Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu đa dạng dinh học và các giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng tại khu bảo...

Tài liệu Nghiên cứu đa dạng dinh học và các giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa, tỉnh quảng trị

.PDF
180
101
101

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHỔNG TRUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC GIÁ TRỊ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHỔNG TRUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC GIÁ TRỊ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Kỹ thuật Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 Người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn 1: PGS.TS. Nguyễn Xuân Đặng Người hướng dẫn 2:TS. Đồng Thanh Hải Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể thầy giáo hướng dẫn. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả h ng T ung LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Xuân Đặng và TS. Đông Thanh Hải là giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cám ơn cố PGS.TS. Phạm Bình Quyền, thầy giáo hướng dẫn đầu tiên đã qua đời. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy giáo trong Ban giám hiệu Nhà trường, phòng Sau đại học, Khoa Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Bộ môn Lâm sinh và nhiều thầy, cô giáo khác của Trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ, góp ý để luận án được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin cám ơn Ban quản lý Khu Bảo tôn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, Chi cục Kiểm Lâm, Hội Khoa học kỹ thuật Bảo vệ rừng và Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Trị, các đơn vị, cơ quan và các bạn bè, đông nghiệp…Đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận án này. Ngày tháng năm 2014 Tác giả Kh ng Trung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................1 LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................4 MỤC LỤC ...................................................................................................................5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................8 DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................9 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ..................................................................................10 MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 T N AN C C ẦN Đ N HI N C ........................................................15 1.1 Đa dạng sinh học và bảo tôn đa dạng sinh học ...................................................15 1.1.1 Định ngh a đa dạng sinh học ............................................................................15 1.1. Suy thoái đa dạng sinh học...............................................................................15 1.1. Các hình thức bảo t n đa dạng sinh học ..........................................................15 1.1. hái niệm và tầm quan trọng của hu bảo t n thiên nhiên .............................16 1.1. Một số inh nghiệm quản lý BTTN của thế giới ............................................6 1. Đa dạng sinh học và bảo t n đa dạng sinh học 1. .1 Đa dạng sinh học 1. . iệt Nam ...............................18 iệt Nam ..........................................................................18 Sự suy thoái đa dạng sinh học 1. . Các giải pháp bảo t n Đ SH iệt Nam .....................................................19 iệt Nam .......................................................20 1.3 Tình hình nghiên cứu và bảo tôn đa dạng sinh học Quảng Trị ......................221 1. Các giá trị dịch vụ môi trường của hệ sinh thái rừng ........................................243 1. .1 hái niệm về giá trị dịch vụ môi trường của hệ sinh thái rừng .....................243 1. . iá trị phòng hộ môi trường của rừng ...........................................................254 1. . iá trị hấp thụ h các bo nic và điều hòa h hậu của rừng ..........................254 1. . iá trị du lịch và giải tr giá trị cảnh quan của rừng ...................................265 1. . iá trị lựa chọn và giá trị t n tại của rừng .....................................................265 1. Tình hình nghiên cứu giá trị MT rừng trên thế giới ....................................276 1.6. Tình hình nghiên cứu giá trị dịch vụ môi trường rừng Việt Nam ................287 1.7 Một số phương pháp lượng giá giá trị phòng hộ xói mòn đất và giá trị cảnh quan trên thế giới và Việt Nam .......................................................................................20 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu giá trị cảnh quan ......................................................20 1.7. Phương pháp nghiên cứu giá trị phòng hộ xói mòn đất ...................................32 NỘI N À PHƯƠN PH P N HI N C U .................................................36 .1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................36 2.2 Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................36 2.3 Thời gian nghiên cứu ..........................................................................................36 . Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................37 2.4.1 Quan điểm và phương pháp luận nghiên cứu ..................................................37 2.4.2 Kế thừa tư liệu từ những nghiên cứu trước ......................................................37 . . Phương pháp nghiên cứu thảm thực vật ...........................................................37 . . Phương pháp điều tra hệ thực vật.....................................................................42 . . Phương pháp điều tra động vật ........................................................................32 . .6 Phương pháp nghiên cứu chim.........................................................................46 . .7. Phương pháp nghiên cứu Lưỡng cư ................................................................46 . .8 Phương pháp nghiên cứu giá trị chống xói mòn đất ........................................46 . .9 Phương pháp nghiên cứu giá trị cảnh quan của rừng .......................................47 . .1 X lý số liệu và tiêu ch đánh giá ...................................................................48 . Điều kiện tự nhiên – kính tế xã hội của khu vực nghiên cứu............................498 2.5.1. Vị tr địa lý ......................................................................................................49 . . Điều kiện tự nhiên ............................................................................................49 . . Điều kiện dân sinh- kinh tế khu vực KBTTN BHH .....................................43 Chương ...................................................................................................................57 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................................57 3.1 Hiện trạng đa dạng sinh học của HST BTTN BHH ...................................57 .1.1 Đa dạng thành phần loài thực vật .....................................................................57 .1. Đa dạng thành phần loài động vật ....................................................................58 .1. . Đa dạng các iểu thảm rừng............................................................................60 . . Các giá trị bảo t n Đ SH của HST BTTN BHH .....................................61 . .1 iá trị s dụng của hệ thực vật rừng ................................................................61 . . iá trị s dụng của hệ động vật rừng ...............................................................62 . . Các hệ sinh thái ưu tiên bảo t n . . Các loài ưu tiên bảo t n BTTN BHH ............................................63 BTTN BHH ........................................................63 3.3. Giá trị dịch vụ HSTR của KBTTN BHH ...........................................................72 3.3.1 Giá trị cảnh quan ..............................................................................................72 3.3.2. Giá trị phòng chống xói mòn đất ....................................................................78 . . Lượng hóa giá trị chống xói mòn đất ...............................................................90 . Các đ dọa đối với hệ sinh thái rừng và đa dạng sinh học .................................92 3.4.1 Khai thác tài nguyên.........................................................................................92 . . Săn bắt động vật bất hợp pháp .........................................................................92 . . Tác động của hậu quả chiến tranh ....................................................................93 3.5 Đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ rừng và bảo t n Đ SH ...........................93 . .1 Các giải pháp giảm thiểu các đ dọa ................................................................93 3.5.2 Phân vùng ưu tiên bảo tôn một số loài có giá trị bảo t n cao ..........................94 KẾT LUẬN, TÔN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................100 1. Kết luận ...............................................................................................................100 2. Tôn tại .................................................................................................................100 3. Kiến nghị .............................................................................................................101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHH Bắc Hướng Hóa BCI Dự án sáng kiến hành lang đa dạng sinh học BTTN Bảo tôn thiên nhiên CHDCND Cộng hòa Dân chủ nhân dân DVMT Đ SH EBA ịch vụ môi trường Đa dạng sinh học ùng chim đặc hữu GIS Hệ thống bảng tin địa lý GPS Máy định vị toàn cầu HST Hệ sinh thái HSTR Hệ sinh thái rừng IUCN Tổ chức Bảo tôn Thiên nhiên Quốc tế IBA ùng chim quan trọng KBT hu bảo t n KBTTN Khu bảo tôn thiên nhiên LSNG Lâm sản ngoài gỗ NNPTNT Nông nghiệp và Phát triển nông bản SĐ N Sách Đỏ Việt Nam (2007) TNMT Tài nguyên và Môi trường VQG ườn quốc gia WWF uỹ quốc tế về Bảo t n thiên nhiên WCMC Trung tâm Giám sát Bảo tôn Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng .1 Các tuyến điều tra hệ thực vật tại hu bảo t n thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng . Số liệu h tượng tại Trạm h Sanh Bảng . Cấu trúc mật độ dân số hu vực hu bảo t n thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng .1 Thành phần loài thực vật ghi nhận tại BT thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng . Thành phần loài động vật ghi nhận tại BT thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng . iện t ch s dụng đất tại hu bảo t n thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng . Các iểu thảm thực vật rừng tại hu bảo t n thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng . Số lượng các loài có tầm quan trọng bảo tôn cấp uốc gia và uốc tế ghi nhận tại hu bảo t n thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng .6 Tóm tắt giá trị cảnh quan của một số hu du lịch iệt Nam , hu bảo t n thiên nhiên và Bảng .7 So sánh đặc điểm cảnh quan của hu bảo t n thiên nhiên Bắc Hướng Hóa với on a inh và Bạch Mã. Bảng .8 iá trị chỉ số các đơn vị đất tại BT thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng .9 Độ dốc tại hu bảo t n thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng .1 Hệ số LS tại hu bảo t n thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng .11 Phân cấp xói mòn tiềm năng tại hu bảo t n thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng .1 Hệ số C tại hu bảo t n thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng .1 Phân cấp xói mòn hiện trạng tại BT thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng .1 Lượng đất bị xói mòn phân th o iểu rừng tại hu bảo t n thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Bảng .1 iá trị chống xói mòn đất của các iểu rừng tại hu bảo t n thiên nhiên Bắc Hướng Hóa DANH MỤC CÁC HÌNH Hình .1 ị tr các tuyến hảo sát thực vật tại KBT thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Hình . Hệ thống ô tiêu chu n điều tra thực vật tại khu BTTN Bắc Hướng Hóa Hình . ị tr các tuyến ch nh hảo sát động vật tại khu BTTN Bắc Hướng Hóa Hình . Bản đ quy hoạch tổng thể khu BTTN Bắc Hướng Hóa Hình 2.5 Bản đô đia hình – thủy văn khu BTTN Bắc Hướng Hóa Hình 2.6 Bản đô phân bố lượng mưa tỉnh Quảng Trị Hình 2.7 Bản đ thổ nhưỡng khu BTTN Bắc Hướng Hóa Hình .1 Biểu đ so sánh thành phần loài động vật năm 6 và năm 1 Hình . Bản đ hiện trạng thảm thực vật khu BTTN Bắc Hướng Hóa Hình . Bản đ phân bố một số loài thực vật ưu tiên bảo t n khu BTTN BHH Hình . Bản đ phân bố một số loài động vật ưu tiên bảo t n khu BTTN BHH Hình . Bản đ quy hoạch du lịch sinh thái Hình 3.6 Bản đ hệ số khu BTTN Bắc Hướng Hóa của khu BTTN Bắc Hướng Hóa Hình 3.7 Bản đ hệ số LS của khu BTTN Bắc Hướng Hóa Hình 3.8 Bản đ xói mòn tiềm năng khu BTTN Bắc Hướng Hóa Hình 3.9 Bản đ hệ số C khu BTTN Bắc Hướng Hóa Hình 3.10 Bản đ hiện trạng xói mòn khu BTTN Bắc Hướng Hóa Hình .11 Biểu đ xói mòn của các iểu rừng so với đất hông có rừng Hình .1 Các hu vực đề xuất ưu tiên bảo t n một số loài thú quý hiếm Hình .1 Bản đ vị tr các HST đề xuất ưu tiên bảo t n Hóa DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC khu BTTN Bắc Hướng Phụ lục 1. Danh lục các loài thực vật trong khu BTTN Bắc Hướng Hóa Phụ lục 2. Danh lục các loài thực vật được bổ sung Phụ lục 3. Danh lục các loài chim trong khu BTTN Bắc Hướng Hóa Phụ lục 3. Danh lục các loài lưỡng cư trong hu BTTN Bắc Hướng Hóa Phụ lục 4. Danh lục các loài thú ghi nhận khu BTTN Bắc Hướng Hóa Phụ lục 5. Danh lục các loài thú được bổ sung tại khu BTTN Bắc Hướng Hóa Phụ lục 6. Danh lục các loài thú được bổ sung Phụ lục 7. anh lục các loài động vật ưu tiên bảo t n hu BTTN Bắc Hướng Hóa Phụ lục 8. Danh lục các loài thực vật ưu tiên bảo t n hu BTTN Bắc Hướng Hóa Phụ lục 9. Một số hình ảnh điều tra khảo sát tại khu BTTN Bắc Hướng Hóa MỞ ĐẦU Tỉnh Quảng Trị thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, có diện tích rừng chiếm trên 50% tổng diện tích toàn tỉnh. Quảng Trị có nhiều hệ sinh thái rừng HST hác nhau. Các HST này có t nh đa dạng sinh học Đ SH cao với hàng nghìn loài động, thực vật hoang dã, trong đó có các loài đặc hữu cho iệt Nam. Các HST c ng tạo nên môi trường thuận lợi cho sự phát triển inh tế - xã hội của tỉnh uảng Trị và các hu vực lân cận như duy trì ngu n nước cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, hạn chế l lụt, phát triển thủy điện,... Tuy nhiên, sau nhiều năm chiến tranh ác liệt éo dài, đời sống kinh tế của người dân, đặc biệt là các dân tộc thiểu số như ân iều, Pa Cô gặp rất nhiều khó hăn. Sự gia tăng dân số, sự đói nghèo, éo th o nạn săn bắt động vật hoang dã, chặt phá rừng và phát rừng làm rẫy bất hợp pháp kéo dài trong nhiều năm đã gây tác động đáng ể, làm suy thoái nguôn tài nguyên rừng c ng như các MT rừng tỉnh uảng Trị. ì vậy, bảo vệ các HST cùng với các giá trị Đ SH đặc trưng, phong phú và duy trì các MT quan trọng của các HST uảng Trị đang là sự quan tâm lớn hông chỉ của tỉnh uảng Trị, Ch nh phủ iệt Nam và nhiều cơ quan tổ chức bảo t n hác trên thế giới như; uỹ bảo vệ động vật hoang dã Quốc tế (WWF), Tổ chức Bảo t n thiên nhiên uốc tế I CN , Tổ chức Bảo t n chim uốc tế Birdli , Trung tâm giáo dục thiên nhiên EN … hu bảo t n thiên nhiên BTTN BHH được thành lập năm 7, nh m mục đ ch Bảo tôn tài nguyên thiên nhiên và Đ SH; Bảo vệ quần thể của các loài động thực vật quí hiếm, các loài đang bị đ dọa, các loài đặc hữu cho Việt Nam và HSTR núi thấp Miền Trung. Duy trì giá trị dịch vụ sinh thái và phát huy chức năng phòng hộ đầu nguôn của khu vực đối với các con sông lớn như Sông Bến Hải, Rào Quán, Cam Lộ và Sê Păng Hiêng BN Tỉnh uảng Trị, 6 . hu bảo tôn n m phía bắc huyện Hướng Hóa, là vùng địa hình cao nhất của tỉnh Quảng Trị với hai đỉnh núi cao nổi trội là đỉnh Sa Mù 1. m và đỉnh Voi Mẹp (1.771 m). Toàn bộ KBTTN BHH được bao phủ b i iểu rừng n thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao dưới 1.000m và kiểu rừng n thường xanh á nhiệt đới độ cao trên 1.000m. Các nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy, mặc dù một phần thảm rừng nguyên sinh của BTTN BHH đã bị tác động chuyển sang trạng thái rừng thứ sinh hoặc các iểu rừng nhân tác hác, nhưng các hệ sinh thái rừng đây vẫn giữ được t nh Đ SH rất cao Mahood, t al. 8 . Tuy nhiên, cho đến nay các nghiên cứu vẫn chưa đánh giá được đầy đủ và chưa có nghiên cứu đánh giá tổng hợp các giá trị Đ SH quan trọng của các HST BTTN BHH. Các giá trị hoàn toàn chưa được nghiên cứu đánh giá. MT đây Nh m tạo lập cơ s hoa học cho việc êu gọi đầu tư và xây dựng các giải pháp bảo t n hiệu quả các giá trị Đ SH và duy trì các MT của các HSTR trong KBTTN BHH, luận án thực hiện luận án ”Nghiên cứu đa dạng sinh họ à á g á trị dịch vụ a hệ sinh thái rừng tạ hu ảo tôn thiên nhiên Bắ Hướng H a t nh uảng ị”. - Nghiên cứu t nh Đ SH về loài và HSTR nh m xác định các giá trị bảo tôn quan trọng của KBTTN BHH. - Bước đầu nghiên cứu và lượng hóa được giá trị cảnh quan và giá trị chống xói mòn đất của KBTTN BHH. - Xác định được sinh cảnh, loài có giá trị bảo tôn cao và các tác động tiêu cực để đề xuất các giải pháp bảo tôn hiệu quả KBTTN BHH. - Luận án cung cấp bộ dẫn liệu khoa học tổng hợp và cập nhật về các giá trị Đ SH quan trọng của các HST BTTN BHH đa dạng và đặc trưng cấu trúc của các iểu thảm rừng, đa dạng thành phần loài thực vật, động vật; Các thành phần Đ SH học có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế,... - Luận án cung cấp các tư liệu hoa học về các giá trị MT của các HSTR trong KBTTN BHH, bước đầu lượng giá một số giá trị MT của các HST như giá trị cảnh quan, giá trị phòng hộ chống xói mòn đất. - Các ết quả nghiên cứu của luận án là cơ s hoa học quan trọng cho việc êu gọi đầu tư và xây dựng các giải pháp quản lý hiệu quả các HST tự nhiên, bảo t n các giá trị Đ SH và duy trì bền vững các MT của các HST BTTN BHH nói riêng. Các ết quả của luận án c ng là cơ s hoa học quan trọng cho việc xây dựng cơ chế chi trả MT của HSTR theo Nghị định số 99/ 1 /NĐ-CP, ngày tháng 9 năm 1 của Thủ tướng Chính phủ. - Lần đầu tiên giá trị chống xói mòn đất và giá trị cảnh quan KBTTN BHH được lượng hóa, từ đó đã chứng minh rõ vai trò phòng hộ, cảnh quan môi trường rừng. Vì vậy, những cơ quan, người hư ng lợi từ các DVMT sẽ tự nguyện chi trả, đây là điểm đóng góp quan trọng cho việc thực hiện chính sách chi trả DVMT rừng tại tỉnh Quảng Trị. - Lần đầu tiên quan điểm về phân chia các phân khu chức năng trong KBTTN được đề xuất thực hiện th o quan điểm về BTTN (phân chia theo mục tiêu bảo tôn loài dựa trên tập tính sinh thái và sinh cảnh yêu thích của loài) khác với quan điểm lâm sinh, ví dụ: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt bố trí theo mục đ ch bảo tôn HST cụ thể, sinh cảnh cho loài ưu tiên hiện có trong KBTTN, mà có thể không liền nhau; Đông thời, các khu vực mà rừng và đất rừng chỉ trạng thái Ia, Ib, Ic,IIa chưa chắc đã cần phục hôi lại rừng giàu; ì đây là sinh cảnh sống phù hợp của một số loài quí hiếm như loài móng guốc, các loài gà…và đây là đề xuất được áp dụng cho việc quy hoạch lại các phân khu chức năng của KBTTN BHH, đông thời có thể áp dụng cho các KBTTN khác. Luận án g m 101 trang, được bố cục thành các phần và các chương sau M đầu trang , Chương 1 - Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1 trang), Chương 2 – Nội dung và Phương pháp nghiên cứu 1 trang , Chương - ết quả nghiên cứu và Thảo luận 4 trang), ết luận, tôn tại và iến nghị trang); Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án (1 trang); Tài liệu tham hảo trong nước và nước ngoài (7 trang); Phụ lục (59 trang); Luận án có 18 bảng, hình (bản đ , đ thị), 20 hình ảnh minh họa. Chương 1 TỔNG UAN CÁC VẦN Đ NGHI N CỨU 1.1 Đa dạng sinh học và bảo tôn đa dạng sinh học 1.1.1 Đ nh ngh a đa dạng sinh học Công ước Đa dạng sinh học (1992): "ĐDSH là sự phong phú c a mọ ơ thể sống có từ tất cả các nguôn trong các hệ sinh thái trên cạn, ở biển và các hệ sinh thá dướ nước khác, và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH ao gôm sự đa dạng t ong loà (đa dạng di truyền hay còn gọ là đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài), và các hệ s nh thá (đa dạng hệ s nh thá )”. Đa dạng loài là sự phong phú về số loài và trữ lượng các loài trong các HST hay khu vực nhất định. Đa dạng loài có tầm quan trọng trong việc duy trì tính ổn định của các quần thể và HST. Đa dạng loài hoàn toàn bao trùm đa dạng gen và có xu hướng quan hệ thuận chiều với đa dạng HST. 1.1.2 S su tho i đa dạng sinh học Nhu cầu cơ bản và sự sống còn của loài người phụ thuộc vào các nguôn tài nguyên của trái đất, nhất là tài nguyên Đ SH. Trong nhiều thập qua, con người đã quá lạm dụng trong việc khai thác các nguôn tài nguyên của trái đất mà không ngh đến tương lai. Hậu quả là sự suy thoái Đ SH trên trái đất đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái Đ SH là sự tăng dân số quá nhanh trên trái đất dẫn đến việc khác thác, s dụng tài nguyên thiên nhiên ngày càng tăng. 1.1. C c h nh th c bảo tồn đa dạng sinh học Trên thế giới hiện nay thường áp dụng hình thức ch nh để bảo t n Đ SH là bảo t n tại chỗ in-situ cons rvation và bảo t n chuyển chỗ ex-situ cons rvation . Bảo tôn chuyển chỗ và bảo tôn tại chỗ là những cách tiếp cận bảo t n có t nh bổ sung cho nhau. Bảo tôn tại chỗ là bảo tôn các HST và nơi cư trú tự nhiên nh m duy trì và khôi phục số lượng các loài trong môi trường tự nhiên của chúng. Bảo tôn tại chỗ được x m là phương thức bảo tôn phù hợp nhất vì nó đảm bảo được điều kiện sống phù hợp nhất cho các loài và duy trì tiềm năng tiến hoá của các loài và các HST tự nhiên. Bảo tôn tại chỗ nguyên vẹn toàn bộ một quần xã sinh vật (không phải chỉ từng loài riêng biệt của quần xã) là cách bảo tôn có hiệu quả nhất t nh Đ SH của mỗi khu vực và trên toàn cầu. Một trong các hình thức bảo vệ tại chỗ phổ biến nhất hiện nay trên thế giới là xây dựng và quản lý tốt hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên. Ngoài ra, bảo tôn tại chỗ còn bao gôm cả bảo tôn các HST bên ngoài các KBTTN. ảo t n huy n hỗ Đối với nhiều loài bị đ dọa thì bảo tôn tại chỗ có thể chưa phải là giải pháp khả thi do những áp lực của con người ngày cành gia tăng. Nếu quần thể còn sót lại là quá nhỏ để tiếp tục tôn tại, hoặc nếu như tất cả những cá thể còn sót lại chỉ có bên ngoài các khu vực được bảo vệ thì bảo tôn tại chỗ sẽ không có hiệu quả. Trong những trường hợp này, giải pháp duy nhất để ngăn cho loài khỏi bị tuyệt chủng là chuyển các cá thể đó vào bảo tôn trong những nơi có điều kiện nuôi giữ nhân tạo dưới sự giám sát của con người. Giải pháp này gọi là bảo tôn chuyển chỗ. Các cơ s để bảo tôn chuyển chỗ động vật gôm vườn thú, trại nuôi động vật, bể nuôi và các chương trình nhân giống động vật hoang dã. Đối với các loài thực vật, các cơ s bảo t n chuyển chỗ g m các vườn thực vật, và các ngân hàng hạt giống,... 1.1. h i ni và t uan t ọng c a hu bảo tồn thi n nhi n Năm 199 Tổ chức BTTN uốc tế I CN đã đưa ra khái niệm “ hu ảo tôn th ên nh ên là á ùng đất và/hoặc vùng biển đượ g ành êng để bảo vệ đa dạng sinh học, các nguôn tà nguyên th ên nh ên à ăn hoá đ kèm; được quản lý bằng các công cụ luật pháp hoặ á phương thức quản lý có hiệu quả khá ”. Công ước Đ SH đã xác định các BTTN là công cụ hữu hiệu và có vai trò quan trọng trong bảo tôn Đ SH. Điều 8 của Công ước quy định các nước thành viên có trách nhiệm thành lập hệ thống các BTTN, xây dựng các hướng dẫn lựa chọn, thành lập và quản lý các BTTN, và quản lý các tài nguyên sinh học bên trong các BTTN để đảm bảo duy trì và s dụng bền vững chúng. Ngoài chức năng bảo t n Đ SH, hệ thống các BTTN còn có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường và phát triển inh tế - xã hội. Các BTTN góp phần duy trì các chức năng dịch vụ môi trường của các HST tự nhiên như - Góp phần bảo vệ các chu trình thu văn và các vùng đầu nguôn đảm bảo sự hoạt động bình thường của các công trình thủy điện, thủy lợi và cung cấp nước vùng hạ du - Giảm bớt cường độ bão, l lụt, hạn hán, chống sói mòn đất, bảo vệ bờ biển khỏi bị sói l ,... - Góp phần cải tạo đất và chuyển hóa các chất dinh dưỡng - Góp phần điều hoà khí hậu địa phương và toàn cầu, đặc biệt, làm giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển gây biến đổi khi hậu toàn cầu. 1.1. Một số inh nghi uản BTTN c a th giới a Cách tiếp cận truyền thống trong quản lý BTTN đã tách rời các KBTTN với các hợp phần khác của cảnh quan và thường xây dựng các kế hoạch quản lý KBTTN một cách độc lập, thiếu hoặc ít sự tham gia của các cộng đông địa phương, do đó dẫn đến thất bại trong việc giải quyết các nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái tài nguyên. Các hu bảo t n cần được hiểu là một dạng s dụng đất bên cạnh các kiểu s dụng đất khác. Vì vậy, quản lý KBT c ng cần được xem là một bộ phận của toàn bộ công tác quản lý cảnh quan , việc làm hài hòa s dụng tài nguyên với bảo tôn Đ SH là một vấn đề phức tạp, nhưng với cách tiếp cận từ dưới lên thông qua phương pháp lập kế hoạch s dụng tài nguyên có sự tham gia của các bên liên quan có thể đạt được điều đó. b) S tham gia c a cộ ô ị ươ n lý KBTTN Việc con người s dụng cảnh quan là một thực tế mà chúng ta phải t nh đến khi qui hoạch và quản lý các KBTTN. Những người dân địa phương từ ngàn đời nay đã s dụng các sản ph m trong các khu rừng địa phương đề sinh sống, nay do việc thành lập BTTN, người dân đột nhiên hông được phép vào các khu rừng đó nữa, họ bị mất đi quyền được tiếp cận các nguôn tài nguyên cơ bản cần cho sự sinh tôn của họ. ì thế, họ không thể là những người ủng hộ mạnh mẽ cho công tác bảo tôn. Việc bảo vệ các KBTTN không còn là một quá trình bắt người dân rời khỏi đất đai mà là quá trình hợp nhất các mục tiêu bảo tôn và các hoạt động của con người theo một phương thức đảm bảo tương lai cho cả hai". c) Phân khu chứ ă b o tôn thiên nhiên Trong một KBTTN có thể xác định nhiều phân khu chức năng và mỗi phân hu có các phương thức quản lý khác nhau. Thông thường việc phân chia phân khu nh m các mục đ ch sau - Tăng cường bảo vệ các sinh cảnh, HST và các quá trình sinh thái tiêu biểu và độc đáo. - Quản lý các hoạt động của con người hiệu quả hơn. - Bảo vệ các giá trị tự nhiên hoặc văn hóa trong hi vẫn cho phép tiến hành các hoạt động thân thiện môi trường của con người - Đưa các diện tích bị tác động ra ngoài phân khu bảo vệ nghiêm ngặt để thực hiện các can thiệp phục hôi rừng. Cho tới nay chưa có một công thức chung để xác định các phân khu chức năng. Tuy nhiên, một KBTTN ít nhất phải có từ 2 phân khu chức năng tr lên, và trong đó phải có một khu được coi là vùng cần phải được bảo vệ nghiêm ngặt hoặc tương đối nghiêm ngặt. Người quy hoạch cần x m xét ỹ các mục tiêu quản lý của BTTN để đưa ra các tiêu ch để quy hoạch các phân khu, dựa trên mục tiêu của KBTTN và các yêu cầu phát triển. Một số loại hình phân hu chức năng thường được s dụng bao g m 1) Phân khu có giá trị đặc biệt hay độ đáo: Phân khu có các giá trị độc đáo, đặc biệt hay nổi bật, v dụ: các di tích lịch s ; khu sinh cảnh tự nhiên quan trọng như đất ngập nước, đầm nước mặn, c a sông hay các khu vực biển quan trọng như bãi đẻ, cần được ưu tiên bảo vệ. Những phân hu này thường không có dân sinh sống và hạn chế du lịch. 2) Phân khu nguyên sinh hoặc Phân khu hoang dã: Trong phân khu này không cho phép m đường hoặc xây dựng cơ s hạ tầng lớn, thường cấm các hoạt động của x cơ giới. Ở đây chủ yếu để diễn ra các quá trình tự nhiên. Để phục vụ công tác quản lý chỉ nên có một vài đường mòn; có thể bố trí một vài điểm cắm trại, nhưng số lượng và nội dung hoạt động cần được kiểm soát chặt chẽ. 3) Phân khu phát triển hạn chế: Trong phân khu này cho phép thực hiện các hoạt động không gây tác hại tới các giá trị độc đáo và nổi bật của KBTTN. Phân khu này cho phép tổ chức loại hình du lịch - nghỉ dưỡng, qua đó làm giảm sức ép lên khu vực nguyên sinh/ hoang dã. 4) Phân khu phát triển hoặc Phân khu dịch vụ: Trong phân khu này cho phép xây dựng đường giao thông, khách sạn, các điều kiện thuận lợi cho việc ăn và dịch vụ. o đó, nên tránh quy hoạch phân khu này trong hoặc gần khu vực có các giá trị đặc biệt hoặc độc đáo của hu BTTN. Phân hu này hông được áp dụng đối với phân hạng KBTTN mà mục tiêu chủ đạo là bảo vệ Đ SH, hoặc nghiên cứu khoa học (ví dụ, khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt . Xu hướng hiện nay là đưa phân khu này ra ngoài ranh giới KBTTN. 5) Phân khu sử dụng tà nguyên theo phương thức truyền thống: Nhiều KBTTN có phân khu này nh m mục đ ch tạo điều kiện cho người dân địa phương tiếp tục s dụng tài nguyên cho nhu cầu sinh kế hoặc th o phương thức truyền thống. 1.2 Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học 1.2.1 Đa dạng sinh học Vi t Nam Vi t Na Việt Nam được x m là nước rất giàu về Đ SH, đ ng thời c ng một trong các điểm nóng về bảo t n Đ SH của Thế giới. Năm 199 , Trung tâm iám sát Bảo tôn Thế giới CMC, 199 đã xếp Việt Nam là một trong 16 quốc gia giàu Đ SH nhất trên thế giới. Tổ chức Birdli uốc tế đã xác định iệt Nam có 6 ùng chim đặc hữu EBA trong số hơn EBA trên toàn cầu ICBP, 1991 và có 6 ùng chim quan trọng IBA . uỹ quốc tể về BTTN đã xác định iệt Nam có tới ùng sinh thái toàn cầu lobal cor gions trong số hơn vùng sinh thái toàn cầu của Thế giới. ùng sinh thái toàn cầu là những hu vực giàu Đ SH nhất trên thế giới, đ ng thời c ng là những điểm nóng về bảo t n Đ SH của Thế giới [78] Đa dạng loà thự ật: Cho đến nay, iệt Nam đã iểm ê được 9.607 loài, thuộc 2.010 chi và 291 họ thực vật bậc cao có mạch, chiếm gần 50% tổng số loài dự đoán có Việt Nam (20.000 loài). Ngoài ra còn có 733 loài nhập nội từ nước ngoài trong trông trọt, đưa tổng số loài thực vật bậc cao có mạch đã biết Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi và 305 họ. Trong số các loài đã iểm ê được, có khoảng . loài đã dược nhân dân dùng làm lương thực, thực ph m, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu và nhiều nguyên vật liệu khác [64] [66] Đa dạng loà động vật: Khu hệ động vật Việt Nam c ng rất đa dạng và phong phú. Theo các nguôn tài liệu khác nhau, hiện nay Việt Nam đã thống kê được khoảng 322 loài thú và 899 loài chim, 368 loài bò sát, 177 loài Lưỡng cư, 1. 7 loài cá nước ngọt, khoảng 2.143 loài cá biển và hàng chục nghìn loài động vật hông xương sống [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [38] [42]. Bên cạnh sự đa dạng thành phần loài, iệt Nam còn có t lệ các loài đặc hữu cao. Th o nhiều nhà hoa học, số loài đặc hữu chiếm từ 7-1 số loài của động vật, thực vật đã biết iệt Nam. Đa dạng các hệ sinh thái: Các HST của Việt Nam rất đa dạng là môi trường sống cho khoảng 7% tổng số loài chim và thú trên toàn cầu. Các HST tự nhiên trên cạn bao g m rừng thường xanh, rừng n a thường xanh, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi,..; các đụn cát và bãi cát ven biển; các HST nông nghiệp;… Các HST đất ngập nước bao gôm: sông, suối, ao hô, đầm lầy, rừng tràm, rừng ngập nước, các đầm phá nước lợ và bãi rong tảo,... Các HST biển các rạn san hô, cỏ biển,.. Trong đó các HST trên cạn, các HST là nơi giàu có nhất về ĐDSH [70]. 1.2.2 S su tho i đa dạng sinh học Vi t Na Hiện nay, nước ta còn trên 10,3 triệu ha rừng tự nhiên và ,77 triệu ha rừng trông. Độ che phủ rừng nước ta đang tăng lên và mục tiêu của Chính phủ là đạt được độ ch phủ của năm 19 . Tuy nhiên, rừng tự nhiên đã và đang bị suy thoái nhiều về chất lượng. Hiện nay, chỉ còn 7 diện tích rừng là rừng nguyên sinh n m chủ yếu trong hệ thống các rừng đặc dụng và gần 7 diện t ch còn lại là rừng thứ sinh suy thoái và phân mảnh nhỏ. Đất ngập nước c ng đang bị chuyển sang các mục đ ch s dụng hông hỗ trợ bảo t n Đ SH với tốc độ cao. Những vùng đất ngập nước còn lại đang bị s dụng quá mức và chịu sức ép lớn từ các nhu cầu phát triển. Sự suy thoái của các rạn san hô vẫn diễn ra trên quy mô rộng. Các nguôn lợi thủy sản c ng đang suy giảm, đặc biệt đối với các HST thủy sinh trong đất liền và gần bờ, đ dọa tới sự tôn tại của một số loài. Từ năm 19 đến nay, nhiều loài động vật Việt Nam đã bị tuyệt chủng cấp quốc gia như Tê giác hai sừng (Dicerorhinus sumatrensis , Hươu sao Cervus nippon), Trâu rừng (Bubalus arnee), Bò xám (Bos sauveli), Nhàn ấn độ (Rynchops albicollis), Niệc đầu trắng (Aceros comatus) và Rùa nước mặn (Batagur baska),.... Th o Sách Đỏ Việt Nam (2007), hiện nay iệt Nam có trên 7 loài đang bị đ dọa tuyệt chủng cấp quốc gia [57]. Các nguyên nhân ch nh làm suy giảm Đ SH gôm: - Rừng và các sinh cảnh hác đang bị phá hủy hoặc bị chia cắt và cách ly. - Ô nhiễm môi trường b i các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, các hoá chất diệt côn trùng, diệt cỏ,... - Săn bắt, s dụng quá mức động vật hoang dã. - Đánh bắt thủy sản có tính hu diệt dùng chất nổ, chất độc và sốc điện), gây hại cho hơn 8 rạn san hô Việt Nam. - Nạn khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ trái phép diễn ra nhiều nơi. - Xâm lấn đất rừng để canh tác nông nghiệp và du canh du cư. - Xây dựng cơ s hạ tầng đường giao thông, thủy điện, hai hoáng,... . - Cháy rừng, các loài ngoại lai xâm hại. 1.2. C c giải h bảo tồn ĐDSH Vi t Na an hành á ăn ản pháp luật quốc gia quy định các quy chế bảo t n Đ SH như Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ; Luật Đa dạng sinh học 8; Nghị định 157/201 /NĐ-CP, ngày 11/11/2013 của Chính phủ về x vi phạt vi phạm hành ch nh trong l nh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản; Nghị định / 6/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;...). Việt Nam c ng tham gia nhiều công ước quốc tế với cam ết mạnh mẽ về bảo tôn Đ SH Công ước Đ SH, Công ước AMSA , Công ước CITES,... . Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân hác nhau, việc thực thi các văn bản pháp luật này còn gặp rất nhiều hó hăn và hiệu quả chưa cao. ừng và tài nguyên Đ SH vẫn tiếp tục bị xâm phạm và suy giảm mạnh trong nhiều năm qua. [43] [44] [45]
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan