Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường karst trên một số vùng trọng điểm ở m...

Tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường karst trên một số vùng trọng điểm ở miền bắc việt nam

.PDF
164
526
106

Mô tả:

BỘ TÀ! NGUYÊN VÀ MỒI TRƯỜNG VIỆN NGHIÊN c ú u ĐỊA CHẤT VẢ KH OẢ NG SẢN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KARST TRÊN MỘT s ố VỪNG TRỌNG ĐIỂM ở MlỂN b ắ c VIỆT NAM VIỆN TRƯỞNG CHỦ NHIỆM ĐỂ ÁN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẢ г VÀ KHOẢNG SẢN TS. NGUYỄN XUÂN K H ỉỂN HÀ NỘ I, 2004 TS. phạm khả tùy BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN N G H I Ê N c í i t i ĐỊA C H Ấ T VẢ K H O Á N G S ẢN Các tác giả: Phạm Thị Dinh, Nguyễn Xuân Giáp Phạm Việt Hà, Thái Duy Kê' Vũ Thanh Tâm, Đỗ Vãn Thắng Nguyễn Đại Trung, Lê cảnh Tuân Nguyễn Đình Tuấn, Phạm Khả Tùy C hủ biên: Phạm Khả Tùy BÁO CÁO NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KARST TRÊN MỘT s ố VỪNG TRỌNG ĐlỂM ở MlỂN b ắ c VIỆT NAM HÀ NỘĨ, 2004 Nghiên cửu, đ ỏn h giá hiện trạng môl Irưòng karst trên m ột số vùng trọng điểm ở miền Bỏc Vlêt Nam M ỤC LỤC M ụ c lụ c ............................................................................................................................................................................... 2 Danh sách cá c hình vẽ...............................................................................................................4 Danh sách các biểu b ả n g ....................................................................................................................................................4 D anh sách c á c ả n h .................................................................................................................................................................4 Danh sách c á c sản phẩm đi kèm báo c á o ................................................................................................................... 6 Q uyết định Phê duyệt của Bộ trưởng Bộ C ông n g h i ệ p ......................................................................................... 7 Q u yết định g iao nhiệm vụ của Viện trưởng Viện N ghiên cứu Đ ịa ch ấ t và K hoáng s ả n ...................... 8 M ở đ ầ u ................................................................................................................................................................................ 9 Chương I: T ổ n g quan về c á c điều kiện tự nhiên của các vùng trọng đ i ể m ................................................ 12 I. Đ ịa h ì n h .......................................................................................................................................................................... 12 II. Đất................................................................................................................................. 13 III. Thảm thực vật................................................................................................................ 14 IV. K hí h ậ u ....................................................................................................................................................................... 14 V. T hủy v ă n ............................................................................................................................................................. 16 VI. Kinh tế-nhân v ă n ....................................................................................................................................................17 Chương II: Các khái n iệ m , c á c phương pháp nghiên cứu và khối lượng thực h i ệ n ...............................21 I.Các khái n i ệ m .............................................................................................................................................................. 21 II.Các phương p háp nghiên cứu và khối lượng thực h i ệ n .........................................................................23 II. 1. Phương pliáp thu thập, tổng hợp tài l i ệ u ................................................................................................23 11.2. Plurcmg pháp ch u y ê n g i a .............................................................................................................................23 11.3. Phương pháp viễn th á m ............................................................................................................................... 24 11.4. Phương pháp địa vật l ý ...........................................................................................................................24 11.5. Phương pháp ứng clụng c ổ n g nghệ tin h ọ c ............................................................................................25 11.6. Phương pháp khảo sát thực địa, lấy m ẫ u ................................................................................... ........ 25 11.7. Phương pháp phân tích chất lượng m ôi trường đất, đ á ,n ư ớ c .......................................................26 11.8. Pliương pháp đánh giá m ôi trường địa c h ấ t ....................................................................................... 26 11.9. Phương pháp thành lập c á c bản đ ồ ch u yên đ ề .................................................................................. 27 11.10. Khối lượng thực hiện............................................................................................. 28 Chương III: Hiện trạng mổi trường karst các vùng trọng đ i ể m .................................................................. 30 I.Hiện trạn g m ôi trường karst vùng Cúc Phương-Pu L u ô n ^ ...................................................................30 1.1. H iện trạng m ôi trường đ á ....................................................................................................................... 30 1.2. H iện trạng m ôi trường đ ấ t ......................................................................................................................40 1.3.H iện trạng m ôi trường nước karst và thí n ghiệm tliả chất chỉ thị tại Pu L u ô n g ..................... 47 A .H iệ n trạng m ô i trường nước karst.......................................................................................................... 47 B. T h í n g h iệ m thả chất chỉ thị ở vùng Pii L u ô n g ........................................................................ 54 Nghiên cúu, đánh giỏ hiện trạng môi trưàng karst trẽn m ột số' vùng trọng dlểm ỏ miền Bốc v iệ t Nam 1.4. Đ ặc đ iểm hang dộn g k a r s t .......................................................................................................................56 1.5. Tai biến địa chất k a r s t ............................................................................................................................... 58 II. Iliên trạng m ôi trường karst vùng Phong N h a ........................................................................................... 61 11.1. 11iện trạng m ôi trường đ á ..............................................................................................................................61 11.2. Hiện trạng môi trường đ ấ t ..................................................................................................................... 67 11.3 .Hiện trạng m ôi trường nước k a rst............................................................................................................. 72 11.4. Đ ặc điểm hang độ n g k a r s t ..................................................................................................................78 11.5. Tai biến địa chất karst.................................................................................................................................... 81 III.Hiện trạng m ôi trường karst vùng Ba B ể ........................................................................................................ 84 III. 1. Hiện trạng môi trường đ á .................................................................................................................84 III.2. Hiện trạng m ôi trường đ ấ t ........................................................................................................................ 9 2 fII.3 .Hiện trạng m ôi trường nước karst............................................................................................................ 95 111.4. Đ ặ c điểm hang đ ộ n g k a rst............................................................................................................... ......98 111.5. Tai biến địa chất k a r s t ................................................................................................................................ 99 IV .H iện trạng m ôi trường karst vùng Cát Bà-Hạ L o n g ...........................................................................103 IV. 1. Hiện trạng m ôi trường đ á ...................................................................................................................103 IV .2. Hiện trạng m ôi trường đ ấ t ...................................................................................................................... 112 IV.3. Hiện trạng m ôi trường nước k a r s t ...................................................................................................116 IV .4. Đ ặ c đ iể m hang đ ộ n g karst.......................................................................................................................119 IV .5. Tai biến địa chất k a r s t.......................................................................................................................... 122 Chương IV: T ổ n g quan vể đánh giá tác độn g môi trư ờ ng ................................................................................ 126 I.V ùng Cúc Plurơng-Pu L u ô n g .........................................................................................................................126 II.V ùng Phong N h a ......................................................................................................................................................127 III.V ù n g Ba B ể....................................................................................................................................................... 127 IV .V ù n g C át B à-H ạ L o n g ...................................................................................................................................128 Chương V: Phân vùng định hướng sử dụng m ôi trường karst c á c vùng trọng đ i ể m ........................... 130 I. V ù n g C úc Phương-Pu L u ô n g ................................................................................................. .......................... 130 II. V ù n g Phong N h a .................................................................................................................................................... 143 III. V ùng Ba B ể ...................................................................................................................................................... 147 IV. V ù n g Cát Bà-Hạ L o n g ....................................................................................................................................... 153 Kết l u ậ n .........................................................................................................................................................................158 I.Những kết quả đã đạt đ ư ợ c ................................................................................................................................... 158 II.Những đóng góp mới của đề á n ....................................................................................................................... 160 III.M ột SỐ để xuất, kiến n g h ị ...........................................................................................................................161 Tài liệu tham khảo c h í n h ...............................................................................................................................................163 3 Nghiên cúu, đánh glá hiện trạng mỏl trưởng karst trên một số vùng trọng dlểm ỏ miền Bỏc Viẽt Nam ĨMNH SÁCH CÁC HÌNH VẼ H ìn h !: Sơ đ ồ vị trí các vùng n g h iên c ứ u ..............................................................................................................10 H ìn h 2: Sơ đ ồ hệ th ố n g karst ho àn chỉn h (Ford, W illiam , 1 9 8 9 ) .................................................................21 H ìn h 3: Sơ đ ổ cấu trúc m ô i trường karst (Y u a n D.X., 1 9 9 1 ) ........................................................................22 DANH SÁCH CÁC BIỂU BẢNG Bảng I: Thống kê các phương pháp và khối lượng công việc đã thực hiện..................................29 Bảng 2: Phân vùng định hư ớ n g sử dụ n g m ôi trường karst C ue P h ư ơ n g .................................................. 131 B ảng 3: Phân v ùng định hư ở n g sử d ụ n g vùng Pu L u ô n g ............................................................................... 138 B ảng 4: Phân v ùn g định hư ớ n g sử d ụ n g m ôi trường karst vùng P h o n g N h a ......................................... 144 Bảng 5: Phan v ùng định hư ớ n g sử d ụ n g môi trường karst Ba B ể ...............................................................148 Bảng 6 : Phân vùng định lurớngsử dụng môi trường karst Cát Bà-Hạ Long............................... 155 DANH SÁCH CÁC ẢNH Ả nh 1: Các m ả n h b om đạn được thu g om dể bán ở trung tâm P h o n g N h a ............................................ 18 Ả nh 2: Đ á vôi hệ tầng Đ ồ n g G iao lộ ra ở Lặn, Pu L u ô n g ..............................................................................33 Ả n h 3: Đ ồ n g b ằn g g ặm m ò n ở Cúc P h ư ơ n g ........................................................................................................ 37 Ảnh 4: Thung lũng karst xâm thực ở Kịt Một, Pu Luông...........................................................39 Ảnh 5: Rừng nhiệt đới thư ờng xanh phát triển ở Cúc Phương.................................................... 43 Ảnh 6 : Đất phát triển trên bề mặt thềm sông cổ ở Lũng Cao (Pu Luông).................................45 Ả n h 7: D ậ p ch ứ a nước karst ở L ủa (Pu L u ô n g ) mới được xây d ự n g ......................................................... 52 Ả nh 8: T h í n g h iệm thả c h ấ t ch ỉ thị (m uối ăn) ở K h o M ư ờ n g -L ặ n T ro n g (Pu L u ô n g ) .......................54 Ảnh 9: Đo lưu lượng nước ở Lủa dể xác định dòng ngầm Kho Mường-Lẳn Trong....................55 Ảnh 10: T h í n g h iệ m thả ch ấ t chỉ thị (m uối ăn) ở Kịt M ộ t-L ủ a (Pu L u ô n g ) ........................................56 Ảnh I I : K h ả o Ả nh 12 : sát h a n g Sạt lở đường đ ộ n g ở Pu L u ô n g .......................................................................................................... 58 ở Thành Sơn (Pu L u ô n g ) ............................................................................................. 60 Ảnh 13: Đ á vôi hệ tầng P h o n g N h a (D 3-C ,pn) lộ ra ở cử a h an g P h o n g N h a ..........................................62 Ảnh 14: Đá vôi sét của hệ tầng Khe Giữa (P,kg) lộ ra ở km l9 dường 20 (Phong Nha).............. 63 Ảnh 15: Các đỉnh- lũng k a rs t bị dứt gãy cắt xẻ sâu ở P h ong N h a .............................................................. 65 Ảnh 16: V á ch cao n g u y ê n k a rs t ở T ây G á t (P hong N h a ) ............................................................................66 Ảnh 17: Đ ất phát triển trên đá vôi ở P hon g N h a ...............................................................................................69 Ảnh 18 : R ừ n g n gu yên sinh phát triển trên đá vôi ở P hong N h a .................................................................72 Nghiên cứu, đ ỏn h giỏ hiện trạng m ôi trường karst trên m ột số vùng trọng điể m ở miền Bâc Viêt Nam Ả n h 19: Lấy m ẫu nước h an g đ ộ n g (liang T h o o n g ) P hong N h a ..................................................................73 Ảiìli 20: G iế n g nước sâu hơn lOm ở bề mặt cánh đ ổ n g P h o n g N h a .............................................................. 74 Ả nh 21: Bể trữ nước trong vùng k han hiếm nước karst ử X uân T rạ ch (P h o n g N h a ) ............................75 Ả nh 22: Đ iểm xuất lộ nước karst d ù n g cho dân sinh ở bản 39 (người A R e m ) ở P hong N h a ...... 77 Ả nh 23: K hảo sát h a n g 23 ở P h o n g N h a .............................................................................................................79 Ả n h 24: R ùa đá trong h an g Bom Bi ở Pliong N h a ........................................................................................... 79 Ả nh 25: Di tích h ầu hà (6 .7 8 0 tiãin ) trong h an g 133, P h on g N h a .......................................................... 80 Ả nh 26: Dãy nón p h ó n g vật cổ k h ổ n g lồ ở Q u ả n g K hê (Ba B ể ) .................................................................87 Ả nh 27: R ừ ng bị tán phá trên cá c sườn đá vôi (Ba B ể ) .................................................................................. 95 Ảnh 28: Sạt lở đất ở Chợ Rã (Ba Bể)...................................................................................... 100 Ảnh 29: Đ á đ ổ lở ở N am C ư ờng (Ba B ể ).......................................................................................................... 102 Ảnh 30: Đ á vôi hệ tầng Cát Bà (C|Cb) bị uốn nếp ở khu vực c ả n g G ia L u ậ n ...................................... 104 Ảnh 3 ! : Karst dạ n g dãy ở thung lũ n g G ia Luận, Cát B à ..................................... ............................ ............ 107 Ảnh 32 : C ác đ ả o n hỏ được tách ra từ m ộ t đảo lớn d ạ n g tháp th eo cá c k h e nứt dọc ở V ịnh H ạ L o n g ......................................................................................................................................................................109 Ả nh 33 : Đ ả o d ạ n g nến c ó ngu y c ơ bị đ ổ bởi tác đ ộ n g c ủ a só n g biển và đ ò n g triều ở V ịnh H ạ L o n g ............................................................................................................................................................................. 110 Ảnh 34: Rừng ngập mặn phát triển trên đất bãi triều lẩy (Arenonsols) ở Phù Long (Cát Bà).... 113 Ả nh 35 : T h ả m cây bụi phát triển trên cá c đ ảo đá vôi ở V ịn h H ạ L o n g ...............................................115 Ảnh 36: Đ iể m nước T h u ồ n g L u ồ n g ở Cát B à ..................................................................................................117 Ảnh 37 : H a n g p hát triển th eo m ặ t phân lớp củ a đá vôi hệ tầng C á t Bà ( C tcb ) ở G ia L u ận (C át Bà) ................................................................................................................. .............................................. 121 Ảnh 38: N hũ đá trong h a n g H o a C ương ở Cát B à .........................................................................................121 5 Nghiên cứu, đ án h giá hiện trọng môi trường karst trên m ột số vùng trọng đ iể m ỏ m lển Bắc Viêt Nam DANH SÁCH CÁC SẢN PHAM ĐI KÈM BÁO CÁO I. Bản phụ lục 1!. Các bản đồ Sò 1: Bản đồ hiện trạng m ôi trường karst vùng Cúc Phương Pti L u ô n g ti lệ ! :50.000 Sỏ' 2: Bản đ ồ tai biến m ôi trường karst vùng Cúc Phương Pu L u ô n g tỉ lệ 1:50.000 SỐ 3: Bản đ ồ phan vùng đ ịnh hướng sử d ụ n g môi trường karst v ùng C ú c Pturơng-Pu L uô n g tỉ lê 1:50.000. So' 4: Bản đ ồ h iện trạng m ôi trường karst vùng Phong N ha tỉ lệ 1:50.000 Sổ 5: Bản clồ tai biến môi trường karst vùng Phong Nha tỉ lệ 1:50.000 Số 6: Bản đồ phan vùng định hướng sử dụn g môi trường karst v ùn g P h o n g N h a tỉ lệ 1:50.000 Sô' 7: Bản đ ồ h iện trạng m ôi trường karst vùng Ba Bể tỉ lệ 1:50.000 Số 8: Bản đồ tai biến môi trường karst vùng Ba Bể tỉ lệ ] :50.000 Số 9: Bản đồ p hân vùng địn h hướng sử dụ n g m ôi trường karst vùng Ba Bể tỉ lệ 1:50.000 Sô' 10: Bản đồ h iện trạng m ô i trường karst vùng C át B à-H ạ L o n g tỉ lệ 1:5 0.000 Số 11: Bản đồ tai biến m ô i trường karst vùng C át B à-H ạ Lo ng tỉ lệ 1:50. Số 12: Bản đồ ph ân v ùng định hư ớ n g sử d ụ n g m ôi trường k a rs t vùng Cát Bà-Hạ Long lệ 1:50.000 6 QU Y Ế T ĐỊNH PHỄ DUYỆT с и л BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP [ nò r ỏ N C NCHIÊP Sí1: 3 I 5 9 /Q D SAOỊ ba n r Ọ N ( ĩ ĩ ĩ ọ A X Ẵ n ộ ! C ; n Ú N ( ; t I Ĩ A VIỆT NAM pộc láp - Tư (Jo - ĩĩn n lt рініг ( 'NC ' ĩ , — — ------------ — lỉ() Hội, nt>()yr 11 ( fm í ГгNghị (linh số 7 1/CP nj>ày 0! lining ! ! ППГ 199.^ cùn с hình pint УГ đnír тіЛцц. nhiệm vụ, f|Myổn luut và f/> chức hộ máy Rộ ( -óng nphiỌịv ( T m c ứ Ọ n y M r lị nl i s ố 7 QR / ( ^ D - ( I ff 1, n p à y 0 5 ( l i í í n r trường IV> СЛиц n g h i ệ p vễ việc Л Mă m 2 0 0 2 r u n Hó m ờ n h iệ m vu Ngliit'n r ú n , (bính pin liiêtt ІСІПЦ m n i Іп г й п д k n r st 1гЛи m ộ t s ố v ù n g I r ọ n g t liổ tn ở m i ề n !3á c V i ệ Ị N n t n ; Xrt (lể tiịtIiỊ СМИ Viện Hphiên cứu DỊ я cliấl v?\ KhontiR ЯПП tai CYmg vfiti sn ?.Ю/CV- V ' l ) ( ’ ngày '21 (І1ПТ1Д l o rttơiiỊĩ. rììĩi ! lội (lổng xét tlnyỌl ы n;ìm 7002 ѴЙ П і б п b a n hoi tipbi ХГІ ( l i i v Ọ I И г ЯП- Ш о cấ o (tin crhíĩt cùn V iệ n Мціііёи CÚM Пім cliỉlt vì\ Kh o í ín j > Síỉn n g à y 2 5 ( М и ц 9 тіЛгті 7 0 0 2 ; l i i r o d r tigliị c ù a V ụ tWiVng V ụ Q u à n lý O ỏ H g n g h ệ V}ì OiíTt Iượrự» SĨ1I1 ịiliíỉm. ọ m r ô r D ĨN ỈI I. r h f ' ( I n y ệ l o ề :ín N ^ l t ì ê h c ứ u , (látih g i á b i ệ n h a n g m ô i In r ờ n p !;:usl fICn m òi số vìm p й о п ц ciiổm (V tiìiền B ;ic V iệ t Natn do V iộ n N p lilô n cứu l.)ịa c*liíĩl và K lm iíiig s:\n Minnh IrỊp, ! Ỉ?T1 (Innti VAI l ý D ị n c l iấ t t b t i ộ r C ụ c ĩ) Ị n t ьп 1 vh К b< >;í TI Ị’ S!ỈM V iẹ t M;un [tíiổi lu íịi Ih iê l kố pliíìn íf ị rt văt l ý với nội (funp r b u у r u snn 1.1. M ụ c tif'U, n h i ệ m vụ r ũ n Ị ) ể ;ín: КІ1ПО ял(, (bính g j ?1 hiện trọng ííịn d i í í l In ồ i Irtĩờrig ѴІ1ПД knrsf; f);uib діп các h i ^ i l hi£n tni b i ế n СІІЯ c b í ĩ l t r ^ t l v i m g ѴП ( l ổ x n í ĩ t liict) рЬгф ciiHti thì Ổn lliiệl liại (|(ì fining gíìv гя; Ị) r x u ííl СЯ.Г m ô hình pbíít Itiển kinlt tế bền vững Itên ѴІ1Г1Д lành tbÀ p liíìi It in i kfii’Sl (til! lịc li. tiông npliiêp . .) 1.2. h i ệ n l í c h : 1.967. k m 7 H ồ m Cíír ví.mg Rfti): ViìĩiiỊ C ú c riiifmtg, N i n h Hình* r i t n ỈHô)}g, T h a n h ì ì n ó 6 5 1 Ị;rn СІ1rr.fc: ban !x"íi (тн: l('a do (lịa lý tic ( Jnnss: Từ 20n 1 7 ' ( к і ” ІІГ 1 0 5 ' ’ М У( M ) " (!гп 2ПМ2.4’ (К)" vỉ) (loti in 1 АГ ( X ) ” lir ?.0n 2 0 ' (K)” (lốn ? /Г Я 5 ' (X)" vĩ độ ĩ lic vỉỉ (ir 1 0 5 ° ( X ) ’ và ciĩính giíí c;íc’ tài liệu (In (tược n p h it'n cú n ; lliílii (fell c á c t ư liệu vi ễn llntm; I Ọ If ình c!jn rhnì. (!i;i mao 1*3 smụv. ! Л у v h Ị i h rtt i l í c h c á c l o ạ i t n l ỉ i t IА кьл'і Iươn Ị» сис (lạtig cóng tnr chủ yến như phụ lục ỌnvAl (lịnh нГ»у lA M in i giíiri lliự r hiCn: 7/1 Iliá n p - KIhM c ô n g : I h á n g \ ? n n t n 9 0 0 2 ; K r t ilurt И г г»II và ạ iiv i n ộ p v h o l u n ltfĩ ОІЯ cliíít l in in g 17 Mílrn 20(M \fì. D ồ ;ín (lirọc cltia r,ì (M b ư ớ c Ví Vi trìni» d ự If lổn: 1 . 4 8 4 . 3 ^ 7 . 0 0 0 c! (mỌ! lý b ốn t i Лтп trim m ư ơ i b ố n (liỌti bn t i n i n s á u m irơ i b à y t i g à n (!пи ц clìĩln); x e m СІ1І liôì (1 pliụ l u c (JnyAi (lịn h nỉiy. ÍHồu 2 . Hiíítih ѴЛп pliónp Bộ. các Vu timVnị’ СЯГ Vụ Ọurỉn lý Í 1Ô?1£ ngliO và c liíít lưựnp, Síỉn к г hoạch vh D íin tư, T à i ch ín h K ế tnmi. V iC n tnrỡiif> Viện Npliiổn СІІІІ Г)ія chill vh КІюлпр sản. í.irti luMtiẹ ctí>hĩi Vọt !ỷ (tin ciiffl c h i t t t r á c h n l i i Ọ m ІІ1 І h à n h Q u y ế t đ ị n h n à y . / . K I . n ộ TRƯỞN(? n ộ t:ỔN(ỉ N í ỉ i n Ạ r T hứ Írtímig Stri tthóit: ■Nhu 2, -ІДПІ V p.cN í. fl ố lĩn i IMítỉg i * 'ỷ ' ! ,( V к i I I I I f| 1 ' ; V I I I J Hi )ANf’. ГНІ T' IAWH I HUY 8 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Q U Y Ế T Đ Ị N H ( Н Л О N H I Ệ M v ụ C Ủ A V I Ệ N T R Ư Ở N G V I Ệ N N G H I Ê N c ứ u Đ ỊA C H A T V Ả K H O A N G SẢN HỘ C Ô N G NG 111 ftp V II iN ỈNС Đ Ị A C H Ấ T VÀ KS. CỘNC; HÒA XẢ HỘI CHỈ) NGHĨA VIỆT NAM Độc lập • T ự do - Hạnli phúc ........ o ( ) o ........ Sỏ' ỷ j Q Đ ỈT C G i;io i h u n h i ộ m clẻ án. Ht) nội, HỊỊỜY 7/ tliúmỊ 4 Iiíim 2002 - Càn cứ qiiyới clịnli số 4014/ỌĐ-TCCB ngày 31/12/1996 cùa Bộ l lường Bộ Cónu nghiệp qui (lịnh chức năng, nhiệm vụ và lổ chức bộ máy cùa Yicn Ntiliiên cứu Dị;i ch <11 VÌI Khoáng sản. - Can CHÌ' quyết (lịnh số 798/QĐ-CNCL ngày 5/4/2002 cùa I3ộ trường LVi cỏni! miliiộp vổ việc giao kố lioạch năm 2002 cho Viện. - Theo (lé Dgliị của Trưởng phòng QLKII -K7,TỔ cliức. Q U Y Ế T ĐỊNII ІЖчі 1 : Cìiao nhiệm vụ СІН) phòng nghiổn cứu Địa mạo - Độ nr do TS Phạm Kha Tùy iruỡiiu phòng làm chủ nhiệm đe án “ Ngliicn cứu đánh giỉí hit'll mói truờiig Karst Irén IĨ1 ỘI sò vùno trọng điểm ỏ Miổn B ác ViỌI Niim" t)h'U 2 : РІЮПЦ Địa mạo - Dệ lứ vi) Chù nhiệm ilé án chịu trách nhiệm Ịổ с Ilife trie’ll khai Ihực liiỌn clúiig mục liôu, nliiỌm vụ dã I1ÔU lại quyết clịnli 79H/QĐ-CNCL nì/ TSKUI;. Nghiên cứu, đánh glá hiện trạng m ỏl trường karst trên m ột sô' vùng trọng diễm ỏ miền Bâc v iệ t Nam MỞ ĐẨU Ngày 0 5 /0 4 /2 0 0 2 , Bộ Công nghiệp đã ký quyết định số 798/Q Đ -C N C L giao cho Viện Nghiên cứu Đ ịa chất và Khoáng sản (nay trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) được triển khai Đề án " N g h iê n cứ u, đ á n h g iá h iệ n trạ n g m ô i trư ờ n g k a rst trên m ộ t sô vù n g trọ n g đ iểm ở m iề n B ắ c V iệt N a m ". Ngày 0 9 /1 2 /2 0 0 2 , Bộ Công nghiệp đã ký quyết định số 3158/Q Đ -C N C L phê duyệt Đề án “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng m ôi trường karsí trên m ột sô vùng trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam” của V iện N g h iên cứu Đ ịa chất và K hoáng sản thành lập phạm vi bao gồm m ột s ố vùng karst trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam: Cúc Phươrig-Pu Luông, Phong Nha, Ba Bể, Cát Bà-Hạ Long. C ác vù ng n gh iên cứu trọng điểm karst được xác địnli của Đ ề án là: l -V ù n g C úc Phương (N inh Bìnli)-Pu L uông (Thanh Hoá): D iện tích 6 5 4 km 2, thuộc 4 tờ địa hình 1/50.000 hệ Gauss (tọa độ: từ 20"12’ đến 20°24’ và 20 n2 0 ’ đến 2 0 °3 5 ’ V ĩ độ Bắc; từ 105°30’ đến 105°45 ’ và 1 0 5 W đến 105°15’ Kinh độ Đông). 2-V ùng Ba Bể (Bắc Kạn): Diện tích 100 km2, nằm trong I tờ địa hình ỉ/5 0 .0 0 0 hệ Gauss (tọa độ: từ 2 T 2 0 ' đến 22°30' V ĩ độ Bắc, 105°30’ đến 105°45’ Kinh độ Đ ông). 3 -Vùng Cát Bà (Hải Phòng)-Hạ Long (Quảng Ninh): Diện tích 7 0 0 k m \ nằm trong 4 tờ địa hình 1/50.000 hệ Gauss (tọa độ: từ 2(Г 42’4 0 ” đến 20n5 8 ’5 0 ” V ĩ độ Bắc, 106"56’ đến 107°13’ Kinh (tộ Đ ô n g ). 4-V ìing Phong Nha (Quảng Bình): Diện tích 508 km2, nằm trong 4 tờ địa hình 1/50.000 hệ Gauss (toạ độ: từ 17°20’ đến 17°40’ Vĩ độ Bắc, 106° 15’ đến 106°20’ Kinh độ Đông) (Hình 1). V iện N gh iên cứu Đ ịa chất và K lìoáng sản đã ra quyết định s ố 3 9 /Q Đ /T C g ia o nhiệm vụ ch o Phòng N ghiên cứu Địa mạo-Trầm tích Đ ệ tứ (nay là Phòng N ghiên cứu Kiến tạo-Địa mạo) và TS Phạm Khả Tùy làm Chủ nhiệm đề án trên chịu trách tổ chức triển khai thực hiện thực hiện theo đúng m ục tiêu, nhiệm vụ để án là: K h ả o s á t , đ á n h g i á h i ệ n t r ạ n g đ ị a c h ấ t m ô i tr ir d n g v ù n g karst; Đánh g iá các biểu hiện tai biến địa chất trên vùng karst và đ ể xuất các biện pháp giảm thiểu thiệt hại do chúng gây ra; dề xuất các mô hình phái triển kinh t ế bền vững trên vùng ìđ n h t h ổ p h á t t r i ể n k a r s t ( d u lị c h , n ô n g n g h i ệ p v .v ) . Trên c ơ s ở pháp !ý của các quyết định giao nhiệm vụ trên đây, đề án được tập thể tác giả Phòng N ghiên cứu Kiến tạo-Địa mạo thực hiện trong thời gian từ tháng 12 năm 2002 đến tháng 9 năm 2004 và được giao nộp các sản phẩm của Đề án vào tháng 12 năm 2004. Đ ề án được thực thi đã nâng cao sự hiểu biết về đặc điểm môi trường karst của các vùng trọng điểm với sự đa dạng về Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghiên cúu, dỏnh giở hiện trạng môi trường kcirst Irên một số vung trọng điểm ở miền Bốc Vlệl Nam chinh thắng, sinh học, văn lióỉi, lịcli SỪ... Itiện trạng lác dộng của các quá trình tự nhiên và nliAn sinh ảnh hưởng tới ch ít lượng môi trường karst, góp pliíin (lẩy mạnh khai thác giá trị kinh tế, công tác báo tồn và sử (lụng hợp lý môi trường này. 1 1» I tit I tề Vùng Cúc Phương-Pu Luông: diện tích 654 km2 Vùng Ba Bể: diện lích lOOkm2 'S A vílng Cát Bà I lạ Long: diện lích 700km2 Vùng Phong Nha: diện tích 508 kin2 BUI Diện tích phAn bố karst miền Bắc Việt Nam Iỉìn li I: Sơ (tồ vị trí các vùng n ghiên CÚII Đề án được xAy dựng và hoàn thành với sự phối hợp cùa các nhà khoa học như: TS Lại Huy Anh (phân vùng sử đụng karst), PCS. TS Vũ Văn Phái (tni biêìi địa dộng lực, nhân sinh), TS N gô Quang Toàn (địa chất, vỏ phong hóa), TS Đỗ Trọng Sự (môi trường nước), KS Nguyễn Vãn Ngâu (địa ch ín nông độ phân giải с;ю) 10 Nghiên cứu, đỏnh giá hiện trạng môi trường karst trên m ột sỏ' vùng trọng dlểm ỏ miền Bỏc Vlẽt Nam Trong quá trình thực hiện Đ ề án, tệp thể tác giả cũ n g đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các cán bộ quản lý, các nhà khoa học thuộc các cơ quan khác như: TS Đinh TMnh, TS Nguyễn Đức Thắng, ThS Đoàn T hế Hùng, ThS Phạm Trung Lượng, TS Nguyên Xuân Khiển, TS Nguyên Linh N gọc, TS Mai Trọng Tú, TS Phạm Văn Thanh, TS Trần Tân Văn, TS Nguyễn Trần Tân, KS Cao Duy Giang, KS Nguyễn Thứ Giáo, KS Lê Văn Hiền, KS Lê Thanh Giản, ThS Nguyễn H ồn g Q uang, CN Phạm V iết Trường, ThS T ống Tiến Đ ịn h , CN H uỳnh Thu Hà v.v và nhiều cán bộ thuộc các Phòng quản lý và chuyên môn của Viện N ghiên cứu Địa chất và Khoáng sản. Đ ề án cũ n g nhân dược sự ủng hộ tạo điều kiện của các cấp chính q u y ền , ban ngành, đoàn thể ờ những vùng karst trọng điểm , đặc biệt là các Ban Quản ]ý Vườn Q uốc gia, Khu Di sản T h ế giới, Khu Bảo tồn Thiên nhiên về thù tục công việc cũng như các tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứii của Đ ể án. Tập thể tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các cơ quan và các cá nhân các nhà khoa học, quản lý nêu trên. 11 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghiên cứu, dỏnh glở hiện trạng m ố i trường karst trên m ột số' vùng trọng diễm ỏ miền Bốc v iệ t Nam C H Ư Ơ N G I: T Ổ N G Q U A N V Ể C Ắ C Đ lỀ U K IỆ N T Ụ N H IÊ N C Ủ A C Á C V Ù N G T R Ọ N G Đ IỂ M I. ĐỊA HÌNH Vùng Cúc Phương-Pu Luông thuộc đoạn cuối của các dải núi và cao nguyên đá vôi Sơn LaM ộc Châu ở phía Tãy Bắc kéo xuống đồng rìa Tãy Nam đồng bằng Bắc Bộ. Trong phạm vi này tồn tại các kiểu địa hình: núi cao trung bình, núi thấp, xen với các thung lũng hẹp đồi, đồng bằng. Dãy núi trung bình Phu Pha Phong (đá phun trào) có đỉnh Pu Luông cao 1.587m . Dãy núi này có các sườn rất dốc bị chia cắt bời các thung lũng sâu, hẹp, kéo dài hướng TB-ĐN. Các sườn núi đổ nhanh x u ố n g thung lũ n g Sông M ã ở phía tây nam và x u ố n g thung lũng c ổ Lũng-Bản Khan ở phía Đ ô n g - Đ ô n g Bắc. C h iếm phần lổn diện tích còn lại là các đải núi thấp, đồi đá lục nguyên xen kẽ nhau thành d ạng ô m ạn g phức tạp. Các dãy núi đá vôi k éo dài hướng T B -Đ N c ó các đỉnh dạng tháp, chóp nhọn, hình thang, cao từ 1000-1 lOOm đến 100-600m bao quanh và xen kẽ các phễu, hố sụt, máng, bồn địa karst kín, hiểm trở. Rừng vùng Cúc Phương-Pu Luông còn giữ được đặc diểm n gu yên thuỷ !à d o tính chất h iểm trở của các dãy núi đá vôi này. Tính chất hiểm trở này giảm dần về phía Đ ô n g và Đ ô n g N am với c á c đỉnh, nhóm đỉnh núi đá vôi sót chỉ c ò n dưới 100m xen kẽ các thung lũng hình máng phương TB-Đ N . Trên đáy lũng có nhiểu hố hút nước thẳng đứng, nhiều bồn, phễu, lũng karst được giới hạn bởi các vách đứng. Ở Pliong Nha có hai kiểu địa hình: núi đá vôi dạng khối và núi đất kéo dài. Khối núi đá vôi nằm ở phía Tây là một cao nguyên, bị chia cắt mạnh, đỉnh cao nhất 1000-1 lOOm, trung bình 60070()m, tluiộc khu vực Phong Nha-K ẻ Bàng là khối núi đá vôi điển hình và lớn nhất ở Việt Nam. Khối núi đá vôi này c ó thành đựng dứng bao quanh còn trên mặt là tập hợp các đỉnh nhọn, hoặc hình tháp c ó sườn d ố c đứng, x ẻ qua các núi đá là các thung lũng karst hẹp khép kín, cây cối rậm rạp rất khó vượt qua. Đ ây là một lãnh địa còn nhiều bí ẩn, nhiều nơi chưa có dấu chân người. Mặc dù bị chia cắt mạnh nhưng các đỉnh vẫn nằm trên một khối chung chưa bị xẻ đứt bởi các đòng chảy thường xuyên. Các thung lũng chưa thông với nhau và không phát triển dòng chảy. Các hang động ở dây rất phát triển và mang đặc tính của hang động vùng karst nhiệt đới ẩm. Ở ven rìa cao n g u y ên đá vôi này cá c thung lũng được m ở rộng và đã liên kết được với nhau, trên đáy có tích tụ terra rossa đỏ nâu dày. Các khe và các thung lũng chia cắt rìa cao nguyên thành các khối nhỏ hơn cao 500-700m . Giữa vùng núi đá vôi có một vùng núi đất, rộng 2.250 ha với đỉnh cao nhất là C ổ Khu (886 m). ở phía Đ N là khối núi đất Ư Bò m à đỉnh c a o tới 1,500m c ó sườn dốc về khối đá vôi thấp hơn ở phía ТВ. 12 Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môl trường karst trẽn m ột sỏ' vung trọng dlểm ỏ miền Bốc v iệ t Nam V ùn g Ra Bể nằm trong vùng karst ch ợ Rã hổ Ba B ể-chợ Đ ồn được tách ra từ những mặt bàn đá vôi hiểm trở trung lưu sông Gâm. Độ cao trung bình của các núi đá vôi khoảng 800-900m . Các núi đá vôi ở đay xen kẽ với các núi đấl hẹp có sườn dốc, cao từ 150m đến I535m . Dãy Pia Bioc bao lấy phía Nam và Đ N hồ Ba Bể gồm các đỉnh núi cao 1502m, 1517m và 1525m. Đáy hồ Ba Bể được coi là cánh đồng karst cổ nằm trên đường nứt gãy hướng Bắc-Nam . Mặt hồ rộng 450 ha bị các bán đảo đá vôi lấn ra tạo nên một chỗ thắt lại. Vịnh Hạ Long có các đảo đá vôi nổi lên từ đáy biển, cao 100-200m mang những hình thù đặc sắc với các chóp, tháp nhiều dáng vẻ xen với các trũng, phễu karst. Các đảo này khi thì tụ tập thành dãy, chùm, khi lại đứng riêng lẻ nhưng đểu có vách đứng đổ xuống biển. Có nhiểu hòn đảo nối nhau bao lấy các vùng nước tròn, rộng, vốn là không gian của các lũng karst cổ. Trên các đảo c ó các hang đ ộ n g đẹp nổi tiếng như Đẩu Gỗ, Thiên Cung, Sửng Sốt, Trinh Nữ, Tam Cung, Mê Cung, Tiên Ô ng, Kim Quy, Hoa Cương v.v. Các hang thấp nhất, bị ngập nước lưng chừng là các hang luồn theo đó thuyền bè có thể đi luồn xuyên qua đảo để sang vùng nước đối diện. Những “ngấn sóng v ỗ ” dạng hàm ếch rất phát triển trên các vách đảo. Các đảo đá vôi trải đài đến Vân Đồn (Vịnh Bái Tử Long)- một thương cảng cổ nhất của Việt Nam. Trên đảo Cát Bà phát triển các dãy núi đá vôi có độ cao trung bình 150m, cao nhất là đỉnh Cao V ọng (322m ), Ngự Lâm (21 Om). Trên c á c dãy núi này phổ biến các khối hình nón, hình thang với vách đứng bao quanh. Các khối này thường bị c h ia cắt bởi cá c thung lũng, lũng phễu, g iế n g hút nước v.v. Trên các khối đá vôi và các đảo còn tổn tại hệ thống hang động ở những độ cao khác nhau và các ngấn sóng vỗ dạng hàm ếch tương tự như ở các đảo trong Vịnh Hạ Long. II. DAT Ớ vìmg Cúc Phương đá vôi khi bị pliong hoá ch o đất c ó màu vàng x ám , tầng dày trung bình, c ó những c h ỗ tổng m ỏ n g , cường độ phong hoá mạnh. Nhìn c h u n g trong vùng Cúc Phương c ó các nhóm đất: feral it mùn phát triển trên đá vổi, feralit mùn phát triển trên đá magma, feralit phát triển trên đá trầm tích và biến chất, ở Phu Luông có các nhóm đất: đất feralit mùn phát triển trên đá vôi, đất feralit m ìm phát triển trên đá rnacma, đất feralit phát triển trên đá vôi, đất feralit phát triển trên đá macina và đất feralit phát triển trên đá trầm tích và biến chất. Ớ vùng Phong Nha có nhiều loại đất hình thành từ các nguổn đá m ẹ khác nhau, chủ yếu là đất feral it đỏ vàng trên núi đá vôi, đất feralit vàng trên đá macma axit, đất feralit vàng nhạt trên đá biến chất và cát kết, đất phù sa bồi tụ. ở nơi đất có độ dốc lớn, có độ che phủ thảm thực vật thấp, khả năng phục hồi của thực bì chậm thì độ chua của đất lớn, tổng số đạm, lượng mùn và các chỉ số khác rất thấp. Đ ất ở núi thấp có thảm thực bì kín, ít bị tác đ ộ n g củ a con người, có tầng đất dày thì độ phì cao, khả năng tái sinh của thảm thực vật rất tốt. 13 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng mỗl trưòng karst trên m ột số vùng trọng dlểm ỏ mỉền Bốc Vlẽt Nam Ở vùng Ba Bể, đất thuộc loại feral i t đỏ vàng và feral it đỏ săm phát triển trên đá vôi, đất phù sa sông, suối, đất dốc tụ chân núi, tạo thành những khu ruộng. Tổng diện tích đất tự nhiên cùa xã là 6444ha, trong đó đất lam nghiệp là chủ yếu. Diện tích đất nương rẳy chiếm 50,8% diện tích đất nôn g nghiệp. D iện tích đất ruộng còn lại tập trung ở 5 thôn vùng thấp và nằm rải rác dọc hai bờ sông Năng hoặc ở các cửa sông Chợ Lèng, Bó Lù (nơi đổ vào hồ Ba Bể). Ở vùng Cát Bà, theo s ố liệu kiểm kê rừng tự nhiên năm 1993, tổng diện tích tự nhiên là 8.955 ha, diện tích đất có rừng và diện tích đất đai được thể hiện trong bảng 4 (phụ lục). Những năm trước đ ây, lâm trường Cát Bà có m ột s ố diện tích rừng trồng: 81 ha, chủ yếu là thông và một ít bạch đàn. Hiện nay diện tích đất trống đồi trọc còn nhiều: 1.260 ha. Trên nền các loại đá m ẹ đã hình thnàh cá c loại đất ở vùng này là: đất feralit vàng trên đá m acm a axit, đất feralit dỏ vàng c ó m ùn trên núi đá vôi và đất phù sa bồi tụ. III. THẢM THỤC VẬT V ù n g Cúc P hương-Phú Luông nổi tiếng phong phíí về thực vật thuộc 4 kiểu rừng: nhiệt đới, á nhiệt đới, thuần kim trên sườn núi và phát triển trên đá vôi. Ở Cúc Phương, rừng nguyên sinh chiếm 11.294 ha (8.03% diện tích đất tự nhiên của toàn tinh Ninh Bình). Các yếu tô' thực vật có liên quan mật thiết với các yếu tố khác và có vai trò trong quá trình hình thành môi trường karst. Rừng ở Phu L u ô n g c ó 4 kiểu phát sinh theo các diều kiện tự nhiên, diện tích rộng nhất vẫn là trảng cỏ và cây bụi, sau đó là rừng phục hồi và nguyên sinh. Riêng các loại cây gỗ quý thì đã bị khai thác khá nh iều nên tầng cây ca o và tán rộng còn ít, thường chỉ còn tầng câ y nhỏ và nhỡ, dang phục hồi. Trong khu vực Phong Nha có 94% diện tích dược rừng bao phủ trong đó trên 70% là rừng nguyên sinh. T hả m thực vật ở đAy gổrn в kiểu và cá c kiểu phụ (bảng 5-phụ lục) trong đó c ó 4 kiểu chính là: rừng kín thường xanh, ẩm trên dá vôi; rừng thứ sinh sau khai thác trên đá vôi; quần lạc cây bụi, câ y g ỗ rải rác trên đá vôi và rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm trên núi đất. Ở vùng Ba Bể, hiện trạng sử dụng đất được tổng hợp trong bảng 6 (phụ lục) với điện tích rừng chiếm chủ yếu là 4 1 4 2 ha chiếm 76% diện tích vùng lõi bảo vệ rừng của Vườn Quốc gia Ba Bể. ở vùng Hạ L ong, tổng diện tích thảm thực vật được nêu trong báo cáo nghiên cứu quản lý môi trường Vịnh Hạ Long năm 1999 là 103.300 ha. Loại hình lớn nhất là rừng (rừng tự nhiên, rừng thứ sinh và rừng núi đá vôi), sau đó là diện tích mặt nước (bảng 7-phụ lục). IV. K H Í HẬU Vùng Cúc Phương-Pu Luồng có mùa đông khá lạnh, ít mưa, mùa hè nóng, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình năm đạt 23.5 đến 24"C. Biên độ nhiệt trung bình năm là 5 ,5 °c . Nhiệt độ trung bình г Jghlen cứu, đánh giá hiện trạng môi trường karst trên một sổ vùng trọng điểm ở miền Bốc Việt Nam m ua đ ổ n g nhỏ hơn I8"C. Klii khổng klií lạnh tràn về với cường độ mạnh liên tiếp thì nhiệt độ có thể hạ xuống dưới и г е . Mùa hè nhiệt độ trung bình klioảng 26-28"C. Khi thời tiết khố nóng khổng chế, nhiệt độ cao nhất trong ngày lên tới 35-37°C (Cúc Phương), 41,6% (Pu Luông). Tổng nhiệt độ bình quân năm trên 8.50СГС. Tổng hrợng mưa trung bình khoảng 1.700-1.800mm (Cúc Plurcflig), l50 0 -2000m m (Pu Luông). Ngay trong n h ữ n g tháng mùa đông vẫn có mưa phùn hoặc mưa rào nhỏ. Do gần biển nên khí hậu thường xuyên ẩm ướt. Đ ộ ẩm trung bình hàng năm 85%. Đ ộ ẩm trung bình thấp nhất đạt 82-83% . Vào nlũrng ngày có gió Lào, độ ẩm chỉ đạt 65-70% Vào mùa đổng, thời kỳ khô hanh kéo dài từ tháng ! 1 đến tháng I năm sau, độ ẩtn không khí trung bình ngày có khi xuống tới 60-7 0 % hoặc thấp hơn. Trong vùng Cúc Phương còn có các hiện tượng sương m uối, gió kliố, nóng. Mùa đông, gió có hướng thịnh hành từ Tây Bắc đến Đông Bắc, mùa hè chủ yếu là gió Đông đến Đ ông Nam. Lượng bốc hơi trung bình năm khoảng 750-800m m (Cúc Phương), 639m m (Phú Luông). Chế độ mưa không tương quan chạt chẽ với lượng bốc hơi, về mùa hè lớn hơn về mùa đông. Bão là một trong những thiên tai tự nhiên gây ra gió mạnh, mưa lớn đặc biệt thịnh hành vào tháng 7,8,9, lẽn tới cấp 11-22. V ù n g P hong N ha c ó hai m ùa mưa và khô. M ùa mưa từ tliáng 8 đến đầu tháng 11. Mưa lớn nhất từ đầu đến giữa tlháng 9. Mùa kliô từ tháng I đến tháng 7. Tháng 4 đến tháng 7 là thời gian mưa ít nhất. Thời kỳ ẩm kéo dài từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau, trùng với mùa mưa. Đ ộ ẩm trung bình tháng thời kỳ này từ 85-90% . Đ ộ ẩm lớn nhất trong tháng 2 và 3 (90% ). Đ ộ ẩm thấp nhất vào tliáng 6 , 7 (72% ). Lượng mưa trung bình năm là 2112 mm/năm tại trạm Đồng Hới. Lượng mira cự c đại ở phần phía Bắc vào tháng 10 và phần phía Nam vào tliáng 9. D o phần phía Bắc cùa vùng có nhiều đá vôi (vùng Phong Nlia-Kẻ Bàng) nên độ ẩm nhỏ hơn phần phía Nam, mặc dầu lượng mưa ở phần phía Bắc lớn hơn. So với vùng đồng bằng ven biển, nhiệt độ trung bình năm của vùng Phong Nha thấp lum klioảng ГС. Trong những ngày tháng lạnh, nhiột độ trung bình dưới I5nc (khoảng 23 ngày), trong mùa hè là 20,5"C. Nhiệt độ (hấp nhất tuyệt đối là 5,5"C (vào tháng I năm 1993). Biên độ nhiệt trung bình năm là 5,5 °c. N hiệt độ cao nhất tuyệt đối !à 4I,6"C (vào tháng 5 năm 1992). Có hai mùa gió chính vào các mùa Đ ông, Hè. G ió Tây khô nóng tập trung vào các tháng 6 , 7, 8 . N goài ra còn có gió Đ ông và Đ ông Nam thổi từ biển vào. Vùng Ba Bể vào mùa khô, nhiệt độ và độ ẩm tương đối thấp. Lượng bốc hơi trong các tháng mùa khô lớn gấp hai lần mùa mưa nên vào mùa khô rất thiếu nước. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất là 14°c. Mùa đôn g k éo dài hơn vùng đổng bằng khoảng 1 tháng và lại đến sớm hơn từ 20 ngày đến 1 tháng. Mùa mưa tập trung vào các tháng mùa hè, chiếm 75-78% . Do địa hình đất dốc nên các chỗ (lất thấp dễ bị ngập úng, đất dốc bị xói mòn mạnh. Vùng Hạ Long-Cát Bà bị ảnh hưởng bởi gió mùa Đ ông Bắc khô (tháng 10-11 đến tháng 3-4) và gió mùa hè ẩm (tháng 5-6 đến tháng 9-10). Lượng mưa trung bình khoảng 2000- 2.200mrn ở Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghiên cửu, dởnh giở hiện trạng mối trường kgrst trẽn m ột số' vùng trọng dlểnn ỏ miền Bốc việ t Nam V inh Hạ Long và 1 7 0 0 1 8 0 0 m ở Cát Bà. v ề mùa mưa thường có bão to, mỗi năm trung hình cỡ 2 -3 cợn và có thể gây ra lụt và thiệt hại lớn đến người và của, đặc biệt ở khu vực bờ biển. Nhiệt độ trung bìnli ở khu vực Hạ Long từ 25-29"C và 2 3 °c ở Cát Bà từ tháng 5 đến tháng 10 và 15-23"C vào những (háng khác. Đ ộ ẩm (rung bình hàng tháng tương đối ổn định, từ 75 đến 90% ở Vịnh Hạ L ong và 85% ở Cát Bà. Trong mùa đông ở đảo Cát Bà có sương mù. Vịnh Hạ Long với nhiều đảo đá lại nằm trong vùng có nhiệt độ không khí thấp và chịu ảnh hưởng của dòng nước lạnh từ Đồng Bắc chuyển về, do đó trong vịnh nước biển có nhiệt độ thâ'p nhất so với các vùng biển khác của nước ta. V. THỦY VẪN Trong vùng Cúc Phương chỉ có các con suối nhỏ chảy cắt qua các núi dá vôi, nhiều chỗ biến m ất rồi xuất hiện ở chỗ khác. Các suối này thường khô cạn về mùa khô. Chỉ có một suối chính k h ô n g bao g iờ mất nước chảy ra từ chân sườn rìa vùng núi đá vôi tại Thạch Quèn. Đ ây là m ột ngu ồn !ộ nước khá tốt phục vụ c h o dân sinh. Dân trong vùng sử dụng nước từ các nguồn nước karst. Ở Plnì Luông có sông Chăm, một phụ lưu của sông Mã, chảy theo hướng 1B -Đ N , gặp sông M ã ở La Hán (Bá Thước). Trên mặt hầu hết các suối lớn đểu chảy theo hướng của cấu trúc địa chất. Trong vùng đá vôi dòng chảy rất hiếm, thường là dòng ngầm. Tuy nhiên có hai khu vực xuất lộ nước rất lổm là Lặn Trong và Lủa từ hai hệ thông dòn g chảy ngầm K h o M ường- Bản Pốn và Kịt M ột đang là những nguồn nước cu n g cấp chính ch o cả hai thung lũng lớn là L ũng N iêm và Lũng Cao. Trong vùng Phong Nha không có các sông suối lớn, chỉ có một số khe suối nhỏ đổ vào suối Rào Thương, chảy lộ thiên và chảy ngầm qua các hang động rồi qui tụ lại và chảy về sông Chày, sô n g Trooc và hợp lưu vào sô n g Son rồi đổ vào thượng nguồn sô n g G ianh. H ệ thống sôn g Trooc bắt nguồn từ nam Cồn R oòng chảy ngầm qua nhiều dải đá vôi, theo hướng đông bắc đổ ra sông Son qua động Phong Nha. Sông Troóc có các chi hrii như sông N ghèn, Rào Bồng có lòng hẹp, nước chảy khá mạnh. Vào mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 1 1, các suối cạn đểu có nước dâng cao, tạo dòng chảy lớn, gây líĩ cục bộ. Nhưng sau cơn mưa nước lại rút rất nhanh qua các “mắt hút”. Lũ lớn thường xuất hiện vào giữa tháng 9 và tháng 10. Ngoài mùa mưa lũ chính, sông Son còn chịu ảnh hưởng của đợt mưa phụ (mưa tiểu mãn) vào tháng 5, 6 . Mưa tiểu mãn đôi khi gây ra lụt lội lớn. Mùa nước cạn vào tháng 2, tháng 8 . Khi dó trong khu vực Phong Nha, các khe suối nhỏ trở thành “khe suối chết”. Sông Chày và sông Son có mực nước rất thấp và đòng tối thiểu. ở vùng Ba Bể có 4 dòng chảy lớn nhất là sông Năng, sau đó là các sông Tà Han, Bó Lù, Chợ Lèng. Sông Năng chảy xuyên qua núi Lũng Nham làm thành một động ngầm dài 150m, rộng 4060m gọi là động Puông. Do lòng sông cắt qua nhiều lớp đá có độ rắn khác nhau nên dã tạo nên Nghiên cứu. đánh giá hiên trạng môi trường karst trên m ột số vùng trọng điểm ỏ miền Bắc Vlệl Nam lliác ghểnh, điển hình là thác Đầu Đấng. Thác liìnli thành ở phía sau một đảo đá gổm hai nhánh chảy theo những hang hẹp rồi tụ lại đổ xuống ba bệc tliấp hơn, m ỗi bậc cao chênh nhau 6-7m . Thác dài 1 0 0 -150m. Nước đổ ào ào xuống chân vách đá dựng đứng tạo thành các cột nước khổng lổ bắn lung toé tạo ra các đám nifty bụi nước m ờ mịt. Nước liồ được cung cấp hởi các sông Tà Han, sông Bó Lù và sông Chợ Lèng. Hiện tại sông Bó Lù đã bị tắc ở động Nà Phong, hang Bác Tràn nên nạn lụt lội ở thung lũng Nam Cường thường xảy ra vào mùa mưa. V ịnh lỉ ạ L ong nằm trong khu vực biển có c h ế độ nhật triều m ạnh. Biên độ triều trong lúc nước cường có thể đạt trên 4 m. Trong thời gian triều lên dòng triều trong vịnh có hướng Tây Nam lên Đ ông Bắc và tại các cửa sông dòng triều đi từ biển vào sông. Trong thời gian triếu rút dòng triều có hướng ngược lại với tốc độ lớn, tại cử a Lục, V max có thể đạt được 60 cm /s .Dòng triều trong vịnh có tính chất trao đổi thấp do đó không dóng vai trò quan trọng trong sự vận chuyển các chất nhiễm bẩn đi xa. Mặc dù nằm trong khu vực có đòng chảy khá mạnh nhưng do địa hìnli phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều đảo nên dòng chảy trong vịnh thường chậm, chỉ dạt 10-15 cm /s, do dó khả năng trao đổi nước của vịnh với biển ktiơl bị hạn chế. Trên đảo Cát Bà dòng chảy rất hiếm hoi, chỉ gặp một vài suối nhỏ ở Hiền Hào. v ề mùa mưa có một số dòng chảy xuất hiện trong thời gian ngắn ở các tluing lũng lớn nlur Gia Luận, Trung Trang, Đ ồng Giữa, Tai Lai. Các dòng chảy này không liên tục do bị mất nước qua các giếng karst để chảy ngẩm ra biển, v ể mùa khô, khi triều kiệt có thể thấy rõ dòng ngầm chảy ra ở rìa đảo, như tại cảng Gia Luận, nam thung lũng Tai Lai. Các điểm lộ nước rất hiếm , chỉ thấy ở Hiền Hào, Bến Cá, Thuồng Luồng v.v. Mặc dù lưu lượng nhỏ, các điểm lộ nước ngẩm đều là những nguổn nước ngọt chủ yếu của dan địa phương. VI. KINH TẾ-NHÂN VẢN Trên phạm vi Vườn Q uốc gia Ciic Phương hiện chỉ có khoảng 3.000 đồng bào dân tộc Mường sinh sống rải rác ở các thung lũng nhỏ giữa núi, ven rìa vùng đệm và vùng, trong đó có khoảng ! .000 người sống trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt. Đ ổng bào sinh sống chủ yếu bằng phá rừng làm nương, săn bắn chim thú rìmg v.v với nền kinh tế tự cung tự cấp. Hiện nay, Vườn đã có nhiểu chương trình hỗ trợ xóa đói giảm n g h èo như cấp kinh phí xAy dựng c á c làng du lịch sinh thái, thành lập các câu lạc bộ nuôi ong, hươu, cải tạo vườn nhằm nâng cao thu nhập của đồng bào. Ngoài ra, các câu lạc hộ bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ dộng vật hoang dã được thành lập với hơn 15.000 hội viên cùa 4 huyện bao quanh Vườn cũng đã làm giảm áp lực tác động của xã hội tới vùng Cúc Phương. Trong diện lích 9 xã thuộc vùng Pti Luông có khoảng 24.893 người bao gồm các dãn tộc M ường, Thái, Kinh v.v sống chủ yếu bằng ngliề làm lúa nước, săn bắn, thu lượm lam sản v.v. Nền kinh tế tự cung tự cấp chủ yếu ở hai xã Thành Sơn và Lũng Cao bởi đây là hai xã 17 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi truòng karsl trên mộl số vung tiọng điểm ỏ mién Bốc Việt Nam vìmg SÍHI vùng xa đường xá di lại khó khăn, còn nhiều lủi tục lạc hậu trong cưới xin ma chay. Do ti mli dó dAn trí thấp, canh lác lạc hâu nên 60% thời gian trong năm đồng bào ở hai xã trên phải xin lương tliực trợ cấp của Nlià nirớc. CÒ11 lại, 7 xã khác trong vùng Pu Luông, do cơ sở hạ tầng phát Iriển nên đời sống của bà con cổ pliổn cao liơn. íliện nay, Khu Bảo tồn Tliiên nhiên Pu Luổrig đang có nhiều chương trình thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước để hướng dẫn bà con tham gin vào việc trồng rừng, trồng cAy lluiộc nam, trồng tre bát độ để nâng cao mức sống. Tuy nhiên. Pu Luông vẫn Ihuộc vùng rniển núi khó kliAn của huyện Bá Thước và của tĩnh Thanh Hóa. Ánh 1: Các mảnh hom đạn âìtợc thu gotn để hán ở trung tâm Phong Nha Ở Phong Nha chủ yếu có người Kinh (chiếm 90% ), người dân (ộc Văn Kiều (5,6% ), Arem (0,4% ), Mn Coong (3,8% ) vồ Trì (0,1% ). Người Kinh phan bố trên địa phận của 7 xã của huyên Bô' Trạch còn các dân tộc it người khác phân hố rải rác trong địa phan của Khu Di sản Thiên nliiên T hế giới Phong Nlia-K ẻ Ràng. Các hoạt dộng kinh tế của dAn trong vùng chủ yếu là sản xuất nống nghiệp, nương rẫy, chăn nuôi gia súc, đánh cá, săn bắn, thu hoạch lâm sản, buôn bán kinh doanh nhỏ, thu gom hán phế phẩm sắt vụn hom, đạn do Mỹ rải xuống trong chiến tranh (ảnh 1). Đời sống nhfln dAn còn gặp nhiều klió kliãn. Theo thống kê của huyện Bố Trạch (năm 1996) thì thít nliệp bình quân G DP đáu người (Kinh) hàng năm là 50U SD , còn đồng bào dân tộc ít hơn rất nhiều. Trình độ văn hoá của nhân dân trong vùng tliấp. Tỉ !ệ mù chữ ở người Kinh là 25%, người thiểu s ố là 45% (năm 1995). Các hoạt động vãn hoá khác của đồng bào như lễ hội khá pliát triển, dặc biệt là dân theo đạo Thiên chúa giáo khá đông. Hiện tại, việc mở dường Hồ Chí Minh và các tuyến đường cấp phối đã làm cho việc đi lại và thông thương buôn bán được dễ dàng hơn, góp phẩn không nhỏ vào việc cải thiện dời sống của bà con trong vùng về mọi mặt. (í Ba Bể. người dân tộc Tày và II'M ồng sổng thành 2 vùng rõ rệt là ở vùng thấp ven tlieo sống Năng, sông Chợ Lèng, sông Ró Lù và ở vùng núi cao. Nam Mẫu là xã thuộc vùng lõi Vườn 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan