Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu địa danh tỉnh đồng nai...

Tài liệu Nghiên cứu địa danh tỉnh đồng nai

.PDF
7
142
80

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- Nguyễn Thái Liên Chi NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ TRUNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu địa danh là một lĩnh vực không mới với thế giới nhưng lại khá mới mẻ với nước ta. Những bí ẩn của ngành địa danh học cùng với niềm háo hức muốn khám phá vẻ đẹp của quê hương dưới góc nhìn ngôn ngữ học thông qua hệ thống địa danh của tỉnh khiến tôi mạnh dạn đăng ký làm luận văn với đề tài: “Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai”. Qua đây, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS. TS. Lê Trung Hoa - giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh - đã tận tâm chỉ bảo cho tôi từng li từng tí một trong quá trình thực hiện luận văn và cung cấp cho tôi nhiều tài liệu khoa học quý báu. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc ngành Ngôn ngữ học, trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền cho tôi những kiến thức sâu sắc, hướng dẫn cho tôi về cách thực hiện luận văn tốt nghiệp một cách nhiệt tình. Cảm ơn phòng Sau Đại học trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn. Cảm ơn UBND tỉnh Đồng Nai, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai, Ban Tôn giáo và ban Dân tộc tỉnh Đồng Nai đã giúp đỡ tôi trong việc tìm kiếm những tư liệu cần thiết để hoàn thành nội dung luận văn. Cảm ơn ông Nguyễn Thành Trí - Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai đã hỗ trợ cho tôi một số tư liệu về địa danh; và xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đặc biệt là người cha kính yêu của tôi đã ủng hộ về tinh thần lẫn vật chất giúp tôi hoàn thành luận văn. Vẫn còn nhiều thiếu sót trong luận văn này, vì vậy, kính mong quý thầy cô tiếp tục chỉ dẫn để luận văn đạt kết quả tốt. Xin chân thành cảm ơn! Biên Hòa, ngày 3 tháng 8 năm 2009 Nguyễn Thái Liên Chi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Ký hiệu - [x, tr.y]: x là tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự trong phần Tài liệu tham khảo ở cuối luận văn, tr.y là số trang. Trường hợp tác phẩm có từ hai trang trở lên thì số trang được ngăn cách với nhau bằng dấu gạch ngang. Ví dụ: [99, tr.14], [59, tr.14-15]. - → : biến đổi thành. - / / : phiên âm âm vị học. - [ ] : phiên âm ngữ âm học. 2. Quy ước về cách viết tắt - BH : thành phố Biên Hòa. - cf : dẫn theo tác giả. - CM : huyện Cẩm Mỹ. - ĐN : tỉnh Đồng Nai. - ĐQ : huyện Định Quán. - LT : huyện Long Thành. - NT : huyện Nhơn Trạch. - TB : huyện Trảng Bom. - TN : huyện Thống Nhất. - TP : huyện Tân Phú. - TT : thị trấn. - TXLK : thị xã Long Khánh. - VC : huyện Vĩnh Cửu. - XL : huyện Xuân Lộc. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4. Mục đích nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Bố cục của luận văn Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Những tiền đề lý luận 1.1.1. Định nghĩa 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của địa danh học 1.1.3. Phân loại địa danh 1.2. Những tiền đề thực tiễn 1.2.1. Vài nét về lịch sử và địa giới hành chính tỉnh Đồng Nai 1.2.2. Tổng quan về địa lý, kinh tế, xã hội 1.2.3. Đặc điểm dân cư 1.2.4. Đặc điểm ngôn ngữ 1.2.5. Kết quả thu thập và phân loại địa danh ở tỉnh Đồng Nai 1.3. Tiểu kết Chương 2: CẤU TẠO ĐỊA DANH TỈNH ĐỒNG NAI 2.1. Phương thức định danh 2.1.1. Phương thức tự tạo 2.1.2. Phương thức chuyển hóa 2.1.3. Phương thức ghép 2.1.4. Phương thức vay mượn 2.2. Cấu tạo địa danh 2.2.1. Danh từ chung và tên riêng 2.2.2. Thành tố chung 2.2.3. Giải thích một vài danh từ chung và thành tố chung trong địa danh ở Đồng Nai 2.2.4. Cấu tạo địa danh Đồng Nai 2.3. Tiểu kết Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CHUYỂN BIẾN 3.1. Một số nguyên nhân làm biến đổi địa danh 3.1.1. Nguyên nhân bên ngoài ngôn ngữ 3.1.2. Nguyên nhân bên trong địa danh 3.2. Đặc điểm chuyển biến của địa danh chỉ địa hình 3.2.1. Về nguồn gốc 3.2.2. Đặc điểm chuyển biến của địa danh chỉ địa hình 3.3. Đặc điểm chuyển biến của địa danh hành chính 3.3.1. Về nguồn gốc ngôn ngữ 3.3.2. Đặc điểm về quá trình chuyển biến địa danh hành chính 3.4. Đặc điểm chuyển biến của địa danh chỉ công trình xây dựng 3.4.1. Về nguồn gốc ngôn ngữ 3.4.2. Về quá trình chuyển biến của tên đường phố 3.5. Tiểu kết Chương 4: NGUỒN GỐC - Ý NGHĨA CỦA MỘT SỐ ĐỊA DANH Ở ĐỒNG NAI VÀ GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC 4.1. Nguồn gốc - ý nghĩa của một số địa danh ở Đồng Nai 4.1.1. Một số địa danh có nguồn gốc rõ ràng 4.1.2. Một số địa danh có nguồn gốc ý nghĩa đang còn tranh cãi 4.1.3. Một số địa danh là truyền thuyết, sự tích 4.2. Giá trị phản ánh hiện thực 4.2.1. Phản ánh lịch sử 4.2.2. Phản ánh về mặt địa lý 4.2.3. Phản ánh kinh tế 4.2.4. Phản ánh về mặt dân tộc học 4.2.5. Phản ánh tín ngưỡng, tôn giáo 4.2.6. Phản ánh văn học 4.2.7. Phản ánh ngôn ngữ 4.2.8. Phản ánh văn hóa 4.2.9. Phản ánh giao thông 4.3. Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan