Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến sử dụ...

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến sử dụng đất và kinh tế nông hộ ở huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên

.PDF
240
217
90

Mô tả:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TẠ TUYẾT THÁI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG ĐẤT CÔNG NGHIỆP ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG HỘ Ở HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã Số: 62 85 01 03 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành 2. TS. Nguyễn Đình Bồng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Tạ Tuyết Thái i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các tập thể, cá nhân: - PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; TS. Nguyễn Đình Bồng, Hội Khoa học Đất Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện hoàn thành luận án này; - Ban Giám đốc Học viện, Ban Quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam và các thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Khoa Môi trường và Bộ môn Trắc địa bản đồ đã góp ý kiến và tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt thời gian tôi thực hiện và hoàn thành luận án này; - Lãnh đạo Sở Tài nguyên & Môi trường, các phòng chức năng UBND tỉnh Hưng Yên. Lãnh đạo UBND, các phòng ban chức năng huyện Mỹ Hào và các nông hộ, trang trại trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án tại địa phương; - Chồng con và gia đình đã đầu tư, hỗ trợ, gánh vác các công việc cho tôi trong suốt 5 năm học tập và thực hiện luận án; - Cơ quan và các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, cổ vũ động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Tạ Tuyết Thái ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ........................................................................................................................... iii Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... vii Danh mục bảng ..............................................................................................................viii Danh mục hình ................................................................................................................. xi Trích yếu luận án ............................................................................................................ xii Thesis abstract................................................................................................................ xiv Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................ 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 3 1.3.2. Thời gian và không gian nghiên cứu..................................................................... 3 1.4. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................ 3 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 4 1.5.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 4 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 4 Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 5 2.1. Cơ sở lý luận về chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp .................... 5 2.1.1. Đất và sử dụng đất ................................................................................................ 5 2.1.2. Cơ sở lý luận về sử dụng đất nông nghiệp ............................................................ 7 2.1.3. Cơ sở lý luận về chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp .................. 14 2.2. Cơ sở lý luận về kinh tế nông hộ ........................................................................ 17 2.2.1. Khái niệm nông hộ .............................................................................................. 17 2.2.2. Kinh tế nông hộ ................................................................................................... 18 2.2.3. Lao động và việc làm .......................................................................................... 20 2.3. Chính sách chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp của một số nước trong khu vực và các tổ chức quốc tế......................................................... 22 iii 2.3.1. Chính sách chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp của một số nước trong khu vực .............................................................................................. 22 2.3.2. Chính sách chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp của các tổ chức quốc tế ......................................................................................................... 27 2.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam............................................................... 28 2.4. Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp ở Việt Nam ......................... 29 2.4.1. Tình hình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp ở Việt Nam ................ 29 2.4.2. Ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến kinh tế, xã hội, môi trường ........................................................................... 31 2.5. Tình hình nghiên cứu về chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam ................................................................................. 35 2.5.1. Tình hình nghiên cứu về chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp trên thế giới .............................................................................................. 35 2.5.2. Các công trình nghiên cứu về chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp ở Việt Nam .............................................................................................. 35 2.6. Định hướng nghiên cứu ....................................................................................... 37 Phần 3. Vật liệu và Phương pháp nghiên cứu ........................................................... 39 3.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................... 39 3.2. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................... 39 3.3. Đối tượng/vật liệu nghiên cứu ............................................................................. 39 3.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 39 3.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội huyện Mỹ Hào .......................... 39 3.4.2. Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2005 - 2012 .................................................. 39 3.4.3. Ảnh hưởng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến kinh tế xã hội và môi trường tại 4 xã nghiên cứu ........................................................ 40 3.4.4. Ảnh hưởng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2005 - 2012................. 40 3.4.5. Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp và bình ổn kinh tế nông hộ sau chuyển đổi một phần diện tích đất nông nghiệp sang đất công nghiệp ......................................................................................................... 41 3.5. iv Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 41 3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................................. 41 3.5.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................... 41 3.5.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp................................................................... 42 3.5.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.................................. 43 3.5.5. Phương pháp xử lý số liệu................................................................................... 46 3.5.6. Phương pháp so sánh .......................................................................................... 47 3.5.7. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng....................................................................... 47 Phần 4. Kết quả và Thảo luận ..................................................................................... 48 4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội huyện Mỹ Hào.......................... 48 4.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Mỹ Hào ...................................................................... 48 4.1.2. Điều kiện kinh tế và xã hội huyện Mỹ Hào ........................................................ 54 4.2. Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2005 - 2012 ........................................................ 60 4.2.1. Biến động diện tích đất đai huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 - 2012 ................... 60 4.2.2. Biến động diện tích đất công nghiệp huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 - 2012........... 61 4.2.3. Biến động diện tích đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào giai đoạn 2005 - 2012 ............ 63 4.2.4. Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 - 2012 ................................................................................. 64 4.2.5. Ảnh hưởng của chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến cơ cấu lao động theo các ngành ở huyện Mỹ Hào giai đoạn 2005 - 2012 ............... 67 4.3. Ảnh hưởng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến kinh tế xã hội và môi trường tại 4 xã nghiên cứu ........................................................... 69 4.3.1. Cơ cấu kinh tế và lao động của 4 xã nghiên cứu ................................................ 69 4.3.2. Phương thức sử dụng nguồn tiền bồi thường, hỗ trợ từ thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp .................................................................. 69 4.3.3. So sánh bình quân diện tích đất nông nghiệp và mức độ đầu tư vốn vào sản xuất nông nghiệp của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu.................................. 71 4.3.4. Đầu tư cho đào tạo nghề và chuyển đổi nghề nghiệp của nông hộ bị thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp ............................................. 73 4.3.5. Đánh giá của nông hộ về kinh tế - xã hội và cảnh quan môi trường sau chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp ở huyện Mỹ Hào năm 2012.............................................................................................................. 76 v 4.4. Ảnh hưởng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2005 - 2012 ............ 79 4.4.1. Biến động diện tích các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 - 2012 ................................................................................. 79 4.4.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 - 2012 ........... 82 4.4.3. Đánh giá hiệu quả các mô hình sử dụng đất nông nghiệp để đề xuất cho huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên ........................................................................... 94 4.4.4. Đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp trong tương lai ở huyện Mỹ Hào ...... 109 4.5. Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp và bình ổn kinh tế nông hộ sau chuyển đổi một phần diện tích đất nông nghiệp sang đất công nghiệp ........... 113 4.5.1. Giải pháp chuyển hướng nghề nghiệp và đào tạo nghề ..................................... 113 4.5.2. Giải pháp tập trung thâm canh sản xuất các sản phẩm hàng hóa ...................... 116 4.5.3. Giải pháp ưu tiên đầu tư vốn cho sản xuất nông nghiệp ................................... 117 4.5.4. Giải pháp khoa học kỹ thuật .............................................................................. 118 4.5.5. Giải pháp về quản lý đất đai .............................................................................. 120 Phần 5. Kết luận và Kiến nghị ................................................................................... 121 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 121 5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 121 Danh mục các công trình công bố có liên quan đến luận án ......................................... 123 Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 124 Phụ lục ........................................................................................................................... 130 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CCN Cụm công nghiệp CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CPTG Chi phí trung gian FAO Tổ chức Nông Lương thế giới (Food and Agriculture Organization) FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu quả đồng vốn IDB Ngân hàng phát triển liên Mỹ (Inter American Development Bank) ILO Tổ Chức Lao Động Quốc Tế (International Labor Organization) KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KDC Khu dân cư LĐTB-XH Lao động Thương Binh và Xã hội LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Types) NN Nông nghiệp NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn QL Quốc lộ SXNN Sản xuất nông nghiệp TP Thành phố TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG TT 3.1 Tên bảng Trang Phân bổ phiếu điều tra theo tỷ lệ % diện tích và số hộ bị thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp tại 4 xã nghiên cứu ................................. 42 3.2 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ...................................................... 45 3.3 Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội ................................................. 46 3.4 Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường......................................... 46 3.5 Các chỉ tiêu phân tích đất .................................................................................. 44 4.1 Thời tiết khí hậu huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên ............................................. 50 4.2 Nhóm đất chính ở huyện Mỹ Hào ..................................................................... 51 4.3 Cơ cấu GDP huyện Mỹ Hào giai đoạn 2005 - 2012 ......................................... 55 4.4 Một số chỉ tiêu bình quân về kinh tế, xã hội của huyện Mỹ Hào ..................... 56 4.5 Diện tích và dân số của huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên năm 2012 ................. 58 4.6 Biến động đất đai ở huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 - 2012 ............................. 61 4.7 Biến động đất công nghiệp trong nhóm đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp ở huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 - 2012............................................... 62 4.8 Biến động diện tích đất các khu công nghiệp huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 -2012 ........................................................................................................ 62 4.9 Biến động diện tích đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 - 2012 ......... 64 4.10 Diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Hào giai đoạn 2005 - 2012............................................................... 65 4.11 Số hộ bị thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp trên địa bàn toàn huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 - 2012 ............................................... 66 4.12 Tổng số lao động theo các ngành ở huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 – 2012 .......... 68 4.13 Đặc điểm kinh tế, xã hội của 4 xã nghiên cứu năm 2012 ................................. 69 4.14 Phương thức sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ từ thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp ............................................................................ 70 4.15 So sánh bình quân diện tích đất nông nghiệp theo 3 nhóm nông hộ................. 71 4.16 Đánh giá của nông hộ về mức độ đầu tư vốn vào sản xuất nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu ............................................................................................ 72 viii 4.17 So sánh mức độ đầu tư cho đào tạo nghề của nông hộ trước và sau khi thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp ..................................... 74 4.18 Đánh giá của người dân về cơ hội tìm việc làm trước và sau chuyển đất nông nghiệp sang đất công nghiệp ................................................................... 74 4.19 Tỷ lệ chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm sau khi chuyển diện tích đất nông nghiệp sang đất công nghiệp ............................................................................ 75 4.20 Kết quả đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 - 2012 ....................................................................................................... 76 4.21 So sánh tỷ lệ thu nhập của nông hộ từ các ngành nghề trước và sau chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp tại địa bàn nghiên cứu ...... 77 4.22 Đánh giá của nông hộ về mức sống trước và sau khi chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp ............................................................................ 77 4.23 Đánh giá của nông hộ về cơ sở hạ tầng, xã hội, môi trường sau khi chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Hào ....................... 78 4.24 Biến động diện tích các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào năm 2005 và 2012 ..................................................................................... 80 4.25 So sánh diện tích các loại hình và kiểu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào năm 2005 và 2012 .............................................................................. 81 4.26 Giá trị sản xuất của một số cây trồng chính ở huyện Mỹ Hào năm 2005, 2012 (giá thành được quy về cùng thời điểm năm 2010) ................................. 83 4.27 Hiệu quả kinh tế và xã hội của các kiểu sử dụng đất huyện Mỹ Hào năm 2005 .... 84 4.28 Hiệu quả kinh tế và xã hội của các kiểu sử dụng đất huyện Mỹ Hào năm 2012 .... 85 4.29 So sánh hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào năm 2005 và 2012.................................................................... 86 4.30 Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất huyện Mỹ Hào năm 2005 và 2012 ............................................................................................................. 88 4.31 Hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào năm 2005 và 2012 .............................................................................. 91 4.32 Tổng hợp hiệu quả theo loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào năm 2005 ................................................................................................... 93 4.33 Tổng hợp hiệu quả theo loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào năm 2012 ................................................................................................... 93 ix 4.34 Tính chất nông hóa đất của mô hình thử nghiệm .............................................. 95 4.35 Khái quát lý lịch 5 nông hộ được lựa chọn của mô hình 1 ............................... 96 4.36 Năng suất thực thu của mô hình 1: Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải ..................... 96 4.37 Khái quát lý lịch 5 nông hộ được lựa chọn của mô hình 2 ............................... 97 4.38 Năng suất thực thu của mô hình 2: Hành - cải xanh - bắp cải .......................... 98 4.39 Khái quát lý lịch 5 nông hộ được lựa chọn của mô hình 3 ............................... 98 4.40 Năng suất thực thu của mô hình 3: Nhãn, ổi, xoài, chuối ................................. 99 4.41 Khái quát lý lịch 5 nông hộ được lựa chọn của mô hình 4 ............................. 100 4.42 Năng suất thực thu của mô hình 4: Cây ăn quả - Cá - Vịt .............................. 101 4.43 Khái quát lý lịch 5 nông hộ được lựa chọn của mô hình 5 ............................. 101 4.44 Năng suất thực thu của mô hình chuyên cá..................................................... 102 4.45 Hiệu quả môi trường của 5 mô hình sử dụng đất nông nghiệp ....................... 106 4.46 Kết quả phân tích môi trường nước của mô hình Cây ăn quả - Cá - Vịt ....... 107 4.47 Kết quả phân tích môi trường nước của mô hình chuyên cá .......................... 107 4.48 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của 5 mô hình theo dõi .................................. 108 x DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Sơ đồ hành chính huyện Mỹ Hào ..................................................................... 48 4.2 Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp ở huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 - 2012 ........................................................................ 65 4.3 Hiệu quả kinh tế của 5 mô hình ...................................................................... 103 4.4 Hiệu quả đồng vốn trung bình của 5 mô hình ................................................ 103 4.5 Số công lao động của 5 mô hình..................................................................... 104 4.6 Giá trị ngày công lao động của 5 mô hình ...................................................... 105 xi TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Tạ Tuyết Thái Tên luận án: “Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến sử dụng đất và kinh tế nông hộ ở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”. Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 62.85.01.03 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1. Mục đích nghiên cứu Đóng góp vào cơ sở khoa học về việc sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, hiệu quả, ổn định và phát triển kinh tế nông hộ bị thu hồi đất nông nghiệp của quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn. Giúp nhà quản lý hoạch định chính sách hỗ trợ người nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp nhanh chóng ổn định kinh tế hộ, giải quyết lao động, việc làm và khai thác diện tích đất hợp lý, lựa chọn mô hình sử dụng đất thích hợp, hiệu quả sau khi chuyển đổi một phần diện tích đất nông nghiệp sang đất công nghiệp. 2. Phương pháp nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp; Ảnh hưởng của việc chuyển đổi đến sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp có đất bị thu hồi; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông hộ sau chuyển đổi một phần diện tích đất nông nghiệp sang đất công nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. - Vật liệu nghiên cứu: Đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp, diện tích đất nông nghiệp còn lại sau khi đã chuyển đổi một phần đất nông nghiệp sang đất công nghiệp giai đoạn 2005 - 2012; lao động, việc làm, thu nhập… của nông hộ có đất bị thu hồi; Các loại cây trồng, vật nuôi. - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. + Phương pháp chọn điểm nghiên cứu. + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp. + Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. xii + Phương pháp xử lý số liệu. + Phương pháp so sánh. + Phương pháp đánh giá ảnh hưởng. 3. Kết quả chính và kết luận Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đã làm thay đổi cơ cấu lao động, đầu tư cho đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp, sử dụng nguồn bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất vào đổi mới sản xuất, tăng quy mô diện tích đất để phát triển mô hình trang trại, đổi mới phương thức sản xuất trong nông nghiệp (đầu tư khoa học kỹ thuật và công nghệ) để ổn định và phát triển kinh tế nông hộ bị thu hồi một phần diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. - Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đã làm thay đổi cơ cấu diện tích của các loại hình sử dụng đất, cơ cấu cây trồng (tăng 6 kiểu sử dụng đất); tăng hệ số sử dụng đất nông nghiệp; tăng hiệu quả kinh tế sử dụng đất trên một đơn vị diện tích; đồng thời tăng vốn đầu tư và ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường và hiệu quả kinh tế. - Luận án đã đề xuất 5 giải pháp để giảm áp lực của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp cho nông hộ trong tương lai và 5 mô hình sử dụng đất nông nghiệp (Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải; Hành - Cải xanh - Bắp cải; Nhãn, ổi, xoài, chuối; Cây ăn quả - Cá - Vịt; Chuyên cá) có hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên và xu hướng phát triển kinh tế của vùng nghiên cứu để phát triển kinh tế hộ. Khuyến cáo hộ nông dân lựa chọn mô hình thích hợp dựa trên năng lực sản xuất và khả năng về vốn để đem lại hiệu quả sử dụng đất cao. Đưa ra định hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý cho các vùng khác thuộc khu vực đồng bằng Sông Hồng có điều kiện tương đồng. xiii THESIS ABSTRACT Author name: Ta Tuyet Thai Thesis title: “The effect of changing the agricultural land into industrial land on land use and farm household economy in My Hao district, Hung Yen province” Scientific Branch: Land Management Code number: 62.85.01.03 Name of Training Institution: Vietnam National University of Agriculture 1. Research objectives To contribute to the scientific basis on the appropriate, effective, sustainable use of the agricultural land, the development of the farm household economy affected by land acquisition during the process of the industrialization of agriculture and rural area. To help policy makers in supporting farmers affected by land acquisition to quickly stabilize farm household economy, to solve labor problem, to generate job and to properly utilize land area, to choose suitable, effective land use patterns after part of their land being changed from agricultural production into industrial one. 2. Research Methodology - Research content: Current status of changing the agricultural land into industrial land; The effect of changing the agricultural land into industrial land on agricultural land use and farm household economy affected by land acquisition; Recommending solutions to enhance the agricultural land use effectiveness after part of their land being changed from agricultural production into industrial one in My Hao district, Hung Yen province. - Research materials: Agricultural land changed to industrial one, the remaining agricultural land area after changing one part of agricultural land into industrial one in the period of 2005 – 2012; labor force, job, income… of farm household affected by land acquisition; crops, raised animals. - Research Method: + Method of primary data collection. + Method of research site selection. + Method of secondary data collection. xiv + Method of evaluation of agricultural land use effectiveness. + Method of data processing. + Method of comparison. + Method of effect evaluation. 3. Major Results and Conclusions Research results showed that: - The change of agricultural land into industrial one has made changing the labor force structure, Invest in vocational training to change careers, use compensation and support sources when the stage retrieve land to innovate the production, increase the area size to develop the farm model, innovate the production methods in agriculture (invest in science and technology) in order to stabilize and develop farm household economy whose part of their land has been changed into industrial land in My Hao district, Hung Yen province. - The change of agricultural land into industrial one has made changing the area structure of land use types, cropping patterns (increase of 6 land use types); increase of the agricultural land use coefficient; increase of the land use economic efficiency per one area unit; simultaneously, increase of the investment fund and the application of scientific and technological achievements into agricultural commodity production to meet the market demand and to increase the economic efficiency. - The thesis has recommended 5 solutions in order to reduce the pressure of the change of the agricultural land into the industrial one affecting the future farm households; Five (5) agricultural land use models have been recommended (Spring rice-Summer rice-Cabbage; Onion-Brassica-Cabbage; Longan, Guava, Mango, Banana; Fish-Duck-Fruit tree; Fish) which are effective, suitable for natural conditions and the trend of economic development of the studied area. Farm households were recommended to select suitable models based on their production capacity and funding availability in order to get high efficiency in land use. The thesis also proposed the direction of appropriate land use for other areas having similar conditions in the Red River Delta. xv PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư và các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ "Mục tiêu phát triển đất nước Việt Nam đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại". Nhằm đạt được mục tiêu trên, các địa phương trên cả nước đã và đang đẩy mạnh thực hiện Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa (CNH HĐH), đặc biệt sự phát triển các khu công nghiệp (KCN) trong thời gian qua đã góp phần đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, nhất là đối với các tỉnh thuần nông. Tuy nhiên, việc phát triển các KCN đã gây áp lực rất lớn cho nông nghiệp nông thôn, nhất là việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp nói chung và đất công nghiệp nói riêng đã kéo theo một loạt vấn đề nảy sinh về kinh tế, lao động, việc làm, môi trường và an ninh xã hội. Tính đến tháng 7/2014, cả nước có 295 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên 83.626 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt 55.691 ha, chiếm khoảng 66,6% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, 207 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 61.601 ha và 88 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 22.025 ha. Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê của các KCN đạt 25.370 ha, tỷ lệ lấp đầy các KCN đạt 47%, riêng các KCN đã đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt trên 65% (Ngọc Ánh, 2014). Tỉnh Hưng Yên với lợi thế là huyết mạch kết nối vùng kinh tế trọng điểm trong khu vực đồng bằng sông Hồng, có vị trí giao thông thuận lợi, ngay sau khi tái lập tỉnh, tỉnh đã tập trung cho chiến lược phát triển công nghiệp. Từ việc chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, đến nay sản xuất công nghiệp trở thành “xương sống” nền kinh tế. Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã xuất hiện nhiều khu cụm công nghiệp có quy mô lớn, tiêu biểu như: Cụm công nghiệp Như Quỳnh (huyện Văn Lâm); KCN Phố Nối A, KCN Phố Nối B, KCN Minh Đức (huyện Mỹ Hào); Khu sản xuất phi nông nghiệp thành phố Hưng Yên... Sự xuất hiện 1 nhiều KCN có quy mô lớn, hàng năm đóng góp lớn nguồn thu ngân sách tỉnh và nâng chỉ số GDP toàn tỉnh đứng ở vị trí cao của miền Bắc. Trong giai đoạn 2006 - 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của tỉnh Hưng Yên đạt gần 12%; thu nhập bình quân trên 20 triệu đồng/người/năm. Đặc biệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 13% năm 2006 xuống còn 3% năm 2010. Tuy nhiên trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2010, Hưng Yên đã phải dành gần 6.000ha đất nông nghiệp cho việc phát triển kinh tế trên các lĩnh vực được coi là thế mạnh. Sau khi không còn đất canh tác, nhiều người dân chưa tìm được công việc mới phù hợp với sức lao động và trình độ. Gần 2.000 nông dân bị rơi vào cảnh thiếu việc làm, nhất là những lao động có độ tuổi trên 35 (Nguyễn Văn Chiến, 2010). Huyện Mỹ Hào là cửa ngõ của tỉnh Hưng Yên, nằm trên ngã ba giữa Quốc lộ 39A với Quốc lộ 5, là trục giao thông huyết mạch nối Hưng Yên với Thủ đô Hà Nội và thành phố cảng Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam. Mỹ Hào là một trong những huyện có quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh. Trên địa bàn huyện đã hình thành các KCN lớn như: KCN Phố Nối A, KCN Phố Nối B, KCN Minh Đức… Đến hết tháng 6 năm 2010, trên địa bàn huyện có 160 dự án có quyết định thu hồi đất, trong đó có 110 dự án đi vào hoạt động, thu hút 16.500 lao động vào làm việc, trong đó có 60% lao động là người địa phương (Minh Tuấn, 2010). Cùng với việc phát triển các khu công nghiệp, việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất xây dựng KCN ở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên đã tác động không nhỏ tới tình hình sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế nông hộ bị thu hồi đất nông nghiệp. Giải quyết vấn đề “hậu thu hồi đất”, nhất là ổn định và phát triển đời sống người nông dân là một bài toán khó đặt ra, không chỉ ở huyện Mỹ Hào, mà còn rất nhiều các địa phương khác trên cả nước. Để đánh giá mức độ chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang đất công nghiệp và ảnh hưởng của việc chuyển đổi này đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp còn lại, nhằm đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp cho hiệu quả cao, ổn định và phát triển kinh tế nông hộ bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn là rất cần thiết và cấp bách hiện nay. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công 2 nghiệp đến sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp có đất bị thu hồi ở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông hộ sau chuyển đổi một phần diện tích đất nông nghiệp sang đất công nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp, diện tích đất nông nghiệp còn lại sau khi đã chuyển đổi một phần đất nông nghiệp sang đất công nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 - 2012; - Nông hộ và các vấn đề liên quan đến việc chuyển diện tích đất nông nghiệp sang đất công nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 - 2012; - Loại hình sử dụng đất nông nghiệp trước và sau chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp, giai đoạn 2005 - 2012 và một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp được lựa chọn trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. 1.3.2. Thời gian và không gian nghiên cứu - Diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và lao động, việc làm, kinh tế nông hộ bị thu hồi đất nông nghiệp để chuyển sang đất công nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Hào, giai đoạn 2005 - 2012; - Theo dõi, đánh giá hiệu quả mô hình sử dụng nông nghiệp tại các nông hộ thuộc 4 xã có diện tích chuyển đổi nhiều nhất, nóng nhất nằm cạnh trục đường quốc lộ 5A của huyện Mỹ Hào, đó là xã: Bạch Sam, Minh Đức, Phùng Chí Kiên, Dị Sử trong 2 năm 2012 và 2013. 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đã chỉ ra được ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến cơ cấu cây trồng, vật nuôi, diện tích của các kiểu sử dụng đất trong cùng một loại hình sử dụng đất và giữa các loại hình sử dụng đất nông nghiệp với nhau (tăng 6 kiểu sử dụng đất); Đầu tư cho đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp, sử dụng nguồn bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất vào đổi mới sản xuất; Tăng quy mô diện tích đất để phát triển mô hình trang trại, đổi mới phương thức sản xuất trong nông nghiệp (đầu tư khoa học kỹ thuật và công nghệ) 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất