Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu đánh giá biến động đường bờ phục vụ quản lý bờ biển sóc trăng cà ma...

Tài liệu Nghiên cứu đánh giá biến động đường bờ phục vụ quản lý bờ biển sóc trăng cà mau luận án ts. kiểm soát và bảo vệ môi trường

.DOCX
82
206
125

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LƯU THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜPHỤC VỤ QUẢN LÝ BỜ BIỂN SÓC TRĂNG -CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI -2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LƯU THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜPHỤC VỤ QUẢN LÝ BỜ BIỂN SÓC TRĂNG -CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI -2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LƯU THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜPHỤC VỤ QUẢN LÝ BỜ BIỂN SÓC TRĂNG -CÀ MAU Chuyên ngành : Quản lý tàinguyên và môi trường Mã số : 62 85 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨQUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS. Vũ Văn Phái 2.TS. Nguyễn Đắc Đồng HÀ NỘI -2017 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quảnêu ra trong luận án này là trung thực và chưa được ai công bốtrong công trình nào khác.Tác giả luận ánLưu Thành Trung LỜI CẢM ƠNLuận án được hoàn thành tại Khoa Địa lý, Trường Đại họcKhoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Văn Phái và TS. Nguyễn Đắc Đồng. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đối với các thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên NCS trong suốt quá trình học tập và khảo sát thực địa.NCS cũng nhận được sự giúp đỡ, sự hỗ trợ, tạo điều kiện củaBan giám hiệu,phòng Sau đại học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN. Xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó.Đặc biệt, NCS xin trân trọng, ghi nhớ sự giúp đỡ, động viên về mặt tinh thần và vật chất củabố mẹ,gia đình trong suốt quá trình học tập, khảo sát thực địavà viết luận án.Để hoàn thànhluận án, xin cảm ơn Cục Viễn thám Quốc gia, Viện Địa chất và Địa vật lý Biển, Viện Hải dương học, các đơn vị trực thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậuđã cung cấp số liệuđể xây dựng luận án.Và qua đây, xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới cácbạn bè, đồng nghiệpđã hỗ trợ, động viên và tạo điều kiện cho NCSsuốt thời gian qua. Xinmột lần nữa được gửi lờicảm ơnđếntất cả những sự giúp đỡ chân tìnhcủa các thầy cô, gia đình, bạn bè trong suốt quá trình học tập, để sau đây có thể bắt đầu tự nghiên cứu khoa học độc lậpkhông còn được các thầy hướng dẫn, chỉ bảo.Xin trân trọngcảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT................................................4 DANH MỤC CÁC HÌNH..........................................................................................5 DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................7 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN.........................................................................8 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU......................................................................................9 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.........................................................................................9 CƠ SỞ TÀI LIỆU....................................................................................................... 9Ý NGHĨA KHOA HỌC...........................................................................................10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN..................................................................................11 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................13 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ................................................................................................13 1.1.1. Trên thế giới.......................................................................................................... ........13 1.1.2. Ở nước ta............................................................................................................. ..........20 1.2. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỜ BIỂN TỪ TIẾP CẬN ĐỊA MẠO...................24 1.2.1. Một số thuật ngữ trong quản lý bờ biển......................................................................24 1.2.2. Quản lý bờbiển từ tiếp cận địa mạo...........................................................................25 1.3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................27 1.3.1. Phương pháp luận......................................................................................................... 27 1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu......................................................................................28 1.3.3. Quy trình nghiên cứu......................................................................................3 7Tiểu kết chương 1.....................................................................................................38 Từ những điều trình bày ở trên, có thể khái quát như sau:.......................................38 CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH, BIẾN ĐỔI ĐỊA HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO BỜ BIỂN SÓC TRĂNG -CÀ MAU..........................................402.1. KHÁI QUÁT VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU........................................................40 2.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................................. ........40 22.1.2. Ý nghĩa của vị trí...........................................................................................................4 0 2.2. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN.........40 2.2.1. Địa chất.......................................................................................................... ................40 2.2.1.1 Các hệ thống đứt gãy chính..........................................................................40 2.2.1.3 Hoạt động magma..................................................................................................... 4 42.2.2. Địa hình......................................................................................................... .4 42.2.3. Khí hậu........................................................................................................... 45 2.2.3.1 Hoàn lưu........................................................................................................... ...........45 2.2.3.2 Bức xạ và nắng......................................................................................................... ...45 2.2.3.3 Nhiệt độ không khí.....................................................................................................462 .2.3.4 Độ ẩm không khí........................................................................................................4 6 2.2.3.5 Gió.......................................................................................................... .....................46 2.2.3.6 Lượng mưa......................................................................................................... ........47 2.2.3.7 Bão và áp thấp nhiệt đới.............................................................................................47 2.2.4. Thủy văn.........................................................................................................4 72.2.5. Hải văn........................................................................................................... .472.2.6. Thay đổi mực nước biển.................................................................................48 2.2.7. Rừng ngập mặn...............................................................................................49 2.2.8. Các tác động nhân sinh...................................................................................50 2.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO BỜBIỂN SÓC TRĂNG -CÀ MAU.........................51 2.3.1. Đặc điểm địa mạo phần lục địa......................................................................51 2.3.1.2 Địa hình nguồn gốc sông -biển....................................................................51 2.3.1.3 Địa hình nguồn gốc sinh vật.........................................................................53 2.3.2. Đặc điểm địa mạo phần đáy biển...................................................................53 2.3.2.1 Địa hình trong đới sóng vỗ bờ......................................................................53 2.3.2.2 Địa hình trong đới sóng vỗ và biến dạng.....................................................54 2.4. PHÂN VÙNG ĐỊA MẠO BỜ BIỂN................................................................56 32.4.1. Nguyên tắc phân vùng....................................................................................56 2.4.2. Các tiểu vùng địa mạo bờ biển STCM...........................................................57 Tiểu kết chương 2.....................................................................................................58 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH PHỤC VỤ QUẢN LÝ BỜ BIỂN SÓC TRĂNG -CÀ MAU..............................................................................62 3.1. ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN............................................62 3.1.1. Biến động theo chiều dọc.............................................................................................62 3.1.2. Biến động theo chiều thẳng đứng................................................................................80 3.1.3. Bước đầu phân tích nguyên nhân gia tăng xói lở......................................................97 3.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA ĐƯỜNG BỜ BIỂN..........101 3.3. ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ BỜ BIỂN............................................................106 3.4. THIẾT LẬP HÀNH LANG CẢNH BÁO NGUY CƠ XÓI LỞ -BỒI TỤ BA XÃ VEN BIỂN Ở PHÍA NAM MŨI CÀ MAU....................................................122 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................129 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................132 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. 1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu...............................................................12 Hình 1. 2 Khảo sát đường bờ biển cổ trên đá vôi tại hang Cá Sấu, Kiên Giang......21 Hình 1. 3 Mặt cắt ngang đới bờ biển ......................................................................25 Hình 1. 4 Quy mô không gian và thời gian và các tác nhân quan trọng làm thay đổi hệ thống bờ biển trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn...........................................28 Hình 1. 5 Một số hình ảnh khảo sát đánh giá xói lở bờ biển ngoài thực địa theo các lộ trình dọc theo các xã ven biển..............................................................................29 Hình 1. 6 Thực địa khảo sát xói lở bờ biển tại Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau..........30 Hình 1. 7 Tiếp cận nghiên cứu biến động từ phía biển sử dụng vỏ lãi ....................30 Hình 1. 8 Xói lở bờ biển ở phía Tây Rạch Gốc........................................................30 Hình 1. 9 Nghiên cứu thực địa tại Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu...................................31 Hình 1. 10 Sử dụng chỉ thị thực vật để nghiên cứu biến động đường bờ biển.........36 Hình 1. 11 Phân tích xu thế quá trình xói lở-bồi tụbờ biển dựa vào chỉ thị thực vậttrong mối quan hệ với nước biển dâng ....................................................................37 Hình 1. 12 Quy trình nghiên cứu của luận án...........................................................39 Hình 2. 1 Số liệu mực nước trung bình nhiều năm ................................................49 Hình 2. 2 Phát triển điện gió ven, xả thải gây ô nhiễm môi trường ven biển biển khu vực Nhà Mát, Bạc Liêu......................................................................................51 Hình 2. 3Sơ đồ địa mạo dải ven biển Sóc Trăng -Cà Mau.....................................59 Hình 2. 4 Sơ đồ phân vùng địa mạo bờ biển Sóc Trăng -Cà Mau..........................61 Hình 3. 1 Chỉ thị thực vật cho bồi tụ ở Vĩnh Châu ....................................63 Hình 3. 2 Bờ biển chuyển sang xu thế bồi tụ...........................................................63 Hình 3. 3 Xói lở bờ biển phá hủy rừng ngập mặn tại Mũi Bà Quan........................66 Hình 3. 4 Chỉ thị xói lở với cây ngập mặn trưởng thành bị phá hủy ở Rạch Gốc....67 Hình 3. 5 Xói lở để lại cát mịn và phá hủy công trình ở Rạch Tàu..........................67 Hình 3. 6 Xói lở rãnh tạo đường bờ biển dạng răng cưa và phá hủy trực tiếp cây ngập mặn đã trưởng thành tại phía nam Mũi Cà Mau..............................................67 Hình 3. 7 Chỉ thị thực vật bờ biển bồi tụ tại Cà Mau với cây mắm tiên phong trên bãi bùn non ......................................................................................................... .....6Hình 3. 8 Cây rừng ngập mặn có độ cao khác nhau và thấp dần ra phía biển là chỉ thị thực vật cho xu thế quá trình bồi tụ tại Ngọc Hiển.............................................68 Hình 3. 9 Sơ đồ xu thế biến động quá trình xói lở -bồi tụ trong dài hạn ở bờ biển Sóc Trăng -Cà Mau thời kỳ 1965 -1990..................................................................76 Hình 3. 10 Sơ đồ xu thế biến động quá trình xói lở -bồi tụ trong dài hạn ở bờ biển 3 xã phía nam Mũi Cà Mau thời kỳ 1965 -1990........................................................77 Hình 3. 11 Sơ đồ xu thế biến động quá trình xói lở -bồi tụ bờ biển trong dài hạn ở bờ biển Sóc Trăng -Cà Mau thời kỳ 1990 -2013...................................................78 Hình 3. 12 Sơ đồ xu thế biến động quá trình xói lở -bồi tụ trong dài hạn ở bờ biển bờ biển 3 xã phía nam mũi Cà Mau thời kỳ 1990 -2013........................................79 Hình 3. 13 Độ sâu và lưới khu vực tính toán...........................................................85 Hình 3. 14 Trường sóng trung bình tính ngày 4/7/2012...........................................86 Hình 3. 15 Trường sóng trung bình tính ngày 15/12/2012.......................................87 Hình 3. 16 Trường sóng cực đại tính ngày 24/5/2012..............................................88 Hình 3. 17 Phân bố trầm tích lơ lửng ngày 10/3/2012 ............................................89 Hình 3. 18 Phân bố trầm tích lơ lửng ngày 10/9/2012 ............................................90 Hình 3. 19 Phân bố trầm tích lơ lửng ngày 31/12/2012 ..........................................91 Hình 3. 20 Phân bố bồi xói đáy biển ngày 31/12/2012 ...........................................92 Hình 3. 21 Biến động bồi xói đáy năm 2009 và năm 2012......................................93 Hình 3. 22 Biến động nồng độ trầm tích trung bình ngày ......................................94 Hình 3. 23 Thay đổi địa hình đáy theo các mặt cắt dọc bờ biển STCM..................95 Hình 3. 24 Mô phỏng sự thay đổi độ sâu của sông Tiền và sông Hậu ....................98 Hình 3. 25 Rừng ngập mặn bị phá hủy do gia tăng năng lượng của sóng.............101 Hình 3. 26 Biểu đồ đường cong lũy tích CVI bờ biển STCM...............................104 Hình 3. 27 Sơ đồ đánh giá khả năng tổn thương bờ biển Sóc Trăng -Cà Mau.....105 Hình 3. 28 Đê biển ở Mũi Cà Mau và kè lát mái bị phá hủy tại Hòn Đá Bạc........106 Hình 3. 29 Bờ biển xói lở vào sát chân đê (trái) và kè chữ T bằng tre để bảo vệ bờ (phải) ở Vĩnh Tân Sóc Trăng .................................................................................107 Hình 3. 30 Xói lở nghiêm trọng và kè mềm tại Nhà Mát, Bạc Liêu......................108 Hình 3. 31 Sơ đồ phân vùng quản lý bờ biển Sóc Trăng -Cà Mau.......................121 Hình 3. 32 Minh họa mặt cắt tính toán tại xã Nguyễn Huân cho thiết lập hành lang cảnh báo nguy cơ xói lở -bồi tụ ở bờ biển trên ảnh Spot năm 2013.....................126 Hình 3. 33 Minh họa mặt cắt tính toán tại xã Tam Giang Đông thiết lập hành lang cảnh báo nguy cơ xói lở -bồi tụ ở bờ biển trên ảnh Spot năm 2013.....................127 Hình 3. 34 Minh họa mặt cắt tính toán tại xã Tam Giang Tây cho thiết lập hành lang cảnh báo nguy cơ xói lở -bồi tụ ở bờ biển trên ảnh Spot 2013.............................127 Hình 3. 35 Sơ đồ hành lang cảnh báo nguy cơ xói lở -bồi tụ cho ba xã ven biển ở phía nam Mũi Cà Mau............................................................................................128 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3. 1 Tổng hợp cán cân bồi -xói bờ biển STCM giai đoạn 19652013.................73 Bảng 3. 2 Tổng hợp chi tiết diễn biến bồi xói dọc theo bờ biển STCM theo các tiểu vùng địa mạo và các đoạn bờ biển...........................................................................73 Bảng 3. 3 Kết quả tính toán biến động địa hình đáy 04 tháng cuối năm 2012........84 Bảng 3. 4 Tổng hợp kết quả tính toán biến động theo chiều thẳng đứng ................96 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Biến động địa hình bờ biển, đặc biệt là xói lở đang trở thành một trong những vấn đề địa mạovà thay đổimôi trường ở quy mô toàn cầu trong bối cảnh biến đổi khí hậu.Tình hình cũng đang ngày càng trở nên nan giải ở nước ta, khi xói lở xảy ra ngay tại những vùng đất mà trước đây liên tục được bồi tụ lấn ra phía biển. Gần đây, xói lở đã phá hủy cảnh quan, đê kè, các công trình du lịch suốt chiều dài bán đảo Cà Mau, dải đất địa đầu cực nam của Tổ Quốc.Xói lở đang phổ biến tại chính Đất Mũi, khu vựcthường xuyênbồi tụ trước đây như bãi Khai Long thì tốc độ cũng suygiảm. Những hình ảnh phá hủy liên tục quan sát được dọc bờ và sự thất bại của một số giải pháp địa kỹ thuật là do chưa tính hết các đặc trưng địa mạo và các nhân tố động lực hình thái gây biến đổi địa hình khi triển khai các hoạt động kinh tế, xây dựng công trình ven biển.Từ tiếp cận của địa mạohọc, bờbiển Sóc Trăng -Cà Maugồm haibộ phậnlà phần đồng bằng rìa châu thổ sông Mê Công (một trong những lưu vực sông lớn nhất thế giới) và phần đồng bằng thấp chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều, đặc trưng cho kiểu bờ biển nông có diễn thế rừng ngập mặn tự nhiên nhiệt đới với thành phần chủ yếu là bùn sét chịu ảnh hưởng chính của sông và dòng dọc bờ. Vùngven biển Sóc Trăng-Cà Maucũng là nơi có những hoạt động kinh tế quan trọng của Tây Nam Bộ, song cũng là khu vực có khả năngtổn thươngcaodưới tác động của các nhân tố tự nhiên và con người. Xói mạnhđanggây mất đất, mất các dịch vụ địa mạo ở vùng bờ. Có thể khẳng định, áp lực đối với bờ đang gia tăng cả từ phía biển và đất liền, hậu quả do tai biến gây ra đang trở thành gánh nặng với chính quyền và người dân. Từnhững lý do nêu trên, đề tài luận án đã đượclựa chọnkhông chỉ có ý nghĩa về lý luận mà còn xuất phát từ những yêu cầu cấp bách củathực tiễnquản lý bờ biển khu vực trong bối cảnh biến đổi khí hậu, góp phần triển khai Luật Tài nguyên và Môi trường biển, hải đảo[24], có hiệu lực từ ngày 01tháng 7 năm 2016 với nhiều quy định mới, lần đầu tiên xuất hiện trong quản lý biển ở nước ta. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUĐánh giá được hiện trạng, xu thế, nguyên nhân biến động địa hình dọc bờ và đáy biểnvà tính dễ bị tổn thương của đường bờ trên cơ sở nghiên cứu địa mạo phục vụ cho quản lý bờ biển Sóc Trăng -Cà Mau. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUĐể đạt được mục tiêu nêu ra, quá trình nghiêncứu thực hiện 5 nội dungchính:1) Tổng quan vấn đề nghiên cứu, xác lập cơ sở lý luận và lựa chọn hệ phương pháp nghiên cứu xu thế biến độngcủaquá trình xói lở -bồi tụphục vụchoquản lý bờ biển;2) Phân tích các nhân tố hình thành và biến đổi địa hình dọc bờ và đáy biển;3) Phân tích các đặc trưngđịa mạo vùng nghiên cứu;4) Đánh giá biến động địa hình bờ và đáy biển, tính dễ bị tổn thương của đường bờ biển Sóc Trăng -Cà Mau;5) Định hướng quản lý bờ biển Sóc Trăng -Cà Mauvà thiết lập hành lang cảnh báo nguy cơ xói lở -bồi tụ cho baxãven biểnởphía nam của Mũi Cà Mau. PHẠM VI NGHIÊN CỨU1) Không gian nghiên cứuDải bờ biển từ cửa Định An(Sóc Trăng)đến Tiểu Dừa(Cà Mau) với giới hạn về phía lục địa được xác định cơ bản theo ranh giới hành chính của các xã ven biển, phía biển ra đến độ sâu20mnước. 2) Vấn đề nghiên cứuĐánh giá biến độngcủaquá trình xói lở -bồi tụ bờ biển Sóc Trăng -Cà Mau dựa trên nghiên cứu địa mạo choquản lý bờ biển. 3) Đối tượng nghiên cứuĐịa hình bờ biển cả phần trên cạn và dưới nước của không gian nghiên cứu. CƠ SỞ TÀI LIỆUNghiên cứu dựa trên các tài liệu chính sau đây:(i) Các bản đồ địa hình đất liền và đáy biển, độ sâuvà hải đồ do Viện Địa chất và Địa vật lý biển, Trung tâm Trắc địa bản đồ biển, Trung tâm Điều tra tài nguyên và Môi trường biểncung cấp.(ii) Kết quả nghiên cứu và khảo sát thực địa của NCS trong 3 đợt vào các năm 2012, 2013 và 2015. (iii) Các ảnh Landsat 5 TM và Landsat 8OLItrong chu trình ảnh hiện cung cấp bởi USGS được lọc nhiễu và hiệu chỉnh hình học. (iv) Các tư liệu Spot 5do Cục Viễn thám quốc gia cung cấpvà bình đồ Spot 2 của Cục Viễn thám quốc giado Trung tâm Quy hoạch và Quản lý tổng hợp vùng duyên hải phía namcung cấp. (v) Số liệu khí tượng thủy văn của Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, Viện Khí tượng thủy văn và BĐKH cung cấp. (vi) Các tài liệu thu thập khi triển khai các đề tài, dự án liên quan đến luận án.(vii) Các tài liệu lưu trữ tại bộ môn Địa mạo và Địa lý, Môi trường Biển, Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. (viii) Các tài liệu khác được trích dẫn. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN1) Đã làm rõ hiện trạng và xu thế xói lởbờ biển trong mối quan hệ với quá trình địa mạo khu vực Sóc Trăng -Cà Mau.2) Đã đưa ra định hướng quản lý bờ biển theo tiểu vùng và xác lập được hành lang cảnh báo nguy cơ xói lở-bồi tụ cho baxã ven biển ở phía nam mũi Cà Mau. CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ1)Dưới tác động tổng hợp của điều kiện tự nhiên và các hoạt động của conngười trong bối cảnh nước biển dâng, biến động đường bờ Sóc Trăng -Cà Mau giai đoạn 1965 -2013 có diễn biến phức tạp với xu thếgia tăng của quá trình xói lở.2) Tích hợp phân tích xu thếbiến độngđịa hìnhvà đánh giá tính dễbịtổn thươnglà cơ sởkhoa học cần thiết cho định hướng quản lý và thiết lập hành lang cảnh báo nguy cơ xói lở-bồi tụở bờbiểnSóc Trăng -Cà Mau.Ý NGHĨA KHOA HỌC1)Ý nghĩa lý luậnLuận án góp phần làm rõcách tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu biến động đường bờphục vụcho quản lý bờbiển. 2)Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứucung cấpcơ sở khoa học cho quản lý bờ biển Sóc Trăng -Cà Mauvà có thểnhân rộngáp dụng vớicác khu vực khácở nước ta. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Trên cơ sở các nội dung nghiên cứu để đạt mục tiêu đề ra vàđảm bảo tính logic, chỉnh thể của vấn đề nghiên cứu. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận án được bố cục thành03 chươngđánh số thứ từ từ 1 đến 3như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. Chương 2. Các nhân tố hình thành, biến đổi địa hình và đặc điểm địa mạo bờ biển Sóc Trăng -Cà Mau. Chương 3. Đánh giá biến động địa hình phục vụ quản lý bờ biển Sóc Trăng -Cà Mau ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan