờng chỉ mô tả một số đ c tính nhƣ bề m t riêng, tính chất quang. 1.1.2.1 Tính chất hóa lý Số nguyên tử tập trung trên bề m t sẽ tăng l n hi ích thƣớc h t giảm [74]. Đối với h t silica nhỏ hơn 5 nm, thì hơn một nửa nguyên tử Si có m t trên bề m t. Do đ tr n bề m t sẽ có một ho c nhiều nh m silanol (≡Si – OH) [96]. Vì vậy tính chất hóa học của silica sẽ tƣơng tự nhƣ một nhóm chức h u cơ và c thể phản ứng cộng với ion kim lo i tùy thuộc vào hàm lƣợng nhóm silanol trên một gam silica. Số lƣợng nhóm silanol trên một đơn vị diện tích silica sẽ cung cấp thông tin về sự phân bố nhóm silanol trên bề m t silica [99]. Nồng độ nh m silanol tăng hi ích thƣớc h t giảm có liên quan mật thiết đến bề m t riêng (hình 1.3, 1.4). Tuy nhiên, nếu nhóm silanol giảm hi ích thƣớc h t giảm thì nano silica này có ho t tính hóa học cao, thƣờng đƣợc ứng dụng trong lĩnh vực xúc tác. Hình 1.3. Nồng độ và số lượng n óm silanol p ụ t uộc vào kíc t ước ạt silica [99] 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất