Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu, đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ đầm phá tam gia...

Tài liệu Nghiên cứu, đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ đầm phá tam giang – cầu hai

.PDF
92
31
103

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN QUANG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHU VỰC HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN QUANG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHU VỰC HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S Đỗ Nam Thắng Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Đỗ Nam Thắng PGS.TS. Trần Văn Thụy HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình học tập tại Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 20 chuyên ngành Khoa học môi trường đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đỗ Nam Thắng - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, ủng hộ để tôi hoàn thành tốt luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2015 Học viên Phan Quang i MỤC LỤC Lời cảm ơn .................................................................................................................. i Mục lục ....................................................................................................................... ii Danh mục các từ viết tắt..............................................................................................v Danh mục các bảng ................................................................................................... vi Danh mục các biểu đồ, sơ đồ ................................................................................... vii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN .........................................................................................3 1.1. Khái niệm về đất ngập nƣớc .............................................................................3 1.2. Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên ................................................................4 1.2.1. Khu bảo tồn thiên nhiên ................................................................................4 1.2.2. Mục tiêu quản lý khu bảo tồn thiên nhiên ....................................................6 1.2.3. Đặc điểm của hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên ...........................................7 1.3. Tổng quan đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .....................................................9 1.3.1. Vị trí địa lý và hình thái ................................................................................9 1.3.2. Đặc điểm địa hình .......................................................................................11 1.3.3. Khí hậu ........................................................................................................11 1.3.4. Thủy-hải văn ...............................................................................................11 1.3.5. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................12 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................15 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................15 2.2. Phƣơng pháp tiếp cận ......................................................................................15 2.2.1. Phương pháp thông qua cộng đồng. ...........................................................15 2.2.2 Phương pháp phân tích chính sách ...........................................................15 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................15 ii 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin và hồi cứu số liệu ....................................15 2.3.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin .....................................15 2.3.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp ...............................................................16 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................17 3.1. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai ..............17 3.2. Giá trị kinh tế của đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ......................................24 3.2.1. Giá trị trực tiếp ............................................................................................24 3.2.2. Giá trị gián tiếp ...........................................................................................33 3.2.3. Giá trị phi sử dụng ......................................................................................36 3.3. Tác nhân gây suy thoái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ..............................39 3.3.1. Tác nhân gây suy thoái trực tiếp .................................................................39 3.3.2. Tác nhân gây suy thoái gián tiếp ................................................................42 3.4. Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ........46 3.4.1. Tổ chức quản lý, bảo tồn khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ............47 3.4.2. Các chính sách và quy định liên quan đến bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ...........................................................50 3.4.3. Đánh giá chung về quản lý, bảo tồn ...........................................................52 3.5. Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .....................................................................................................55 3.5.1. Lợi ích của việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ....................................................................................................55 3.5.2. Sử dụng mô hình SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) để phân tích đề xuất việc thành lập khu bảo tồn .........................................56 3.5.3. Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ..............................................................................................................59 3.6. Đề xuất giải pháp thực hiện............................................................................62 3.6.1. Về việc ban hành chính sách, pháp luật .......................................................62 iii 3.6.2. Về việc hoàn thiện tổ chức bộ máy ............................................................62 3.6.3. Về công tác thanh tra, kiểm tra ......................................................................63 3.6.4. Về việc xây dựng các chương trình quản lý....................................................63 KẾT LUẬN ..............................................................................................................64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................66 PHỤ LỤC .................................................................................................................68 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐNN: Đất ngập nước HST: Hệ sinh thái KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KBVTS: Khu bảo tồn thủy sản NTTS: Nuôi trồng thủy sản QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia TGCH: Tam Giang - Cầu Hai TTH: Thừa Thiên Huế UBND: Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Cầu Hai ............18 Bảng 3.2: Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Thủy Tú – Hà Trung ..............................................................................................19 Bảng 3.3: Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Sam – Chuồn ........... 20 Bảng 3.4: Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước phá Tam Giang ................ 21 Bảng 3.5: Kết quả sản lượng nuôi trồng thủy sản các huyện năm 2012 ...............26 Bảng 3.6: Thành phần cỏ thủy sinh ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ..................29 Bảng 3.7: Tính ưu thế về loài của các họ động vật nổi ở Tam Giang - Cầu Hai ......37 Bảng 3.8: Tổng hợp các hoạt động ở đầm phá .......................................................45 Bảng 3.9: Sử dụng mô hình SWOT để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ...............................................56 Bảng 3.10: Các kết hợp chiến lược của S-W-O-T ...................................................58 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1: Giá trị trung bình thông số DO tại một số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT ..............................................................................22 Biểu đồ 3.2: Giá trị trung bình thông số COD tại một số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT .................................................................22 Biểu đồ 3.3: Giá trị trung bình thông số NH4+ tại một số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT .................................................................23 Biểu đồ 3.4: Giá trị trung bình thông số Fe tại một số điểm so với QCVN 10:2008/BTNMT ..............................................................................23 Sơ đồ 3.1. Hệ thống quản lý đầm phá Tam Giang - Cầu Hai............................49 Hình 1.1: Bản đồ vệ tinh ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .............................10 vii MỞ ĐẦU Phá Tam Giang, đầm Thủy Tú và đầm Cầu Hai hợp thành hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đây là vùng đất ngập nước tiêu biểu cho các vùng đất ngập nước ven biển nước lợ, nhiệt đới, gió mùa, có diện tích lớn nhất Đông Nam Á và thuộc cỡ lớn trên thế giới. Với chiều dài 68km chạy từ cửa sông Ô Lâu ở phía bắc đến chân núi Vĩnh Phong, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích mặt nước là 21.600 ha, chiếm 48,2% diện tích mặt nước các đầm phá ven bờ nước ta. Đây là loại hình thủy vực rất độc đáo, được coi như là một vùng biển - một lagoon ven biển nhiệt đới. Phá Tam Giang rộng 52km2, dài 24km, kéo từ cửa sông Ô Lâu đến cửa sông Hương, rộng trung bình 2,5km, sâu chừng 1,6m, dốc dần về phía cửa sông Hương. Đầm Sam và đầm Thủy Tú dài khoảng 33km, chạy từ cửa sông Hương đến thủy vực Cầu Hai, rộng trung bình 1km, như một lạch triền dốc về phía nam, sâu từ 1,5m đến 2m, diện tích mặt nước chiếm 60km2. Đầm Cầu Hai rộng lớn với diện tích 104km2, dài chừng 13km, đáy hơi gồ ghề nhưng có dáng của một lòng chảo hình bán nguyệt, kéo từ cửa sông Truồi đến chân núi Vĩnh Phong, sâu từ 1m đến 1,5m về phía đá Bạc có nơi sâu đến 3m. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có giá trị cao về tài nguyên, đặc biệt là đa dạng sinh học, được ví như một bảo tàng sinh học, có chức năng quan trọng về sinh thái, môi trường, có vai trò to lớn về cân bằng tự nhiên ven bờ và phát triển kinh tế - xã hội. Thành phần nguồn gen của Tam Giang - Cầu Hai phong phú; trên các đầm lầy, cỏ và thảm cỏ biển rất đặc thù và đây còn là nơi tập trung hơn 70 loài chim nước, trên 2 vạn cá thể vào mùa đông, trong đó có hơn 30 loài di cư, 21 loại được ghi vào danh mục bảo vệ nghiêm ngặt của cộng đồng Châu Âu, 1 loài được ghi vào Sách đỏ Việt Nam. Cá ở phá Tam Giang được coi là loài đặc hữu, có giá trị thương phẩm cao. Vùng đất ngập nước này đang ngày một phát triển về kinh tế - xã hội và sự gia tăng dân số cho nên kéo theo nguy cơ suy thoái môi trường, phá vỡ cân bằng 1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Huy Anh (2012), nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường, Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Khoa học Huế. 2. Trần Xuân Bình (2006), Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản với các vấn đề tài nguyên, môi trường và giảm đói nghèo ở vùng đầm phá Thừa Thiên Huế, Đại học Khoa học Huế. 3. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quyết định số 16/2008/QĐBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Ban hành quy chuẩn quốc gia về môi trường, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Hợp (2006), Chất lượng nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai: hiện trạng, lo lắng và giải pháp kiểm soát nước ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Khoa học Huế, Tập 74B, số 5, (2012) 5-16, Đại học Khoa học Huế và nnk. 5. Nguyễn Hoàng Mai (2013), Báo cáo nhiệm vụ "Điều tra, khảo sát, xây dựng hướng dẫn áp dụng chi trả dịch vụ môi trường hệ sinh thái đất ngập nước ven biển", Viện Khoa học quản lý môi trường. 6. Lê Thế Nhân (2006), Chủ trương, chính sách của tỉnh Thừa Thiên Huế về quản lý khai thác và nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá Tam Giang, Đại học Khoa học Huế. 7. Võ Văn Phú (2006), Tổng quan về một số yếu tố môi trường và đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Đại học Khoa học Huế. 8. Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung (2012), “Khảo sát sự biến động về thành phần loài động vật nổi (zooplankton) ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, (6). 66 9. Đỗ Công Thung và cộng sự (2006), Sự bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Viện Tài nguyên và Môi trường biển. 10. Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2010), Báo cáo tổng kết đề tài ”Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất cơ chế chi trả dịch vụ môi trường ĐNN”. 11. Mai Văn Xuân (2005), Lượng giá giá trị kinh tế chủ yếu của phá Tam Giang. II. TIẾNG ANH 12. Adrian G. Davey, Adrian Phillips (1998), National System Planning for Protected Areas, IUCN; 13. Lee Thomas and Julie Middleton, Adrian Phillips (2003), Guidelines for Management Planning of Protected Areas, IUCN) III. WEBSITE 14. http://www.baothuathienhue.vn/?gd=1&cn=1&id=267&newsid=2-23-18936. 15. www.dulichvn.org.vn/index.php?category=1005&itemid=23861 16. http://www.songnuoctamgiang.com.vn/tin-tuc-su-kien/dam-pha-tam-giangcau-hai-tai-nguyen-du-lich-dang-duoc-danh-thuc_248.html 17. http://ketluan48.thuathienhue.gov.vn/default.asp?sel=album_detail&id=32 18. http://huecssh.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=227%3A vai-tro-ca-cac-khu-bo-v-thy-sn-trong-bo-tn-a-dng-sinh-hc-tren-m-pha-tamgiang-&catid=59%3Ad-an-icco&Itemid=90&lang=en 19. http://tapchisonghuong.com.vn/hue/p1/c13/n17934/Vung-dam-pha-TamGiang-Cau-Hai-co-17-khu-bao-ve-thuy-san.html 20. http://www1.thuathienhue.gov.vn/portal_es/Views/Default.aspx?CMID=30 21. http://stnmt.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=163&newsid=11-17-1209C 67 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN THÔNG QUA CỘNG ĐỒNG KHU VỰC HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG CẦU HAI A - THÔNG TIN CHUNG 1. Người cung cấp thông tin:........................................................................................................ 2. Địa chỉ: ..................................................................................................................................... Điện thoại: ................................................................................................................................ 3. Số nhân khẩu: B- TÌM HIỂU TẬP QUÁN SINH HOẠT VÀ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 4. Nghề nghiệp: ............................................................................................................................ 5. Ông/Bà cho biết nguồn nước cấp sinh hoạt, ăn uống của gia đình? (có thể chọn nhiều phương án)  Nước mưa  Giếng khoan  Nguồn khác: .................................. 6. Ông/Bà cho biết nguồn nước có đủ đảm bảo cho sinh hoạt của gia đình?  Có  Không (Nếu không, trả lời tiếp câu 6) 7. Ông/Bà cho biết phương tiện giao thông chính của gia đình là gì?  Xe máy  Ghe, xuồng  Phương tiện khác:........................... 8. Giao thông đi lại có đảm bảo an toàn?  Có  Không  Ý kiến khác: .................................... 9. Rác thải của gia đình được xử lý như thế nào? ( Đốt (( Chôn lấp trong vườn ( ( Vứt ra ven đường ( ( Được đơn vị thu gom (( Khác: .................................................................................................................................................. 10. Biện pháp giảm thiểu rác thải phát sinh của gia đình? .......................................................................... ………… 11. Ông/ bà sử dụng thắp sáng và sinh hoạt? .............................................................................................  Điện  Gas  Khác: .......................................... 12. Trong khuôn viên hộ gia đình ông/ bà có bố trí không gian cây xanh?  Có  Không C – TÌM HIỂU ẢNH HƢỞNG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở ĐẦM PHÁ ĐẾN DÂN CƢ 13. Ông/ Bà cho biết khai thác thủy sản thực trạng hiện nay như thế nào?  Khai thác quá mức,  Khai thác vừa đủ  Khác ......................... 14. Ông/Bà cho biết khai thác thủy sản có ảnh hưởng đến hậu quả môi trường?  Có  Không 15. Ông/Bà cho biết nuôi trồng thủy sản có được coi là một nghệ chính thức hay không?  Có  Không (Nếu có trả lời tiếp câu 16) 16. Ông/Bà cho biết việc nuôi trồng thủy sản thiếu quy hoạch gây ra hậu quả nào dưới đây?  Cản trở giao thông  Hạn chế sự trao đổi nước  Môi trường bị ô nhiễm  Dịch bện thủy sản  Ô nhiễm chất hữu cơ 17. Ông/Bà cho biết khai thác khoáng sản có hiệu quả không?  Có  Không (Nếu có, trả lời tiếp câu 18) 18. Khai thác khoáng sản có ảnh hưởng đến môi trường không?  Có  Không 68 19. Ông/bà cho biết canh tác nông nghệp có ảnh hưởng đến hậu quả môi trường không?  Có  Không 20. Ông/Bà cho biết công tác quản lý hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai cho phù hợp không?  Có  Không 21. Ông/Bà cho biết các chính sách quy định liên quan đến bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước có phù hợp không?  Có  Không 22. Các ý kiến khác hoặc các mong muốn nguyện vọng của bà con nhân dân?....................... ..................., ngày........tháng........năm 20…. NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN (Ký, ghi rõ họ tên) 69 VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng