Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn tại công ty cổ phần mía đườn...

Tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn tại công ty cổ phần mía đường phục hòa tỉnh cao bằng.

.PDF
72
481
133

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- LÝ THỊ THANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƢỜNG PHỤC HÕA, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- LÝ THỊ THANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƢỜNG PHỤC HÕA, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Chí Hiểu Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là nội dung quan trọng đối với mỗi sinh viên trước lúc ra trường. Giai đoạn này vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại những kiến thức, lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cũng như vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn. Để đạt được mục tiêu đó. Được sự nhất trí của nhà trường và ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn tại Công ty cổ phần mía đường Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân em đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, các bác, các cô, các chú, các anh chị ở nơi thực tập cùng bố mẹ và bạn bè. Đầu tiên em xin em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS. Nguyễn Chí Hiểu người đã trực tiếp, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Em xin trân thành cảm ơn Công ty Cổ phần Mía đường Cao Bằng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Cuối cùng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động viên em. Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù em đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian thực tập, kinh nghiệm cũng như trình độ của bản thân còn hạn chế nên bản khóa luận này không tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót. Vậy em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo khoa Môi trường, Ban lãnh đạo thầy cô giáo và toàn thể các bạn để bài khóa luận này được hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chất lƣợng nguyên liệu mía .......................................................... 4 Bảng 2.2: Một số kết quả trình diễn sản xuất sạch hơn ở các nƣớc............. 10 Bảng 2.3: Mục tiêu chiến lƣợc áp dụng SXSH tại Việt Nam theo từng giai đoạn. ............................................................................................ 12 Bảng 4.1: Cân bằng vật chất cho cả quy trình sản xuất của Công ty Cổ phần Mía đƣờng Cao Bằng trong một năm. ......................................... 22 Bảng 4.2: Đặc tính và khối lƣợng chất thải trong quá trình sản xuất đƣờng kính trắng ..................................................................................... 25 Bảng 4.3: Kết quả quan trắc và phân tích môi trƣờng không khí của Công ty Cổ phần Mía đƣờng Cao bằng................................................. 26 Bảng 4.4: Kết quả quan trắc và phân tích môi trƣờng nƣớc của Công ty Cổ phần Mía đƣờng Cao Bằng .......................................................... 28 Bảng 4.5: Chi phí trong của Công ty Cổ phần Mía đƣờng Cao Bằng trong một năm ....................................................................................... 30 Bảng 4.6: Chi phí ngoài của Công ty Cổ phần Mía đƣờng Cao Bằng trong một năm ....................................................................................... 30 Bảng 4.7: Xác định nguyên nhân dòng thải ................................................. 32 Bảng 4.8: Các cơ hội sản xuất sạch hơn của Công ty Cổ phần Mía đƣờng Cao Bằng. .................................................................................... 33 Bảng 4.9: Bảng sàng lọc các cơ hội sản xuất sạch hơn. .............................. 36 Bảng 4.10: Bảng tính NPV, IRR, PB khi đầu tƣ cải tạo, điều chỉnh thiết kế kỹ thuật máy xé mía, máy ép mía ................................................ 40 Bảng 4.11: Bảng tính NPV, IRR, PB khi thay thế hệ thống lọc mới............. 42 Bảng 4.12: Bảng tính NPV, IRR, PB khi xây dựng bể tuần hoàn nƣớc làm mát. .............................................................................................. 45 iii Bảng 4.13: Bảng tính NPV, IRR, PB khi xây dựng hệ thống lắng nổi mật chè. ............................................................................................... 48 Bảng 4.14: Bảng tính NPV, IRR, PB khi thay thế tuyến đƣờng ống bằng vật liệu inox. ...................................................................................... 51 Bảng 4.15: Lựa chọn các giải pháp SXSH để thực hiện ................................ 71 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Quy trình sản xuất của Công ty Cổ phần Mía đƣờng Cao Bằng. .... 17 Hình 4.2: Sơ đồ dòng quá trình sản xuất của Công ty Cổ phần Mía đƣờng Cao Bằng. ................................................................................................. 24 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ap : Độ tinh khiết. BCT : Bộ Công Thƣơng BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BTC : Bộ Tài Chính. C : Giá trị thể hiện của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp. CFC : là những hoá chất do con ngƣời tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp CIDA/IDRC: Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada – Trung tâm nghiên cứu Phát triển Quốc tế Canada COD : Nhu cầu oxy hóa học CP : Chính Phủ CPI : Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp. Kg/ttp : Kilogam/tấn thành phẩm. NĐ – CP : Nghị định – Chính Phủ. Pol : phản ảnh giá trị gần đúng hàm lƣợng đƣờng saccarosa chứa trong nƣớc mía ép. QCVN : Quy chuẩn Việt Nam. QĐ – TTg : Quyết định Thủ tƣớng. SXSH : Sản xuất sạch hơn T : Nhiệt độ TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng chất rắn lơ lửng. TTLT : Thông tƣ liên tịch UNEP : Chƣơng trình môi trƣờng Liên Hiệp Quốc. W : Độ ẩm WRAP : Chƣơng trình giảm thiểu chất thải đi đôi với giảm chi phí vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i DANH MỤC BẢNG ..........................................................................................ii DANH MỤC HÌNH ..........................................................................................iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... v MỤC LỤC .........................................................................................................vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................... 1 1.2. Mục đích, mục tiêu, yêu cầu của đề tài ....................................................... 2 1.2.1. Mục đích................................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu.................................................................................................... 2 1.2.3. Yêu cầu ..................................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 2 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ....................................... 2 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ............................................................................ 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3 2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần mía đƣờng Cao Bằng .................................. 3 2.1.1 Lịch sử và tình hình phát triển sản xuất của Công ty................................ 3 2.1.2 Hoạt động sản xuất chính của Công ty ..................................................... 3 2.2 Cơ sở khoa học ............................................................................................. 5 2.2.1 Khái niệm về sản xuất sạch hơn ................................................................ 5 2.2.2 Các chiến lƣợc quản lý chất thải ............................................................... 5 2.2.3. Các lợi ích sản xuất sạch hơn ................................................................... 6 2.2.4. Các giải pháp kỹ thuật để đạt đƣợc sản xuất sạch hơn ............................ 7 2.3. Cơ sở pháp lý……………………………………………………………..8 2.4 Tình hình áp dụng sản xuất sạch hơn trên thế giới và việt nam ................. 9 2.4.1 Tình hình áp dụng sản xuất sạch hơn trên thế giới ................................... 9 2.4.2 Tình hình áp dụng SXSH tại Việt Nam .................................................. 10 vii PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 14 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 14 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 14 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 14 3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp. ................................................... 14 3.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp...................................................... 15 3.4.3. Phƣơng pháp tính toán dòng thải ........................................................... 15 3.4.4. Phƣơng pháp đánh giá tính khả thi các cơ hội sản xuất sạch hơn. ........ 16 3.4.5. Phƣơng pháp lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn. ....................... 16 3.4.6. Phƣơng pháp xử lí số liệu. ..................................................................... 16 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 17 4.1 Phân tích các công đoạn của Công ty cổ phần mía đƣờng Cao Bằng. ...... 17 4.1.1 Các công đoạn sản xuất đƣờng của Công ty ........................................... 17 4.1.2 Cân bằng vật chất cho cả quá trình ......................................................... 21 4.1.3 Các nguồn thải chính từ hoạt động sản xuất của Công ty. ...................... 25 4.1.4 Xác định chi phí dòng thải của Công ty. ................................................. 29 4.2 Xác định dòng thải và nguyên nhân dòng thải ........................................... 31 4.3 Xây dựng và lựa chọn cơ hội sản xuất sạch hơn ........................................ 33 4.3.1 Xây dựng các cơ hội sản xuất sạch hơn trong các công đoạn sản xuất .. 33 4.3.2 Lựa chọn các cơ hội sản xuất sạch hơn có thể thực hiện đối với Công ty Cổ Phần Mía đƣờng Cao Bằng. ....................................................................... 35 4.4 Đánh giá tính khả thi và lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn. ......... 38 Phƣơng pháp đánh giá tính khả thi các cơ hội sản xuất sạch hơn. .................. 38 4.4.1 Đánh giá tính khả thi đối với giải pháp đầu tƣ cải tạo, điều chỉnh thiết kế kỹ thuật máy xé mía, máy ép mía. ................................................................... 38 4.4.2 Đánh giá tính khả thi đối với giải pháp thay thế hệ thống lọc mới ......... 41 viii 4.4.3 Đánh giá tính khả thi đối với giải pháp xây dựng bể tuần hoàn nƣớc làm mát.............. ...................................................................................................... 44 4.4.4 Đánh giá tính khả thi đối với giải pháp xây dựng hệ thống lắng nổi mật chè............ ........................................................................................................ 46 4.4.5 Đánh giá tính khả thi đối với giải pháp thay thế tuyến đƣờng ống bằng vật liệu inox. ..................................................................................................... 49 4.4.6 Lựa chọn giải pháp thực hiện. ................................................................. 70 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 73 5.1. Kết luận ..................................................................................................... 73 5.2. Kiến nghị ................................................................................................... 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 75 I. Tiếng Việt ..................................................................................................... 75 II. Tài Liệu Internet: ......................................................................................... 75 PHỤ LỤC 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề - Ngành công nghiệp mía đƣờng là một ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nƣớc ta, đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc. Trong những năm gần đây do sự đầu tƣ công nghệ và thiết bị hiện đại các nhà máy đƣờng đã không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Tuy nhiên hoạt động sản xuất đƣờng đã gây ra những vấn đề môi trƣờng nhƣ nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn... đã gây áp lực lên môi trƣờng. Tuy nhiên các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trƣờng hiện nay của các nhà máy là xử lý cuối đƣờng ống. Thực hiện giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tƣ cao, không hạn chế đƣợc lƣợng độc của chất thải. Ngoài ra xử lý cuối đƣờng ống có thể tăng tiêu thụ tài nguyên và tái tạo nhiều chất thải mới mà độc tính chƣa thể tính hết đƣợc. Chƣa kể đến nhiều nhà máy vừa và nhỏ do áp lực về chi phí lắp đặt xử lý hệ thống chất thải nên nhiều nhà máy chƣa có giải pháp cụ thể nào đƣợc áp dụng. - Hiện nay có một cách tiếp cận có thể hạn chế đƣợc các nguyên, nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất đang đƣợc áp dụng là giải pháp sản xuất sạch hơn. Áp dụng sản xuất sạch hơn không chỉ cải thiện đƣợc môi trƣờng mà mang lại nhiều hiệu quả kinh tế cho các nhà máy đặc biệt là các nhà máy vừa và nhỏ. Đồng thời hình ảnh của nhà máy cũng đƣợc nâng cao khi áp dụng sản xuất sạch hơn. Vì vậy một biện pháp bảo vệ môi trƣờng mà không tiêu tốn nhiều và tăng hiệu quả sản xuất cho nhà máy mía đƣờng Phục Hòa của thành phố Cao Bằng là hết sức cần thiết và đây cũng là lí do em thực hiện đề tài “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn tại Công ty cổ phần mía đường Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng” tạo điều kiện cho sƣ phát triển đi lên của nhà máy. 2 1.2. Mục đích, mục tiêu, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích - Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn nhằm giảm lƣợng phát thải và tiết kiệm đầu vào để đạt đƣợc lợi ích về kinh tế lẫn môi trƣờng cho nhà máy. 1.2.2. Mục tiêu - Tìm ra đƣợc các giải pháp sản xuất sạch hơn phù hợp cho hệ thống sản xuất của nhà máy. 1.2.3. Yêu cầu - Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác. - Đề xuất giải pháp kiến nghị phải có tính khả thi, thực tế, phù hợp với điều kiện của nhà máy. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Áp dụng những kiến thức từ nhà trƣờng vào nghiên cứu thực tế. - Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra kinh nghiệm phục vụ cho công tác sau này. - Bổ sung tƣ liệu học tập. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn - Nghiên cứu các hoạt động trong nhà máy để tìm ra đƣợc các giải pháp sản xuất sạch hơn phù hợp cho hệ thống sản xuất của nhà máy. Nhằm tiết kiệm lƣợng nguyên, nhiên liệu đầu vào, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đầu ra, tăng hiệu quả kinh tế , có lợi ích cho môi trƣờng giảm lƣợng chất thải nhƣ nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần mía đƣờng Cao Bằng 2.1.1 Lịch sử và tình hình phát triển sản xuất của Công ty Công ty cổ phần mía đƣờng Cao Bằng tiền thân là Nhà máy đƣờng - Phục Hòa, đƣợc xây dựng và đƣa vào sản xuất năm 1997 với dây chuyền công nghệ sản xuất đƣờng trắng theo phƣơng pháp sulfite hóa axit tính. - Trang thiết bị sản xuất chính của nhà máy là thiết bị của Trung Quốc nhập khẩu theo chƣơng trình 1 triệu tấn đƣờng của Chính phủ. - Năng lực chế biến của nhà 2.000 tấn mía/ ngày. - Để đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần mía đƣờng Cao Bằng từng bƣớc đầu tƣ cải tạo, nâng cấp công nghệ - thiết bị nên đã đem lại những kết quả khá khả quan về hiệu suất thu hồi cũng nhƣ chất lƣợng đƣờng thành phẩm. 2.1.2 Hoạt động sản xuất chính của Công ty 2.1.2.1 Giới thiệu về công nghệ sản xuất chính của Công ty Phƣơng pháp công nghệ mà Nhà máy đƣờng Cao Bằng đang áp dụng hiện nay đang từng bƣớc chuyển từ phƣơng pháp sulfite hóa axit tính 3 lần sang phƣơng pháp Blanco directo, đó là phƣơng pháp sản xuất đƣờng đã đƣợc nhà máy đƣờng trên thế giới và Việt Nam áp dụng. Đây cũng là phƣơng pháp sản xuất đƣờng trắng tiên tiến nhất hiện nay tại Việt Nam. Những nét chính về công nghệ sản xuất đƣợc mô tả nhƣ sau: - Trích nƣớc mía bằng máy ép trục thẩm thấu kép. - Xông SO2 cho nƣớc mía (01 lần) và cho mật chè (01 lần). - Gia nhiệt nƣớc mía đƣợc thực hiện tới 02 lần – mỗi lần 2 cấp. 4 - Hệ thống bốc hơi loại ống chùm có thể chạy theo 2 phƣơng án 4 hiệu và 5 hiệu. - Nấu đƣờng ly tâm theo chế độ 3 hệ A, B, C. Đƣờng cát C đƣợc hồi dung sau đó trộn với mật chè bốc hơi đi xông SO2. Đƣờng cát B dùng làm giống nấu đƣờng A. 2.1.2.2 Nguyên liệu sử dụng trong sản xuất của Công ty. Nguyên liệu chính: Nguyên liệu chính dùng trong sản xuất đƣờng gồm : Mía cây và nƣớc. - Mía cây: Trong sản xuất đƣờng mía cây phải đảm bảo các yêu cầu sau. Bảng 2.1: Chất lƣợng nguyên liệu mía Chỉ tiêu TT Đơn vị Mía cây 1 Pol % 10 – 12 2 Sơ mía % 11 – 13 3 Đƣờng khử % 0.8 – 1.7 4 P2O5 mg/l 140– 180 (Công ty Cổ phần mía đường Cao Bằng, 2011)[2] - Nƣớc: là nƣớc sông đã đƣợc xử lý với các yêu cầu kỹ thuật sau: + Tổng chất rắn hòa tan: nhỏ hơn 110 mg/l. + Tổng độ cứng nhỏ hơn 3 (độ Đức) + Độ đục: 65 độ. Nƣớc cấp cho quá trình làm mát bạc máy ép, tua bin phát điện, nƣớc thẩm thấu, hòa vôi, pha hóa chất, nƣớc cấp cho hệ thống tuyển tạo chân không, hệ thống xử lý làm mềm nƣớc, phòng hóa nghiệm, vệ sinh công nghiệp và nƣớc cấp dự phòng cho hệ thống cứu hỏa. Nguyên liệu phụ: nguyên liệu phụ dùng trong sản xuất đƣờng gồm vôi cục 78% CaO, lƣu huỳnh 99% S, muối ăn 98% NaCl, Xút 98% NaOH, Natri Cacbonat 96% Na2CO3, Acid Photphoric 85% H3PO4, H3PO4.12H2O, chất trợ 5 lắng, Talodura, Talomel, bao bì, dầu lạc, chỉ khâu bao, hóa chất đánh cặn, mỡ bôi trơn (Công ty Cổ phần mía đường Cao Bằng, 2011)[6] Năng lượng: năng lƣợng sử dụng trong sản xuất đƣờng gồm củi và điện lƣới. 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Khái niệm về sản xuất sạch hơn - “Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục một chiến lƣợc phòng ngừa môi trƣờng tổng hợp đối với quá trình sản xuất, các sản phẩm và các dịch vụ nhằm giảm tác động xấu đến môi trƣờng” ( Chƣơng trình môi trƣờng Liên Hợp Quốc, 1994) [6] 2.2.2 Các chiến lược quản lý chất thải - Phòng ngừa chất thải phát sinh (sản xuất sạch hơn): Ngăn chặn sự phát sinh chất thải ngay tại nguồn bằng cách sử dụng năng lƣợng và nguyên vật liệu một cách hiệu quả nhất nghĩa là có thêm một tỷ lệ nguyên vật liệu nữa đƣợc chuyển vào thành phẩm thay vì phải loại bỏ. - Phớt lờ ô nhiễm (Ignore Pollution): Không quan tâm đến ô nhiễm do ô nhiễm gây ra chƣa thực sự nghiêm trọng, mức độ phát triển của các ngành công nghiệp còn nhỏ lẻ hay thậm chí vì lí do lợi nhuận mà các doanh nghiệp cũng thƣờng né tránh vấn đề ô nhiễm do hoạt động sản xuất của họ gây ra. Pha loãng và phát tán (Dilute and Disperse): Chiến lƣợc này đƣợc xuất hiện ngay từ thời cổ xƣa và đến nay vẫn còn phổ biến ở nhiều nơi. Việc pha loãng và phát tán tổng lƣợng chất thải đƣa vào môi trƣờng là không đổi (Viện KHCN&QLMT, 2011)[11] + Pha loãng là dùng nƣớc để pha loãng nƣớc thải trƣớc khi đổ vào nguồn tiếp nhận / xả thải. + Phát tán là nâng cao ống khói để phát tán khí thải. - Xử lý cuối đường ống (End – of – pipe treatment): tiền thân của xử lý cuối đƣờng ống là việc “cô cạn và nén ép”. Xử lý cuối đƣờng ống là các tiếp 6 cận với giải pháp xử lý chất thải nhƣ việc lắp đặt các hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn để phân hủy, giảm nồng độ các chất ô nhiễm nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Đây là cách tiếp cận với các chất thải đã đƣợc phát sinh. - Cách tiếp cận của con ngƣời đối với vấn đề xử lý chất thải đã có những chuyển biến từ phớt lờ ô nhiễm, rồi pha loãng và phát tán chất thải, đến kiểm soát cuối đƣờng ống và cuối cùng là sản xuất sạch hơn đó là một quá trình phát triển khách quan, tích cực có lợi cho môi trƣờng và kinh tế cho các doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hôi nói chung. Ba cách ứng phó đều là những tiếp cận quản lý chất thải chủ động. Nhƣ vậy, SXSH là tiếp cận “nhìn xa, tiên liệu và phòng ngừa”. Nguyên tắc “phòng bệnh hơn chữa bệnh” bao giờ cũng là chân lý. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là xem nhẹ biện pháp xử lý cuối đƣờng ống. Phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiễm là nguyên tắc chủ đạo và phải kết hợp với xử lý ô nhiễm (Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Huế, 2012) [8] 2.2.3 Các lợi ích sản xuất sạch hơn - Những lợi ích trực tiếp khi áp dụng sản xuất sạch hơn: + Cải thiện chất lƣợng môi trƣờng. + Cải thiện môi trƣờng liên tục đạt đƣợc các lợi thế cạnh tranh. + Tăng năng suất. + Tăng cƣờng lợi ích kinh tế. Về kinh tế, nhờ nâng cao hiệu quả bảo toàn nguyên liệu thô và năng lƣợng, giảm thiểu chi phí xử lý cuối đƣờng ống, cải thiện đƣợc môi trƣờng bên trong và bên ngoài công ty (Võ Đình Long và cs, 2014) [1] - Những lợi ích gián tiếp khi áp dụng sản xuất sạch hơn: 7 + Tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn tài chính tạo ra hình ảnh môi trƣờng có tính tích cực cho công ty đối với chi phí vay vốn, do đó sẽ tiếp cận tốt hơn với nguồn tài chính. + Tuân thủ tốt hơn các quy định về môi trƣờng + Các cơ hội thị trƣờng mới và tốt hơn: + Hình ảnh tốt hơn đối với cộng đồng: SXSH tạo ra hình ảnh “xanh” cho doanh nghiệp, sẽ đƣợc xã hội và các cơ quan hữu quan ghi nhận, giúp doanh nghiệp tránh đƣợc những mâu thuẫn với cộng đồng dân cƣ xung quanh, tránh đƣợc rủi ro không đáng có đối với danh tiếng của công ty (Võ Đình Long và cs, 2014) [1] 2.2.4 Các giải pháp kỹ thuật để đạt được sản xuất sạch hơn Để đạt đƣợc ý nghĩa của sản xuất sạch hơn thì cần phải thƣch hiện tổ hợp giữa các giải pháp kỹ thuật trong cơ sở sản xuất. Các kỹ thuật rất đa dạng nhƣng cơ bản đƣợc chia thành 8 nhóm: a. Quản lý nội vi tốt (Good housekeeping) - lý nội vi là một loại giải pháp đơn giản nhất của sản xuất sạch hơn. Quản lý nội vi thƣờng không đòi hỏi chi phí đầu tƣ và có thể thực hiện ngay sau khi xác định đƣợc các giải pháp SXSH. Quản lý nội vi chủ yếu là cải tiến các thao tác công việc, giám sát vận hành, bảo trì thích hợp, cải tiến công tác kiểm kê nguyên vật liệu và sản phẩm. b. Thay thế nguyên vật liệu (Raw material substitution) - Đây là việc thay thế các nguyên vật liệu đang sử dụng bằng các nguyên vật liệu khác thân thiện với môi trƣờng (ít độc hại hay có khả năng tái tạo). Thay thế nguyên vật liệu còn có ý nghĩa là mua nguyên vật liệu có chất lƣợng tốt hơn để đạt đƣợc hiệu suất sử dụng cao hơn. c. Tối ưu hóa quá trình sản xuất (Process optimization) Để đảm các điều kiện sản xuất đƣợc tối ƣu hóa về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải, các thông số của quá trình sản xuất nhƣ 8 nhiệt độ, thời gian, áp suất, PH, tốc độ,... cần giám sát, duy trì và hiệu chỉnh ngày càng gần với điều kiện tối ƣu càng tốt, làm cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao nhất, có năng suất tốt nhất (Viện KHCN&QLMT, 2011)[11] d. Cải tiến thiết bị (Equipment modification) - Lắp đặt thêm các thiết bị để đạt đƣợc hiệu quả cao hơn về nhiều mặt. e. Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ (On – site recovery and reuse) - Tận dụng chất thải để tiếp tục sử dụng cho quá trình sản xuất hay sử dụng cho mục đích khác. f. Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích (Production of useful by – products) g. Tận dụng chất thải để tiếp tục sử dụng cho một mục đích khác. Thiết kế sản phẩm mới (New product design) - Thay đổi thiết kế sản phẩm có thể cải thiện quá trình sản xuất và làm giảm nhƣ cầu sử dụng các nguyên liệu độc hại. h. Thay đổi công nghệ (technology change) Chuyển sang một công nghệ mới và hiệu quả hơn có thể làm giảm tiêu thụ tài nguyên và giảm thiểu lƣợng chất thải và nƣớc thải. Thiết bị mới thƣờng đắt tiền nhƣng có thể thu hồi vốn nhanh (Viện KHCN&QLMT, 2011)[11] 2.3 Cơ sở pháp lý - Căn cứ Chỉ thị số 08/CT-BCN ngày 10/7/2007 của Bộ Công nghiệp về việc áp dụng sản xuất sạch hơn trong các cơ sở sản xuất công nghiệp. - Căn cứ Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “ Chiến lƣợc sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020”. - Căn cứ Thông tƣ liên tịch số 221/TTLT-BTC-BCT ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính và Bộ Công Thƣơng về hƣớng dẫn chế độ 9 quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc thực hiện Chiến lƣợc sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020. - Căn cứ Quyết định số 4135/QĐ-BCT ngày 21 tháng 6 năm 2013 của Bộ Công thƣơng quyết định phê duyệt các Đề án thực hiện Chiến lƣợc sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020. - Căn cứ Quyết đinh số 7619/QĐ-BCT ngày 26 tháng 08 năm 2014 của Bộ công thƣơng Quyết định ban hành Quy chế quản lý và tổ chức thực hiện các Đề án thành phần của Chiến lƣợc sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07 tháng 9 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ - Căn cứ Luật số 55/2014/QH13 của Quốc hội : Luật bảo vệ môi trƣờng - Căn cứ Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng. 2.4 Tình hình áp dụng sản xuất sạch hơn trên thế giới và việt nam 2.4.1 Tình hình áp dụng sản xuất sạch hơn trên thế giới - Ngày nay, SXSH đã đƣợc áp dụng thành công ở các nƣớc đang phát triển nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Cộng hòa Séc, Tanzania, Mexico, ... và đang đƣợc công nhận là cách tiếp cận chủ động, toàn diện trong quản lý môi trƣờng công nghiệp. Một nhà máy ở Indonexia bằng việc áp dụng SXSH đã tiết kiệm 35.000 USD/năm. Thời gian thu hồi vốn đầu tƣ cho SXSH không đến 1 năm. Ở Trung Quốc các dự án thực nghiệm tại 51 công ty trong 11 ngành công nghiệp cho thấy SXSH đã giảm đƣợc ô nhiễm từ 15 -31% (khoa môi trường – trường đại học khoa học Huế,2012)[8] 10 Bảng 2.2: Một số kết quả trình diễn sản xuất sạch hơn ở các nƣớc Tên nƣớc Ba Lan Hy Lạp Đan Mạch Indonesia Lợi ích kinh tế từ SXSH Tổng tiết kiệm: 193.000 USD/năm. FSM Đèn, khóa, Vốn đầu tƣ: 36.000 Mạ điện Sosnowiec cửa ô tô USD/năm Hoàn vốn: Sau 2 tháng Tổng tiết kiệm: Các loại da 193.000 USD/năm thuộc chất Vốn đầu tƣ: 40.000 Thuộc da Germanakos lƣợng cao USD/năm từ trâu bò Thời gian hoàn vốn: Sau 11 tháng Khâu nhuộm tiết kiệm: 50% lƣợng Vải nhuộm nƣớc. Dệt Novotex AS và gia công Khâu giặt nóng tiết vải kiệm 1/3 lƣợng nƣớc Máy sấy tuần hoàn 75% khí nóng Tăng năng suất 9%; tiết kiệm 3% năng lƣợng; giảm 40% sản phẩm kém chất PT Semen lƣợng. Xi măng Cibinong Tổng tiết kiệm: 350.000 USD/năm Tổng đầu tƣ: 376.000 USD/năm. Hoàn vốn: 1 năm (khoa môi trường – trường đại học khoa học Huế, 2012)[8] Ngành công nghiệp Tên công ty Sản phẩm 2.4.2 Tình hình áp dụng SXSH tại Việt Nam 2.4.2.1 Hiện trạng của SXSH - Khái niệm sản xuất sạch hơn đã đƣợc giới thiệu và thử nghiệm áp dụng trong công nghiệp đầu tiên ở nƣớc ta từ năm 1995 qua hai dự án quốc tế
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng