Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã, phường ở thành phố việt trì ...

Tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã, phường ở thành phố việt trì

.PDF
144
217
108

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- NGUYỄN HÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. QUYỀN ðÌNH HÀ HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN T«i xin cam ®oan r»ng, c«ng tr×nh nghiªn cøu nµy lµ cña riªng t«i. Nh÷ng sè liÖu, th«ng tin vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu trong lô©n v¨n nµy lµ trung thùc vµ ch−a ®−îc sö dông ®Ó b¶o vÖ bÊt cø mét luËn v¨n nµo. T«i xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viÖc thùc hiÖn luËn v¨n nµy ®6 ®−îc c¶m ¬n vµ c¸c th«ng tin trÝch dÉn trong luËn v¨n ®Òu ®6 ®−îc chØ râ nguån gèc. ViÖt tr×, ngµy ....... th¸ng ......... n¨m 2011 T¸c gi¶ luËn v¨n NguyÔn Hµ Ph−¬ng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. i LỜI CẢM ƠN §Ó hoµn thµnh tèt luËn v¨n nµy, ngoµi nh÷ng cè g¾ng, nç lùc cña b¶n th©n, t«i ®6 nhËn ®−îc rÊt nhiÒu sù quan t©m, gióp ®ì cña Ban l6nh ®¹o tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi, Khoa sau ®¹i häc, Khoa qu¶n trÞ kinh doanh, Bé m«n qu¶n trÞ, c¸c ®¬n vÞ trong vµ ngoµi ngµnh Tµi chÝnh cña tØnh Phó Thä. Nh©n dÞp hoµn thµnh luËn v¨n nµy, t«i xin ®−îc bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c vµ tr©n thµnh tíi sù quan t©m gióp ®ì quý b¸u ®ã. T«i xin ®−îc ch©n träng c¶m ¬n sù gióp ®ì vµ h−íng dÉn tËn t×nh cña c¸c thÇy c« Khoa sau ®¹i häc, c¸c thÇy c« trong bé m«n qu¶n trÞ – Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi. §Æc biÖt T«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n, sù kÝnh träng s©u s¾c tíi ThÇy gi¸o PGS - TS. QuyÒn §×nh Hµ, ng−êi ®6 tËn t×nh chØ b¶o, trùc tiÕp h−íng dÉn t«i trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn luËn v¨n nµy. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n Phßng qu¶n lý Ng©n s¸ch, Së Tµi chÝnh tØnh Phó Thä, UBND thµnh phè ViÖt Tr×, c¸c phßng ban chøc n¨ng cña thµnh phè ViÖt tr× c¸c x6, ph−êng vµ ®Æc biÖt Ban l6nh ®¹o, tËp thÓ c¸n bé viªn chøc Phßng Tµi chÝnh - KÕ ho¹ch ViÖt tr× ®a tËn t×nh gióp ®ì vµ t¹o mäi ®iÒu kiÖn tèt nhÊt ®Ó t«i häc tËp vµ thùc hiÖn luËn v¨n nµy. Trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp, nghiªn cøu vµ thùc hiÖn luËn v¨n nµy, t«i ®6 nhËn ®−îc rÊt nhiÒu sù quan t©m gióp ®ì, ®éng viªn cña gia ®×nh, ®ång nghiÖp, b¹n bÌ. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n sù gióp ®ì vµ ghi nhËn nh÷ng t×nh c¶m quý b¸u ®ã. Mét lÇn n÷a, t«i xin ®−îc tr©n träng c¶m ¬n vµ chóc søc khoÎ, h¹nh phóc. Phó Thä, ngµy th¸ng n¨m 2011 T¸c gi¶ luËn v¨n NguyÔn Hµ Ph−¬ng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 1: Tổng hợp thu, chi NSNN ở thành phố Việt Trì (Năm 2008 - 2010) ............................................................................................................................. 40 Bảng 2 - Dự toán thu NS của xã Trưng Vương năm 2010 ........................... 45 Bảng 3 - Dự toán chi NS của xã Trưng Vương năm 2010............................ 47 Bảng 4 - Dự toán thu NS của phường Nông Trang năm 2010..................... 48 Bảng 5 - Dự toán chi NS của phường Nông Trang năm 2010..................... 49 Bảng 6 : Tổng hợp thu NSX theo nội dung ở thành phố Việt Trì ( Năm 2008 - 2009 - 2010)............................................................................................. 62 Bảng 7: So sánh thực hiện và dự toán thu ngân sách xã, phường năm 2008 ở thành phố Việt Trì......................................................................................... 64 Bảng 8: Tổng hợp chi NSX theo nội dung ở thành phố Việt Trì ( Năm 2008 - 2009 - 2010)...................................................................................................... 80 Bảng 9: So sánh thực hiện và dự toán chi ngân sách xã, phường năm 2010 ở thành phố Việt Trì......................................................................................... 81 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. iii DANH MỤC SƠ ðỒ Sơ ñồ 1 Hệ thống NS Việt nam........................................................................... 9 Sơ ñồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính - kế toán ngân sách xã, phường. ............................................................................................................................. 20 Sơ ñồ 3: Cơ cấu bộ máy quản lý phòng Tài chính – kế hoạch...................... 35 Sơ ñồ 4 Quá trình tổ chức thực hiện thu ngân sách....................................... 60 xã, phường của thành phố Việt Trì ................................................................. 60 Sơ ñồ 5 Hình thức kế toán ngân sách xã áp dụng ở thành phố Việt Trì...... 95 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ch÷ viÕt t¾t DiÔn gi¶i BQ B×nh qu©n CN C«ng nghiÖp CNH-H§H C«ng nghiÖp ho¸ - hiÖn ®¹i ho¸ DT Dù to¸n H§ND Héi ®ång nh©n d©n KBNN Kho b¹c Nhµ n−íc KH KÕ ho¹ch NLN N«ng l©m nghiÖp NH Ng©n hµng NN Nhµ n−íc NS Ng©n s¸ch NSNN Ng©n s¸ch Nhµ n−íc NSX Ng©n s¸ch x- SS So s¸nh TGKB TiÒn göi kho b¹c TH Thùc hiÖn TNQD Thu nhËp quèc d©n SXKD S¶n xuÊt kinh doanh UBND Uû ban nh©n d©n ¦TH ¦íc thùc hiÖn XDCB X©y dùng c¬ b¶n XNQD XÝ nghiÖp quèc doanh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. v MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN.................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN........................... v MỤC LỤC ........................................................................................................... vi 1. MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ........................................................... 1 1. 2 - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI ......................................... 2 1.2.1 – Mục tiêu chung ................................................................................ 2 1.2.2 – Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 2 1.3 – PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................... 3 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ .................................... 4 NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG ............................................................................ 4 2.1 . KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG ................. 4 2.1.1 Khái niệm ngân sách xã, phường ..................................................... 4 2.1.2 Một số ñặc ñiểm của ngân sách xã, phường .................................... 6 2.1.3 Chức năng của ngân sách xã, phường............................................. 7 2.1.4 Tổ chức hệ thống và phân cấp quản lý ngân sách xã, phường ...... 8 2.1.4.1 Tổ chức hệ thống ngân sách xã, phường ................................... 8 2.1.4.2 Phân cấp quản lý ngân sách xã................................................... 9 2.1.5 Chu trình quản lý ngân sách xã, phường ..................................... 11 2.1.5.1 Công tác quản lý ngân sách xã, phường .................................. 11 2.1.5.2 Nội dung chủ yếu của chu trình quản lý NS xã ....................... 12 2.2 . NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG ...... 14 2.2.1. Hệ thống ngân sách cấp xã, phường............................................. 14 2.2.2 Vai trò của chính quyền cấp xã và ngân sách xã, phường:.......... 16 2.2.2.1 Vai trò của chính quyền cấp xã, phường.................................. 16 2.2.2.2 Vai trò của ngân sách xã, phường ............................................ 17 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. vi 2.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG ...................... 19 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. vii 2.3.1 Quản lý ngân sách xã, phường....................................................... 19 2.3.2 Mục tiêu quản lý ngân sách xã, phường ........................................ 19 2.3.3 Bộ máy quản lý ngân sách xã, phường........................................... 20 2.3.4 Nội dung của công tác quản lý ngân sách xã, phường.................. 20 2.3.4.1 Lập dự toán ngân sách xã, phường. ......................................... 20 2.3.4.2 Chấp hành dự toán ngân sách xã, phường .............................. 25 2.3.4.3 Kế toán ngân sách xã và quyết toán ngân sách xã, phường.... 26 2.3.4.4 Kiểm tra, phân tích và ñánh giá việc chấp hành ngân sách xã, phường.................................................................................................... 28 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG Ỏ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ............................................................................................................................. 31 3. 1 – ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ:........................... 31 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên ........................................................................... 31 3.1.1.1 Vị trí ñịa lí.................................................................................. 31 3.1.1.2 ðịa hình ..................................................................................... 32 3.1.1.3 Khí hậu và thủy văn .................................................................. 32 3.1.2 ðiều kiện kinh tế và xã hội ............................................................. 33 3.1.2.1 Tài nguyên, ñất ñai.................................................................... 33 3.1.2.2 Dân số và lao ñộng .................................................................... 33 3.1.3. Giới thiệu về phòng Tài chính - kế hoạch của thành phố Việt Trì. 34 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................ 35 3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin và số liệu................................... 35 3.2.2 Phương pháp xử lý tính toán số liệu .......................................... 36 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu .................................................... 36 3.2.4 – Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu........................................................ 37 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 39 4.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ NGÂN SÁCH Xà Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ.............................................................................. 39 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. vii 4.1.1. Một số kết quả chung về tình hình thu, chi NSNN ở thành phố Việt Trì trong những năm vừa qua ......................................................... 39 4.1.2 – ðánh giá thực trạng quản lý ngân sách xã, ph−êng .................. 43 4.1.2.1 – ðánh giá thực trạng lập dự toán ngân sách xã..................... 43 4.1.2.3 – Thực trạng công tác kế toán, quyết toán ngân sách xã ........ 93 4.1.2.4 - Công tác kiểm tra, giám sát ngân sách xã, phường............ 100 4.1.2.5 – Thực trạng ñội ngũ cán bộ quản lý ngân sách xã............... 102 4.1.2.6 – Nghiên cứu tác ñộng của thu, chi ngân sách xã ñến ñời sống kinh tế - xã hội ñịa phương.................................................................. 105 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ............. 109 4.2.1 – GIẢI PHÁP 1: TĂNG CƯỜNG TẬP HUẤN NÂNG CAO TRÌNH ðỘ QUẢN LÝ, CÁN BỘ LÃNH ðẠO VÀ NHIỆM VỤ CÁC XÃ, PHƯỜNG Ỏ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ......................................... 112 4.2.1.1 – Căn cứ: .................................................................................. 112 4.2.1.2 – Nội dung: ............................................................................... 113 4.2.1.3 - Dự kiến kết quả:..................................................................... 116 4.3.1 - GIẢI PHÁP 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ....................................................................................... 117 4.3.1.1- Căn cứ: .................................................................................... 117 4.3.1.2 – Nội dung: ............................................................................... 117 4.3.1.3 - Dự kiến kết quả:..................................................................... 120 4.4.1 - GIẢI PHÁP 3 : QUY ðỊNH HỆ THỐNG BIỂU MẪU ........... 121 4.4.1.1– Căn cứ: ................................................................................... 121 4.4.1.2 – Nội dung: ............................................................................... 121 4.4.1.3 – Dự kiến kết quả:.................................................................... 125 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 130 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. viii 1. MỞ ðẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy ñịnh, xã là một cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống hành chính nhà nước bốn cấp ở nước ta. Cấp xã có vị trí ñặc biệt quan trọng, là cấp trực tiếp triển khai mọi chủ trương, ñường lối, chính sách và pháp luật của ðảng và Nhà nước ñến với người dân, là nơi trực tiếp giải quyết toàn bộ các quan hệ và lợi ích giữa Nhà nước với người dân. Trong chủ trương ñổi mới của ðảng và Nhà nước ta, việc ưu tiên cho phát triển nông thôn là vấn ñề bức thiết cần giải quyết nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện ñại hóa ñất nước. ðể thực hiện ñược ñiều ñó ngoài việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi…thì còn phải xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách ñể quản lý tại cấp cơ sở, cụ thể là chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (sau ñây gọi chung là cấp xã), ñặc biệt là phải hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan ñến hoạt ñộng tài chính ngân sách xã, vì lĩnh vực này ảnh hưởng ñến tất cả các hoạt ñộng của chính quyền cấp xã. Ngân sách xã là công cụ, phương tiện vật chất bằng tiền ñể chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình, là một công cụ kinh tế quan trọng ñiều tiết, quản lý nền kinh tế xã hội tại ñịa phương. Là một cấp ngân sách cơ sở cuối cùng trong hệ thống NSNN, ngân sách xã trong những năm qua ñã ñược ðảng và Nhà nước quan tâm chú ý cùng với quá trình phát triển và hoàn thiện không ngừng chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp cơ sở. Chính vì lý do ñó cùng với việc chú trọng quản lý ngân sách của nhà nước (NSNN), ðảng và nhà nước quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách xã bằng hệ thống Luật ngân sách nhà nước: Luật NSNN số 47/1996/QH10 ban hành ngày 20/3/1996; Luật NSNN số 06/1998/QH10 sửa ñổi bổ sung một số ñiều của Luật NSNN năm 1998; Luật số 01/2002/QH11 – Luật NSNN. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. 1 Tuy nhiên trong ñiều kiện hiện nay, công tác quản lý ngân sách xã, phường còn nhiều vấn ñề cần phải bàn, nhiều ñiều bất cập, nhiều những tồn tại cần phải ñược hoàn thiện ñể ñáp ứng ñược sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế ñất nước, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu phù hợp với thời ñại hội nhập. Sự ổn ñịnh vững chắc, ngày càng lớn mạnh của ngân sách xã sẽ ñóng góp vào sự ổn ñịnh phát triển của ngân sách nhà nước và nền tài chính Quốc gia. Thành phố Việt trì ñược thành lập và xây dựng trên mảnh ñất có truyền thống văn hóa lâu ñời, là kinh ñô Văn Lang thời ñại Hùng Vương. Hiện là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh Phú Thọ, thành phố có nhiều thuận lợi, lợi thế hơn các huyện, thị khác trong tỉnh ñể phát triển về mọi mặt. Thành phố Việt Trì trong những năm qua kinh tế phát triển ổn ñịnh, ñời sống vật chất tinh thần của người dân ngày một nâng cao, có ñược kết quả ñó nhờ vào sự ñóng góp không nhỏ của công tác quản lý ngân sách nhà nước, ñặc biệt sự thay ñổi bộ mặt ở nông thôn có sự ñóng rất lớn của công tác quản lý ngân sách xã, phường khi thực hiện Luật NSNN. Mặc dù vậy bên cạnh những mặt ñã làm ñược ngân sách xã của thành phố cũng bộc lộ không ít tồn tại, hạn chế vì vậy em ñã chọn ðề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã, phường ở thành phố Việt Trì” nhằm mục ñích ñưa ra một số giải pháp dựa trên khoa học và thực tiễn góp phần giải quyết các vấn ñề tồn tại và nâng cao chất lượng quản lý ngân sách xã tại Thành phố Việt Trì. 1. 2 - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI 1.2.1 – Mục tiêu chung ðánh giá công tác quản lý ngân sách xã, phương ở thành phố Việt Trì, từ ñó ñưa ñề xuất một số giải pháp tăng cương công tác quản lý ngân sách xã, phường của thành phố có hiệu quả và ổn ñịnh theo luân ngân sách xã. (Nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã, phường ở thành phố Việt trì). 1.2.2 – Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý ngân sách xã, phường ở thành phố Việt trì. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. 2 - ðánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã, phường thuộc thành phố Việt Trì trong giai ñoạn (từ năm 2008 – 2009 - 2010). - ðề xuất các giải pháp chủ yếu tăng cường công tác quản lý ngân sách xã, phường ở thành phố Việt Trì. 1.3 – PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Hoạt ñộng quản lý Tài chính ngân sách xã, phường ở Thành phố Việt Trì. ðề tài thực hiện ñánh giá công tác quản lý ngân sách xã gồm lập dự toán, chấp hành dự toán (hoạt ñộng thu, chi NSX), quyết toán NSX, công tác kiểm tra NSX và ảnh hướng ñến ñời sống kinh tế - xã hội ñịa phương. ðề tài tập trung nghiên cứu ở phòng Tài chính – Kế hoạch của Thành phố, 13 xã, 10 phường ở thành phố Việt Trì và chọn 01 xã và 01 phường ñặc trưng ñể ñi sâu nghiên cứu. §Ò tµi thùc hiÖn Nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã, phường ỏ thành phố Việt Trì, bao gåm: Kh©u LËp Dù to¸n, chÊp hµnh Dù to¸n (Ho¹t ®éng thu, chi NSX), quyÕt to¸n NSX, c«ng t¸c kiÓm tra, kiÓm to¸n NSX vµ ¶nh h−ëng cña NSX ®Õn ®êi sèng kinh tÕ -x- héi ®Þa ph−¬ng. * Ph¹m vi kh«ng gian: §Ò tµi tËp trung nghiªn cøu ë Phßng Tµi chÝnh - KÕ ho¹ch thµnh phè ViÖt tr×, 23 x-, ph−êng trªn ®Þa bµn thµnh phè ViÖt Tr× Phó Thä. * Ph¹m vi thêi gian: §Ò tµi ®−îc b¾t ®Çu tiÕn hµnh tõ ngµy 01/08/2010 vµ kÕt thóc vµo ngµy 30/10/2011. Do ®ã, tµi liÖu phôc vô cho viÖc Nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã, phường ỏ thành phố Việt Trì, tËp trung chñ yÕu tõ n¨m 2008 ®Õn 2010. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. 3 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG 2.1 . KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG 2.1.1 Khái niệm ngân sách xã, phường Ngân sách xã là phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử. Sự hình thành và phát triển của NSNN gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của kinh tế hàng hóa – tiền tệ trong các phương thức sản xuất của các cộng ñồng và Nhà nước của từng cộng ñồng. Nói cách khác, sự ra ñời của Nhà nước, sự tồn tại của nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ là những tiền ñề cho sự phát triển của NS xã. “Ngân sách xã, phường” là một thuật ngữ ñã ñược dùng từ lâu và phổ biến trong xã hội, NS xã ñã xuất hiện cùng với sự hiện diện của Nhà nước. Như vậy, NS xã luôn gắn liền với Nhà nước, nó dùng ñể chỉ các khoản thu, chi của Nhà nước ñược thể chế hóa bằng pháp luật. “Quốc hội thực hiện quyền lập pháp về NS xã, còn quyền hành pháp giao cho Chính Phủ thực hiện” . Từ xưa ñến nay ñã có rất nhiều quan niệm về khái niệm NSNN, tuy nhiên chỉ có ba quan ñiểm khá phổ biến ñó là: Quan ñiểm thứ nhất cho rằng: NS xã là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch Tài chính cơ bản của Nhà nước. Quan ñiểm thứ hai cho rằng: NS xã là bản dự toán thu, chi Tài chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất ñịnh thường là một năm. Quan ñiểm thứ ba cho rằng: NS xã là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà nước huy ñộng và sử dụng các nguồn Tài chính khác nhau. Từ những quan ñiểm trên về ngân sách xã thấy rằng các quan ñiểm này có những nhân tố hợp lý song vẫn chưa ñầy ñủ, nó mới cho thấy ñược mặt cụ thể, mặt vật chất của NS xã mà chưa thấy hết ñược các mặt về kinh tế - xã hội của NS xã. Nếu nhìn một cách ñơn giản thì NS xã là các hoạt ñộng thu chi Tài chính của NS xã. Khái niệm về NS xã phải thể hiện ñược nội dung kinh tế xã hội của NS xã, phải ñược xem xét trên các mặt hình thức, thực thể và quan hệ kinh tế chứa ñựng trong ngân sách xã, phường. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. 4 Nếu xét về hình thức: NS xã là một bản dự toán thu và chi của Chính Phủ lập ra, ñược trình lên Quốc hội phê chuẩn và giao cho Chính Phủ tổ chức thực hiện. Nếu xét về thực thể: NS xã bao gồm những nguồn thu cụ thể, những khoản chi cụ thể và ñược ñịnh lượng. Các nguồn thu ñều ñược nộp vào quỹ tiền tệ gọi là quỹ NS xã và các khoản chi ñều ñược lấy từ quỹ tiền tệ này. Trong quá trình thực hiện thu và chi quỹ này có mối quan hệ ràng buộc với nhau ñược gọi là cân ñối. Cân ñối thu, chi NS là một cân ñối lớn trong nền kinh tế thị trường. Chính vì vậy mà có thể khẳng ñịnh NS là một quỹ tiền tệ lớn của Nhà nước. Nếu xét về các quan hệ kinh tế chứa ñựng trong NS xã: Các khoản thu, chi từ quỹ NS xã ñều phản ánh những quan hệ kinh tế nhất ñịnh giữa Nhà nước với người nộp, giữa Nhà nước với các cơ quan, ñơn vị thụ hưởng từ quỹ NS. Hoạt ñộng thu, chi NS xã là hoạt ñộng tạo lập, sử dụng NSNN làm cho vốn tiền tệ, nguồn tài chính vận ñộng giữa một bên là Nhà nước và một bên là các chủ thể phân phối và ngược lại trong quá trình phân phối các nguồn Tài chính. Trên thực tế thì hoạt ñộng của NS xã rất ña dạng và vô cùng phong phú, nó thực hiện ở rất nhiều lĩnh vực và có sự tác ñộng ñến tất cả các chủ thể kinh tế - xã hội. Những quan hệ về thu nộp và cấp phát NS là những quan hệ ñược xác ñịnh trước, ñược ñịnh lượng và Nhà nước sử dụng chúng làm công cụ ñiều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Từ ñó người ta rút ra: “NS xã phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn Tài chính quốc gia nhằm thực hiện chức năng của Nhà nước trên cơ sở Luật ñịnh” . ðối với nước ta, năm 1996 Luật NSNN chính thức ra ñời. Luật NSNN ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/03/1996 (sau này ñược sửa ñổi bổ sung năm 1998 và ñược thay thế bằng Luật NSNN ban hành năm 2005). Luật NSNN ra ñời ñã ñánh dấu một bước Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. 5 ngoặt quan trọng trong quản lý và ñiều hành về Tài chính, ngân sách của nước ta. ðể phù hợp với ñiều kiện thực tế của ñất nước ta trong quá trình hội nhập và phát triển của giai ñoạn hiện nay, năm 2005 nước ta ñã ban hành Luật NS xã mới, tại ðiều 1 của Luật này ñã ñưa ra rằng: “Ngân sách xã là một phần các khoản thu, chi của Nhà nước ñược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết ñịnh và ñược thực hiện trong một năm ñể ñảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của ngân sách xã, phường” . Các khoản thu NS xã bao gồm: Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt ñộng kinh tế của Nhà nước, các khoản ñóng góp của các tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy ñịnh của pháp luật . Các khoản chi NS xã bao gồm: Các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo ñảm các hoạt ñộng của bộ máy xã, và các khoản chi khác theo quy ñịnh của pháp luật . 2.1.2 Một số ñặc ñiểm của ngân sách xã, phường NS xã có một số ñặc ñiểm chung như sau : Thứ nhất: NS xã là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính Quốc gia. NS xã bao gồm những mối quan hệ Tài chính nhất ñịnh trong tổng thể các quan hệ Tài chính Quốc gia. Thứ hai: Các quan hệ Tài chính thuộc NS xã gồm những ñặc ñiểm: - Các hoạt ñộng thu, chi của NS xã luôn gắn chặt với quyền lực về kinh tế, chính trị của Nhà nước, nó ñược thể hiện bằng thể chế, bằng luật ñịnh và những công cụ hành chính. - NS xã luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luôn chưa ñựng lợi ích chung, lợi ích công cộng. Toàn bộ các hoạt ñộng thu, chi của NS xã chứa ñựng bao hàm các nội dung về kinh tế, xã hội và chứa ñựng tổng thể các mặt lợi ích của các ñối tượng liên quan. Các mối quan hệ lợi ích ñó luôn ñược hài hoà và ñảm bảo công bằng giữa các ñối tượng. Nhưng vấn ñề lợi ích của Quốc gia, lợi Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. 6 ích của tập thể vẫn phải ñược ñặt lên hàng ñầu, nó thực hiện việc chi phối tất cả các mặt lợi ích khác. - NS xã cũng có những ñặc ñiểm như các quỹ tiền tệ khác. Nét riêng của NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước ñược chia thành nhiều quỹ nhỏ, có tác dụng riêng và ñược dùng cho những mục ñích ñã ñịnh trước. - Hoạt ñộng thu, chi của NS xã ñược thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. 2.1.3 Chức năng của ngân sách xã, phường NS xã có một vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt ñộng kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và ñối ngoại của ðất nước. Chức năng, vai trò của NS xã luôn gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước và nó tuỳ thuộc vào từng thời kỳ, từng giai ñoạn khác nhau mà có những biểu hiện khác nhau và luôn thể hiện ba chức năng chính . - Chức năng thứ nhất là chức năng phân phối: ðây là công cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp các nguồn Tài chính của Quốc gia; Cung cấp các phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt ñộng của bộ máy Nhà nước từ Trung ương ñến ñịa phương, ñảm bảo an ninh quốc gia, giữ vững trật tự an toàn xã hội, ñảm bảo phát triển ñời sống kinh tế - xã hội của ðất nước. - Chức năng thứ hai là chức năng ñiều tiết: ñây là công cụ ñiều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội. Là công cụ Tài chính quan trọng ñể quản lý ñiều chỉnh các hoạt ñộng kinh tế xã hội của ðất nước; ðịnh hướng phát triển nền kinh tế, sản xuất, ñiều tiết thị trường, bình ổn giá cả, ñiều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập nhằm ñem lại sự công bằng và thực hiện việc giải quyết những vấn ñề, những mâu thuẫn nảy sinh trong xã hội. - Chức năng thứ ba là chức năng kiểm tra: Xuất phát từ mối quan hệ mật thiết của NSNN với các khâu trong hệ thống Tài chính Quốc gia, xuất phát từ lợi ích chung, NSNN kiểm tra các hoạt ñộng Tài chính trong việc làm nghĩa vụ nộp thuế, các khoản phải nộp, việc sử dụng các nguồn Tài chính Nhà nước, sử dụng các tài sản Quốc gia và việc thực hiện luật pháp, chính sách về ngân sách cũng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. 7 như các pháp luật, chính sách có liên quan khác. Kiểm tra của NS xã gắn chặt với quyền lực của hệ thống hành chính Nhà nước; nó là một loại kiểm tra ñơn phương theo hệ thống thứ bậc cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính Nhà nước các cấp về nghĩa vụ phải thực hiện ñối với ngân sách cũng như việc sử dụng vốn, kinh phí, tài sản của Nhà nước. Như vậy, kiểm tra của NS xã ñối với hoạt ñộng tài chính khác là một mặt trong hoạt ñộng quản lý và kiểm tra của Nhà nước, có tác ñộng sâu sắc tới các hoạt ñộng tài chính khác và có vai trò quan trọng góp phần xây dựng một xã hội công bằng, văn minh, dân chủ. 2.1.4 Tổ chức hệ thống và phân cấp quản lý ngân sách xã, phường 2.1.4.1 Tổ chức hệ thống ngân sách xã, phường * Hệ thống NS xã: là tổng thể các cấp NS gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp ngân sách. * Nguyên tắc tổ chức hệ thống NS xã: - Nguyên tắc thống nhất và tập trung dân chủ: Hệ thống NS xã ñược xây dựng căn cứ vào Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. ðối với Nước ta, theo quy ñịnh của Hiến pháp, Việt Nam là một Quốc gia thống nhất, quyền lực Nhà nước thống nhất, do ñó chỉ có NS xã thống nhất do Quốc hội phê chuẩn, dự toán và quyết toán NS xã; Chính Phủ thống nhất quản lý NS xã; Nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhà nước ta là nguyên tắc tập trung dân chủ. - Nguyên tắc ñảm bảo tính phù hợp giữa cấp ngân sách với chính quyền Nhà nước; Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu ñảm bảo nguồn Tài chính cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền Nhà nước. * ðiều kiện hình thành một cấp ngân sách: - Có một cấp chính quyền trên một vùng lãnh thổ xác ñịnh thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. - Khả năng nguồn thu trên vùng lãnh thổ mà cấp chính quyền ñó quản lý có thể ñáp ứng phần lớn các nhu cầu chi tiêu của chính quyền. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. 8 ðối với ðất nước Việt Nam hiện nay, hệ thống chính quyền ñược phân thành bốn cấp. Vì vậy ứng với mỗi cấp chính quyền thì có một cấp ngân sách tương ứng do ñó hệ thống NS xã của ta gồm các cấp ñược thể hiện trên sơ ñồ 1. Ngân sách Nhà nước Ngân sách Trung uơng Ng©n Ng©n s¸ch tØnh vµ thµnh phè trùc thuéc trung −¬ng s¸ch ®Þa Ng©n s¸ch huyÖn, quËn, thÞ x-, thµnh phè thuéc tØnh ph−¬ng Ng©n s¸ch x-, ph−êng, Sơ ñồ 1 Hệ thống NS Việt nam 2.1.4.2 Phân cấp quản lý ngân sách xã * Phân cấp quản lý NS: là sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các cấp chính quyền trong việc quản lý, ñiều hành nhiệm vụ của NS. * Yêu cầu của phân cấp quản lý NS: - ðảm bảo tính thống nhất của NS, nguồn thu và nhiệm vụ chi cho mỗi cấp chính quyền ñược ổn ñịnh theo luật ñịnh. - Phân cấp quản lý NS phải phù hợp với phân cấp các lĩnh vực khác của Nhà nước, xác ñịnh rõ mối quan hệ giữa ngân sách cấp trên và ngân sách cấp dưới, quan hệ giữa trung ương và ñịa phương. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. 9 - Nội dung của phân cấp quản lý NS phải phù hợp với Hiến pháp và luật pháp quy ñịnh chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền, ñảm bảo mỗi cấp ngân sách có các nguồn thu, nhiệm vụ chi, quyền và trách nhiệm về ngân sách tương xứng. - Quốc hội là cơ quan quyết ñịnh dự toán NS, phân bổ NS xã, phê chuẩn quyết toán NS xã; HðND các cấp ñược chủ ñộng quyết ñịnh dự toán ngân sách xã, quyết ñịnh phân bổ dự toán ngân sách ñịa phương. Nội dung phân cấp quản lý NS xã: ðây chính là việc giải quyết các mối quan hệ về quyền lực, quan hệ vật chất giữa các cấp chính quyền trong quá trình quản lý và sử dụng NS bao gồm các nội dung sau: - Giải quyết mối quan hệ quyền lực giữa các cấp chính quyền trong việc ban hành các chính sách, chế ñộ thu, chi và chế ñộ quản lý NS xã. - Giải quyết mối quan hệ vật chất trong quá trình phân giao nhiệm vụ chi, nguồn thu và cân ñối NS xã. - Giải quyết mối quan hệ trong quá trình thực hiện chu trình NS xã. * Nguyên tắc phân cấp quản lý NS xã: - Phân cấp Ngân sách phải ñược tiến hành ñồng bộ với phân cấp kinh tế và tổ chức bộ máy hành chính. - ðảm bảo thể hiện vai trò chủ ñạo của ngân sách trung ương và vị trí ñộc lập của ngân sách ñịa phương trong hệ thống NSNN thống nhất. - ðảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp ngân sách. Trong hoạt ñộng quản lý ngân sách, phân cấp quản lý ngân sách là tất yếu khách quan bắt nguồn từ sự phân cấp kinh tế và hệ thống tổ chức hành chính Nhà nước. ðể ñạt ñược hiệu quả ñòi hỏi phải có sự phân cấp quản lý ngân sách, phân cấp quản lý ngân sách không chỉ giới hạn ở việc phân, giao nhiệm vụ thu, chi mà phải bao quát tất cả các lĩnh vực của hoạt ñộng ngân sách ở từng cấp và phải thực hiện trên những nguyên tắc nhất ñịnh. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………….. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan