Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu chế tạo tá dược cho thuốc viên nén từ nguyên liệu bã mía...

Tài liệu Nghiên cứu chế tạo tá dược cho thuốc viên nén từ nguyên liệu bã mía

.PDF
40
805
129

Mô tả:

BỘ YTẼ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGHIÊN CỨU CHỀ TAO TÁ Dưdc CHO THUỐC VIỀN NÉM * \ TỪ NGUYỀN Liễu * SẦ MÍA\ (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 1995 - 2000) Người thực hiện : SV.Trần Thị Nhường Người hướng dẫn : TS . Phan Tuý DS. Nguyễn Thị Thơm Nơi thực hiện : Bộ môn Vô cơ - Hoá Lý Bộ môn Bào Chế Bộ môn Công Nghiệp Dược Thời gian thực hiện : 3/2000 - 5/2000 \ Hà Nội - 2000 £ Ờ 3 ®cẢM ƠQl Với Ìòììg kính trọng và biê't ơìĩ vô hạn, tôi xin chán thành cảm ơìì TS Phan Tuý vơ DS Nguyễn Thị Thom đã tận tình hướìig dẫn và giúp đỡ tôi Ììoàìì thành kỉìoá luận tổt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơỉì các thầy cô giáo, kỹ thuật viên Bộ môn Vô cơ- Hoá lý, Bộ môn Công nghiệp dược, Bộ môn Bào chế đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đúng thời hạn. Cuối cùng tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô giáo, các cán bộ trong trườỉìg về nỉũỡìg giúp đỡ trong suốt 5 năm học qua. Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2000. Sinh viên Trần Thị Nhường. CHÚ GIẢI CHỮVIÊT TẮT CAP CMC DĐ Đ EC HPMC HPMCAS HPMCP KĐ MC NaCMC PEG PVP ƯSP XXIII Cellulose acetate phtalate Carboxy metyl cellulose Dược điển Đạt Ethvl cellulose Hydroxy propyl metyl cellulose Hydroxy propyl metyl cellulose acetate succinat Hydroxy propyl metyl cellulose phtalate Không đạt Methyl cellulose Natri carboxy methyl cellulose Polv ethylen glycol Polv vinyl pviTolidon Dược điển Mỹ 23 MỤC LỤC # • Trang PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN 2. TỔNG QUAN 2 2.1 2 Sơ lược về tá dược dùns cho thuốc viên 2.1.1 Tá dược độn 2 2.1.2 Tá dược dính 3 2.1.3 Tá dược rã 3 2.1.4 Tá dược trơn 4 2.1.5 Tá dược bao 4 2.2 5 Cellulose và nguyên liệu chứa cellulose 2.2.1 Cellulose và các chất đổng hành 5 2.2.2 Nguyên liệu chứa cellulose 7 2.2.3 Bã mía là nguyên liệu có hàm lượng cellulose cao 8 2.2.4 Các phươnơ pháp chế tạo cellulose từ nguyên liệu thực vật 10 PHẦN 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 13 3.1 13 Nguyên liệu và phươns pháp thực nghiệm 3.1.1 Nguyên liệu, phươns tiện- trang thiết bị 13 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm. 13 3.2 15 Kết quả thực nghiệm và nhận xét 3.2.1 Loại hợp chất đồng hành với cellulose trong bã mía và 15 kiểm tra chất lượng bột bã mía 3.2.2 Đánh giá chất lượng bột bã mía về phương diện bào chế 27 3.3 32 Bàn luận PH ẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHẦN 1 - ĐẬT VẤN ĐỀ Hiện nay, theo số liệu ở nhiều nước trên thế giới, hầu hết các thuốc được dùng theo đường uống dưới dạng viên nén hoặc viên nang, ở Anh ,thống kê trong hai năm 1985, 1986 cho thấy thuốc dạng viên nén chiếm khoảng 45,8%, viên nang khoảng 13%. Ở Việt Nam, giai đoạn từ 1991-1996 sản lượng thuốc viên do các xí nghiệp trong nước sản xuất khoảng 39%, trong đó thuốc viên nén hàng năm có khoảng hơn 5 tỷ viên. Nhìn chung lượng thuốc viên vẫn được sản xuất và sử dụng với số lượng lớn và ổn định bởi ưu điểm riêng của nó. [15] Do đó, mỗi năm các xí nghiệp dược phẩm trung ương và địa phương cả nước cần dùng hàng nghìn tấn tá dược các loại cho thuốc viên. Nhưng cho đến nay, các cơ sở sản xuất trong nước mới cung cấp một lượng nhỏ tá dược là tinh b ộ t, talc..., còn phần lớn tá dược chất lượng cao đều phải nhập ngoại. Ngoài số lượng, chất lượng tá dược có vai trò rất quan trọng trong sản xuất thuốc viên: Tá dược không chỉ giúp tạo dạng thuốc mà còn ảnh hưởng đến độ chắc, độ mài mòn, độ rã, độ hoà tan và khả năng giải phóng dược chất khỏi dạng thuốc.Vì vậy việc nghiên cứu sản xuất, nâng cao chất lượng tá dược, tìm nguồn nguyên liệu để sản xuất tá dược có chất lượng cao luôn là đề tài được nhiều người quan tâm. Gần đây một số nhà nghiên cứu Ấn Độ đã phát hiện ra bột bã mía là một tá dược rã rất tốt cho viên nén [24]. Chúng tồi thấy đây là vấn đề cần quan tâm vì từ bã mía một nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền có thê chế tạo một tá dược có giá trị. Vì có hàm lượng cellulose cao, lành tính nên từ bã mía, theo chúng tôi, không những có thể chế tạo được bột bã mía mà còn có thể chế tạo bột cellulose, avicel. Vì thời gian có hạn nên trong khoá luận tốt nghiệp này chúng tôi chỉ đặt ra hai mục tiêu cụ thể là: - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế tạo bột bã mía đạt tiêu chuẩn làm tá dược. - Đánh giá bột bã mía về phương diện bào chế. PHẦN 2 - TỔNG QUAN 2.1-SƠ LƯỢC VỀ TÁ DƯỢC SỬDỤNG CHO THUỐC VIÊN NÉN [6,12] Trong kỹ thuật sản xuất thuốc viên, xây dựng công thức dập viên là bước quan trọng quyết định chất lượng viên, đặc biệt là viên có khối lượng nhỏ và dược chất ít tan [10]. Nội dung cơ bản của việc xây dựng công thức dập viên là vấn đề lựa chọn tá dược. Cơ sở lựa chọn tá dược phải dựa trên: - Mục đích sử dụng của viên: Uống, ngậm, pha thành dung dịch, tác dụng kéo dài. - Khối lượng viên, phương pháp dập viên. - Tính chất của dược chất: độ tan, độ chảy, khả năn2 nén, lực liên kết tiểu phân, hình dạng kích thước tiểu phân. - Tính chất của tá dược: Độ tron chảy, khả năng chịu nén, những tương tác với dược chất có thể xảy ra. Tá dược được phân chia thành nhóm dựa trên tính năng của như tá dược độn, tá dược rã, tá dược dính... 2.1.1- Tá dược độn hay pha loãng Vai trò của tá dược độn là thêm vào viên để đảm bảo khối lượng cần thiết của viên hoặc để cải thiện tính chất cơ lý của dược chất. Loại này gồm hai nhóm: + Tá dược độn tan trong nước: Lactose, glucose, mantose, sorbitol, bột đường, natriclorụạ... + Tá dược độn không tan trong nước: Tinh bột, tinh bột biến tính, avicel cellulose, cancicarbonat... 2.1.2- Tá dược dính Tá dược dính là tác nhân liên két các tiểu phân để tạo hình viên và đảm bảo đọ chắc của viên. Chúng được chia thành: + Tá dược dính lỏng: Cồn, hồ tinh bột, dịch thể gelatin, dung dịch PVP trong cồn và trong nước, dịch gôm arabic. Dẫn chất của cellulose (CMC , NaCMC, EC). +Tá dược dính rắn: Dùng cho phương pháp sát hạt khô hoặc phương pháp dập thẳng. Nhóm này có lactose, bột CMC, avicel, tinh bột biến tính. Tá dược dính ảnh hưởng đến độ rã và độ hoà tan của viên, do đó cần nshiên cứu để xác định được lượng tá dược dính cần thiết vừa đủ công thức và không lạm dụng tá dược dính . 2.1.3-Tá dược rã Tá dược rã có vai trò làm cho viên rã nhanh, rã mịn? siải phóng tối đa bề mặt tiếp xúc ban đầu của tiểu phân dược chất với môi trườns hoà tan, tạo điều kiện cho quá trình hấp thu dược chất về sau. Các loại tá dược rã hay dùng: Tinh bột và tinh bột biến tính, avicel, bột cellulose, CMC, acid alginic, natrialginat, vecgum. Nsoài ra còn có tá dược rã sinh khí: Gồm acid hữu cơ (citric, tartric) và muối kiềm (natricacbonat, natrihydrocacbonat). Gần đây một số nhà nghiên cứu của Ấn Độ [24] cho biết bột bã mía là một tá dược rã tốt. Với thuốc viên nén, thời gian rã của viên được xem là tiêu chuẩn đánh giá mức độ giải phóng dược chất từ viên nén. Thời gian rã và tốc độ hoà tan của dược chất phụ thuộc nhiều vào sự rã của viên: + Rã hạt to: Viên rã nhanh nhưng dược chất hoà tan chậm. Nếu không có quá trình rã tiếp từ hạt to sang hạt nhỏ về sau thì sự hoà tan dược chất rất hạn chế. + Rã hạt nhỏ: Viên giải phóng lại những hạt ban đầu trước khi đưa nén tạo điều kiện cho dược chất hoà tan nhanh. + Rã keo: Rã thành các tiểu phân ban đầu, khuếch tán vào môi trường rã làm cho môi trường đục như sữa. Đây là kiểu rã lý tưởng. Hiện nay avicel, CMC được coi là tá dược rã tốt theo cơ chế trương nở nhung giá thành cao 2.1.4- Tá dược trơn . Nhóm tá dược này có tác dụng tăng cường độ trơn chảy của bột và hạt dập viên làm cho viên đồng nhất về khối lượng và hàm lượng, giảm ma sát giữa viên và chầy cối, giúp viên được đẩy ra khỏi cối dễ dàng, làm cho mặt viên bóng đẹp. Các tá dược trơn hay dùng: Acid Stearic và muối của nó, Talc, aerosil, tinh bột, avicel, PEG 4000, PEG 6000, PEG monostearat. Hiện nay avicel được dùng nhiều do có ưu điểm: Trơn chảy tốt, khi dập viên tạo vi mao quản làm viên rã nhanh, rã mịn . 2.1.5- Tá dược bao Tá dược bao cũng có nhiều loại: + Loại tạo màng bao bảo vệ: Hợp chất cao phân tử của cellulose (HPMC, CAP), Eudragit E. + Loại tạo màng bao tan trong ruột: CAP, HPMCP, HPMCAS, Eudragit L-100, Eudragit s . + Loại tạo màng bao điều khiển giải phóng dược chất: EC, Eudragit RS, Eudragit RL, polystyren. ** Qua các nhóm tá dược rõ ràng cellulose và dẫn chất được sử dụng rất nhiều. Trên thế giới nhóm tá dược này đang rất được ưa chuộng bởi các ưu điểm của nó. Bột cellulose và cellulose vi tinh thể có khả năng tạo hệ thống vi mao quản làm viên rã nhanh, rã mịn, giải phóng và hoà tan nhanh dược chất làm tăng sinh khả dụng. Mặt khác chúng thường trơ về mặt hoá học nên ít ảnh hưởng đến độ bền dược chất. Chúng tôi cho rằng bột bã mía là một tá dược rã tốt vì nó có hàm lượng cellulose cao. 2.2. CELLƯLOSE VÀ NGUYÊN LIỆU CHỨA CELLULOSE. 2.2.1-CeIluIose và các chất đồng hành. ** Cellulose. Là polyme của hydratcacbon cấu tạo hàng trăm phân tử P-D-glucose kết hợp tạo thành liên kết Ị3-l,4glycosid không phân nhánh có công thức phân tử (Q H 10o3)n Cellulose là thành của tế bào, có dạng rất mảnh (microíibril), không tồn tại biệt lập mà liên kết chặt chẽ với lignin và hemicellulose thậm chí lignin có thể xâm nhập vào bên trong các visơ của cellulose. - Cellulose không có nhiệt độ nóng chảy, khi đun nóng không có không khí bị cacbon hoá. Đun nóng dưới áp suất giảm với điều kiện nhất định sẽ bị trùng hiệp hoá thành glycosan [6]. - Cellulose không tan trong nước, trong các dung môi hữu cơ, tan một lượng không đáng kể trong dung dịch kiềm loãng; tan trong một số dung môi đặc biệt như: acid sulfuric đặc, dung dịch Schweize (đổng(II) hydroxid trong amoniac), kẽm clorua trong dung dịch acid đặc. - Khi thuỷ phân bằng men cellulose tạo celobiose, còn nếu dùng acid sulíuric đặc làm xúc tác cellulose có thể tạo thành D-glucose: h 2so 4 ( C6H10O5)n nH20 ^ nC6H120 6 H20/t° - 5 - - Cellulose tinh khiết có mầu trắng, không mùi, không vị, có cấu tạo dạng sợi. - Có nhiều phương pháp định lượng cellulose: Phương pháp Crassow, phương pháp Cross Biven, phương pháp Kusnhe Hopphe, Crassow. Nhưng phương pháp dùng trong thực tế là-phương pháp Kusnhe Hopphe: Định lượng dựa trên cơ sở nitro hoá và oxi hoá một phần lignin bằng acid nitric trong rượu ethylic [11]. **Các họp chất đồng hành vơi cellulose: *Ligniỉi.[l 1,12,15] Lisnin là tập hợp các chất có đặc tính thơm, đóng vai trò như chất kết dính của bộ xương cellulose, là hợp chất có phân tử lượng cao. nhiều nhóm chức như CH3+, OH' và có đơn vị gốc là vòng benzen và nhóm propan. Công thức tự nhiên của lignin như sau: CHO sOCH3 OH n OCH3 H3CƯ 1 OCH3 h 3C OH Xiren aldehyd Lignin phân huỷ trong môi trường acid, môi trường kiềm, thậm chí trong môi trường trung tính. Từ đó xuất hiện công nghệ nấu bột giấy bằng phương pháp trung tính (suníit trung tính), acid (suníit), kiềm (suníat, xút, vôi). Qua nhiều nghiên cứu người ta thấy rằng phần phenol của lignin oxy hoá dễ hơn polysaccharid. Nhờ đó mà lignin bị loại ra khỏi nguvên liệu, định lượng lignin và ứng dụng tẩy trắng cellulose. Khi lignin bị oxi hoá trong môi rường kiềm, lignin tạo thành xiren aldehid. Phản ứng đặc trưng của lignin: Cho màu vàng khi tác dụng với anilin hidrroclorid, cho mầu đỏ với íloroglucinol. Hai phản ứng này dùng để thử tạp lignin trong bột bã mía sau tinh chế. *HemiceUuỉose. Phần lớn các nhà nghiên cứu cho rằng hemicẹllulose gồm các polysaccharid của thành tế bào thực vật trừ cellulose và pectin. Các polysaccharid thuộc nhóm hemicellulose là heteropolysaccharid [23]. Khác với cellulose, hemicellulose hoà tan trong dung dịch kiềm loãng. Vì thế chúns bị hoà tan trong quá trình nấu. *Chất nhựa. protein, chất béo, tinh dầu: Các họp chất này dễ dàns bị trích ly bằng dung mồi hĩm cơ và xà phòng hoá tạo bọt với kiềm, loại bằns; vớt bọt. *Cỉìấĩ vô cơ: Trong bã mía chất vô cơ chủ yếu là oxid kiềm, canci oxid, silic oxid, chúng hoà tan trong dich nấu và đóng cặn trong quá trình thu hồi kiềm. Trons các hợp chất vô cơ, silic ảnh hưởng xấu hơn cả. Phần vô cơ còn lại khôns ảnh hưởns đến chất lượng cellulose nhưng chúng có thể gây ra khó khăn tron2 quá trình tẩy trắng nhất là tẩy trắng bằng oxy già. Với tá dựoc thì loại ion vô cơ là vô cùng quan trọng. Vậy muốn chế toạ tá dược thì ta phải loại các hợp chất đổng hành như: Lisnin, hemicellulose, các chất trích ly được và các hợp chất vô cơ. 2.2.2- Nguyên liệu chứa cellulose. Công nghiệp giấy và công nghiệp cellulose là nghành công nghiệp mới mẻ đang trên đà phát triển ở Việt Nam và có thể đem lại cho nền kinh tế quốc dân thu nhập đáng kể. Nguồn nguyên liệu xơ sợi thực vật của ta rất phons phú và đa dạng. Nếu biết khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả khôns những nguyên liệu cho sản xuất được đảm bảo mà môi trường sinh thái cũng được bảo vệ [15]. Nguyên liệu thực vật dùns sản xuất cellulose và dẫn chất bao gồm nhiểu chủng loại [2]: . Nguyên liệu là gỗ: + Gỗ lá kim (phân bố ỡ Lai Châu) gồm thông hai lá, thòng ba lá, thông đuôi ngựa, du sam và sa mộc với chu kỳ khai thác 10-15 năm . + Gỗ lá rộng (phân bố ở Hoàng Liên Sơn, HàTuyên, Lai Châu) phổ biến là gỗ Bồ đề và 2ỗ mỡ . Hàm lượng cellulose trong gỗ là 41 -46 % [11] . Nguyên liệu không phải ỉà gỗ : + Tre nứa (phân bố ở Vĩnh Phú, Hà Tuyên, Nghệ Tĩnh, Đồng Nam Bộ). Loại này sinh trưởng rộng, trử lượng lớn, chu kỳ khai thác 3 - 4 năm, cho cellulose chất lượng và hàm lượng cao 70-76% . + Cây thân thảo: Gổm các cây họ lúa như lúa mỳ; lúa gạo: lúa mạch, các loại cỏ như cỏ đuồi chồn: cò espator, bã mía có hàm lượng cellulose 38 45%. +VỎ càv: Các loại cày có thành phần vỏ chiếm tỷ lệ lớn như dó, đav, gai. bông. Loại này có hàm lượng celluiose từ 80-93%, chu kỲ thu hoạch 3 tháng. Nguyên liệu phục vụ cho ngỉjành công nghiệp giấy và cellulose nhiều nhưng đối với việc chế tạo tá dược, bã mía là nguyên liệu được chú ý bởi ưu điểm riêng của nó [24]: - Hàm lượng cellulose tương đối cao (38- 45%). - Nguyên liệu " lành tính" phong phú và sẵn có. - Rẻ tiền. - Chu kỳ thu hoạch của bã mía ngắn (3 -4 tháng). 2.2.3- Bã mía là nguyên liệu có hàm lượng cellulose cao. ♦ Cây mía. Cày mía có tên khoa học: Saccharum sinensis Poaceae, S.offỉcinarum Poaceae. Mía nước ta trồng tập trung ở đồng bằng sông Hồng, Nam Trung Bộ, Đôn2 Nam Bộ, Thanh Hoá và Tây Nguyên. Với diện tích đất trổng là 250500 ha và năng suất 83 tấn mía câv/ha, cây mía nước ta đã góp phần không nhỏ vào việc cung cấp đường cho công nghiệp bánh kẹo, thực phẩm và dược phẩm, một phần nhỏ bã mía dùng sản xuất giấy và bìa catton [1,7] . Theo Z.O.Muller [7] thành phần của cây mía như sau : Ngoài đường Saccharose thì phụ phẩm và dư phẩm của ngành mía đườns có tác dụns rất lớn (Bảnsl)[7]. Bảng 1: Vai trò của các phụ phẩm trong công nghiệp mía đường MÍA ĐƯỜNG Ngọn và lá Bã Bùn lọc •Phân bón .Thức ăn gia súc •Nhiên liệu .Phân bón vi sinh •Thức ăn gia súc .Thức ăn gia súc •Sản phẩm sợi •Sáp và chất béo •Hoá chất .Bồi dưỡng đất .Bồi dưỡng đất Mật gỉ •Đường -Thức ăn gia súc .Công nghiệp hoá chất .Phân bón ♦ Bã mía. Bã mía có hàm lượng cellulose từ 38-45%, là phụ phẩm của ngành mía đường. Lâu nay bã mía sử dụng để sản xuất ván ép, tấm lợp song hiệu quả không cao. Một số nơi dùng bã mía làm nguyên liệu làm giấy ở quy mô nhỏ. Phần lớn bã mía từ trước đến nay dùng làm nhiên liệu. Người ta đã xác đinh thành phần bã mía đã qua sàng [7 ]. Bảng 2. Bảng 2: Thành phần của bã mía khô và vụn đã qua sàng. Thành phần Tính theo chất khô (%) Độ ẩm Protein khô Chất béo Xơ thô Tro Nitơ tự do chiết xuất được 4,0 1,3 37,0 3,9 53,8 Tính theo chất tươi (%) 6,9 3,7 1,2 34,5 3,6 50,1 Viện giấy và cellulose cũng đã xác định hàm lượng các chất trong bã mía ồ vài địa phương [12].(bảng 3). Bảng 3: Hàm lượng các chất có trong bã mía Việt Trì và bã mía Vạn Điểm (%) Thành phần Cellulose Lignin Pentose Tro Hàm lượng các chất tan trong NaOH 1% Bã mía Viêt Trì ! 48,03 22,01 19,50 1,97 47,80 1Bã mía Vạn Điểm 50,15 23,10 18,00 2,15 35,80 2.2.4- Các phương pháp chế tạo cellulose từ nguyên liệu thực vật. Như đã trình bày ở trên, trong thiên nhiên cellulose luôn tồn tại cùng các hợp chất đồng hành. Vì vậy, trong công nghệ giấy và công nghệ cellulose, người ta dùng các phương pháp khác nhau để tách cellulose ra khỏi các hợp chất đồng hành. Phương pháp hay dùng là nấu nguyên liệu dưới áp suất cao và nhiệt độ từ 120°c đến 160°c. Nhưng cellulose thật tinh khiết thường được chế tạo bằng cách xử lý bông loại tốt trong dung dịch xút 1% và các dung môi hữu cơ thích hợp ở nhiệt độ bình thường. Ngoài ra còn một số phương pháp kinh điển khác trong loại tạp khi chế tạo cellulose [7,21] . +Loại tạp bằng sữa vôi: Sữa vôi ở nhiệt độ trên 100°c sẽ hoà tan được lignin, một phần hemicellulose và acid hữu cơ. Người ta loại các chất này bằna loại bỏ dịch. Trong khi đó muối vôi kết tủa sẽ kéo theo các chất như albumin, chất béo, protein nhựa, sáp tạo thành huyền phù nổi trên mặt dịch nấu. Loại nhóm này bằng vớt bọt. Phương pháp này có thể đưa thêm tạp vô cơ vào sản phẩm. 4-Sulíit hoá: Nước vôi có khí anhydridsulfuro kết hợp với nhiệt độ cao sẽ hoà tan dược lignin (phương pháp sunfit trung tính) và hemicellulose trong bã mía. Mặt khác phản ứng hoá học sẽ tạo thành một tủa calci sulíit đặc sệt có thể kéo theo các chất nhựa, chất hữu cơ có màu cùng các chất tạp khác và chúng được loại bỏ bằng cách gạn, rửa. +Dùng chất chiết vi sinh vật của các chủng hibiscus íiculuous, hibiscus esculentus, arachis hypogenae, ricinus communis để cắt đứt liên kết giữa cellulose-lignin và cellulose-hemicellulose tạo điều kiện cho quá trình hoà tan lignin và hemicellulose. Một số tác giả cho rằng khi đó xảy ra phản ứng hoá học giữa dịch vi sinh vật với chất chiết trong bã mía, albumin trong bã mía bị đông tụ, khi đun nóng sẽ hút được các chất nhựa, keo. Tiếp theo vớt bọt để loại bỏ tạp. Phương pháp này hạn chế tạp vô cơ. Cellulose được chế tạo bằng các phương pháp trên thường không trắng. Để có sản phẩm trắng, người ta thường tẩy mầu bằng oxy già, thuốc tím, javen, clorindioxit.[ 15, 16, 17, 22] Qua nghiên cứu và thực nghiệm S.M.GOANKAR và P.R KƯIKARNI Trường đại học Bom Bay đã đưa ra một cách sơ lược về tinh chế bột bã mía làm tá dược như sau: Bã mía sau khi ép nước được làm sạch với nước ở nhiệt độ thường hay nước nóng và sấy ở nhiệt độ 65°c trong 6 giờ. Tiếp đó làm bột mịn bằng máy nghiền búa. Bột sau khi nghiền dược đun với nước ở nhiệt độ 100°c trong 1 giờ, đem rửa sạch rồi lại làm như vậy một lần nữa. Lọc qua vải, sấv khô ở nhiệt độ 65°c trong 3 giờ. Bã mía sau khi loại tạp cơ học và một số hợp chất tan trong nước như trên được xử lý bằng kiềm và tẩy trắng [24]. Các tác siả đã dùng bột bã mía thu được làm tá dược rã và nhận thấy nếu dùns bột bã mía lượng tương đương với các tá dược rã khác như tinh bột, aviceỊ CMC thì viên có bột bã mía rã nhanh hơn. PHẦN 3 - THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 3.1.1- Nguyên liệu, phương tiện-trang thiết b ị . *Nguyên liệu: * Tiêuchuẩn: - Bã mía thô sau ép nước. - Paracetamol BP88 - Talc, magỉestearat DĐVNn tập 3 -CMC - Tinh bột sắn đã tinh chế DĐVNII tập 3 - Thuốc tím. oxi già, javen - Xút (NaOH) Purity analvsis - Cồn 70° Purity analvsis - Duns dịch amoni hydroxid 2% *Phương tiện -trang thiết bị: - Cân phân tích, cân điện kỹ thuật. - Bình thuỷ tinh chịu nhiệt dung tích 5 lit, bếp điện. - Nhiệt kế từ 0-100°C, máy khuấy, phễu lọc Buchner. vải lọc, bơm chân không. - Rây xát hạt, máy dập viên KP2, máy đo độ rã, máy đo độ hoà tan Enveka, máy đo tỷ trọng biểu kiến Erweka SVM, máy đo độ trơn chảy Erweka SVM, lò nung. - Máy quang phổ UV-VIS 752 -Trung Quốc, máy đo pH met. 3.1.2-Phương pháp thực nghiệm. * Xây dựng quy trình chế tạo bột bã mía ở điều kiện: + Nhiệt độ dưới 100°c. + Áp suất bình thường (1 atm) + Nồng độ hoá chất để loại tạp và tẩy trắng thấp để siữ cellulose ở dạng tự nhiên. ❖Kiểm tra chất lượng bột bã mía dựa theo tiêu chuẩn bột cellulose làm tá dược trong Dược điển Anh 93 (BP93). *Đánh siá chất lượns bột bã mía về phương diện bào chế cụ thể: Điều chế viên nén paracetamol 500mg bằng phương pháp sát hạt ướt với quy mô 100 viên trons một mẫu và thử các tiêu chuẩn của hạt và viên. * Biến cố định: + Hàm lượng dược chất, lực gây vỡ viên. + Tá dược dính: PVP trons cồn (dung dịch 10%). + Tá dược trơn: Talc, masiestearat ( 1:1) ( 2%). * Biến thay đổi: + Tá dược rã nsoài: Bột bã mía đã tinh chế với hàm lượng 4%, 5%, 10% và các tá dược so sánh: CMC, tinh bột, avicel. ** Sau khi tạo hạt, trộn tá dược trơn và tá dược rã naoài chúng tôi thử tiêu chuẩn của hạt đã trộn tá dược: + Đo tv trọng biểu kiến của hạt trên máy ervveka SVM + Đo độ trơn chảy của hạt trên máy Erweka SVM. ** Thử tiêu chẩn của viên sau khi dập viên: + Thử độ đồng đều của khối lượng viên theo DĐVNH tập 3. + Thử lực gây vỡ viên. + Thử độ rã theo phương pháp ghi trong DĐVNII tập 3. + Thử đô hoà tan của dươc chất theo ƯSP XXIH-1995. 3.2.KÊT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 3.2.1- Loại các hợp chất đồng hành trong bã mía và kiểm tra chất lượng bột bã mía. * Thí nghiêm 1; Trên cơ sở thông báo của các nhà nghiên cứu Ân Độ chúng tôi tiến hành chế tạo bột bã mía theo 3 quy trình: Giai đoạn đầu ngâm bã mía vụn trong nước ở nhiệt độ phòng tgong 8 giờ và cứ 2 giờ rửa 1 lần. Sau đó bã mía được ngâm bằng nước ấm 60°c với thời sian 12 siờ và rửa thay nước 2 lần. Sau khi rửa, vẩy ráo nước, bột bã mía được sấy khô ở 65°c trong 6 giờ. Bã mía khô được nghiền thành bột bằng máv xay búa. Bột bã mía thô được ngâm, rửa trong nước nóng 70°c rồi vẩy và sấv ở 65 °c trong 3 giờ. Từ đây tiến hành xử lý bột bã mía theo 3 quy trình khác nhau với lượng bã mía là 200g. + Quv trình 1: Bột bã mía sau khi sấy khô được ngâm trong dung dịch xút pH = 12 với thời gian lsiờ ở nhiệt độ 70 °c . Sau một thời gian bột được rửa sạch và tẩv trắng bằng H;0 2 0,5% ở môi trường kiềm trong thời gian 12 giờ. Sau đó bột bã mía dược rửa sạch và tiếp tục được tẩy bằng javen 1/10 ở nhiệt độ phòns trons 30 phút. Cuối cùng bột bã mía được rửa sạch chất oxy hoá, sấy khô ở 40-50 °c và xay rây thành bột. +Quy trình 2: Giai đoạn xử lý bằng xút như quy trình 1. Tiếp theo bột được tẩy bằng dung dịch KMn04 0,01N trong môi trường acid đến dư thuốc tím. Rửa sạch thuốc tím dư, tiếp tục tẩy mầu bằng javen 1/10, sấy khồ và xay rây như quy trình 1. +Quy trình 3: Khác với quy trình 1, 2 là xử lý bột bã mía với xút 1% ở 70 °c trong thời gian 5 giờ. Rửa sạch kiềm và tạp tan trong kiềm , tiếp tục làm như quy trình 1 ở các giai đoạn sau nhưng ở giai đoạn tẩy mầu bằng H:0 2dùng nồns độ 0,3%- Các sản phẩm thu được là M 1, M 2, M 3. Có thể hệ thống 3 quy trình 1,2 ,3 theo sơ đổ sau: - 15 - Bã mía vụn khô t Ngâm trong nước ở T° thường, 2h/rửa 1 lần x4 lần t Neâm trong nước 60°c 12h/ rửa 1 lầnx2 lần Sấy 65°C/6 h Xav bằng máy xay búa ■ ị Naâm bột trong nước 70°c/h lọc rửax2 lần ĩ Làm khô ở 65°c/ 3h (2) 'ìr Xử lý bằngNaOH pH = 12/70° c / lh (1) -------------- s 1------------- Tẩy bằng KMnơ4 0,01N/H +đến tím Tẩy bằng H; 0 ; 0,5%/oừ/Ĩ2h' : V 1ĩ Rửa sạch KMn04 tẩyjaven 1/10/30' Rửa sạch H; 0 2, tẩy javen 1/10/30 - t- (3) Xử lý với NaOH l%/70°c/5h Tẩy bằng H20 2 0,3%/OHV12h" Rửa sạch H20 2, tẩyjaven 1/10/30 1 Rửa sach javen, sấy 40-50°C yr Xay, rây Sơ đồ 1: Tóm tắt quy trình 1, 2, 3 chế tạo bột bã mía làm tá dược.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan