Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò h’mông tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng...

Tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò h’mông tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

.PDF
124
528
131

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NÔI TRẦN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ THỊT BÒ H’MÔNG TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 07 tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. i LỜI CẢM ƠN ðể thực hiện ñề tài này ngoài sự cố gắng, nỗ lực, say mê nghiên cứu khoa học của bản thân tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ của rất nhiều người. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Mậu Dũng người ñã giúp ñỡ và hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện ñề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Kinh tế tài nguyên và môi trường, các thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn ñã truyền ñạt kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình học tập và các ý kiến ñóng góp ñể tôi hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám ñốc Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Hệ thống nông nghiệp ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Bằng, Chi cục Thú y tỉnh Cao Bằng, Phòng Nông nghiệp và Trạm thú y huyện Hà Quảng; UBND xã Hạ Thôn, xã Mã Ba, các hộ chăn nuôi bò, các lò mổ, các cửa hàng, công ty phân phối thực phẩm trên ñịa bàn Hà Nội và Bắc Ninh ñã cung cấp các số liệu, các thông tin cần thiết trong quá trình nghiên cứu và thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự cổ vũ, ñộng viên và chia sẻ của gia ñình, các anh chị em ñồng nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 07 tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục sơ ñồ vii 1 ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Bối cảnh, tính cấp thiết của vấn ñề nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 ðối tượng nghiên cứu 4 1.4 Phạm vi nghiên cứu 4 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6 2.1 Cơ sở lý luận 6 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về chuỗi giá trị 6 2.1.2 Vai trò của phân tích chuỗi giá trị 14 2.1.3 Các công cụ phân tích chuỗi giá trị 15 2.1.4 ðặc ñiểm chuỗi giá trị thịt bò H’mông 23 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Tình hình nghiên cứu về chuỗi giá trị ở các nước trên Thế giới. 27 2.2.2 Nghiên cứu về chuỗi giá trị nông sản tại Việt Nam 28 3 TỔNG QUAN ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Tổng quan ñịa bàn nghiên cứu 31 Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. iii 3.1.1 ðặc ñiểm về tự nhiên 31 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 37 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 39 3.2.3 Phương pháp phân tích 40 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 45 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Thực trạng chuỗi giá trị bò H’mông 48 4.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ thịt bò H’Mông tại Hà Quảng 48 4.1.2 Sơ ñồ chuỗi giá trị thịt bò H’mông tại Hà Quảng 50 4.1.3 Thực trạng các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị thịt bò H’Mông 56 4.1.4 Phân bổ chi phí và lợi nhuận trong chuỗi giá trị thịt bò 70 4.1.5 Phân tích thu nhập của các tác nhân trong chuỗi giá trị 81 4.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trị thịt bò 83 4.2 Các giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm 90 4.2.1 Giải pháp chung cho chuỗi giá trị thịt bò 90 4.2.2 Giải pháp cho từng tác nhân 95 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 102 5.1 Kết luận 102 5.2 ðề xuất 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 111 Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Superchain Dự án liên kết nông dân nghèo với siêu thị và các kênh phân phối chất lượng cao DBRP Dự án phát triển kinh doanh với người nghèo Cao Bằng IFAD Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế NST Nhóm sở thích HTCN Hệ thống chăn nuôi VA06 Varisme số 6 BQ Bình quân HTX Hợp tác xã VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm TBKT Tiến bộ kỹ thuật PP Phân phôi MI Thu nhập hỗn hợp GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian VA Giá trị gia tăng NST Nhóm sở thích Nð 151 Nghị ñịnh 151 -Về tổ chức và hoạt ñộng của tổ hợp tác NHNN Ngân hàng nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân QTKT Qui trình kỹ thuật NHTT Nhãn hiệu tập thể Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình sử dụng ñất của huyện Hà Quảng 34 3.2 Tình hình sử dụng lao ñộng của huyện Hà Quảng 34 3.3 Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp 35 3.4 Cơ sở hạ tầng của huyện Hà Quảng qua các năm 37 3.6 Phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận theo Kaplinsky and Morris (2001) 44 4.1 Số lượng và sản lượng thịt bò của huyện Hà Quảng 48 4.2 Số lượng bò của tám xã vùng núi Lục khu 49 4.3 Thông tin chung về hộ chăn nuôi 58 4.4 So sánh các Hộ nông dân có và không tham gia vào NST 60 4.4 Thông tin chung của người thu gom (thu gom) 63 4.5 Thông tin chung về cơ sở giết mổ 64 4.6 Dụng cụ phục vụ trong giết mổ bò tại các lò mổ 65 4.7 Thông tin chung về người bán buôn 66 4.8 Thông tin chung về người bán lẻ 67 4.9 Tổng hợp thông tin về người tiêu dùng 68 4.10 Chi phí và lợi nhuận theo tác nhân trong chuỗi 70 4.11 Chi phí và phân phối lợi nhuận của các tác nhân theo kênh 79 4.12 Lợi nhuận bình quân của tác nhân theo tháng 81 4.13 So sánh hiệu quả chăn nuôi bò H’mông của các nhóm hộ 88 4.14 So sánh kênh PP tiềm năng (kênh 5) với các kênh phân phối khác Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 93 vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Chuỗi giá trị của Porter (1985) 10 2.2 Hệ thống giá trị của Porter (1985) 11 3.1 Sơ ñồ vị trí ñịa lý huyện Hà Quảng 31 3.2 Bản ñồ phân vùng sinh thái huyện Hà Quảng theo ñộ cao 32 3.3 Tỷ lệ giá trị sản xuất của các tiểu ngành chăn nuôi 36 3.4 Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi và chăn nuôi gia súc 36 DANH MỤC SƠ ðỒ STT Tên sơ ñồ Trang 4.1 Sơ ñồ chuỗi giá trị thịt bò H’mông huyện Hà Quảng - Cao Bằng 51 4.2 Sơ ñồ kênh tiêu thụ thịt bò H’mông thứ 1 51 4.3 Sơ ñồ kênh tiêu thụ thịt bò H’mông thứ 2 53 4.4 Sơ ñồ kênh tiêu thụ thịt bò H’mông thứ 3 54 4.5 Sơ ñồ kênh tiêu thụ thịt bò H’mông thứ 4 55 4.6 Sơ ñồ kênh tiêu thụ thịt bò H’mông thứ 5 55 Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. vii 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Bối cảnh, tính cấp thiết của vấn ñề nghiên cứu Việt Nam ñang trong giai ñoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ với tốc ñộ “thần tốc” kéo theo mức thu nhập, mức sống của người dân cũng ñược cải thiện rõ rệt. Nếu trước ñây thành ngữ “ăn no mặc ấm” là ước mơ của nhiều người thì hôm nay thành ngữ “ăn ngon mặc ñẹp” không còn là xa lạ. Tuy nhiên, ngoài những thành tựu ñạt ñược trong thời kỳ ñổi mới, nước ta cũng ñang phải ñối mặt với các thách thức của hầu hết các nền kinh tế ñang phát triển trên thế giới về ô nhiễm môi trường, biến ñổi khí hậu và giải quyết ñói nghèo một cách bền vững. Các tỉnh miền núi phía Bắc có tỷ lệ người nghèo cao nhất Việt Nam, ñây cũng là nơi sinh sống của nhiều cộng ñồng dân tộc ít người, trình ñộ văn hóa thấp, chiếm 50% dân số khu vực này. Vì vậy, công tác xóa ñói giảm nghèo, cải thiện ñiều kiện sống của các cộng ñồng dân tộc thiểu số ngày càng trở cấp thiết và quan trọng. Thực tế cho thấy, công tác xóa ñói giảm nghèo chỉ thực sự bền vững khi có sự tham gia tích cực của cộng ñồng dân cư, phát huy ñược những thế mạnh sẵn có của ñịa phương, tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện sinh kế của ñồng bào thông qua việc sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có nơi người dân sinh sống. Cao Bằng là tỉnh thuộc miền núi phía ðông Bắc Việt Nam, có tỷ lệ hộ ñói nghèo cao chiếm tới 40%. Nguồn thu chủ yếu của người dân từ chăn nuôi bò và trồng ngô. Số lượng ñàn bò của Cao Bằng năm 2009 là 126.133 con (Phòng chăn nuôi – Sở nông nghiệp tỉnh Cao Bằng, 2009), trong ñó có khoảng 20-30% là giống bò Mông, tập trung chủ yếu ở các huyện vùng núi cao, có dân tộc Mông sinh sống như Hà Quảng, Bảo Lâm, Bảo Lạc, Thông Nông, Nguyên Bình (Huyen LTT, Lemke U, Valle Zarat A , 2006; Hoàng Xuân Trường, 2008). Tại tỉnh ñã và ñang có những dự án và chương trình cải tạo và phát triển Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 1 ñàn bò nhằm xóa ñói giảm nghèo như: chương trình cải tạo ñàn bò giai ñoạn 1996 – 2000; dự án phát triển ñàn bò giai ñoạn 2002 – 2010; dự án liên kết nông dân nghèo nông thôn với siêu thị và các kênh phân phối chất lượng cao (Superchain) giai ñoạn 2007 – 2009 và dự án phát triển kinh doanh với người nghèo nông thôn (DBRP/IFAD) giai ñoạn 2008 - 2013. Các chương trình, dự án bước ñầu ñã ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh như cải tạo giống, phát triển trồng cỏ, nghiên cứu nhu cầu thị trường… Hà Quảng là huyện nghèo thuộc vùng núi ñá cao của tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm thị xã Cao Bằng 54 km theo ñường tỉnh lộ 203. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 của huyện là 51,05% (3.530 hộ). Số lượng ñàn bò của huyện tính tới 4/2010 là 8041 con (Phòng nông nghiệp – Hà Quảng, 6/2010). Hà Quảng có các dân tộc chủ yếu là Tày, Nùng, Mông và Dao. Trong các dân tộc trên thì dân tộc Mông có chăn nuôi bò nhiều hơn cả và ñây là dân tộc chủ yếu có nuôi giống bò H’mông. Nguồn thu chính của người dân nơi ñây là từ chăn nuôi bò và trồng ngô, với ñồng bào dân tộc con bò ñược coi là tài sản tích lũy, là “ngân hàng sống” của mỗi hộ. Trong những năm gần ñây, nhu cầu tiêu thụ thịt bò của người dân ngày càng tăng, năm 2002 nhu cầu tiêu thụ thịt bò trung bình của cả nước là 1,2 kg/người/năm, năm 2004 là 1,5 kg/người/năm, dự báo tới năm 2010 là 2,6 kg/người/năm [6]. Với sự ñóng góp của chương trình xóa ñói giảm nghèo, các dự án phát triển sản phẩm thịt bò của ñồng bào Mông ñã ít nhiều ñược thương mại hóa và tiếp cận ñược với thị trường thông qua một số kênh tiêu thụ chất lượng cao ñể ñưa ñến tay người tiêu dùng Hà Nội. ðể tăng thu nhập cho các hộ chăn nuôi và giúp người tiêu dùng ñược sử dụng sản phẩm thịt bò Mông chất lượng, cần phải xây dựng và tổ chức ñược một chuỗi giá trị trong ñó có sự tư vấn và giám sát từ khâu sản xuất, giết mổ, tới khâu vận chuyển, bảo quản, ñóng gói và phân phối sản phẩm. ðồng thời Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 2 phải có chiến lược quảng bá sản phẩm nhằm khai thác lợi thế của sản phẩm bò Mông Cao Bằng. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc nâng cao giá trị tăng thêm của sản phẩm trong chuỗi giá trị càng trở lên cấp thiết. Vậy câu hỏi ñặt ra: Những tác nhân nào tham gia vào quá trình thương mại hóa sản phẩm thịt bò H’Mông? Người dân cộng ñồng có lợi thế và bất lợi gì khi tham gia vào chuỗi giá trị của sản phẩm? Năng lực của các tác nhân tham gia chuỗi gia trị hiện nay như thế nào? Chuỗi giá trị sản phẩm thịt bò H’Mông có tác ñộng gì tới việc xóa ñói giảm nghèo, có ảnh hưởng gì tới vấn ñề xã hội và môi trường văn hóa tại cộng ñồng? Cần tiến hành cái gì hay làm như thế nào ñể tăng thêm giá trị gia tăng của sản phẩm trong chuỗi phân tích? Nghiên cứu các hình thức này liệu có phát hiện gì cho khuyến nghị về chính sách phát triển ngành hàng hay quản lý phát triển nông thôn? Với những lý do như trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò H’Mông tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích chuỗi giá trị thịt bò H’Mông tại ñịa bàn nghiên cứu, từ ñó ñưa ra những giải pháp và gợi ý chính sách nhằm nâng cấp các tác nhân trong chuỗi giá trị thịt bò H’Mông tại huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể * Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ngành hàng, chuỗi giá trị; cơ sở thực tiễn về chăn nuôi và tiêu thụ thịt bò. * ðánh giá thực trạng chuỗi giá trị thịt bò H’Mông tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 3 * ðề xuất các giải pháp ñể nâng cao giá trị của sản phẩm thịt bò trong chuỗi giá trị nhằm nâng cấp và hoàn thiện chuỗi giá trị thịt bò H’Mông. 1.3 ðối tượng nghiên cứu 1. Các cá nhân, tổ chức tham gia trực tiếp và gián tiếp vào quá trình sản xuất, khai thác, chế biến, tiêu thụ sản phẩm thịt bò H’Mông tại Hà Quảng, Cao Bằng, Hà Nội…gồm: người sản xuất, người thu gom (lái buôn), người chế biến (lò mổ, doanh nghiệp giết mổ), người bán buôn, người bán lẻ (hệ thống kênh phân phối: nhà hàng, siêu thị, công ty phân phối thực phẩm…). Trong thực tế một số cá nhân ñối tượng có thể tham gia vào nhiều công ñoạn và có vai trò khác nhau, việc tách biệt vai trò của ñối tượng này là rất khó khăn, tác giả sẽ phân tích theo giai ñoạn của chuỗi giá trị trong ngành hàng ñể tập trung làm rõ giá trị gia tăng trong từng giai ñoạn cụ thể này. 2. Một số khách hàng sử dụng sản phẩm thịt bò H’Mông trên ñịa bàn tỉnh Cao Bằng và thị trường Hà Nội (nhà hàng, khách sạn, gia ñình) làm thông tin ñối chứng với các phản ánh của các tác nhân trong chuỗi giá trị. 1.4 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: - ðề tài nghiên cứu tình hình sản xuất, thu gom, giết mổ, tiêu thụ thịt bò trên ñịa bàn huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng và một số cơ sở phân phối, nhà hàng và người tiêu dùng tại Hà Nội.  Phạm vi thời gian - Số liệu thứ cấp cho nghiên cứu ñề tài dự kiến thu thập từ năm 2006 ñến 2011 - Số liệu mới sẽ khảo sát trong giai ñoạn 2010 - 2011 Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 4  Phạm vi nội dung: - Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm thịt bò H’Mông - Các tác nhân tham gia trực tiếp và gián tiếp vào chuỗi giá trị sản phẩm thị bò Mông - Mức ñộ tham gia, năng lực của các cá nhân, tổ chức tại cộng ñồng vào các giai ñoạn trong chuỗi giá trị của sản phẩm thị bò H’Mông - Xem xét khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và cấu trúc phân bổ của các bên tham gia trong chuỗi giá trị sản phẩm thịt bò H’Mông. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 5 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về chuỗi giá trị a. Chuỗi giá trị • Khái niệm: Chuỗi giá trị nói ñến cả loạt những hoạt ñộng cần thiết ñể biến một sản phẩm (hoặc một dịch vụ) từ lúc còn là khái niệm, thông qua các giai ñoạn sản xuất khác nhau, ñến khi phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi ñã sử dụng. Tiếp ñó, một chuỗi giá trị tồn tại khi tất cả những người tham gia trong chuỗi hoạt ñộng ñể tạo ra tối ña giá trị trong toàn chuỗi. “Chuỗi giá trị” nghĩa là: Một chuỗi các quá trình sản xuất (các chức năng) từ cung cấp các DV ñầu vào cho một sản phẩm cụ thể cho ñến sản xuất, thu hái, chế biến, marketing, và tiêu thụ cuối cùng ; “Sự sắp xếp có tổ chức, kết nối và ñiều phối người sản xuất, nhà chế biến, các thương gia, và nhà phân phối liên quan ñến một sản phẩm cụ thể”; “Một mô hình kinh tế trong ñó kết hợp việc chọn lựa sản phẩm và công nghệ thích hợp cùng với cách thức tổ chức các ñối tượng liên quan ñể tiếp cận thị trường”. ðịnh nghĩa này có thể giải thích theo nghĩa hẹp hoặc rộng. Theo nghĩa hẹp, một chuỗi giá trị gồm một loạt các hoạt ñộng thực hiện trong một công ty ñể sản xuất ra một sản phẩm nhất ñịnh. Các hoạt ñộng này có thể gồm có: giai ñoạn xây dựng khái niệm và thiết kế, quá trình mua vật tư ñầu vào, sản xuất, tiếp thị và phân phối, thực hiện các dịch vụ hậu mãi v.v. Tất cả những hoạt ñộng này tạo thành một “chuỗi” kết nối người sản xuất với người tiêu dùng. Mặt khác, mỗi hoạt ñộng lại bổ sung ‘giá trị’ cho thành phẩm cuối cùng. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 6 Chuỗi giá trị theo nghĩa ‘rộng’ là một phức hợp những hoạt ñộng do nhiều người tham gia khác nhau thực hiện (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ v.v...) ñể biến một nguyên liệu thô thành thành phẩm ñược bán lẻ. Chuỗi giá trị ‘rộng’ bắt ñầu từ hệ thống sản xuất nguyên liệu thô và chuyển dịch theo các mối liên kết với các doanh nghiệp khác trong kinh doanh, lắp ráp, chế biến v.v... Cách tiếp cận theo nghĩa rộng không xem xét các hoạt ñộng do một doanh nghiệp duy nhất tiến hành, mà nó xem xét cả các mối liên kết ngược và xuôi cho ñến khi nguyên liệu thô ñược sản xuất ñược kết nối với người tiêu dùng cuối cùng. Trong phần còn lại của sách hướng dẫn này, cụm từ ‘chuỗi giá trị’ sẽ chỉ ñược dùng ñể chỉ ñịnh nghĩa rộng này. b. Phân loại phương pháp nghiên cứu về chuỗi giá trị & ứng dụng Theo sự phân loại về khái niệm, có ba luồng nghiên cứu chính trong các tài liệu về chuỗi giá trị: (i) phương pháp filière (ii) khung khái niệm do Porter lập ra (1985) và (iii) phương pháp toàn cầu do Kaplinsky ñề xuất (1999), Gereffi (1994; 1999; 2003) và Gereffi, và Korzeniewicz (1994). Ứng dụng của các phương pháp ñối với từng lĩnh vực áp dụng ñược thể hiện qua bảng khái quát sau: Stt 1 PP nghiên cứu Phương pháp filière 2 Khung khái niệm do Porter lập ra (1985) 3 Phương pháp toàn cầu do Kaplinsky ñề xuất (1999), Gereffi (1994; 1999; 2003) và Gereffi, và Korzeniewicz (1994). ứng dụng NC chuỗi về hệ thống sx nông nghiệp NC chuỗi về các công ty/nhà máy sx chế biến NC về các chuỗi giá trị của các quốc gia/nhà máy hội nhập toàn cầu Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 7 Trong khi phân tích sử dụng linh hoạt các phương pháp và cũng có thể kết hợp cả 3 phương pháp trên ñể phân tích một chuỗi giá trị. Luồng tư tưởng nghiên cứu thứ nhất là phương pháp Fìliere (Fìliere nghĩa là chuỗi, mạch) gồm các trường phái tư duy và truyền thống nghiên cứu khác nhau. Khởi ñầu phương pháp này ñược dùng ñể phân tích hệ thống nông nghiệp của các nước ñang phát triển trong hệ thống thuộc ñịa của Pháp (Browne, J. Harhen, J. & Shivinan, J., 1996) [15]. Phân tích chủ yếu làm công cụ ñể nghiên cứu cách thức mà các hệ thống sản xuất nông nghiệp (ñặc biệt là cao su, bông, cà phê và dừa) ñược tổ chức trong bối cảnh các nước phát triển (Eaton, C. and A. W. Shepherd, 2001) [16]. Theo luồng nghiên cứu này, khung Filiere chú trọng ñặc biệt ñến cách các hệ thống sản xuất ñịa phương ñược kết nối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khẩu và tiêu dùng cuối cùng (Fearne, A. and D. Hughes, 1998) [17]. Do ñó khái niệm chuỗi (Filiere) luôn bao hàm nhận thức kinh nghiệm thực tế ñược sử dụng ñể lập sơ ñồ dòng chuyển ñộng của các hàng hóa và xác ñịnh những người tham gia vào hoạt ñộng (Pagh, J.D.& Cooper, M.C, 1998) [22]. Tính hợp lý của chuỗi (Filiere) hoàn toàn tương tự như khái niệm chuỗi giá trị mở rộng ñã trình bày ở trên. Phương pháp chuỗi có hai luồng, có vài ñiểm chung với phân tích chuỗi giá trị ñó, gồm: Việc ñánh giá chuỗi về mặt kinh tế và tài chính chú trọng vào vấn ñề tạo thu nhập và phân phối lợi nhuận trong chuỗi hàng hóa, và phân tách các chi phí và thu nhập giữa các thành phần ñược kinh doanh nội ñịa và quốc tế ñể phân tích sự ảnh hưởng của chuỗi ñến nền kinh tế quốc dân và sự ñóng góp của nó vào GDP theo “phương pháp ảnh hưởng”. Phân tích có tính chú trọng vào chiến lược của phương pháp chuỗi, ñược sử dụng nhiều nhất ở trường ñại học Paris – Nanterre, một số tổ chức nghiên cứu như CIRAD và INRA và các tổ chức phi chính phủ làm về phát Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 8 triển nông nghiệp ñã nghiên cứu một cách có hệ thống sự tác ñộng lẫn nhau của các mục tiêu, các cản trở và kết quả của mỗi bên có liên quan trong chuỗi, các chiến lược cá nhân và tập thể, cũng như các hình thái qui ñịnh mà Hugon (1985) ñã xác ñịnh là có bốn loại liên quan ñến chuỗi hàng hóa ở Châu Phi ñược phân tích gồm: Quy ñịnh trong nước, quy ñịnh về thị trường, quy ñịnh của nhà nước và quy ñịnh kinh doanh của nông nghiệp quốc tế. Moustier và Leplaideur (1989) ñã ñưa ra một khung phân tích về tổ chức chuỗi hàng hóa (lập sơ ñồ, các chiến lược cá nhân và tập thể, và hiệu suất về mặt giá cả và tạo thu nhập, có tính ñến vấn ñề chuyên môn hóa của nông dân và thương nhân ngành thực phẩm so với chiến lược ña dạng hóa [7]. Luồng nghiên cứu thứ hai liên quan ñến công trình của Micheal Porter (1985) về các lợi thế cạnh tranh. Porter ñã dùng khung phân tích chuỗi giá trị ñể ñánh giá xem một công ty nên tự ñịnh vị mình như thế nào trên thị trường và trong mối quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng và ñối thủ cạnh tranh khác. Ý tưởng về lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể ñược tóm tắt như sau: Một công ty có thể cung cấp cho khách hàng một mặt hàng hoặc dịch vụ có giá trị tương ñương với ñối thủ cạnh tranh mình như thế nào? Hay ta làm thế nào ñể một doanh nghiệp có thể sản xuất một mặt hàng mà khách hàng sẵn sàng mua với giá cao hơn, hoặc chiến lược tạo sự khác biệt trên thị trường? Trong bối cảnh này, khái niệm chuỗi giá trị ñược sử dụng như một khung khái niệm mà các doanh nghiệp có thể dùng ñể tìm ra các nguồn lợi thế cạnh tranh thực tế và tiềm tàng của mình ñể dành lợi thế trên thị trường. Hơn thế nữa Porter lập luận rằng các nguồn lợi thế cạnh tranh không thể tìm ra nếu nhìn vào công ty như một tổng thể. Một công ty cần ñược phân tách thành một loạt các hoạt ñộng và có thể tìm thấy lợi thế cạnh tranh trong một (hoặc nhiều hơn) những hoạt ñộng ñó. Porter phân biệt giữa các hoạt ñộng sơ cấp, trực tiếp góp phần tăng thêm giá trị cho sản xuất hàng Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 9 hóa (hoặc dịch vụ) và các hoạt ñộng hỗ trợ có ảnh hưởng gián tiếp ñến giá trị cuối cùng của sản phẩm. Trong khung phân tích của Porter, khái niệm về chuỗi giá trị không trùng với ý tưởng về chuyển ñổi vật chất. Porter giới thiệu ý tưởng theo ñó tính cạnh tranh của một công ty không chỉ liên quan ñến quy trình sản xuất. Tính cạnh tranh của doanh nghiệp có thể phân tích bằng cách xem xét chuỗi giá trị bao gồm thiết kế sản phẩm, mua vật tư ñầu vào, hậu cần, hậu cần bên ngoài, tiếp thị bán hàng và các dịch vụ hậu mãi và dịch vụ hỗ trợ như lập kế hoạch chiến lược, quản lý nguồn nhân lực, hoạt ñộng nghiên cứu… Hình 2.1: Chuỗi giá trị của Porter (1985) Nguồn: (www.market4poor. org) Do vậy, trong khung phân tích của Porter, khái niệm chuỗi giá trị chỉ áp dụng trong kinh doanh. Kết quả là phân tích chuỗi giá trị chủ yếu nhằm hỗ trợ các quyết ñịnh quản lý và chiến lược ñiều hành. Ví dụ một phân tích về chuỗi giá trị của một siêu thị ở Châu Âu có thể chỉ ra lợi thế cạnh tranh của siêu thị ñó so với các ñối thủ cạnh tranh là khả năng cung cấp rau quả nhập từ nước ngoài (Goletti, F, 2005) [15]. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 10 Tìm ra nguồn lợi thế cạnh tranh là thông tin có giá trị cho các mục ñích kinh doanh. Tiếp theo những kết quả tìm ñược ñó, doanh nghiệp kinh doanh siêu thị có lẽ sẽ tăng cường củng cố mối quan hệ với các nhà sản xuất hoa quả nước ngoài và chiến dịch quảng cáo sẽ chú ý ñặc biệt ñến những vấn ñề này. Một cách ñể tìm ra lợi thế cạnh tranh là dựa vào khái niệm “hệ thống giá trị”. Có nghĩa là: Thay vì chỉ phân tích lợi thế cạnh tranh của một công ty duy nhất, có thể xem các hoạt ñộng của công ty như một phần của một chuỗi các hoạt ñộng rộng hơn mà Porter gọi là “hệ thống giá trị”. Một hệ thống giá trị bao gồm các hoạt ñộng do tất cả các công ty tham gia trong việc sản xuất một hàng hóa hoặc dịch vụ thực hiện, bắt ñầu từ nguyên liệu thô ñến phân phối người tiêu dùng cuối cùng. Vì vậy, khái niệm hệ thống giá trị rộng hơn so với khái niệm “chuỗi giá trị của doanh nghiệp”. Tuy nhiên chỉ cần chỉ ra rằng trong khung phân tích của Porter, khái niệm hệ thống giá trị chủ yếu là công cụ giúp quản lý ñiều hành ñưa ra các quyết ñịnh có tính chất chiến lược. Chuỗi giá trị của nhà cung cấp Chuỗi giá trị của công ty Chuỗi giá trị của người mua Hình 2.2: Hệ thống giá trị của Porter (1985) Nguồn: (www.markets4poor. Org) Luồng tư tưởng mới ñây nhất là phương pháp tiếp cận toàn cầu, khái niệm các chuỗi giá trị ñược áp dụng ñể phân tích toàn cầu hóa ñã ñược các tác giả (Gereffi and Korzeniewicz 1994; Kaplinsky 1999) [7] và (Fearne, A. and D. Hughes, 1998) [15]. Kaplinsky và Morris 2001ñã quan sát ñược rằng trong quá trình toàn cầu hóa, người ta nhận thấy khoảng cách thu nhập trong nội ñịa và giữa nước tăng lên. Các tác giả này lập luận rằng phân tích chuỗi giá trị có thể giúp giải thích quá trình này, nhất là trong một viễn cảnh năng ñộng: Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 11 Thứ nhất, bằng cách lập sơ ñồ chi tiết các hoạt ñộng trong chuỗi, phân tích chuỗi giá trị sẽ thu thập ñược thông tin, phân tích ñược những khoản thu nhập của các bên tham gia trong chuỗi nhận ñược sẽ là tổng thu nhập của chuỗi giá trị. Thứ hai, phân tích chuỗi giá trị có thể làm sáng tỏ việc các công ty, vùng và quốc gia ñược kết nối với nền kinh tế toàn cầu như thế nào? Hình thức phân tích này sẽ giúp xác ñịnh ñược kết quả phân phối của các hệ thống sản xuất toàn cầu, các nhà sản xuất cá thể phải nâng cao năng suất và hiệu quả các hoạt ñộng và do ñó ñặt mình vào con ñường tăng trưởng thu nhập bền vững. Sản phẩm thịt bò H’mông còn ở dạng giản ñơn, các mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi còn lỏng lẻ và ñơn giản. Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả tiếp cận chuỗi giá trị thịt bò H’Mông theo lý thuyết Filiere và phương pháp của Porter. Trong ñiều kiện các tác nhân tham gia thị trường hiện chỉ ở thị trường nội ñịa và sản phẩm thịt bò chưa ñược phân phối và phát triển ñạt ñược các yêu cầu của toàn cầu hóa. c. Các thuật ngữ sử dụng trong nghiên cứu chuỗi giá trị Tác nhân: Tác nhân là một tế bào sơ cấp với các hoạt ñộng kinh tế, là trung tâm hoạt ñộng ñộc lập và tự quyết ñịnh hành vi của mình. Tác nhân là một tế bào sơ cấp với các hoạt ñộng kinh tế, là trung tâm hoạt ñộng ñộc lập và tự quyết ñịnh hành vi của mình. Có thể hiểu rằng: Tác nhân là những hộ, những doanh nghiệp… tham gia trong ngành hàng thông qua hoạt ñộng kinh tế của họ. Tác nhân ñược phân làm hai loại: - Tác nhân có thể là người thực (hộ nông dân, hộ kinh doanh, người chế biến, người tiêu thụ…) - Tác nhân tinh thần (các doanh nghiệp, xí nghiệp, công ty, nhà máy…) Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan