Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất ớt hotchilli ...

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất ớt hotchilli trồng vụ đông 2015 tại cao minh, phúc yên, vĩnh phúc

.PDF
44
315
71

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH – KTNN --------------------------- NGUYỄN THỊ BÍCH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT ỚT HOTCHILLI TRỒNG VỤ ĐÔNG 2015 TẠI CAO MINH, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Trồng trọt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Dƣơng Tiến Viện HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn khoa học TS.Dƣơng Tiến Viện đã tận tình hƣớng hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Sinh – KTNN, các Phòng, Ban trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện do thời gian có hạn và bƣớc đầu làm quen với những biện pháp nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Bích i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình. Các số liệu, kết quả trong khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Bích ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................................. ii DANH LỤC CÁC BẢNG ................................................................................. v DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN .......................................................... vii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ....................................................... 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................... 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài........................................................................ 4 1.2. Giá trị dinh dƣỡng của quả ớt.................................................................. 5 1.3. Đặc điểm thực vật của cây ớt .................................................................. 6 1.4. Kĩ thuật trồng ớt- chăm sóc ớt................................................................. 6 1.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới và ở Việt Nam................ 9 1.5.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới ..................................... 9 1.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt ở Việt Nam .................................... 10 1.6. Mật độ và các kết quả nghiên cứu mật độ trên đối tƣợng thực vật ....... 12 1.6.1.Khái quát ............................................................................................. 12 1.6.2 Giới thiệu một số mật độ, khoảng cách trồng phù hợp trên đối tƣợng nghiên cứu là ớt ............................................................................................ 12 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 15 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 15 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ......................................................... 15 2.2.1. Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 15 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................... 15 iii 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 15 2.3.1. Cách bố trí thí nghiệm ........................................................................ 15 2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................... 16 2.4. Phƣơng pháp xử lí số liệu thí nghiệm ................................................... 17 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 19 3.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng của ớt ..................... 19 3.1.1. Thời gian sinh trƣởng qua các giai đoạn của giống ớt Hotchilli ........ 19 3.1.2. Ảnh hƣởng của mật độ đến sự tăng trƣởng chiều cao của giống ớt Hotchilli ........................................................................................................ 20 3.1.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến số lá trên thân chính của giống ớt Hotchilli ........................................................................................................ 23 3.1.4. Ảnh hƣởng của mật độ đến số cành các cấp của giống ớt Hotchilli .. 24 3.2. Ảnh hƣởng của mật độ đến tình hình sâu, bệnh hại .............................. 26 3.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến một số chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất thực thu của giống ớt ............................................................................ 27 3.3.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất ............. 27 3.3.2. Ảnh hƣởng của mật độ đến năng suất ớt ............................................ 30 3.4. Hiệu quả kinh tế .................................................................................... 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lƣợng ớt của một số nƣớc trên thế giới ................................................................................................................... 10 Bảng 1.2. Diện tích trồng, năng suất và sản lƣợng của cây ớt tại một số tỉnh phía Bắc .............................................................................................. 11 Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của giống ớt Hotchilli ... 19 Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của mật độ đến chiều cao cây (cm) sau trồng của giống ớt Hotchilli....................................................................................... 21 Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến số lá trên thân chính sau trồng của giống ớt Hotchilli....................................................................................... 23 Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của mật độ đến sự phân cành của giống ớt Hotchilli ................................................................................................................... 25 Bảng 3.5a. Ảnh hƣởng của mật độ đến mật độ và tỉ lệ hại của sâu đục quả tới giống ớt Hotchilli ................................................................................. 26 Bảng 3.5b.Ảnh hƣởng của mật độ đến tỉ lệ bệnh trên giống ớt Hotchilli ... ................................................................................................................... 27 Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của mật độ đến chiều dài quả và đƣờng kính quả của giống ớt Hotchilli....................................................................................... 28 Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của mật độ đến tổng số quả trên cây và khối lƣợng 100 quả của giống ớt Hotchilli .................................................................. 29 Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của mật độ đến năng suất ớt vụ Đông 2015. ......... 30 Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của giống ớt Hotchilli ở các mật độ thí nghiệm ................................................................................................................... 33 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Biểu đồ ảnh hƣởng của mật độ đến chiều cao cây (cm) sau trồng của giống ớt Hotchilli ................................................................................ 22 Hình 3.2. Biểu đồ sự ảnh hƣởng của mật độ đến số lá trên thân chính..... 24 Hình 3.3. Biểu đồ ảnh hƣởng của mật độ đến sự phân cành của giống ớt Hotchilli ..................................................................................................... 26 vi DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN CC Chiều cao MĐ Mật độ NSLT Năng suất lí thuyết NSTT Năng suất thực thu TB Trung bình vii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây ớt cay có tên khoa học là Capsicum flutescents L. là loài cây thuộc học Cà (Solanaceae), chi Ớt (Capsicum L.) [3], có nguồn gốc từ Châu Mỹ, bắt nguồn từ một số loài hoang dại, đƣợc thuần hóa và trồng ở Châu Âu, Ấn Độ cách đây hơn 500 năm, chỉ có 2, 3 loài phân bố rộng rãi và phổ biến [4]. Ớt là một loại quả gia vị và làm rau (ớt ngọt) phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam. Cây ớt trồng trong chậu có thể làm cây cảnh vì quả ớt có nhiều màu sắc: trắng, đỏ, xanh, tím… tùy theo giống. Quả ớt dùng là gia vị giàu vitamin A, vitamin C, hai loại vitamin này trong quả ớt gấp 5 - 10 lần trong cà chua và cà rốt. Theo Đông y, ớt có vị cay, nóng và ớt có tác dụng tán hàn, tiêu thực, giảm đau [10]. Trong dân gian thƣờng dùng ớt để chữa các bệnh đau bụng do lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngoài chữa rắn, rết cắn…v.v. Cây ớt phát triển tốt ở đất thịt nhẹ, đất pha cát dễ thoát nƣớc, có khả năng chịu hạn cao, không chịu đƣợc úng, nhiệt độ sinh trƣởng thích hợp từ 25 – 300C. Việt Nam là nƣớc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có khí hậu nóng, ẩm, mƣa nhiều tuy nhiên sự phân bố các yếu tố đó lại không đều trong năm và ở từng vụ trồng nên ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng và năng suất của cây ớt. Vì vậy tùy từng vùng khác nhau mà tiến hành gieo trồng các vụ khác nhau. Nhƣng tựu trung lại có 2 vụ chín là vụ đông –xuân và vụ hè – thu [4]. Ở Việt Nam, diện tích trồng ớt cay ở các vùng tập trung vào khoảng 3000 ha, năm cao nhất (1998) lên tới 5700 ha. Vùng trồng ớt chuyên canh tập trung chủ yếu ở khu vực miền Trung: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Những năm gần đây, một số tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng cũng đã bắt đầu trồng ớt với diện tích lớn, nhằm cũng cấp nguyên liệu cho các nhà máy, các công ty sản xuất các mặt hàng thực phẩm để tiêu thụ và xuất khẩu, đem lại lợi nhuận cao. 1 Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh có diện tích trồng ớt tƣơng đối cao, tập trung nhiều ở các huyện Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, Tam Đảo và thị xã Phúc Yên. Theo ƣớc tính của một số hộ dân ở huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng với 360 m2 trồng ớt thu hoạch đƣợc khoảng 8 đến 10 triệu đồng, so với trồng lúa thì trồng ớt lãi gấp 5 lần.Vì vậy mà diện tích trồng ớt ở tỉnh Vĩnh Phúc có chiều hƣớng gia tăng. Hiện nay ngƣời nông dân ở Vĩnh Phúc trồng một số giống ớt có giá trị kinh tế cao nhƣ: giống ớt lai F1, lai 20, Hotchilli...v.v. Để hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và năng suất của Chi ớt, cụ thể là giống ớt Hotchilli chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sinh trƣởng và năng suất ớt Hotchilli trồng vụ đông 2015 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc”. 2. Mục đích nghiên cứu Xác định mức độ ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sinh trƣởng và năng suất ớt Hotchilli. Trên cơ sở đó xác định đƣợc mật độ phù hợp với cây ớt Hotchilli nhằm làm tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả cho cây. 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thêm thông tin, dữ liệu khoa học về giống ớt Hotchilli, từ đó có thể phát triển những nghiên cứu chuyên sâu hơn nhằm khai thác các giá trị sử dụng của giống ớt Hotchilli trong đời sống. - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu góp phần tìm ra mật độ trồng phù hợp nhằm làm tăng khả năng sinh trƣởng, năng suất và phẩm chất đối với giống ớt Hotchilli. Chúng ta có thể khuyến cáo ngƣời dân sử dụng mật độ phù hợp đó để áp dụng cho canh tác nông nghiệp, cụ thể là với giống ớt Hotchilli. 2 Đóng góp tài liệu để giúp sinh viên khoa sinh nghiên cứu về ớt Hotchilli. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài Ớt là loài cây thuộc học Cà (Solanaceae), chi Ớt (Capsicum L.) [3]. Ớt có 2 loại chính là ớt cay (Capsicum flutescent L.) và ớt ngọt (Capsicum annuum L.). Ớt đƣợc chia thành 2 nhóm ớt cay và ớt ngọt dựa vào hàm lƣợng capsicain chứa trong quả. Chất capsaisin (C18H27NO3) là một loại alcaloit có vị cay, gây cảm giác ngon miệng khi ăn, kích thích quá trình tiêu hóa. Hoạt chất capsicain hạn chế sự hình thành của các cục máu đông, giảm đau trong cơ thể , gần đây ngƣời ta còn chứng minh đƣợc vai trò của ớt trong ngăn chặn các chất gây ung thƣ [10]. Năng suất của giống ớt cay phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong suốt quá trình sinh trƣởng phát triển của cây trồng nhƣ: Đặc tính di truyền của giống có tính trạng quý về tiền năng, năng suất, chất lƣợng quả, tính kháng bệnh, điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kĩ thuật. Để có năng suất cao, giống cần phải có các yếu tố tạo thành năng suất tốt nhƣ: Tỷ lệ đậu quả, số quả trên cây, khối lƣợng trung bình quả… Mật độ khoảng cách có ảnh hƣởng rất lớn đến sản lƣợng ớt. Do đó muốn đạt sản lƣợng cao cần đảm bảo mật độ trồng thích hợp. Mật độ là số cây trên đơn vị diện tích, còn khoảng cách là cự ly các cây đƣợc bố trí trên đồng ruộng. Nếu trồng mật độ thấp thì từng cây sinh trƣởng tốt, quả to, dài, nhƣng số lƣợng cây ít, năng suất không tăng. Nếu mật độ cao thì số cây trên đơn vị diện tích tăng, nhƣng cây nhỏ, quả bé, do đó năng suất không cao. Vì cậy cần phải xác định mật độ hợp lí. Để xác định mật độ thích hợp cần dựa vào giống, chế độ dinh dƣỡng, đất đai, mùa vụ và kĩ thuật chăm sóc. 4 1.2. Giá trị dinh dƣỡng của quả ớt Các nhà nghiên cứu ở Hàn Quốc cho biết ớt chứa chất capsaicin là trợ thủ đặc lực cho mục tiêu giảm cân và cuộc chiến chống béo phì, chất cay trong ớt có thể làm dịu các căn bệnh nhƣ đái tháo đƣờng hay nghẽn mạch [5]. Ớt là một nguồn vitamin C phong phú. Vitamin là một chất chống oxi hóa có thể hòa tan trong nƣớc. Việc sử dụng thƣờng xuyên các thực phẩm giàu vitamin C giúp bảo vệ cơ thể khỏi bệnh scobut ; tăng sức đề kháng đối với các tác nhân lây nhiễm và thanh lọc các yếu tố có hại, gây viêm nhiễm khỏi cơ thể ; giúp loại bỏ các chất có hại khỏi cơ thể [16]. Trong quả ớt còn chứa các chất chống oxi hóa khác nhƣ vitamin A, và các chất flavonoid nhƣ sắc tố vàng beta, alpha, lutein, zeaxanthin và ryptoxanthins. Ớt chứa một lƣợng phong phú khoáng chất nhƣ kali, mangan, sắt và magie. Kali là một thành phần quan trọng của tế bào và dịch cơ thể giúp kiểm soát nhịp tim và huyết áp [16]. Ớt còn có một nhóm vitamin B phức hợp phong phú chẳng hạn nhƣ niacin, pyridoxine (vitamin B-6), riboflavin và thiamin (vitamin B-1). Các vitamin này đặc biệt quan trọng nên cơ thể cần chúng từ các nguồn bên ngoài để bổ sung [16]. Ớt có những vitamin và khoáng chất ở mức cao. Chỉ 100 g ớt tƣơi cung cấp (% của liều lƣợng nên dùng hàng ngày) 240% vitamin-C (Ascorbic acid), 39% vitamin B-6 (Pyridoxine), 32% vitamin A, 13% sắt, 14% đồng, 7% kali, nhƣng không có colesterol (theo nguồn : Cơ sở dữ liệu dinh dƣỡng Mỹ USDA) [16]. 5 1.3. Đặc điểm thực vật của cây ớt * Thân Ớt là cây bụi, hai lá mầm, thân bình thƣờng mọc thẳng, đôi khi có thể gặp các dạng có thân bò, nhiều cành, chiều cao trung bình từ 0,5-1,5m, có thể là cây hàng năm hoặc lâu năm nhƣng thƣờng đƣợc gieo trồng hàng năm [1]. * Rễ Ớt có rễ cọc phát triển mạnh với nhiều rễ phụ. Tuy nhiên do việc cấp chuyển, rễ cọc thƣờng bị đứt và cho một hệ rễ chùm phát triển. Vì thế nhiều ngƣời lầm tƣởng ớt có hệ rễ chùm. * Lá Thƣờng ớt có lá đơn mọc xoắn trên thân chính. Lá có nhiều dạng khác nhau, nhƣng thƣờng gặp nhất là các loại lá mác, mép lá có ít răng cƣa. Công thức trên lá tùy thuộc vào loại khác nhau, một số có mùi thơm, lá thƣờng mỏng có kích thƣớc trung bình 1,5 – 12cm x 0,5 – 7,5cm [1]. * Hoa Hoa có thể mọc thẳng đứng hoặc buông thõng trên cuống hoa thƣờng có các li tầng, hoa thƣờng có màu trắng. Ớt thƣờng có hoa lƣỡng tính, mọc đơn hoặc thành chùm 2-3 hoa. Hoa nhỏ, dài, lá đài nhỏ, hẹp và nhọn. * Quả Thuộc loại quả mọng có nhiều hạt và chia nhiều ngăn. Các giống khác nhau có kích thƣớc quả, hình dạng, màu sắc quả, độ cay và độ mềm của thịt quả rất khác nhau. * Hạt Hạt ớt nhỏ dẹp có dạng thân, màu vàng rơm, hạt có chiều dài khoảng 35mm, 1 gram ớt cay có khoảng 220 hạt. 1.4. Kĩ thuật trồng ớt- chăm sóc ớt * Thời vụ 6 Tuỳ theo vụ gieo trồng, áp dụng khung thời vụ tốt nhất tại địa phƣơng nơi khảo nghiệm. * Kỹ thuật gieo ươm cây giống Việc gieo ƣơm cây giống ớt đƣợc thực hiện bằng một trong hai phƣơng pháp sau đây: - Gieo hạt trên khay xốp hoặc khay nhựa, kích thƣớc 40cm x 60cm, mỗi khay có từ 40 đến 50 lỗ. Giá thể gồm đất phù sa, than bùn hoặc mùn mục và phân chuồng ủ hoai theo tỷ lệ 2:2:1. Các thành phần giá thể đƣợc trộn đều, xay nhỏ và lấp đầy miệng lỗ. Mỗi lỗ gieo 1 hạt. - Gieo hạt trong vƣờn ƣơm, bề mặt luống gieo rộng từ 60 cm đến 70 cm, cao từ 20 cm đến 25 cm và rãnh rộng từ 25cm đến 30 cm. Đất bề mặt luống đƣợc đập nhỏ, trộn lẫn với phân chuồng hoai mục và san phẳng. Ngâm hạt 3 đến 4 giờ, ủ cho nứt nanh mới đem gieo. Lƣợng hạt gieo 1g/m2. Phủ đất bột vừa kín hạt, bề mặt luống phủ một ít trấu hoặc rơm rạ ngắn. Giữ ẩm thƣờng xuyên. Trồng ra ruộng khi cây con có từ 4 đến 5 lá thật (khoảng 40 ngày ở vụ Đông xuân, 25 ngày ở vụ Xuân hè). * Yêu cầu về đất trồng Đất phải đại diện cho vùng sinh thái, có độ phì đồng đều, bằng phẳng và chủ động tƣới tiêu. Đất phải đƣợc cày bừa kỹ, sạch cỏ dại. Lên luống rộng 1,4 m kể cả rãnh, cao từ 15 đến 20 cm. Vụ trƣớc không trồng các cây thuộc họ cà (Solanaceae). *Mật độ, khoảng cách trồng Trồng hàng đôi trên luống, mật độ tuỳ theo nhóm giống và đặc tính sinh trƣởng của giống nhƣ sau: 7 - Giống hữu hạn: Khoảng cách giữa 2 hàng 70 cm, cây cách cây 40 cm. Số cây mỗi ô thí nghiệm 50, mật độ khoảng 3,5 vạn cây/ha. - Giống vô hạn và ớt ngọt: Khoảng cách giữa 2 hàng 70cm, cây cách cây 50cm. Trồng 40 cây trên mỗi ô thí nghiệm, tƣơng đƣơng mật độ khoảng 2,8 vạn cây/ha. * Phân bón - Lƣợng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng từ 15 đến 20 tấn; từ 110 đến 130kg N, từ 80 đến 100 kg P2O5 , từ 140 đến 160kg K2O. Nếu đất có pH dƣới 5,5 bón thêm từ 600 đến 1000kg vôi bột khi làm đất. - Cách bón: Bón lót toàn bộ phân hữu cơ + toàn bộ phân lân + 1/3 phân đạm + 1/3 kaly. Lƣợng đạm và kaly còn lại chia đều bón thúc 4 lần . *Xới vun, chăm sóc - Bón thúc kết hợp xới vun nhƣ sau: + Lần 1: Sau trồng từ 25 đến 30 ngày, kết hợp xới vun + Lần 2: Sau trồng từ 45 đến 50 ngày, kết hợp xới vun + Lần 3: Sau trồng từ 70 đến 80 ngày, hoà nƣớc tƣới + Lần 4: Sau trồng từ 100 đến 115 ngày, hoà nƣớc tƣới. - Tỉa cành: Tỉa bỏ lá già, lá bệnh gần gốc để tạo thông thoáng. Đối với giống vô hạn tỉa bỏ cành phụ, để lại 1 thân chính và 2 thân phụ. - Cắm giàn: Với các giống dễ đổ, cắm kiểu giàn đứng dọc theo 2 bên luống. * Tưới nước Tƣới rãnh hoặc tƣới mặt luống. Luôn giữ độ ẩm đất thƣờng xuyên khoảng 70% đến 75% độ ẩm tối đa đồng ruộng. * Phòng trừ sâu bệnh hại 8 Theo dõi, phát hiện và phòng trừ sâu bệnh hại theo hƣớng dẫn của ngành bảo vệ thực vật (trừ những thí nghiệm khảo nghiệm quy định không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật). * Thu hoạch Thu hoạch khi quả bắt đầu chín thƣơng phẩm. Số lần thu hoạch căn cứ vào đặc điểm chín của giống [2]. 1.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới và ở Việt Nam 1.5.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới Cây ớt có nguồn gốc rất cổ xƣa. Cây ớt đƣợc phân bố rộng khắp châu Mỹ kể cả dạng hoang dại và dạng trồng. Nhiều tác giả khẳng định rằng ớt có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ và đƣợc trồng lâu đời ở Peru và Mehico. Trung tâm khởi nguồn của ớt có thể là Mehico và trung tâm thứ hai là Guatemala. Theo Tong và Boslan, chi Capsium khoảng 20 - 27 loài, 5 trong số chúng đƣợc thuần hóa. Ở Châu Âu đến tận thế kỉ XVI ớt mới đƣợc biết đến nhờ Columbus. Từ Tây Ban Nha ớt đƣợc phát tán rộng đến vùng Địa Trung Hải và nƣớc Anh tiếp tục vào các trung tâm Châu Âu trong những năm cuối thế kỉ XVI. Trƣớc năm 1885 ngƣời Bồ Đào Nha đã đem ớt đến Ấn Độ. Từ cuối thế kỉ XIV đến đầu thế kỉ XV, khu vực châu Á cây ớt đƣợc trồng ở Trung Quốc và lan rộng qua Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên. Các giống ớt đƣợc trồng ở vùng này thuộc nhóm ớt cay hay hơi cay. Ở Đông Nam Á nhƣ Indonesia , cây ớt đƣợc trồng sớm hơn Châu Âu và hiện nay khu vực này chủ yếu trồng dạng ớt cay. Theo tổ chức Nông lƣơng thế giới (Faostat) cây ớt đƣợc xem là một trong số nhƣng cây trồng quan trọng ở các vùng Nhiệt đới. Năm 2003, diện tích trồng ớt trên thế giới vào khoảng 1,7 triệu ha cho mục đích lấy quả ớt tƣơi và khoảng 1,8 triệu ha để làm ớt khô. Năm 2009 diện tích đất trồng ớt trên thế giới là 1,81 triệu ha cho mục đích lấy quả ớt tƣơi với sản lƣợng 28,07 9 triệu tấn. Diện tích sản xuất ớt khô 1,91 triệu ha với sản lƣợng 31,38 triệu tấn. Các nƣớc nhập khẩu và xuất khẩu ớt quan trọng nhất bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Mexico, Pakistan, Thái Lan và Thổ Nhĩ Kì. Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lƣợng ớt của một số nƣớc trên thế giới Nƣớc Diện tích Năng suất Sản lƣợng (1.000 ha) (tấn/ha) (1.000 tấn) 2008 2009 2010 607,17 662,23 672,33 23,51 21,92 22,35 14.274,18 14.520,30 15.023,50 132,34 140,44 143,98 15,53 13,82 16,22 2.054,97 1.941,56 2.335,56 79,50 90,00 99,00 22,59 20,41 20,07 1.796,18 1.837,00 1.986,70 Indonexia 202,71 233,90 237,52 5,39 1.092,12 1.378,73 1.332,60 Hoa Kỳ 30,72 32,17 30,60 29,62 30,72 30,48 909,81 988,24 932,58 18,86 20,40 18,00 48,68 49,59 48,44 918,14 1.011,70 872,00 Trung Quốc Mexico Thỗ Nhĩ Kỳ Tây Ban Nha Thế giới 2008 2009 5,89 2010 5,61 2008 2009 2010 1.794,59 1.859,76 1.878,83 15,68 15,33 15,66 28.134,16 28.509,56 29.421,33 Nguồn: FAO, 2012 [14] 1.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt ở Việt Nam Ớt là một gia vị rất phổ biến, đƣợc trồng rộng rãi ngoài đồng ruộng và tại vƣờn gia đình.Ớt dùng tỏng bữa ăn hàng ngày, dùng để xuất khẩu và làm cảnh. Theo Tổng cục thống kê 2009, năm 2008 diện tích trồng ớt của nƣớc ta là 6.532 ha, sản lƣợng là 62.993 tấn, tăng 37% về diện tích và 35% về sản lƣợng so với năm 2007. Năng suất trung bình là 9,6 tấn/ha, thấp hơn so với năng suất trung bình của toàn thế giới 14,5 tấn/ha [9]. Một số địa phƣơng trồng ớt xuất khẩu truyền thống có diện tích lớn nhƣ Hải Dƣơng, Hải Phòng, Bắc Ninh, Thái Bình… Năm 2008 diện tích trồng ớt 10 của Hải Dƣơng cao nhất cả nƣớc chiếm 12% và 18% sản lƣợng so với cả nƣớc [9]. Bảng 1.2. Diện tích trồng, năng suất và sản lƣợng của cây ớt tại một số tỉnh phía Bắc Năm 2007 Địa Diện Năng phƣơng tích suất (ha) (tạ/ha) Hải Dƣơng 634 Hải Phòng 179 Năm 2008 Sản Sản lƣợng Diện tích Năng suất (tấn) (ha) (tạ/ha) 143,2 9.082 792 145 11.483 214,6 3.842 346 163,4 5.654 132 58 766 Bắc Ninh lƣợng (tấn) Vĩnh Phúc 106 78,4 831 115 79,1 910 Ninh Bình 150 177,4 2.661 119 188,1 2.238 Cả nƣớc 2.424 89,4 21.680 6.532 96,4 62.993 Nguồn: Tổng cục thống kê 2009 Theo thứ tự sắp xếp của FAO, 2006: Việt Nam đứng thứ 5 trên thế giới về diện tích trồng và chế biến ớt khô, ớt bột và đứng thứ 7 về sản lƣợng. Sản phẩm ớt bột nƣớc ta hiện nay đang đứng đầu trong các mặt hàng gia vị xuất khẩu, với thị trƣờng tiêu thụ khá ổn định ở các nƣớc nhƣ: Nhật Bản, Hồng Kông, Singapo ớt bột xuất sang các nƣớc Nga, Tiệp Khắc, Hunggari, Bungariv.v đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể [9]. Theo thống kê hiện nay trên địa bàn các tỉnh phía Bắc đã có trên 10 doanh nghiệp lớn sản xuất, chế biến và xuất khẩu ớt cay dƣới dang khác nhau: ớt tƣơi (đông lạnh), muối mặn, muối chua, đóng lọ nguyên quả, ớt chiên, ớt sấy khô, ớt bột, tƣơng ớt (paste)…Điển hình là công ty chế biến nông sản Hải Dƣơng, Công ty GOC Bắc Giang, Công ty chế biến xuất nhập khẩu rau quả Thanh Hóa hàng năm xuất khẩu hàng nghìn tấn ớt cay đông lạnh và muối. 11 1.6. Mật độ và các kết quả nghiên cứu mật độ trên đối tƣợng thực vật 1.6.1. Khái quát Mật độ, khoảng cách trồng tùy thuộc vào giống, đất đai, khí hậu, mật độ cao sẽ có sự cạnh tranh ánh sáng, phân bón, nhiều sâu bệnh ảnh hƣởng đến năng suất [17]. Ở các mật độ khác nhau có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển năng suất của giống tham gia thí nghiệm. Mật độ càng cao thì chiều cao cây càng lớn và sâu bệnh càng tăng nhƣng đƣờng kính tán, số lƣợng quả trên cây, khối lƣợng 100 quả càng giảm. Qua kết quả nghiên cứu ở ớt chỉ thiên cho thấy ở mật độ trồng 20.500 cây/ha ớt cho năng suất cao nhất và đạt đến 18,56 tấn/ha [6]. 1.6.2. Giới thiệu một số mật độ, khoảng cách trồng phù hợp trên đối tƣợng nghiên cứu là ớt * Nghiên cứu trong nước - Mật độ trồng: tùy thuộc vào giống. Đối với giống có khả năng phân cành mạnh, mỗi sào (Bắc Bộ) trồng khoảng 900 - 1000 cây (tuỳ theo vụ), cây x cây là 40 x 45 cm; hàng cách hàng 60 cm. - Nếu dự định nhanh cho thu hoạch trái (4 - 5 tháng sau khi trồng) nên trồng dày, khoảng cách trồng 50 x (30 - 40) cm, mật độ 3500-5000 cây/1000 m2; nếu muốn thu hoạch lâu nên trồng thƣa, 70 x (50 - 60) cm, mật độ 2000 2500 cây/1000 m2. - Vụ Thu – Đông và vụ Đông – Xuân, khoảng cách trồng 50 x (30 - 40) cm. - Vụ Hè – Thu, khoảng cách 70 x 60 cm. - Đất xấu, khoảng cách trồng 50 x 40 cm. - Đất tốt, khoảng cách trồng 70 x 60 cm. - Trồng thuần, khoảng cách trồng 50 x (30 - 40) cm. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan