Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghị luận về tư tưởng đạo lý...

Tài liệu Nghị luận về tư tưởng đạo lý

.DOC
29
92
145

Mô tả:

Cung cấp kiến thức về văn nghị luận xã hội, cách thức tiếp cận, ..
A. MỤC ĐÍCH, SƯ CẦ THIÊ T CUA VIỆC THƯC HIỆ̀ SÀNG KIỀ 1. Theo thông tin của Bộ giáo dục, đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 tương tự cấu trúc đề thi năm 2015 gồm hai phần: phần đọc - hiểu chiếm 3 điểm và phần làm văn gồm nghị luận xã hội (3 điểm) và nghị luận văn học (3 điểm). Như vậy, nghị luận xã hội là phần bài viết chiếm tỉ lệ điểm của toàn bài là khá lớn. 2. Trong kỳ thi quốc gia THPT năm 2016, Bộ giáo dục có những điều chỉnh nhất định cho môn Ngữ văn: cấu trúc môn ̀gữ văn phù hợp đề thi "hai trong một" để đánh giá đúng năng lực của người viết. Như vậy, mức độ đề thi sẽ được nâng lên để phân hóa được đối tượng theo hướng sát với đề thi đại học. Câu hỏi nghị luận xã hội cũng không nằm ngoài định hướng đó. 3. Theo dõi sự phân bố trong đề thi Đại học môn Ngữ văn từ năm 2010 - 2015, có thể thấy trong câu nghị luận xã hội thì nghị luận về tư tưởng đạo lý giữ vị trí đặc biệt quan trọng, hoặc là đứng một mình, hoặc là có sự kết hợp với dạng nghị luận về hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học. ̀ăm 2010 ̀ăm 2011 ̀ăm 2012 ̀ăm 2013 ̀ăm 2014 ̀ăm 2015 Như một Biết tự hào Kẻ cơ hội Nhà nghiên Kẻ mạnh Việc rèn thứ a-xit về vô hình, thân là cần nóng thói trách nhiệm vô thiết bản thì ra nôn cứu tạo Đình Trần không phải luyện Hượu là kẻ giẫm năng sống thành có nêu một lên vai kẻ cũng để thiết như ở xấu hổ còn chân chính lối sống của thỏa mãn việc tích cá quan trọng thì nhân có hơn. nhẫn kiên người Việt lòng ích kì. lũy lập Nam truyền Kẻ thể ăn mòn Hãy viết nên thành thống: Khôn cả một xã một bài tựu. văn Trình bày trình suy cần nhưng biết tích, người nhận xét về khác mỗi hội. kĩ nghĩ suy mạnh thức. chính là kẻ Bày tỏ suy g ca tụng trí giúp đỡ kẻ nghĩ ngắn Hãy viết tuệ mà ca khác bày một bài tụng sự khôn đôi nghĩ văn ngắn khéo. 1 kiến Khôn mình. của trên anh/chị về vai vấn trên. đề của về mình về ý kiến trình tinh trên. suy bày khéo là ăn đi Nêu ý kiến nghĩ trước, lội về điều theo làm nên sau, biết thủ sức mạnh thần trách về ý kiến nước nhiệm và trên. thói vô thế, giữ chân chính trách mình, gỡ của nhiệm của được tình thế con người con người khó trong cuộc Hãy bày tỏ của sống quan nay. hiện sống khăn. cũng mỗi như quốc điểm gia. của chính mình. Hơn nữa, trong cấu trúc đề, phần Đọc - hiểu gồm hai văn bản: văn bản nghệ thuật và văn bản nhật dụng. Văn bản nhật dụng có xu hướng đề cập đến những vấn đề có tính thời sự đòi hỏi thí sinh phải có chính kiến của bản thân về vấn đề đó thông qua một đoạn văn ngắn. Đây cũng có thể coi là một dạng ngắn gọn của kiểu nghị luận về một hiện tượng đời sống. Mặt khác, trong phần Làm văn, dạng đề kết hợp giữa nghị luận văn học và nghị luận xã hội như năm học 2014 sẽ không có. Chính vì vậy, theo nhận định của bản thân người viết, nghị luận về tư tưởng, đạo lý là sẽ là phần viết có tỷ lệ cao được sử dụng trong phần Làm văn của đề thi THP T quốc gia năm 2016. 4. Đề thi được ra theo hướng mở để khắc phục tình trạng học sinh học thuộc lòng, đồng thời phải huy động kiến thức tổng hợp, liên môn, đặc biệt là vốn sống của học sinh vào việc làm bài. Học sinh phải chủ động, linh hoạt, thể hiện những chính kiến của mình trước một vấn đề được đặt ra, phải có sự sáng tạo. Vì vậy, học sinh cần phải được trang bị những kỹ năng cần thiết cũng như những kiến thức bên ngoài, đặc biệt là kiến thức về những vấn đề đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Điều này đồng nghĩa với việc giáo viên phải có những định hướng cụ thể cả về kỹ năng làm bài lẫn tư liệu đời sống cho các 2 em. Từ những thay đổi của Bộ giáo dục về môn Ngữ văn năm 2016 cùng với sự nghiên cứu, phân tích, nhận định của bản thân, tôi đề xuất sáng kiến Nghị luận về tư tưởng, đạo lý - từ chuyên đề đến chủ đề nhằm chuẩn bị tốt nhất cho học sinh cả về kiến thức lẫn tâm thế cho câu nghị luận về tư tưởng, đạo lý - một trong những phần viết làm nên sự thành công của bài thi Ngữ văn THPT quốc gia. B. PHẠM VI TRIỂ̀ KHAI THƯC HIỆ̀ 1. Phạm vi triển khai Nhiê ̣m vụ mà đề tài hướng tới là xây dựng chuyên đề, xác định các chủ đề và tạo lập, định hướng tư liệu cho dạng văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý. Đối tượng học sinh mà tôi tiến hành rèn luyê ̣n là những học sinh do bản thân trực tiếp giảng dạy. Bao gồm: 02 lớp: Lớp 12C3 - 25 học sinh. Lớp 12C4 - 23 học sinh. Tổng số: 48 học sinh. 2. Phạm vi nghiên cứu 2.1. Chuyên đề về văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý 2.2. Các chủ đề của văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý 2.3. Các tư liệu đời sống liên quan đến chủ đề tương ứng. C. ̀ỘI DÙNG 1. Tình trạng giải pháp 1.1. Tình trạng chung Nghị luận về tư tưởng, đạo lý không phải là kiểu bài mới bởi học sinh đã được làm quen từ bậc THCS. Ở bậc này, các em đã có những tiết học chính khóa trong chương trình lớp 9 với bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý , được cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về khái niệm, các kiểu biểu hiện, cách làm chung nhất về kiểu bài này. Tuy nhiên, có thể coi đây mới chỉ là bước khởi động cho việc tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn ở bậc THPT. Trong chương trình THPT, các em tiếp tục được nghiên cứu với bài Nghị luận về tư tưởng, đạo lý, SGK Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục. Từ những kiến thức nền tảng đã có từ trước, các em tiến sâu hơn, cao hơn trong hành trình nhận thức về dạng bài 3 này. Như vậy, tìm hiểu về nghị luận về tư tưởng, đạo lý là một quá trình, đã được chú ý nhưng thời lượng trong chương trình lại hạn chế. Để củng cố cũng như bổ sung kiến thức, kỹ năng cho học sinh, rất nhiều thầy cô đã tham gia biên soạn những cuốn sách, tạo dựng những clip, hoặc là những có bài viết chia sẻ kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy trên các trang mạng xã hội... Mỗi thầy cô là một phương pháp giúp học sinh tiếp cận một cách tốt nhất kiểu bài này. Đây chính là những tư liệu và gợi ý quý báu cho người viết trong quá trình nghiên cứu đề tài. 1.2. Tình trạng của nhà trường Nhận rõ tầm quan trọng của kiểu bài nghị luận về tư tưởng, đạo lý, các thầy cô trong bộ môn Ngữ văn của trường THPT Nà Tấu đã có những phương án chủ động để rèn luyện cho học sinh các kiến thức, kỹ năng cơ bản về dạng đề này như xây dựng chuyên đề nghị luận xã hội, xây dựng các tiết tự chọn, phụ đạo riêng. Tuy nhiên, chuyên đề còn mang tính chất chung, khái quát nhất cho văn nghị luận xã hội (gồm cả nghị luận về hiện tượng đời sống và nghị luận về tư tưởng, đạo lý), tiết tự chọn và phụ đạo rất hạn chế (tự chọn có 02 tiết, phụ đạo có 02 tiết cho kiểu bài nghị luận về tư tưởng, đạo lý). Thêm nữa, về phía học sinh, tuy đã được làm quen với dạng đề này nhưng dường như lên bậc THPT lại trở thành kiến thức lạ lẫm, mới mẻ! Chính vì vậy, những kỹ năng gần như là không có. Những khó khăn và hạn chế này đòi hỏi bản thân mỗi người thầy lại phải có những tìm tòi, nghiên cứu, nghiền ngẫm riêng cho đối tượng học sinh của mình làm sao giúp các em có những kiến thức, kỹ năng đúng, rộng và sâu về văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý. 2. Nô ̣i dung giải pháp 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến mục đích 1. Xây dựng chuyên đề về văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý 2. Phân loại văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý theo các chủ đề 3. Định hướng cách viết tư liệu phù hợp theo từng chủ đề 2.2. Nô ̣i dung sáng kiến 4 2.2.1. Nghị luâṇ về tư tưởng, đạo lý - từ chuyên đề.... 2.2.1.1. Khái lược chung về văn nghị luâ ̣n về tư tưởng, đạo lý Nghị luận là một thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức). Vấn đề được nêu ra như một câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ. Luận là bàn về đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận ra chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm và niềm tin của mình. Sức mạnh của văn nghị luận là ở sự sâu sắc của tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ của suy nghĩ và trình bày, sự thuyết phục của lập luận. Vận dụng các thao tác như giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh… (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2). Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý là một trong những dạng đề của nghị luận xã hội. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý là bàn về những vấn đề như tư tưởng, đạo đức, một quan niệm sống, một lối sống, mối quan hệ giữa người và người... trong xã hội. Sử dụng các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh... để chỉ ra chỗ đúng, chỗ sai của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định cái đúng và lập trường của người viết. 2.2.1.2. Nghị luâ ̣n về tư tưởng, đạo lý - chuyên đề I. Xác định nội dung chuyên đề 1. Tên bài - Nghị luận về tư tưởng, đạo lý, SGK Ngữ văn 12, Tập một, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2015. 2. Hình thức - Tổ chức dạy học trong lớp và không gian ngoài lớp học. II. Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kỹ năng, năng lực Chuẩn kiến thức, kỹ năng 1. Kiến thức Hình thành năng lực, phẩm chất - Năng lực chung: - Nội dung, yêu cầu của bài văn + Năng lực thu thập thông tin liên quan nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. đến tư tưởng, đạo lý. - Cách thức triển khai bài văn nghị + Năng lực giải quyết vấn đề (giải quyết 5 luận về một tư tưởng, đạo lý. các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ, yêu cầu 2. Kỹ năng mà giáo viên đề ra). - Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. thu thập thông tin. - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối + Năng lực hợp tác (phối hợp với các với một tư tưởng, đạo lý. thành viên để giải quyết các câu hỏi, bài - Biết huy động các kiến thức và tập về tư tưởng, đạo lý, sưu tầm tài những trải nghiệm của bản thân để liệu...) viết bài văn nghị luận về một tư + Năng lực sáng tạo. tưởng, đạo lý. + Năng lực tự quản bản thân. 3. Thái độ - Năng lực chuyên biệt: - Có ý thức và khả năng tiếp thu + Năng lực đọc - hiểu tư tưởng, đạo lý. những quan niệm đúng đắn và + Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết trình phê phán những quan niệm sai bày suy nghĩ, quan điểm của bản thân về lầm về tư tưởng, đạo lí. nội dung kiến thức được tìm hiểu, biết trao đổi, thảo luận với giáo viên, bạn bè. + Năng lực thẩm mỹ. + Năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản. - Phẩm chất: + Có ý thức tìm hiểu, giữ gìn và phát huy những phẩm chất, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Trung thực trong học tập và cuộc sống, biết phê phán hành vi thiếu trung thực trong học tập, cuộc sống. + Có ý thức giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng. III. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu 6 ̀hận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao - Thấy được nội - Hiểu được đặc Bàn luận, đánh giá - Tự tìm hiểu, lập dung bao quát của điểm của văn nghị ý kiến (đưa ra dàn ý và làm một tư tưởng, đạo lý luận về tư tưởng, quan (vấn đề nghị luận) đạo lý. điểm cá bài văn nghị luận nhân với vấn đề về tư tưởng, đạo - Hiểu và giải cần nghị luận và lý. thích được những bảo vệ, dẫn chứng - Phân biệt nghị từ ngữ, cụm từ được quan điểm luận về tư tưởng, ngữ và tư tưởng đó) chung của đạo lý với nghị tư - Thấy được mối luận về hiện tượng tưởng, đạo lý. quan hệ giữa đời sống, nghị - Hiểu được mặt những vấn đề đặt luận về một vấn đúng, mặt sai hoặc ra trong tư tưởng, đề đặt ra trong tác biểu hiện sai lệch đạo lý với cuộc phẩm văn học. trong thực tế đời sống thực tại. - Đánh giá, mở sống của tư tưởng, rộng, nâng cao tư đạo lý. tưởng, đạo lý. - Kết nối nghị luận về tư tưởng, đạo lý với thực tiễn để rút ra bài học cho bản thân và những người xung quanh. IV. Tiến trình dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của học sinh - Đọc và soạn bài theo hướng dẫn đọc bài. - Tra cứu và tham khảo những thông tin liên quan đến bài học. - Thực hiện nhiệm vụ học tập do giáo viên giao. b. Chuẩn bị của giáo viên 7 - Đọc SGK, chuẩn kiến thức, kỹ năng, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Chuẩn bị các phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh... có liên quan đến bài dạy... 2. Phương pháp dạy học a. Phương pháp - Phương pháp dạy học nêu vấn đề. - Phương pháp dạy học hợp tác. - Phương pháp phát vấn, đàm thoại. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp thuyết trình. b. Kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật đặt câu hỏi. - Kỹ thuật chia nhóm... ̀ỘI DÙNG 1: NGiới thiệu chung về chuyên đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lý 1. ̀ghị luận xã hội Nghị luận xã hội là những bài văn bàn về xã hội, chính trị, đời sống. Đề tài của dạng bài nghị luận xã hội cũng hết sức rộng mở. Nó gồm tất cả những vấn đề về tư tưởng, đạo lí, một hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực trong cuộc sống hàng ngày. Nghĩa là, ngoài những tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất cả các dạng văn bản viết khác đều có khả năng được xếp vào dạng nghị luận xã hội. 2. ̀ghị luận về một tư tưởng, đạo lý Là một dạng của nghị luận xã hội, nghị luận về một tư tưởng, đạo lý có những đặc điểm riêng về nội dung và hình thức. 2.1. Đặc điểm nội dung: đề cập đến - Những vấn đề liên quan đến nhận thức như lý tưởng sống, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ... - Những vấn đề liên quan đến đạo đức, tâm hồn, tính cách như trình bày về lòng yêu nước, lòng nhân ái, đức tính vị tha, bao dung, độ lượng, vị tha - ích kỷ, thói 8 ba hoa, .. - Những vấn đề liên quan đến quan hệ gia đình, xã hội như cha mẹ - con cái, thầy cô, bè bạn.... b. Đặc điểm hình thức: Thường tồn tại dưới hai dạng: - Dạng trực tiếp: Câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn, danh ngôn, hoặc thơ đưa trực tiếp vấn đề. - Dạng gián tiếp: Những mẩu truyện ngắn hoặc những bài thơ ngắn mang ý nghĩa triết lý. Về tính chất, những vấn đề mà tư tưởng, đạo lý đề cập đến là những vấn đề có tính muôn thủa, vấn đề chung về con người, cuộc sống, cách sống mà con người sẽ luôn quan tâm, trăn trở. Những vấn đề này thường trừu tượng, khái quát. Đều là kiểu bài nghị luận chính trị - xã hội, nhưng nghị luận về hiện tượng đời sống xuất phát từ thực tế đời sống mà nêu ra tư tưởng, bày tỏ thái độ. Trong khi đó, nghị luận về một tư tưởng, đạo lý xuất phát từ tư tưởng, đạo lý sau đó dùng lập luận giải thích, phân tích, vận dụng các sự thực cuộc sống để chứng minh nhằm thuyết phục mọi người nhận thức đúng tư tưởng, đạo lý đó. -> Từ việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng trong chủ đề, học sinh sẽ có nền tảng cơ bản để làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. ̀ỘI DÙNG 2: Bài: ̀NGHỊ LUẬ̀ VỀ MỘ T TƯ TƯỞ̀NG, ĐẠO LÝ * Mục tiêu 1. Kiến thức - Nội dung, yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. - Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. 2. Kỹ năng - Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một tư tưởng, đạo lý. - Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. 9 3. Thái độ - Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng, đạo lí. A. Hoạt động khởi động Trong những đề bài sau, đề nào không thuộc bài nghị luận về tư tưởng, đạo lý? A. Suy nghĩ về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn. b. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. C. Suy nghĩ về câu tục ngữ Có chí thì nên. D. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó. B. Hoạt động hình thành kiến thức ? Nêu khái niệm văn nghị luận? Hãy kể ra I. NGiới thiệu chung một số đề nghị luận mà em biết? 1. Văn nghị luận GV gợi ý giúp HS nhớ lại những kiến thức - Khái niệm văn nghị luận. đã được học về văn nghị luận ở bậc THCS. - Phân loại văn nghị luận: GV tạo dựng môi trường, không khí cho + Nghị luận về hiện tượng đời buổi học: Trình chiếu các đề bài nghị luận sống. mà HS đã được học ở bậc THCS. + Nghị luận về tư tưởng, đạo lý. ? Văn nghị luận được chia làm mấy loại? GV: Thuyết trình trước lớp những đặc điểm cơ bản và những ví dụ minh họa cho những dạng văn nghị luận 2. ̀ghị luận về tư tưởng, đạo lý GV: Thuyết trình về các kiểu cơ bản của Kiểu 1: Nghị luận về tư tưởng, bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý đạo lý trong một nhận định (châm ngôn, tục ngữ, ca dao...) Kiểu 2: Nghị luận về một tính cách, một trạng thái tâm lý (tính trung thực, sự ích kỷ, lòng tự trọng, lòng dũng cảm..., sự bình yên, một khoảng lặng trong tâm 10 hồn....) GV trình chiếu trước lớp một đoạn clip về II. Tìm hiểu đề và lập dàn ý một lối sống đẹp (các trương trình nhân văn Đề bài: của Đài truyền hình Việt Nam như Lục lạc Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau vàng, Cặp lá yêu thương...). Từ đó, HS có của nhà thơ Tố Hữu: những hình dung một cách cụ thể, sinh động bước đầu về bài. “ Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn? ” Hãy xác định vấn đề cần nghị lụ ̣n, thao (Một khúc ca) tác nghị lụ ̣n, phạm vi tư liêu? ̣ a, Tìm hiểu đề GV: Lưu ý HS xem xét đề bài yêu cầu vận - Vấn đề nghị luận: Câu thơ của dụng thao tác nào, giải quyết vấn đề gì, cần TH đề cập đến vấn đề lối sống sử dụng các tư liệu thuộc lĩnh vực nào đẹp của con người, đặc biệt là của trong cuộc sống để làm dẫn chứng. tuổi trẻ. Ví dụ: +> Sống đẹp: có MĐ sống đúng - Thao tác: giải thích, chứng minh, bình đắn, tình cảm đẹp: lành mạnh, luận trong sáng, nhân hậu - Vấn đề cần giải quyết: Làm rõ quan điểm +> Để sống đẹp, mỗi người cần Sống đẹp xác định: - Phạm vi dẫn chứng: Thực tế đời sống. + Lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao cả, + Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu + Trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt + Hành động tích cực, lương thiện - Các thao tác lập luận cần vận dụng: + Giải thích (“sống đẹp”); + Phân tích (các khía cạnh biểu hiện của “sống đẹp”); 11 + Chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt; bàn cách thức rèn luyện để “sống đẹp”; phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực) - Dẫn chứng: chủ yếu tư liệu thực tế, có thể lấy dẫn chứng trong thơ văn nhưng không cần nhiều. GV (thuyết trình): Lập dàn ý: là tìm kiếm, b, Lập dàn ý lựa chọn và sắp xếp các ý theo một hệ * Mở bài thống nhất định theo định hướng ở phần - Giới thiệu chung vấn đề . tìm hiểu đề. - Nêu luận đề cụ thể. ? Mở bài phải đảm bảo những yêu cầu * Thân bài nào? - Giải thích thế nào là lối sống HS suy nghĩ trả lời đẹp? (có MĐ sống đúng đắn, tình GV nhận xét, bổ sung: Giới thiệu vấn đề có cảm đẹp: lành mạnh, trong sáng, thể theo lối diễn dịch, quy nạp hay phản nhân hậu) đề… nhưng đều phải dẫn đến vấn đề nghị - Phân tích, chứng minh các khía luận. cạnh biểu hiện của sống đẹp. + Dù dẫn nguyên văn hoặc tóm tắt đều - Bình luận: Khẳng định lối sống phải xuất hiện câu, đoạn chứa luận đề. đẹp. ? Phần tḥn bài cần sắp xếp các ý theo - Bác bỏ và phê phán lối sống ích trình tự như thế nào? kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớn nghị lực… HS thảo luận, trình bày, bổ sung. - Liên hệ bản thân. GV nhận xét, bổ sung: + Sống đẹp: có MĐ sống đúng GV lưu ý: Khi chứng minh có thể: đắn, tình cảm đẹp: lành mạnh, + Phân tích đến đâu đưa dẫn chứng đến trong sáng, nhân hậu đấy. Hành động: tích cực, hướng thiện 12 + Hoặc sau khi đưa ra hết lý lẽ mới đưa dẫn Trí tuệ: luôn trau dồi tri thức, học chứng. hỏi Lưu ý: Vì đây là kiểu bài nghị luận xã hội + Sống trọn vẹn với trách nhiệm nên có thể lấy dẫn chứng từ cuộc sống thực bổn phận của mình; sống biết yêu tế do bản thân người viết chứng kiến hoặc thương, chia sẻ, giản dị, khiêm trải nghiệm. Có thể lấy dẫn chứng từ thơ nhường với những gì mình có, văn nhưng nên hạn chế nếu không sẽ trở luôn hướng thiện và trân trọng thành bài nghị luận văn học. những giá trị c/s. GV (lưu ý) phần bình luận: Có hai phần: * Kết bài Bình và Luận. - Khẳng định ý nghĩa của lối sống + Bình là nhận xét, đánh giá vấn đề đúng đẹp: là chuẩn mực đạo đức, nhân hay sai. cách của con người + Luận là bàn bạc, mở rộng vấn đề - Nhắc nhở mọi người coi trọng ? Phần kết bài ta có thể kết thúc vấn đề lối sống đẹp, sống cho xứng đáng; bằng những ý chính nào? cảnh tỉnh sự mất nhân cách của HS suy nghĩ trả lời thế hệ trẻ trong đời sống nhiều GV nhận xét, bổ sung cám dỗ hiện nay. Cách làm một bài văn nghị luận về một II. Cách làm một bài văn về tư tư tưởng, đạo lý? tưởng, đạo lý HS rút ra kết luận từ việc lập dàn ý trên * Cách thức tiến hành lần lượt trình bày từng ý cần có trong mỗi 1. Giới thiệu tư tưởng, đạo lý phần của bài văn. - Giới thiệu vấn đề. GV nhận xét, bổ sung: - Trích (nêu) vấn đề. a. Mở bài: Khi trích vấn đề: đối với dạng đề 2. Giải thích tư tưởng đạo lí cần ngắn dẫn nguyên văn; đối với dạng dài hơn bàn. thì phải nêu được nhan đề, tóm tắt được nội 3. Phân tích, chứng minh những dung của câu chuyện hoặc bài thơ. mặt đúng của vấn đề. b. Thân bài 4. Bình luận, mở rộng bác bỏ * Giải thích: Trả lời cho các câu hỏi: những luận điệu sai lệch có liên - Là gì? quan đến vấn đề bàn luận. 13 + Chú ý tập trung giải thích những từ ngữ 5. Nêu ý nghĩa, rút ra bài học trừu tượng, có hàm ý, ẩn dụ..., tránh giải nhận thức và hành động về tư thích tràn lan, những từ đã rõ nghĩa. tưởng, đạo lí. + Giải thích từ/ khái niệm cả về nghĩa đen và nghĩa bóng. + Giải thích từ là cách để giải thích nghĩa của cả câu nói. - Như thế nào?: Nêu biểu hiện của vấn đề (trong chiến đấu, trong lao động, trong đời sống hàng ngày...) * Phân tích, chứng minh: Trả lời các câu hỏi: - Tại sao vấn đề đó đúng? - Vấn đề đúng thì đem lại kết quả gì? - Dẫn chứng nào chứng tỏ điều ấy? * Bình luận vấn đề: Trả lời cho câu hỏi: - Vấn đề có đúng hoàn toàn trong mọi hoàn cảnh không? - Thực tế, có phải ai cũng thực hiện đúng như tư tưởng, đạo lý đó không? - ̀ếu không thực hiện theo thì sẽ phải gánh chịu những hậu quả gì? - Dẫn chứng nào chứng tỏ điều ấy? * Mở rộng vấn đề: Trả lời cho câu hỏi: - Làm thế nào để có được điều ấy? - ̀ếu con người chỉ có điều ấy thì đã đủ chưa? * Bài học nhận thức, hành động: Trả lời cho câu hỏi: - Chúng ta hiểu gì và sẽ làm gì? 14 - Liên hệ bản thân c. Kết bài - Khẳng định lại ý nghĩa chung của vấn đề được đặt ra. - Kêu gọi được mọi người làm theo phương diện đúng đắn của tư tưởng, nhắc nhở tránh những phương diện hạn chế. Cách diễn đạt trong bài văn về tư tưởng * Diễn đạt đạo lý cần tụn thủ những yêu cầu nào ? - Chuẩn xác, mạch lạc HS suy nghĩ trả lời - Có thể sử dụng phép tu từ, biểu GV nhận xét, bổ sung cảm nhưng phải ở mức độ phù GV tóm lược lại những đơn vị kiến thức và hợp yêu cầu học sinh đọc Ghi nhớ - SGK C. Hoạt động luyện tập * Ghi nhớ: SGK - 21 1. Anh/ chị hãy bình luận ca từ sau đây trong một bản nhạc của Trịnh Công Sơn: Sống trên đời cần có một tấm lòng/ Để làm gì em biết không? 2. Anh/ chị suy nghĩ gì về câu nói: Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi thiếu tình thương. 3. Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình (Tố Hữu). Dựa vào câu thơ trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ riêng của anh/ chị. D. Hoạt động vận dụng - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. 1. Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ về ý kiến sau: Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa. 2. Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận (Euripides). Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên? 3. Đạo đức giả là một căn bệnh chết người luôn nấp sau bộ mặt hào nhoáng. Từ ý kiến trên, hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ về sự nguy hại của đạo đức giả đối với cuộc sống con người. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 15 NGV: NGiao bài tập nhóm cho HS theo hình thức dự án với hai nhiệm vụ: 1. Sưu tầm những câu tục ngữ, châm ngôn, danh ngôn theo các chủ đề. 2. Tìm hiểu những tấm gương từ thực tế đời sống liên quan đến những chủ đề đó. ̀hóm 1: Về vấn đề nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, ước mơ). ̀hóm 2: Về vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái; tính trung thực) ̀hóm 3: Về vấn đề về các quan hệ gia đình (tình mẫu tử) ̀hóm 4: Về vấn đề về các quan hệ xã hội (tình thầy trò, tình bạn) ̀ỘI DÙNG 3: Tổng kết chung về chuyên đề 1. Mặc dù đều thuộc về văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý nhưng mỗi chủ đề lại phản ánh được những vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người. - Chủ đề về nhận thức: mang đến cho người viết định hướng đúng đắn, cao đẹp về lý tưởng, ước mơ, hoài bão. - Chủ đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách: hình thành những nhân cách tốt đẹp như lòng trung thực, sự dũng cảm, tính tự tin; biết phê phán, loại trừ những thói hư tật xấu... hướng đến cái chân - thiện - mỹ trong cách ứng xử với mọi người... - Chủ đề về quan hệ gia đình, xã hội: hun đúc nên những con người biết giữ những chuẩn mực đạo đức trong mối quan hệ với mọi người xung quanh: biết yêu thương, đùm bọc nhau; biết hiếu kính với mẹ cha, ông bà; biết tôn sư trọng đạo.... 2. Khi làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cần quy vấn đề vào một trong những chủ đề nhất định để có những lập luận nền tảng vững chắc, từ đó có sự sáng tạo riêng cho mỗi vấn đề. Điều này cũng tạo thuận lợi cho học sinh trong việc lựa chọn, trình bày dẫn chứng đã được định hình lựa chọn từ trước. 2.2.2. Nghị luâṇ về tư tưởng, đạo lý - ... đến chủ đề Những tư tưởng, đạo lý bàn luận về nhiều vấn đề trong cuộc sống mang ý nghĩa muôn thủa, là những vấn đề chung về con người, cuộc sống, cách sống... mà con người sẽ luôn quan tâm, trăn trở. Đây là những vấn đề thường trừu 16 tượng, khái quát nhưng ta có thể sắp xếp, phân loại những tư tưởng này theo những chủ đề nhất định. Việc phân loại không chỉ giúp ta nhận dạng được đúng vấn đề mà tư tưởng đó muốn hướng tới mà còn tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình làm những dạng bài tương tự nhau. Chủ đề trong bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lý rất đa dạng. Trong mỗi chủ đề lại có những biểu hiện rất đa dạng. Vì vậy, đi hết được tất cả các chủ đề, các khía cạnh cần một bài nghiên cứu dài hơi hơn. Vì vậy, ở đây, trong những chủ đề, tôi chỉ nhấn mạnh đến những khía cạnh mang tính sát thực với đề thi THPT quốc gia năm 2016. 2.2.2.1. Chủ đề về nhận thức (lý tưởng sống, mục đích sống...) Đề bài: Nhà văn Nga Lev Tolstoi nói “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Hãy nêu ý kiến của anh/chị về vấn đề trên. NGợi ý 1. Giải thích - “Lí tưởng” là những điều cao cả, tốt đẹp, hoàn mỹ mà con người mong muốn hướng tới. Lý tưởng thể hiện ở khát vọng, khát khao vươn đến những giá trị chuẩn mực trong cuộc sống. - Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường: là cách nói ẩn dụ, nấn mạnh vai trò soi sáng, định hướng cho mỗi người mang trong mình lý tưởng tốt đẹp. - Không có lý tưởng thì không có phương hướng kiên định, tức là không có mục tiêu cụ thể để phấn đấu, thiếu động lực, ý chí vươn lên. - Không có phương hướng kiên định thì không có cuộc sống. Cuộc sống ở đây không phải là chuyện sinh tử mà là cuộc sống đúng nghĩa, tốt đẹp, có giá trị. Có lý tưởng thì con người mới thật sự sống. Khi con người không có hoài bão, lý tưởng, mục tiêu phấn đấu thì cuộc sống trở nên nhàm chán, tẻ nhạt, dễ sa ngã. -> Câu nói nhấn mạnh vai trò của lý tưởng: con người cần có lý tưởng để xây dựng cuộc sống đích thực cho mình. 2. Phân tích, chứng minh 17 - Sống có lý tưởng làm cho cuộc sống ý nghĩa, hướng con người đến những điều tốt đẹp, cao quý, kích thích những hành động đẹp, tạo nên niềm say mê sáng tạo, tạo niềm vui trong cuộc sống. - Dẫn chứng: + Lý tưởng của các anh hùng. + Lý tưởng của loài người... 3. Bình luận, mở rộng - Phê phán những người có lối sống hưởng thụ, không mục đích, phó mặc, buông xuôi trước số phận. - Lí tưởng sống tầm thường, bé nhỏ, ích kỉ, có thể làm hại một cuộc đời. 4. Bài học - Nhận thức: + Giúp mỗi người nhận thức được vai trò của lý tưởng trong cuộc sống. + Lý tưởng mang đến động lực, thúc đẩy ý chí, sự tự tin, chủ động, năng động, sáng tạo. + Sống có khát vọng, mục đích chân chính, rõ ràng và có ý nghĩa. + Phải nỗ lực biến lý tưởng thành hiện thực. - Hành động: + Lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng. + Rèn luyện, tu dưỡng bản thân, phấn đấu để có nội lực vững vàng, mạnh mẽ. - Với lứa tuổi học sinh hiện nay lí tưởng gắn với chọn ngành nghề (đó là cuộc sống gắn với ta trong tương lai). Phải chọn ngành nghề như thế nào để nâng cao ý nghĩa cuộc sống của bản thân đối với đất nước, với gia đình và chính mình? Đề bài: Phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự mất mát lớn nhất là bạn để cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” (Norman Kusin). Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày những suy nghĩ của anh/chị về câu nói trên. NGợi ý 1. Giải thích câu nói của Kusin 18 - “Cái chết không phải là mất mát lớn nhất”: Cái chết với mỗi con người quả nhiên là sự mất mát lớn nhất. Chết là chấm dứt sự sống, chấm dứt sự tồn tại hữu hình của con người. Khi chết, người ta sẽ phải rời xa vĩnh viễn tất cả những gì yêu thương, gắn bó, không còn được tận hưởng niềm hạnh phúc, những thú vui, lao động, cống hiến và sáng tạo. Và như thế, cũng có nghĩa, một con người bình thường, không thể không coi cái chết là sự mất mát lớn nhất. - “Điều đáng sợ nhất là để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống”: Tâm hồn tàn lụi là tâm hồn khô héo, không có sức sống. Cuộc sống của con người tồn tại ở hai dạng thể chất và tinh thần. Một cuộc sống có ý nghĩa phải là sự hài hoà giữa hai trạng thái trên. Một cuộc sống tinh thần đầy đủ đúng nghĩa là phải được thoả mãn đầy đủ về mặt tâm hồn. Nghĩa là phải có khát vọng lao động và sáng tạo; phải biết rung động trước cuộc đời, biết yêu và biết ghét, yêu cái đẹp và ghét những cái xấu xa; không để tâm hồn chai sạn, vô cảm trước mọi nỗi buồn vui của cuộc đời. 2. Phân tích, chứng minh - Tại sao cái chết không phải là mất mát lớn nhất? Cuộc sống với con người thật là quý giá. Nhưng không ai có thể vĩnh viễn trong cuộc đời này. Đó là quy luật. Tuy nhiên, cái chết với mỗi con người không có nghĩa là kết thúc, là dấu chấm hết. Bởi lẽ, có những cái chết vẫn để lại “muôn vàn tình thân yêu”; chết nhưng lại “gieo mầm sự sống”, để lại cho muôn đời sau sự ngưỡng mộ, kính yêu. Chị Võ Thị Sáu ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ, nhưng tên tuổi, tâm hồn, vẻ đẹp của chị vẫn mãi sống trong lòng nhân dân. Một cái chết như thế đâu phải là mất mát lớn nhất? - Tại sao sự tàn lụi trong tâm hồn khi còn sống mới là đáng sợ?: Sự sống không đơn giản chỉ là ăn uống, hít thở, hưởng thụ, tận hưởng về mặt vật chất. Có những người sống trong cuộc đời chỉ coi trọng điều này. Rõ ràng, họ không chết về mặt thể chất. Thế nhưng, tâm hồn của họ trống rỗng; họ vô cảm, dửng dưng trước mọi nỗi buồn vui của cuộc đời; chỉ biết “yêu” bản thân mình, không ước mơ và khát vọng…Một cuộc sống như thế chính là “cái chết” về mặt tâm hồn. Cái chết này thậm chí còn đáng sợ hơn, khủng khiếp hơn “cái chết thể chất”. 19 3. Bàn luận mở rộng về câu nói của Kusin - Phê phán hiện tượng sống mà "tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống". Sống như thế chỉ là một sự tồn tại vô nghĩa, chẳng khác gì sống mà như chết. 4. Bài học nhận thức và hành động - Sống có tâm hồn là một giá trị cao quý. Cái chết không phải là điều đáng sợ, nếu đó là cái chết có ý nghĩa. Con người trước hết phải biết sống có ý nghĩa. - Không ngừng nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn để nâng cao đời sống tinh thần, sống đẹp với mọi người, có trách nhiệm với cộng đồng và với bản thân. - Trong cuộc sống hiện nay, khi mà nhu cầu vật chất không còn là điều quá khó khăn, mỗi con người đều có thể dễ dàng thoả mãn nhu cầu vật chất của mình. Xã hội càng hiện đại, tiện nghi, con người lại càng dễ có nguy cơ sa vào lối sống hưởng thụ, vô cảm, lạnh lùng, mất phương hướng. Sống tích cực, lạc quan, chan hoà, yêu thương và chia sẻ chính là cách tốt nhất để con người không rơi vào tình trạng “tâm hồn tàn lụi”. 2.2.2.2. Chủ đề về vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách Tình thương Đề bài: Anh/ Chị hãy bình luận ca từ sau đây trong một bản nhạc của Trịnh Công Sơn: Sống trên đời cần có một tấm lòng/ Để làm gì em biết không? NGợi ý 1. Giải thích: - Tấm lòng là những tâm hồn cao đẹp, giàu yêu thương, biết chia sẻ... Tấm lòng ấy thánh thiện vì sự vô tư, trong sáng vượt lên trên những toan tính tầm thường. - Câu nói: Sống trên đời sống, cần phải biết quan tâm, chia sẻ, biết giúp đỡ động viên mọi người xung quanh; có như vậy cuộc sống mới trở nên đáng yêu, đáng quý, tươi đẹp và giàu ý nghĩa. 2. Phân tích, chứng minh - Tại sao cần có một tấm lòng trong đời sống? + Trong cuộc sống, không phải ai cũng luôn gặp những điều may mắn, không phải ai cũng thành công ngay từ lần đầu tiên và...không phải ai sinh ra cũng đều hạnh phúc. Mọi người sống trên đời đều có một hoàn cảnh, một số phận riêng 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan