Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu bệnh thán thư (colletotrichum) hại ớt tại gia lâm, hà nội vụ xuân hè ...

Tài liệu Nghiên cứu bệnh thán thư (colletotrichum) hại ớt tại gia lâm, hà nội vụ xuân hè 2008

.PDF
102
399
125

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------- TRẦN THỊ MIÊN NGHIÊN CỨU BỆNH THÁN THƯ (Colletotrichum) HẠI ỚT TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI VỤ XUÂN HÈ 2008 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS, VŨ TRIỆU MÂN Hà Nội - 2008 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 8 năm 2008 Tác giả Trần Thị Miên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa Sau ñại học, khoa Nông học, bộ môn Bệnh cây – Nông dược. Trung tâm Bệnh cây nhiệt ñới - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến: GS.TS Vũ Triệu Mân - bộ môn Bệnh cây – Nông dược – Khoa Nông học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên thuộc Bộ môn Bệnh cây – Nông dược – Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Cán bộ công nhân viên thuộc trung tâm Bệnh cây nhiệt ñới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Viện Nghiên cứu Rau Quả - Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội và các hộ gia ñình thuộc huyện Gia Lâm – Hà Nội. ðể hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận ñược sự ñộng viên khích lệ của những người thân trong gia ñình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý ñó. Tác giả luận văn Trần Thị Miên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu 4 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 5 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 5 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 21 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. ðối tượng nghiên cứu 24 3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 24 3.3. Vật liệu nghiên cứu 24 3.4. Nội dung nghiên cứu 26 3.5. Phương pháp nghiên cứu 26 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1. Triệu chứng, ñặc ñiểm hình thái và sinh học của nấm gây bệnh thán thư ớt 33 4.1.1. Triệu chứng bệnh 33 4.1.2. ðặc ñiểm hình thái của nấm gây bệnh thán thư ớt 35 4.2. 38 Kết quả nghiên cứu bệnh hại ngoài ñồng ruộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii 4.2.1. Diễn biến bệnh thán thư hại ớt tại Hải Dương 38 4.2.2. Diễn biến bệnh thán thư hại ớt tại Gia Lâm – Hà Nội 39 4.2.3. Diễn biến bệnh thán thư trên một số giống ớt trồng tại Gia Lâm – Hà Nội 41 4.1.5. Ảnh hưởng của luân canh cây ớt ñến khả năng gây hại của bệnh thán thư 4.3. 45 Một số kết quả nghiên cứu về nấm Colletotrichum capsici và Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt 47 4.3.1. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng nhân tạo ñến sự sinh trưởng của nấm Colletotrichum capsici và Colletotrichum gloeosporioides 47 4.3.2 . Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự sinh trưởng của nấm C. gloeosporioides và nấm C. capsici trên môi trường PGA 50 4.3.3. Ảnh hưởng của pH môi trường ñến sự sinh trưởng của nấm C. gloeosporioides và C. capsici trên môi trường PGA 53 4.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến khả năng nảy mầm và hình 4.4. thành giác bám của nấm C. gloeosporioides và C. capsici 54 Kết quả lây nhiễm bệnh nhân tạo 56 4.4.1. Thời kỳ tiềm dục và mức ñộ nhiễm bệnh của ớt 56 4.4.2. Thời kỳ tiềm dục và mức ñộ nhiễm bệnh của một số giống ớt 4.5. trồng phổ biến ngoài sản xuất 58 Một số nghiên cứu về nấm C. gloeosporioides 60 4.5.1. Khả năng lây nhiễm của nấm C. gloeosporioides 60 4.5.2. Khả năng nhiễm bệnh và thời kỳ tiềm dục của 5 nguồn C. gloeosporioides trên giống ớt lai F1 4.5.3. Lây bệnh nhân tạo trong nhà lưới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 61 62 4.5.4. Ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm ñến khả năng phát triển của nấm C. gloeosporioides trên môi trường PGA ở 25oC 63 4.5.5. Ảnh hưởng của thuốc trừ nấm bệnh ñến khả năng nảy mầm và hình thành giác bám của nấm C. gloeosporioides 65 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 67 5.1. Kết luận 67 5.2. ðề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CSB: Chỉ số bệnh CTV: Cộng tác viên ðHH: ðộ hữu hiệu ðKTN: ðường kính tản nấm MTTH: Môi trường tổng hợp PPLB: Phương pháp lây bệnh TGTD: Thời gian theo dõi TLB: Tỷ lệ bệnh TKTD: Thời kỳ tiềm dục Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 4.1. Tên bảng Trang ðặc ñiểm hình thái bào tử và cơ quan sinh sản của nấm thán thư hại ớt trên môi trường PGA 4.2. 4.3. 4.4. 35 Diễn biến của bệnh thán thư hại ớt tại Hải Dương vụ ñông xuân 2007 - 2008 39 Diễn biến bệnh thán thư hại ớt tại Gia Lâm – Hà Nội 40 vụ xuân hè 2008 40 Diễn biến bệnh thán thư trên một số giống ớt trồng tại Viện nghiên cứu Rau Quả - Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 42 4.2.4. Mức ñộ gây hại của bệnh thán thư trên ruộng ớt trồng một vụ và hai vụ tại Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 4.5. Mức ñộ gây hại của bệnh thán thư trên ruộng ớt trồng một vụ và hai vụ tại Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 4.6. 43 44 Ảnh hưởng của luân canh ñến khả năng gây hại của bệnh thán thư trên cây ớt Chỉ thiên vụ xuân hè năm 2008 tại Gia Lâm – Hà Nội 45 4.7a. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ñến khả năng phát triển của nấm C. capsici ở 25oC 48 4.7b. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ñến khả năng phát triển của nấm C. gloeosporioides ở 25oC 49 4.8a. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến khả năng phát triển của nấm C.capsici trên môi trường PGA 4.8b. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến khả năng phát triển của nấm gloeosporioides trên môi trường PGA 51 C. 52 4.9a: Ảnh hưởng của pH ñến sự phát triển của nấm C. capsici trên môi trường PGA ở 250C Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii 53 4.9b: Ảnh hưởng của pH ñến sự phát triển của nấm C. gloeosporioides trên môi trường PGA ở 250C 54 4.10. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự nảy mầm và hình thành giác bám của bào tử nấm C. gloeosporioides và C. capsici 55 4.11. Thời kỳ tiềm dục và mức ñộ nhiễm bệnh của quả ớt theo phương pháp lây có sát thương và không sát thương (lây quả: nhiệt ñộ 28 – 300C) 4.12. Thời kỳ tiềm dục và mức ñộ nhiễm bệnh của một số giống ớt (Lây quả t0 : 28 – 300C) 4.13. Khả năng lây nhiễm của nấm C. gloeosporioides (Lây quả t0 : 28 – 300C) 56 59 59 61 61 4.14. Khả năng nhiễm bệnh và thời kỳ tiềm dục của 5 nguồn nấm C. gloeosporioides trên giống ớt lai F1 (t0: 29 – 300C lây quả) 61 4.15. Khả năng nhiễm bệnh của các giống ớt ñối với nấm C. gloeosporioides gây bệnh thán thư 62 4.16a. Ảnh hưởng của một số thuốc hoá học ñến sự phát triển của nấm C. gloeosporioides (nồng ñộ 0,1%) trên môi trường PGA ở 25oC 64 4.16b. Ảnh hưởng của một số thuốc hoá học ñến sự phát triển của nấm C. gloeosporioides (nồng ñộ 0,2%) trên môi trường PGA ở 25oC 65 4.17. Ảnh hưởng của thuốc hoá học ñến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. gloeosporioides ở 250C Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii 66 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 4.1. Mức ñộ bệnh thán thư hại ớt tại Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân hè 2008 41 Hình 4.2. Mức ñộ bệnh thán thư trên một số giống ớt trồng tại Viện nghiên cứu Rau Quả - Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 43 Hình 4.3. Mức ñộ gây hại của bệnh thán thư trên ruộng ớt trồng một vụ và hai vụ tại Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 45 Hình 4.3. Ảnh hưởng của luân canh ñến khả năng gây hại của bệnh thán thư trên cây ớt Chỉ thiên vụ xuân hè năm 2008 tại Gia Lâm –Hà Nội 47 Hình 4.4. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ñến sự sinh trưởng của nấm thán thư hại ớt ở 25oC 49 49 Hình 4.5. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự sinh trưởng của nấm thán thư hại ớt trên môi trường PGA Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix 52 52 DANH MỤC CÁC ẢNH STT Tên ảnh Trang Ảnh 1: Triệu chứng bệnh thán thư ớt trên quả khi lây bệnh nhân tạo 34 Ảnh 2: Triệu chứng bệnh thán thư trên cây ớt 34 Ảnh 3: Triệu chứng bệnh thán thư ớt trên quả 34 Ảnh 4 : Bào tử nấm C. gloeosporioides 38 Ảnh 5 : Bào tử nấm C. capsici 38 Ảnh 6: Bào tử nấm C. gloeosporioides nảy mầm và hình thành giác bám 38 Ảnh 7: Bào tử nấm C. capsici nảy mầm và hình thành giác bám 38 Ảnh 8 : Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt khi lây bệnh nhân tạo 57 Ảnh 9: Triệu chứng bệnh thán thư trên các giống ớt khi lây bệnh nhân tạo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………x 60 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Cây ớt (Capsicum annuum L.) là cây gia vị quan trọng có xuất xứ từ Mehico, Goatemala và từ trung tâm khởi nguyên ðông Nam Á. Cho ñến nay ớt ñã ñược dùng rộng rãi trên thế giới từ 55o vĩ bắc ñến 55o vĩ nam. Ớt là một phần trong ẩm thực của loài người ít nhất là 7500 năm TCN, ñược sử dụng như cây thực phẩm và cây gia vị có giá trị vì chứa nhiều vitamin nhất trong các loại rau ñặc biệt là vitamin C và provitamin A (caroten), ngoài ra còn có vitamin B1, B2, PP…Quả ớt ñược sử dụng ở dạng tươi, khô hay chế biến thành bột, dầu, nước xốt, muối chua…Trong ớt cay có chứa chất Capsaicine (C9H14O2) có vị cay, gây cảm giác ngon miệng, kích thích quá trình tiêu hóa, không thể thiếu trong các bữa ăn. Chính vì vậy ớt cay là cây gia vị ñược sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Bên cạnh ñó, ớt còn là một vị thuốc rất quý trong y học cổ truyền có thể chữa ñược nhiều căn bệnh một cách hữu hiệu. Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng, có tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm ñau), kháng nham (chữa ung thư…). Do vậy thường ñược dùng ñể chữa ñau bụng do lạnh, tiêu hoá kém, ñau khớp, dùng ngoài chữa rắn rết cắn…Nghiên cứu của y học hiện ñại cũng thống nhất với y học cổ truyền về tác dụng chữa bệnh của ớt. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy quả ớt có rất nhiều ích lợi cho sức khoẻ. Ngoài ra cây ớt trồng trong chậu có thể làm một loại cây cảnh vì quả có nhiều màu sắc như trắng, ñỏ, vàng, cam, xanh, tím,…tuỳ theo giống cây. Ở Việt Nam, ớt cay ñược sử dụng nhiều nhất tại các tỉnh miền Trung và Nam Bộ, là món rau gia vị yêu thích, nhu cầu hàng năm khá lớn. Ngoài ra ớt cay còn là mặt hàng chiếm vị trí thứ nhất trong các mặt hàng rau gia vị xuất khẩu. Tiềm năng phát triển cây ớt ở nước ta rất to lớn. Vùng chuyên canh ớt tập trung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 chủ yếu ở khu vực miền trung: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa – Thiên Huế. Mỗi tỉnh có diện tích hàng ngàn héc ta. Ớt là cây dễ trồng, có thể gieo trồng và thu hoạch tốt ngay trên dải ñất cát ven biển, những nơi cây lúa thường cho năng suất thấp và bấp bênh. Do giá trị to lớn mà cây ớt mang lại, ngày nay không những ở phía Nam mà diện tích ớt ñã ñược mở rộng ra các tỉnh thuộc khu vực phía Bắc như ở Lào Cai, Tuyên Quang, Ninh Bình, Hải Dương. Tuy nhiên bên cạnh các yếu tố hạn chế về kinh tế - xã hội như chính sách, thị trường tiêu thụ, giá cả…còn có những yếu tố kỹ thuật gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất ớt như là sự phá hại của sâu bệnh trong ñó nan giải và khó phòng trừ nhất vẫn là bệnh thán thư do nấm Colletotrichum gây ra - một loại bệnh nghiêm trọng ñã làm thiệt hại lớn cho các vùng trồng ớt. ðây là loại bệnh nguy hiểm gây thối quả hàng loạt và thường xuất hiện vào các tháng nóng, ẩm trong năm (tháng 5,6,7), là một loại bệnh rất khó phòng trừ. Trên thế giới ñã có rất nhiều nghiên cứu về bệnh thán thư và các loài nấm gây bệnh thán thư ñặc biệt là các nước Châu Á như Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan. Các loài nấm gây bệnh thán thư trên ớt như: C. coccodes, C. capsici, C. gloeosporioides, C. acutatum, C. graminicola, C. dematium, Glomerella cingulata và 2 loài gây hại có ý nghĩa kinh tế nhất là C. capsici và C. gloeosporioides. Ở Việt Nam, các loài nấm thán thư gây hại ớt ñược ghi nhận ở 3 vùng nông nghiệp Việt Nam gồm: miền Bắc có 3 loài (C. coccodes, C. nigrum, C. capsici), miền Trung có 2 loài (C. capsici, C. gloeosporioides), miền Nam có 3 loài (C. capsici, C. gloeosporioides, C. acutatum). Việc phòng trừ bệnh thán thư ñược áp dụng như là biện pháp sử dụng giống chống chịu, luân canh, xử lý hạt giống, phun thuốc hoá học. Gần ñây Viện nghiên cứu Rau quả cho ra ñời 2 giống ớt HB9 và HB14 có khả năng chống chịu bệnh thán thư rất tốt. Tuy nhiên nhiều vùng trồng ớt chuyên canh vẫn ñang sử dụng giống ñịa phương (giống Chìa vôi ở Thừa Thiên Huế, giống Sừng bò ở Hải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 Dương, Hưng Yên, Thái Bình) và các giống lai ñôi khi không rõ nguồn gốc nên tình hình bệnh thán thư còn rất nghiêm trọng. Biện pháp canh tác ñược sử dụng nhiều nhất và ít nhiều mang lại hiệu quả trong phòng trừ bệnh nói chung và bệnh thán thư nói riêng. Các biện pháp canh tác hiệu quả ñược biết ñến như là: luân canh cây ớt với các cây không thuộc họ cà, sử dụng vôi cải tạo ñất, diệt mầm mống bệnh trong ñất và trong tàn dư, thu gom quả bệnh ñem tiêu huỷ, lên luống cao, che phủ luống, tưới nước rửa cây sau mưa, trồng xen, trồng gối với các cây không thuộc họ cà… Biện pháp sinh học hầu như không ñược biết ñến trong phòng chống bệnh thán thư. Biện pháp hoá học thì không mấy tác dụng khi bệnh ñã phát triển mạnh thậm chí gây ñộc cho sản phẩm và làm ô nhiễm môi trường. Kinh nghiệm cho thấy, khi bệnh mới chớm thì nông dân miền Nam thường phun các thuốc trừ nấm ñặc hiệu cho thán thư ớt như là: Score 250 EC, Ridomil 68 WP, Bavistin 68 FL, Carbenzim 50 WP và một số thuốc ñặc trị khác cũng làm giảm tác hại của bệnh một cách ñáng kể. Tuy nhiên trong khi diện tích ớt ngày càng gia tăng thì tình hình bệnh thán thư gây hại vẫn còn khá nghiêm trọng. ðể góp phần nâng cao hiệu quả phòng trừ bệnh thán thư ớt chúng tôi tiến hành ñề tài: “ Nghiên cứu bệnh thán thư (Colletotrichum) hại ớt tại Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân hè 2008”. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 1.2. Mục ñích và yêu cầu * Mục ñích Tìm hiểu thành phần nấm gây bệnh thán thư hại trên ớt cay tại vùng Gia Lâm – Hà Nội. * Yêu cầu: - Thu thập các Isolates của nấm gây bệnh thán thư hại ớt ở vùng Gia Lâm – Hà Nội. - ðiều tra diễn biến bệnh thán thư ớt tại vùng Gia Lâm – Hà Nội. - Theo dõi mức ñộ nhiễm bệnh của các giống ớt cay ñược trồng phổ biến trong sản xuất và tìm hiểu về các loài nấm gây bệnh thán thư trên ớt tại Gia Lâm - Hà Nội. - Trên cơ sở các nghiên cứu ñã ñạt ñược, ñề xuất các biện pháp phòng trừ bệnh thán thư trên ớt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Loài nấm Colletotrichum lần ñầu tiên ñược nghiên cứu bởi Corda (1837), lúc ñó ñược gọi là Colletothrichum, sau ñó cũng chính tác giả ñổi tên gọi thành Colletotrichum. Năm 1903, Schrenk và Spaulding ñã phát hiện ra giai ñoạn hữu tính của nấm này là loại nấm Glomerella bao gồm 5 loài, trong ñó có loài Glomerella cingulata (Stonem). Cho ñến nay, các công trình nghiên cứu trên thế giới cho rằng loại nấm Glomerella có tới 80 loài, trong ñó có 20 loài có giai ñoạn vô tính là các loài Colletotrichum. Cũng theo những nghiên cứu của tác giả này cho biết giữa các loài nấm Colletotrichum có những ñặc ñiểm rất khác nhau về phạm vi ký chủ, ñặc ñiểm hình thái và ñặc tính gây bệnh. Colletotrichum là một trong nhiều chi gây bệnh thán thư. Bệnh ñặc trưng bởi các vết lõm màu nâu ñen ở các bộ phận trên mặt ñất. Colletotrichum tạo ra bào tử phân sinh ñơn bào ñứng trong ñĩa cành. Khối bào tử màu hồng hay màu da cam và ñĩa cành ñôi khi nhầm lẫn với ổ bào tử của Fusarium. ðĩa cành thường có lông gai màu sẫm rõ rệt hoặc có các sợi nằm rải rác trong ñĩa cành. Colletotrichum gloesporioides gây bệnh thán thư trên nhiều cây ăn quả nhiệt ñới và cận nhiệt ñới gồm cây bơ, xoài, ñu ñủ,…, C. lindemuthianus gây thán thư trên cây họ ñậu, C. musae gây thối chuối sau thu hoạch. [4]. Trong các loại bênh hại, nấm Colletotrichum là nhóm gây bệnh phổ biến trên nhiều loại cây trồng và gây hại nặng ở khắp các vùng trồng ớt. ðây là một bệnh phổ biến ở Philipin, Hàn Quốc, các nước ðông Nam Á, Haoai, Trung Quốc, Ấn ñộ, Bắc và Nam Mỹ, Ăng-ti, ở Châu Phi và một số vùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 trung, nam Châu Âu. Tại Taiwan xác ñịnh các loài C. capsici ; C. gloeosporioides ; Glomerella cingulata gây hại trên quả ớt chín trong ñó 2 loài C. capsici và C. gloeosprioides là quan trọng hơn cả [53]. Theo Park và Kim [32, 33] xác ñịnh các loài gây bệnh thán thư trên ớt ở Korea là C. gloeosporioides ; C. acutatum ; C. coccodes ; C. dematium ; Glomerella cingulata. Trong các loài trên thì C. gloeosporioides là phổ biến hơn. Nhóm nghiên cứu thuộc trường ñại học Kasetsart Kamphaeng Saen Campus, Nakhom Pathom, Thái Lan (2007) [50] ñã xác ñịnh 5 loài trong chi Colletotrichum gây bệnh loét trên ớt : C. acutatum, C. coccodes, C. gloeosporioides, C. capsici, C. graminicola. 2.1.1. Nghiên cu v nm Colletotrichum capsici Colletotrichum capsici (Syd.) E. J. Butler & Bisby 2.1.1.1.Vị trí phân loại Phạm vi : thuộc sinh vật nhân chuẩn Giới : nấm Tên khoa học khác : Vermicularia capsici Syd. Tên thông thường: ðốm lá ớt, thối quả ớt, loét quả ớt, thối khô quả ớt, thối quả chín trên ớt. 2.1.1.2.Phạm vi ký chủ Việc xác ñịnh phạm vi ký chủ của Coletotrichum thường là rất khó (Johnston & Jones, 1997). Các loài có mối quan hệ trong họ cà như ớt (Capsicum annuum: chilli, pepper), cà chua, khoai tây, cà tím...Tuy nhiên, không thể phân biệt ñược ñặc ñiểm hình thái vì phạm vi ký chủ rất rộng, ñặc biệt là vùng nhiệt ñới (Mordue, 1971 [26]. Các giai ñoạn bị ảnh hưởng: giai ñoạn hoa, quả, sau thu hoạch, khi nảy mầm, giai ñoạn cây con và các giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 Ký chủ chính: ớt, ớt chuông (ớt tây), khoai lang Mỹ (củ từ), hồ tiêu, cà tím... Ký chủ phụ: nghệ, khoai tây, cà chua, ñậu, ñậu ñũa... 2.1.1.3. Sinh học và sinh thái bệnh Nấm ảnh hưởng ñến các mô mới bởi sự sản sinh giác bám màu nâu khi bào tử nảy mầm. Những giác bám này thâm nhập vào bề mặt của cây và các chồi ngủ hoặc các bộ phận ñang sinh trưởng gây ra các triệu chứng khác nhau bao gồm các vết bệnh rất ñiển hình ñược gọi chung là bệnh loét. Ổ bào tử ñược hình thành trên mô chết, rải rác trên bề mặt các vết bệnh ñã thành thục. Bào tử phân sinh hình thành với số lượng lớn tạo thành một khối màu hồng nhạt. Bệnh tồn tại bên ngoài hạt giống và vì vậy mà dễ bị ảnh hưởng bởi thuốc hoá học (Padaganur & Naik, 1991) nhưng không phải lúc nào việc xử lý hoá chất cũng mang lại hiệu quả (Kumar & Mukhopadhyay, 1990)[26]. Biện pháp xử lý bằng tác nhân sinh học là sử dụng dung dịch chứa vi khuẩn ñối kháng cho hiệu quả. Benlate (Benomyl) và DelseneM (Carbendazim + maneb) cũng có hiệu quả tốt. ðây là phương pháp kiểm soát tốt nhất việc lây nhiễm bệnh từ hạt giống (Alabi & Emechebe, 1990)[26]. Nấm gây bệnh nghiêm trọng ở Ấn ðộ trên nhiều ký chủ khác nhau, ñặc biệt là trên ớt (Capsicum annuum) và hồ tiêu (Piper betle) làm thiệt hại 35% năng suất (Maiti & Sen, 1982)[26], phá huỷ và tấn công trên cây khoai tây và cây nho ở Nigeria, phá hại mùa màng, thiệt hại tới 50% năng suất (Okoli & Erinle, 1989)[26]. Triệu chứng của bệnh do Colettotrichum gây ra thể hiện rất khác nhau, thường là vết bệnh ñiển hình nhỏ hoặc to ñược hình thành trên lá và quả (chủ yếu là trên quả), ñôi khi cả ở trên thân. Nhưng trong một số trường hợp khác bệnh có thể phát triển như một ñốm màu hơi ñỏ tía hoặc nâu mà không có sự hình thành vết bệnh rõ ràng. Thân và cuống lá có thể bị tróc vỏ, cụm hoa bị tàn lụi và chết ñen khi bệnh phát triển mạnh ở giai ñoạn này. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 Như các loài Colletotrichum, C. capsici gây ra rất nhiều triệu chứng bệnh mà không bị hạn chế bởi các vết loét ñiển hình (Alabi & Emechebe, 1992; Beura & Dash, 1992; Basak, 1994; Kolte & Sapkal, 1994; Pring & ctv., 1995)[26]. Có nghĩa là dựa vào triệu chứng thì không thể nhận dạng thậm chí tới mức ñộ giống hoặc loài. Vì vậy việc phân lập và nuôi cấy trên môi trường ñồng thời phân tích dưới kính hiển vi là thực sự cần thiết. Chỉ có thể nhận biết chắc chắn qua việc kiểm tra bằng kính hiển vi khi ổ bào tử ñã hình thành trên vết bệnh ñiển hình hoặc là cấy mô bị bệnh ñể phân lập và nhận dạng. Các loài nấm sẽ sinh trưởng trên môi trường Agar chuẩn như PDA (có tác dụng cho việc phát hiện sự sản sinh chất sắc tố của tế bào nấm) và PCA (cho việc xúc tiến sự hình thành bào tử). 2.1.1.4. Hình thái học ðĩa cành trên quả, lá và thân, tròn hoặc thon dài, kích thước khoảng 350µm. Lông gai màu nâu, có từ 1 – 5 vách ngăn, cứng, phình to ở phía gốc, phía ñỉnh nhọn, mảnh và màu sắc nhạt dần, kích thước khoảng 250 x 6µm. Bào tử phân sinh (18 – 23 x 5 – 4), hình lưỡi liềm, trong suốt, ñỉnh nhọn, ñơn bào, không có vách ngăn, ñược hình thành từ cành bào tử hình trụ màu nâu nhạt. Tản nấm trên PDA ñầu tiên có màu trắng sau chuyển dần thành màu xám. Sợi nấm hình thành mịn, màu trắng ñến xám tối trên bề mặt tản nấm. ðôi khi ban ngày nhìn thấy những khoang màu trên bề mặt tản nấm. Lông gai ñược hình thành trên những vùng mỏng hơn, hạch nấm hiếm gặp hoặc không có. Cụm bào tử màu nâu sẫm ñến màu da cam. Giác bám và các cấu trúc phụ của chúng hình thành với số lượng lớn áp vào bề mặt ñĩa Petri. Trên PCA sợi nấm mọc thưa thớt, màu sắc mờ nhạt và có rất ít cụm bào tử. Giác bám màu nâu ñỏ, kích thước 9 – 14 x 6,5 – 11,5 dạng hình chuỳ hoặc hình trứng. (Mordue (1971) & Sutton (1980, 1982), [26]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 2.1.1.5. Phòng trừ Các loài thuốc trừ nấm khác nhau có hiệu quả khác nhau như: 0,2% Mancozeb (Sinha, 1990; Acharya & Das, 1995), 0,1% Ziram (Sulochala & ctv., 1992), Blitox 50 (Oxyclorua ñồng), (Sinha, 1990), 0,1% Bavistin (Carbendazim; Biswas, 1992) và 0,5% hoặc 1% Bordeaux hỗn hợp (Sulochala & ctv.,1992)[26], Benlate (benomyl; Alabi & Emechebe, 1990) và Delsene M (Carbebdazim + Maneb; Alabi & Emechebe, 1990) [26] ñược sử dụng ñể xử lý hạt giống. 2.1.1.6. Những nghiên cứu về bệnh thán thư ớt do nấm Colletotrichum capsici gây ra Theo P.D. Roberts và K.L Pernezny [45], năm 1998 là một năm Elnino, mưa nhiều và thường xuyên tại vùng miền Nam bang Florida và bệnh thán thư trên ớt quả (Capsicum annuum, C. frutscens) phát triển mạnh. Bệnh hại chủ yếu trên quả. Trên một khu ñồng thì có khoảng 10 – 20% quả bị nhiễm nặng. Năm 2001 thời tiết không có lợi cho sự phát triển của bệnh, tuy nhiên bệnh ñược phát hiện rất ña dạng trên ớt tại miền ðông và miền Bắc bang Florida. Bệnh xảy ra trong suốt thời kỳ ẩm ướt và mưa nhiều, bệnh hại nghiêm trọng khi trồng những hạt giống nhiễm bệnh do không ñược kiểm soát. Bệnh loét trên quả ớt ñã trở nên là một vấn ñề của vùng có thời tiết ẩm ướt và ấm áp. Có ít nhất 3 loài Colletotrichum (C. gloeosporioides, C. capsici, C. coccodes) ñược báo cáo là nguyên nhân gây bệnh trên ớt tại bang Florida. Colletotrichum có thể gây bệnh trên hầu hết các bộ phận của cây ớt trong bất kỳ giai ñoạn sinh trưởng nào.Cụm bào tử màu hồng da cam, nấm mọc thành cụm. Tuy nhiên quả bị bệnh là có ý nghĩa kinh tế quan trọng hơn cả. Triệu chứng trên quả lúc ñầu là những vết bệnh dạng ngậm nước và sau ñó trở nên mềm nhũn ñồng thời xuất hiện những vết lõm nhỏ, sạm lại (có màu nâu vàng hay màu rám nắng). Vết bệnh có thể bao trùm hết bề mặt quả và xuất hiện những thương tổn phức tạp. Bề mặt của vết bệnh trở nên ẩm ướt tạo thành ñĩa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan