Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghệ thuật tiểu thuyết nguyễn quang hà (trên cứ liệu tác phẩm vùng lõm và con nợ...

Tài liệu Nghệ thuật tiểu thuyết nguyễn quang hà (trên cứ liệu tác phẩm vùng lõm và con nợ) (lv01164)

.PDF
124
194
135

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 PHẠM THỊ THU YÊN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN QUANG HÀ (TRÊN CỨ LIỆU TÁC PHẨM VÙNG LÕM VÀ CON NỢ) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH TÚ HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS. TS Nguyễn Thanh Tú - người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình để tôi có thể hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lí luận văn học, khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc, Trường Trung học phổ thông Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc và người thân, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá học. Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2013. Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Yên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Tôi c ng xin cam đoan rằng m i sự gi p đ cho việc thực hiện luận văn này đ đ thông tin trích dẫn trong luận văn đ đ c cảm n và các c chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2013. Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Yên MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1 Lý do ch n đề tài ....................................................................................... 1 2 Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 5 3 Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 5 4 Đối t ng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 5 5 Đóng góp của luận văn .............................................................................. 5 6 Ph ng pháp nghiên cứu........................................................................... 6 PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 7 Chương 1. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT................................ 7 1 1 Khái quát nhân vật văn h c ......................................................................... 7 1 1 1 Một số quan niệm về nhân vật văn h c................................................ 7 1 1 2 Quan niệm về nghệ thuật xây dựng nhân vật ....................................... 8 1 1 3 Nhân vật trong tiểu thuyết đầu thế kỉ XXI về đề tài chiến tranh - một vài nhận định ............................................................................................... 10 1 2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Quang Hà ........ 11 1.2.1 Các loại nhân vật ................................................................................ 11 1.2.1.1 Nhân vật hoạt động cách mạng................................................... 11 1.2.1.2 Nhân vật kẻ thù............................................................................ 15 1.2.1.3 Nhân vật phản bội ....................................................................... 16 1.2.1.4 Nhân vật “phía bên kia” ............................................................. 17 1 2 2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật ........................................................... 18 1.2.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình, chân dung nhân vật ................................................................................................... 18 1.2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua hành động ........................... 22 1.2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ ............................. 29 Chương 2. KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT ............................................... 49 2 1 Khái quát không gian nghệ thuật .............................................................. 49 2 1 1 Một số quan niệm về không gian nghệ thuật ..................................... 49 2 1 2 Những mô hình không gian nghệ thuật chủ yếu trong tiểu thuyết đầu thế kỉ XXI về đề tài chiến tranh .................................................................. 50 2 2 Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Quang Hà ................... 55 2 2 1 Không gian chiến tr ờng.................................................................... 55 2.2.2 Không gian tình yêu ........................................................................... 62 2.2.3 Không gian tâm linh ........................................................................... 71 Chương 3. ĐIỂM NHÌN VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT ................... 77 3 1 Điểm nhìn trần thuật ................................................................................. 77 3 1 1 Khái quát điểm nhìn trần thuật ........................................................... 77 3.1.1.1 Một số quan niệm về điểm nhìn trần thuật ................................. 77 3.1.1.2 Điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết đầu thế kỉ XXI về đề tài chiến tranh - những nét mới .................................................................... 78 3 1 2 Điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Quang Hà ................ 80 3.1.2.1 Sự dịch chuyển điểm nhìn từ nhân vật này sang nhân vật khác . 81 3.1.2.2 Sự dịch chuyển điểm nhìn từ bên ngoài vào bên trong ............... 89 3 2 Gi ng điệu trần thuật................................................................................. 94 3 2 1 Khái quát gi ng điệu trần thuật .......................................................... 94 3.2.1.1 Một số quan niệm về giọng điệu trần thuật ................................ 94 3.2.1.2 Sơ lược giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết đầu thế kỉ XXI về đề tài chiến tranh .................................................................................... 96 3 2 2 Gi ng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Quang Hà ............... 97 3.2.2.1 Giọng điệu dân dã, đời thường ................................................... 97 3.2.2.2 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm ............................................. 101 3.2.2.3 Giọng điệu trữ tình .................................................................... 106 3.2.2.4 Giọng điệu tâm tình, chia sẻ ..................................................... 109 PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................... 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 116 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Không chỉ là một đề tài phổ biến của văn h c nhân loại, với một đất n ớc đ từng trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm nh n ớc ta, chiến tranh vẫn là một đề tài lớn để các cây b t tiểu thuyết miệt mài thể hiện tài năng, khám phá cuộc sống trong quá khứ Nằm trong mạch vận động chung của văn h c Việt Nam, trải qua một hành trình dài, cho đến nay, tiểu thuyết về chiến tranh đ có những đổi mới rõ rệt ở ph ng diện nội dung và hình thức nghệ thuật. Các tác phẩm: Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), Nước mắt đỏ (Trần Huy Quang), Không phải trò đùa (Khuất Quang Thụy), Đại tá không biết đùa (Lê Lựu), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Vòng tròn bội bạc (Chu Lai), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Ba lần và một lần (Chu Lai), Lạc rừng (Trung Trung Đỉnh)… và nhiều tiểu thuyết đầu thế kỉ XXI đạt đ c các giải th ởng văn h c nh : Những bức tường lửa (Khuất Quang Thụy), Đất không đổi màu (Nguyễn Quốc Trung), Thượng Đức (Nguyễn Bảo Tr ờng Giang), Sóng chìm (Đình Kính), Tiếng khóc của nàng Út (Nguyễn Chí Trung), Ngày rất dài (Nam Hà), Mùa hè giá buốt (Văn Lê), Màu rừng ruộng (Đỗ Tiến Thụy), Bên dòng Sầu Diện (Nguyễn Đình T )… đ cho thấy sự đổi mới về nghệ thuật trên nhiều ph ng diện: nghệ thuật xây dựng nhân vật (nhân vật dòng ý thức và nhân vật phân mảnh), tổ chức kết cấu theo lối đồng hiện và lắp ghép, sử dụng yếu tố huyền thoại, đa dạng hóa ph ng thức trần thuật… Nh vậy, tiểu thuyết về đề tài chiến tranh vẫn tiếp tục vận động, phát triển không ngừng và góp phần không nhỏ vào sự đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1 2 Trong số các nhà văn đ ng đại viết về đề tài này, Nguyễn Quang Hà là một cây b t có nhiều tâm huyết B ớc ra từ cuộc kháng chiến chống Mỹ, với gần m ời năm lăn lộn trong m a bom b o đạn, cảm nhận sâu sắc về 2 sự hi sinh lớn lao và nghĩa tình của đồng bào, đồng chí, ng ời thầy - ng ời lính Nguyễn Mạnh Tràng đ cầm b t với ý nguyện ghi lại những “dữ kiện, t liệu” của một thời đ qua, để lại cho đời và cho mai sau Xuyên suốt gần nửa thế kỉ sáng tác, nhà văn ấy vẫn luôn tâm niệm, đau đáu “viết để trả n đồng đội, trả n nhân dân” Với 10 tập tiểu thuyết; 7 tập truyện ngắn, ký, truyện ký; 2 tập th cùng với hàng trăm bài báo… và các giải th ởng của Hội Nhà văn Việt Nam, báo Văn nghệ…, có lẽ ngòi b t ấy phần nào đ thỏa đ c “món n gánh trên vai” Gần đây nhất, hai tác phẩm Vùng lõm và Con nợ là những tiểu thuyết đ c đánh giá cao. Đặc biệt là Vùng lõm, tác phẩm đạt giải th ởng Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 3 của Hội Nhà văn Việt Nam (2006 - 2009), đ tạo đ c sự ch ý trên văn đàn và đ c nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu Tính đến thời điểm này, việc nghiên cứu sáng tác của Nguyễn Quang Hà nói chung và hai tiểu thuyết vừa nêu chỉ dừng lại ở mức độ s l c Về tác phẩm Vùng lõm, bên cạnh các ý kiến trong cuộc t a đàm do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức là một số bài viết Cuộc t a đàm với gần hai m i nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn, nhà th tham dự đ ghi nhận những thành công của cuốn tiểu thuyết này Đa số ý kiến đều cho rằng, Vùng lõm là cuốn tiểu thuyết “có bố cục chặt chẽ đầu - cuối, diễn biến nhân vật theo tuyến tính thời gian Tác giả đ đi sâu vào hiện thực chiến tranh và thành công trong việc xây dựng lý t ởng, mang đậm chất sử thi Cuốn sách viết về cuộc chiến đặc biệt, chiến tranh của ngày hôm nay khi m i thứ đ bình tĩnh, đ có độ lùi nhất định và tác giả đ khẳng định một lần nữa bản chất của kẻ thù, của lý t ởng, của cuộc chiến tranh…” [29] Bên cạnh đó là những mặt “ch a đ c”: còn đậm chất ký, một số chi tiết, lời thoại còn ch a phù h p với bối cảnh lịch sử… Trong cuộc t a đàm, tham luận “Hiện thực chiến tranh trong “Vùng lõm” của Nguyễn Quang Hà” của nhà văn Đỗ Ng c Yên đ nhìn nhận tác phẩm từ ph ng diện phản ánh hiện thực chiến tranh Ở khía cạnh hiện thực 3 chiến tranh nhìn từ phía ng ời lính, nhà văn khẳng định: ““Vùng lõm” rất giàu chất liệu hiện thực đời sống nh h y còn t i rói của cuộc chiến ở vào giai đoạn cam go nhất” [52] Qua việc soi chiếu nhân vật trong tình yêu đất n ớc, dân tộc hay tình yêu lứa đôi, sự cảm hóa những ng ời đ lầm đ ờng lạc lối của những ng ời Cộng sản, hoặc chỉ ra sự khác biệt trong cách hành xử giữa con ng ời với con ng ời cùng chung dòng máu Việt Nam nh ng lại ở hai bên chiến tuyến , ng ời viết đ làm sáng tỏ hiện thực chiến tranh nhìn từ phía con ng ời C ng bàn về tác phẩm Vùng lõm là bài viết “Biện chứng chiến tranh nhìn từ “Vùng lõm” của Nguyễn Quang Hà” của Ngô H ng Giang Từ góc độ biện chứng của những xung đột lý t ởng, ng ời viết đ lí giải những thắng l i của cuộc chiến là bởi “lập tr ờng dân tộc”, “lý t ởng vì con ng ời” và chỉ ra “cái nhìn chiến tranh bằng con mắt nhân bản” của những ng ời chiến sĩ cách mạng, “cái nhìn v ng từ phía bên kia của cái ác”, “nhìn chiến tranh bằng con mắt nhân văn” của nhà văn, đồng thời khẳng định “chiến tranh là tấm g ng để soi chiếu hình ảnh dân tộc và nhân bản trong mỗi cá nhân tham chiến, thức tỉnh và đ a h từ ảo ảnh trở về hiện thực” Từ góc độ biện chứng của những xung đột thẩm mỹ, tác giả nhận định “chiến tranh c ng là tấm g ng phản chiếu sức mạnh tinh thần tiềm ẩn của con ng ời và ca tụng cho sự thăng hoa của tình yêu chân chính; khi những con ng ời trong cuộc chiến ấy biết lấy gian khổ làm tr ờng tôi luyện cho lý chí và làm giàu trái tim mình” Cuối cùng bài viết nhấn mạnh: tác phẩm “ca ng i cho giá trị nhân văn, nhân bản của con ng ời trong chiến đấu” [17] Trong bài viết “Vùng lõm, bản tình ca thế trận lòng dân”, qua những cảm nhận về tác phẩm, tác giả Trần Hiệp khẳng định “Nhà văn Nguyễn Quang Hà đ “bài binh”, “bố trận” khá h p lí đến độ thuần thục b t pháp trần thuật làm cho câu chuyện toát lên tính nhân văn khá sâu sắc và hấp dẫn” và tác phẩm “đặt ra nhiều vấn đề của chiến tranh nhân dân và thời cuộc” [21] Nh vậy, những bài viết, ý kiến vừa nêu đều xem 4 xét, khám phá tiểu thuyết Vùng lõm từ một góc nhìn, một ph ng diện cụ thể, ch a mang tính hệ thống và ch a phân tích, bàn luận sâu về vấn đề nghệ thuật. Về tác phẩm Con nợ, các bài viết ““Con n ” Nguyễn Quang Hà trả nghĩa đời” của Đạo Thành, “Con nợ, thêm một nỗi đau” của Nhụy Nguyên và “Con nợ - cuốn tiểu thuyết của một ng ời thầy Đức Thắng” của Trần Thanh mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu khái quát về tiểu thuyết này Tác giả Trần Thanh nhận xét: nhà văn “đ khắc h a thành công những phẩm chất đẹp đẽ của nhân vật Hà Thị Dung trong cả hai thời kỳ cách mạng Đồng thời tác phẩm c ng phê phán một số cán bộ thoái hóa, biến chất đ tự biến mình thành những “con nợ” của nhân dân” [37] Còn trong bài viết của mình, tác giả Đạo Thành đ nêu lên những cảm nhận về tiểu thuyết Con nợ từ hiện thực chiến tranh đ c phản ánh và hình t ng ng ời nữ chiến sĩ cộng sản năm x a “Một ng ời con gái “có cha, cha chết; có chồng, chồng chết; có con, con chết” nh Dung Một ng ời từng sống đi chết lại trong chiến tranh (bị đá vào thai non) và sống đi chết lại trong hòa bình (l c những tên ăn hớt của dân đánh bởi làm đ n tố cáo ch ng) Giá nh những cán bộ của làng Lai Hạ sống trên x ng máu của bao con em đ ng xuống biết mang n, trả n cho không nhiều ng ời có c may sống qua chiến tranh nghiệt ng , để không trở thành con n của cuộc đoàn viên ” [28] là những lời tổng kết cho những dòng cảm nhận chung về tác phẩm của ngòi b t Nhụy Nguyên Những bài viết vừa nêu ch a thực sự quan tâm thỏa đáng đến giá trị nghệ thuật của hai tiểu thuyết. Từ đó, ch ng tôi lựa ch n đi sâu nghiên cứu về nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Hà qua hai tiểu thuyết Vùng lõm và Con nợ. Với đề tài Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Hà (Trên cứ liệu tác phẩm Vùng lõm và Con nợ), ng ời viết luận văn muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Hà c ng nh năng lực sáng tạo của nhà văn 5 2. Mục đích nghiên cứu Ch n đề tài Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Hà (Trên cứ liệu tác phẩm Vùng lõm và Con nợ) nhằm làm nổi bật những giá trị nghệ thuật của hai tiểu thuyết, từ đó, ch ng tôi muốn khẳng định những đóng góp của Nguyễn Quang Hà trong mảng tiểu thuyết về đề tài chiến tranh 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu những vấn đề lí luận c bản về nghệ thuật tiểu thuyết nh : nhân vật, không gian nghệ thuật, điểm nhìn trần thuật, gi ng điệu trần thuật đồng thời triển khai những vấn đề này vào các tr ờng h p cụ thể ở hai tiểu thuyết Xác định một số đặc điểm nghệ thuật đáng ch ý đ c Nguyễn Quang Hà thể hiện trong tác phẩm: nhân vật, không gian, điểm nhìn, gi ng điệu, … Đánh giá thành công và năng lực, đóng góp của ngòi b t tiểu thuyết Nguyễn Quang Hà 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn đi sâu nghiên cứu những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của hai tiểu thuyết Vùng lõm và Con nợ. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát hai tiểu thuyết Vùng lõm và Con nợ của Nguyễn Quang Hà 5. Đóng góp của luận văn Với luận văn Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Hà (Trên cứ liệu tác phẩm Vùng lõm và Con nợ), ch ng tôi mong muốn khẳng định những giá trị nghệ thuật trong hai tiểu thuyết nói riêng, tiểu thuyết của Nguyễn Quang Hà nói chung và những đóng góp của nhà văn đối với sự vận động của tiểu thuyết về đề tài chiến tranh 6 6. Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều ph sử dụng các ph ng pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu ng pháp nghiên cứu sau: - Ph ng pháp thống kê - Ph ng pháp phân tích, tổng h p - Ph ng pháp hệ thống - Ph ng pháp tiếp cận thi pháp h c 7 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 1.1 Khái quát nhân vật văn học 1.1.1 Một số quan niệm về nhân vật văn học Về ph ng diện thuật ngữ, trong tiếng Hy Lạp cổ, “nhân vật” (đ c là persona) l c đầu mang ý nghĩa "chiếc mặt nạ" - một dụng cụ biểu diễn của diễn viên trên sân khấu Theo thời gian, từ này đ c dùng phổ biến h n và trở thành thuật ngữ chỉ nhân vật văn h c Cho đến nay, có thể khẳng định “nhân vật” là thuật ngữ có nội hàm phong ph , đủ khả năng khái quát những hiện t ng phổ biến của tác phẩm văn h c ở m i bình diện, m i cấp độ Đ có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau trong quan niệm về nhân vật văn h c Trong khuôn khổ của luận văn, ch ng tôi khảo sát một số quan niệm về nhân vật của các nhà nghiên cứu, phê bình trong n ớc. Theo các nhà biên soạn Từ điển Văn học (bộ mới), “Nhân vật là yếu tố c bản nhất trong tác phẩm văn h c, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề, t t ởng chủ đề và đến l t mình nó lại đ c các yếu tố có tính chất hình thức của tác phẩm tập trung khắc h a Nhân vật, do đó, là n i tập trung giá trị t t ởng nghệ thuật của tác phẩm văn h c” [6, tr.86]. Với định nghĩa này, các tác giả từ điển đ nhìn nhận nhân vật trên ph ng diện vai trò, chức năng đối với tác phẩm và từ mối quan hệ của nhân vật với các yếu tố hình thức tác phẩm Có thể khẳng định đây là quan niệm t ng đối toàn diện về nhân vật văn h c Các tác giả của cuốn Từ điển Thuật ngữ văn học quan niệm về nhân vật có phần thu hẹp, cụ thể h n: Nhân vật văn h c là “con ng ời cụ thể đ c miêu tả trong tác phẩm văn h c Nhân vật văn h c có thể có tên riêng (Tấm, Cám, chị Dậu, anh Pha…), c ng có thể không có tên riêng (…) Khái niệm 8 nhân vật văn h c có khi đ c sử dụng nh một ẩn dụ, không chỉ một con ng ời cụ thể nào cả, mà chỉ một hiện t ng nổi bật nào đó trong tác phẩm (…) Nhân vật văn h c là một đ n vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ, không thể đồng nhất nó với con ng ời có thật trong đời sống” [20, tr.235]. Với tác giả Lại Nguyên Ân, nhân vật đ c đặt trong mối t ng quan với cá tính sáng tạo, phong cách nhà văn, khuynh h ớng, tr ờng phái văn h c: “nhân vật văn h c là một trong những khái niệm trung tâm để xem xét sáng tác của một nhà văn, một khuynh h ớng, tr ờng phái hoặc dòng phong cách Nhân vật văn h c là hình t ng nghệ thuật về con ng ời, một trong những dấu hiệu về sự tồn tại toàn vẹn của con ng ời trong nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh con ng ời, nhân vật văn h c có khi còn là các con vật, các loài cây, các sinh thể hoang đ ờng đ c gán cho những đặc điểm giống con ng ời” [2, tr.241]. Tóm lại, mặc dù khái niệm nhân vật đ ph c nhìn nhận, soi chiếu ở nhiều ng diện khác nhau nh ng tựu trung, những quan niệm vừa nêu vẫn có sự gặp g nhau ở một số điểm nhất định nh : nhân vật là đối t miêu tả, đ c xây dựng bằng những ph ng mà văn h c ng tiện nghệ thuật nhằm phản ánh đời sống hiện thực; là yếu tố c bản nhất của tác phẩm, mang tính ớc lệ và thể hiện sự sáng tạo của nhà văn. Nh vậy, nhân vật là một trong những ph ng diện quan tr ng bậc nhất, là thành tố quan tr ng quyết định phần lớn đến sự thành công hay thất bại của tác phẩm văn h c. Nghiên cứu văn ch ng từ góc độ này sẽ làm sáng tỏ những vấn đề về thể loại, trào l u, quan niệm văn h c, phong cách sáng tạo 1.1.2 Quan niệm về nghệ thuật xây dựng nhân vật Quan niệm về nghệ thuật xây dựng nhân vật đ sử dụng những ph c hiểu là việc nhà văn ng diện nào của hình thức vào việc xây dựng nhân vật Các nhà nghiên cứu, lí luận văn h c đ khái quát nghệ thuật xây dựng nhân vật đ c biểu hiện ở một số ph ng diện chính sau: 9 Một là nghệ thuật xây dựng nhân vật thể hiện qua kết cấu. Cụ thể: Kết cấu đặt nhân vật trong một tác phẩm bên cạnh nhau, gắn kết các nhân vật với nhau tạo thành một hệ thống theo những mối quan hệ qua lại với nhau nhằm tạo nên bản chất x hội và phẩm chất thẩm mỹ của các nhân vật; đặt nhân vật vào hoàn cảnh và môi tr ờng, tình huống và chuỗi các tình huống qua đó nhân vật bộc lộ mặt mạnh, yếu c ng nh những đặc điểm về tính cách; gắn kết các sự kiện với nhau để liên kết toàn bộ tác phẩm thành một mạch thống nhất tạo nên chiều h ớng con đ ờng đời của các nhân vật Hai là các biện pháp thể hiện nhân vật. Nhân vật văn h c chỉ xuất hiện qua ph ng diện nghệ thuật Để xây dựng đ c nhân vật trong tác phẩm văn h c một cách sinh động, hấp dẫn, nhà văn phải sử dụng các biện pháp thể hiện nghệ thuật một cách phong ph nhằm thể hiện nhân vật càng cụ thể, sinh động, hiện lên qua càng nhiều giác quan càng tốt Hệ thống những biện pháp thể hiện nghệ thuật bao gồm: biện pháp tả, biện pháp kể, biện pháp để nhân vật đối thoại, biện pháp để nhân vật độc thoại, biện pháp để nhân vật tâm tình, biện pháp bàn luận - triết lí, biện pháp để nhân vật vào các xung đột - kịch tính. Ở mỗi tác phẩm khác nhau, sự thể hiện đậm nhạt của từng yếu tố c ng là khác nhau. Ba là lời văn nghệ thuật. Lời văn nghệ thuật bao gồm hai thành phần chính là lời gián tiếp của ng ời kể chuyện và lời trực tiếp của nhân vật Lời ng ời kể chuyện (ở đây là lời tác giả hay nhân vật kể) là ph ng tiện c bản để bộc lộ chủ đề t t ởng của tác phẩm, nêu bật tính cách của nhân vật Nó tạo nên ở bạn đ c một thái độ nhất định đối với vấn đề đ c nói tới Lời trực tiếp của nhân vật (lời nhân vật đối thoại hay độc thoại) phản ánh diễn biến của sự việc, thể hiện vị trí x hội, nghề nghiệp tính tình, t cách… của nhân vật 10 1.1.3 Nhân vật trong tiểu thuyết đầu thế kỉ XXI về đề tài chiến tranh một vài nhận định Tiểu thuyết hôm nay về đề tài chiến tranh đ có những thay đổi về nội dung phản ánh và hình thức thể hiện, đặc biệt là ở góc độ xây dựng nhân vật Đó là một sự thay đổi tất yếu khi tinh thần của thời đại đ thay đổi, khi cảm hứng sử thi đ đ c thay thế bằng tinh thần nhân bản, sự thức tỉnh ý thức cá nhân và khi ng ời nghệ sĩ ý thức đ c “không thể viết nh c ” Nhìn một cách khái quát, nhân vật trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh giai đoạn 1945 - 1975 th ờng có ba kiểu nhân vật chính: nhân vật tập thể, nhân vật anh hùng và nhân vật kẻ thù Trong đó, kiểu nhân vật tập thể và nhân vật anh hùng th ờng đ c xem là nhân vật chính diện, đại diện cho cái cao cả, mang theo lý t ởng của thời đại, còn nhân vật kẻ thù đ với cái xấu xa, cái thấp hèn, đ c đồng nhất c coi là nhân vật phản diện Vẫn là những kiểu nhân vật chủ yếu đó, tiểu thuyết hôm nay về chiến tranh đ có những đổi thay trong việc khắc h a các kiểu nhân vật này Ở kiểu nhân vật anh hùng, bên cạnh những phẩm chất ngời sáng, những vẻ đẹp của ph ng diện con ng ời lí t ởng, kiểu nhân vật này c ng có những “nét lấm láp”, đời th ờng Khắc h a nhân vật anh hùng trong nhiều ph ng diện khác nhau cho thấy một cái nhìn chân thực h n về chiến tranh, kéo gần “khoảng cách” giữa văn h c và đời sống Ở kiểu nhân vật tập thể, nếu nh trong văn h c tr ớc đây, nhân vật tập thể th ờng đ c xem nh nhân vật chính diện, hiện thân cho vẻ đẹp hoàn hảo về nhân cách thì nay, bên cạnh những vẻ đẹp ấy là hình ảnh những con ng ời với những khiếm khuyết, hạn chế và cả những thói tật Có thể nói, với cách nhìn mới, tiểu thuyết chiến tranh hôm nay không chỉ soi chiếu về một thời đ qua mà còn gi p ng ời đ c nhận ra mối liên hệ với hiện tại. 11 Ở kiểu nhân vật kẻ thù, có một thời, tồn tại quan niệm đ là kẻ thù thì từ ngoại hình đến phẩm chất đều luôn xấu xa, độc ác, bạo tàn Các nhà văn chủ yếu nhìn từ xa, phác vẽ nhiều h n là miêu tả từ bên trong và đ tạo nên những nhân vật kẻ thù còn giản đ n, s l c Những hạn chế đó đ đ c khắc phục khi các cây b t tiểu thuyết hôm nay viết về chiến tranh đ khắc h a những nhân vật kẻ thù đa diện, sinh động, có cả mặt th tính và khía cạnh nhân tính; có ác, có thiện; có mặt tốt, mặt xấu… Những vấn đề vừa nêu là điểm tựa chung để ng ời viết triển khai những nội dung tiếp sau về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Quang Hà. 1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Quang Hà Với ng ời tiếp nhận, khi nghiên cứu tìm hiểu giá trị của một tác phẩm văn h c, yếu tố nhân vật đ c coi là yếu tố chính Với nhà văn, việc xây dựng nhân vật trở thành công việc đặc biệt quan tr ng, đòi hỏi sự sáng tạo và dành nhiều tâm huyết của mỗi tác giả Những trang tiểu thuyết này của Nguyễn Quang Hà đ cho thấy những thành công, những đổi mới nhất định trong nghệ thuật xây dựng nhân vật 1.2.1 Các loại nhân vật Qua các tác phẩm khảo sát, căn cứ vào một số đặc điểm về cấu tr c, tính cách, số phận, vai trò của nhân vật, chúng tôi b ớc đầu hệ thống thành một số kiểu nhân vật c bản sau: 1 2 1 1 Nhân vật hoạt động cách mạng * Nhân vật ng ời chiến sĩ cách mạng: Viết về chiến tranh cách mạng, một đề tài trải dài gần một thế kỉ văn h c, Nguyễn Quang Hà đ khắc h a nhân vật trung tâm trong những thiên tiểu thuyết này là những ng ời chiến sĩ cách mạng Và chính những nhân vật ấy đ để lại ấn t ng đậm nét trong lòng ng ời đ c, ghi dấu sự thành công của nhà văn gần nửa thế kỉ cầm b t trên văn đàn 12 Không phải chỉ là một hay một vài ng ời chiến sĩ cách mạng mà những nhân vật này hiện diện trong các trang văn là một dòng chảy nối tiếp từ quá khứ đến hiện tại và t ng lai Ở Vùng lõm, những ng ời chiến sĩ từng hoạt động cách mạng trong quá khứ là những du kích thời kháng chiến chống Pháp nh ba Hoài, chú Luân, dì Hới, chồng của dì Thảo… Thế hệ hiện tại là những nhân vật nh : Thành đội tr ởng; Tham m u tr ởng Lê Tỵ; Huyện đội tr ởng Ngô Văn Sích; Đại đội tr ởng đại đội trinh sát Nguyễn Văn D ; Đình Đán, Công Luận, Hữu Viết trong tổ trinh sát thành đội; Trần Thị Thu Hoài; Đề, Xuân, Cam, Chanh, Khôi, Đ i… trong đội du kích x … Thế hệ của những ng ời chiến sĩ cách mạng t ng lai là Cừ - em trai Hoài, là Th y… Trong Con nợ, dễ dàng nhận thấy sự nối tiếp của lớp lớp những ng ời chiến sĩ đ sống và chiến đấu hết mình Đó là Nguyễn Văn Huyền, Hà Thụy Sông; là Bá, Dung, D ng Thụy Thùy, Đen, Lành… Và có lẽ, chỉ riêng tuyến nhân vật này c ng đ gi p ng ời đ c phần nào nhận thấy sức mạnh của dân tộc, của chính nghĩa trong suốt hai cuộc kháng chiến tr ờng kỳ. Bên cạnh đó chính hệ thống nhân vật này đ tạo nên độ mở, chiều sâu cho các tác phẩm Nguyễn Văn D là ng ời chiến sĩ cách mạng tiêu biểu Anh đ lập đ c nhiều chiến công: đánh thắng cao điểm 300; đánh thắng đồn Lồ Ô; tổ chức cho ng ời dân Hiền Mai biểu tình, đòi bồi th ờng sinh mạng; lên kế hoạch, chỉ huy trận đánh ở Cồn Mồ Đặc biệt, nhờ có ph ng án tấn công bằng hỏa lực của D mà sân bay I - ri - na bị phá tan, đánh gục chiến thuật “trực thăng vồ mồi” của kẻ thù… Những chiến công ấy có đ nhạy bén, tính toán kĩ l c là bởi sự ng, kinh nghiệm trận mạc của một tài năng quân sự Trong suốt thời gian chiến đấu ở Mai Trung, bằng lòng nhân ái bao dung và chính nghĩa của cách mạng, D không chỉ giác ngộ nhân dân mà còn có đ c cảm tình từ các gia đình có con đi lính cho giặc, kể cả gia đình trung úy Phan Lộc thuộc trung đoàn Trâu Điên, đ a đ c cả tiểu đội dân vệ làng Hiền Mai 13 về với cách mạng, tranh thủ đ c sự gi p đ của giáo s Nguyễn Bản... Ng ời dân làng Hiền Mai không chỉ cảm phục mà còn làm “tai mắt” cho D , đứng hẳn về với chính nghĩa D đ xây dựng đ c thế trận lòng dân bao vây xung quanh sân bay I - ri - na mà quân địch không thể phát hiện đ c. Trong tình yêu, D c ng là một ng ời có trách nhiệm, hết lòng vì ng ời mình yêu th ng, một tình yêu sáng trong, vẹn tròn Ng ời anh hùng Nguyễn Văn D tỏa sáng rực r cuối tác phẩm khi anh hiên ngang ra trình diện, sẵn sàng đón nhận cái chết để cứu dân làng Hiền Mai Tiếp đến là cô giao liên Thu Hoài, một nữ sinh tr ờng Đồng Khánh, tham gia hoạt động cách mạng không phải chỉ bởi nỗi đau mất mát ng ời thân do chiến tranh mà còn là vì nguyện ớc để xác nhận thành tích cho ng ời dì từng nhận nhiệm vụ lấy lính ngụy làm chồng để đ a về với cách mạng Hoài là một đội phó giao liên huyện có trách nhiệm Điều đó không chỉ đ c thể hiện ở nỗi lo khi mình nhận nhiệm vụ mới thì ai sẽ là ng ời chăm sóc tinh thần cho chị em trong đội mà còn đ c thể hiện trong chuyến đ a D an toàn về Mai Trung, bởi “cô giao liên từng trải và rành rẽ đ ờng đi lối lại này” [18, tr.41] đ ch n một lối đi tắt riêng Chuyến đi đó c ng thắp lên tình cảm ng t ngào giữa D và Hoài nh một mối duyên tiền định Trong tình yêu với D , Hoài là một ng ời con gái có tình cảm chân thành, trong sáng, tha thiết C ng chính Hoài là ng ời đ gi p đ D rất nhiều trong suốt thời gian ng ời yêu thực hiện nhiệm vụ ở Mai Trung Hoài phải chịu nỗi đau về thể xác và tinh thần khi bị Tô c ng đoạt và cô đ d ng cảm đ a m i chuyện ra ánh sáng để vạch trần bản chất của kẻ hèn mạt. Dung (Con nợ) là ng ời chiến sĩ đ hoạt động cách mạng trong suốt hai cuộc kháng chiến và sau này vẫn d ng cảm đ ng đầu với những ngang trái, bất công Ba và em trai chết vì bom đạn kẻ thù, mất con, mất chồng, nỗi đau chồng chất nỗi đau nh ng Dung vẫn ngoan c ờng v t lên số phận Ng ời 14 đảng viên ấy đ hi sinh đến tận cùng cho cách mạng khi nhận nhiệm vụ lấy th ng sĩ cảnh sát Nghiêm Xuân D ng để đ a về với cách mạng Và Dung đ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ khi thuyết phục đ c chồng mình trở thành ng ời đồng chí… Xây dựng những nhân vật anh hùng, nhà văn Nguyễn Quang Hà đ góp phần đậm tô bức t ng đài bất tử về những anh hùng dân tộc, những ng ời làm nên huyền thoại lịch sử cho Tổ quốc Ánh lên sau mỗi trang văn ấy là niềm kiêu h nh, tự hào sâu sắc của tác giả nói riêng và của m i ng ời dân Việt Nam yêu n ớc nói chung. * Nhân vật tập thể cách mạng: Kiểu nhân vật này đ c khắc h a là những ng ời dân có tên hoặc không có tên nh ng điểm chung nhất n i h là tình ng ời sâu sắc, lòng yêu n ớc thiết tha, tinh thần đoàn kết một lòng, sẵn sàng đấu tranh đến h i thở cuối cùng vì cách mạng Trong Vùng lõm là tập thể ng ời dân làng Hiền Mai Đây là hình ảnh dân làng Hiền Mai đi biểu tình đòi bồi th ờng nhân mạng “Đoàn ng ời mặc áo tang dài dằng dặc” [18, tr 212] Đây là những hình ảnh cảm động khi dân làng lo ma chay cho ng ời chiến sĩ hi sinh vì mảnh đất này: “bà con trong xóm mang chiếu và đồ liệm ra Mấy ông già trải chiếu ngay bên thi thể Sự, khiêng anh nằm ngay ngắn Đặt thau n ớc kề bên, các cụ dùng khăn ớt lau khắp ng ời sạch sẽ (…) các cụ trải vải trắng, tẩn mẩn, tỉ mỉ mặc áo quần mới, quấn vải liệm cho Sự Mấy cụ già ngồi bên gạt n ớc mắt” [18, tr.248-249]… Không chỉ che chở, nuôi d ng du kích, dân làng Hiền Mai còn vô cùng ngoan c ờng trong cuộc đối đầu trực diện với kẻ thù. Những ông già, bà lão đều bị trói giật cánh khuỷu, bị xâu thành những hàng dài, phải hứng chịu những trận đòn roi quất xuống nh m a, không đ c ăn uống suốt mấy ngày, rồi sự tra tấn d man của kẻ thù dẫn đến cái chết của anh Tứ, chị Thân… Dù 15 bị tra khảo, đánh đập và cả giết hại nh ng không một ai nao n ng, không một ai khai báo điều gì, h quyết bảo vệ những chiến sĩ cách mạng đến cùng Bên cạnh đó, phải kể đến những con ng ời tiêu biểu của tập thể đó nh : thầy Nguyễn Bản, mẹ Hoài, mẹ Phan Lộc, anh Tứ, chị Thân… Trong Con nợ là ng ời dân làng Lai Hạ, một làng mà “Ngụy g i là làng cộng sản” [19, tr 72] Ngay từ kháng chiến chống Pháp, “cả làng ghé tai thì thầm với nhau: Muốn đánh Pháp thắng l i thì ch ng ta phải nuôi bộ đội” [19, tr 9] và mỗi nhà trong làng đều có h gạo tiết kiệm để góp phần nuôi quân Trong một lần tố cộng, sau sự hi sinh của ông Huyền, ông Sông, khi Dung bị tên Đại y đá mạnh vào bụng đang mang bầu sáu tháng thì “Hầu nh l c ấy không còn ai nhớ những h ng s ng đang kề bên hông mình nữa, tất cả ào lên” [19, tr 79] và bà con Lai Hạ x m quanh cáng đ a Dung đi, phá tan cuộc tố cộng ở sân đình Sau đó, cả làng tổ chức tang lễ, xây dựng bia mộ cho ba liệt sĩ vừa hi sinh là ông Huyền, ông Sông và bé Thanh Tâm. Khi nghe tin Dung tỉnh lại, “dân Lai Hạ l l t từng tốp hai ba bốn ng ời qua thầy Võ Dinh thăm Dung” [19, tr 83], mừng Dung đ sống lại… Ng ời dân Lai Hạ quả là đ đùm b c, sát cánh bên nhau và hết lòng gi p đ cách mạng Có thể nói những ng ời chiến sĩ sẽ không thể hoàn thành nhiệm vụ nếu không có sự gi p sức, ủng hộ của quần ch ng tham gia cách mạng Nh thế dù không trực tiếp cầm s ng nh ng những ng ời dân kiên c ờng ấy đ góp phần không nhỏ vào thắng l i của cuộc kháng chiến 1 2 1 2 Nhân vật kẻ thù Dù không đ c tập trung đặc tả đậm nét nh ng trong hai tác phẩm, hình ảnh những nhân vật kẻ thù c ng hiện diện khá rõ Đó là Lý Quảng (Con nợ), vốn là một tên Việt gian thân Pháp, giờ đây hắn trung thành hết lòng với “chính thể cộng hòa” Hắn đ a ra những chính sách kìm kẹp ng ời dân nh thành lập trung đội dân vệ, tổ liên gia, tổ chức tố cộng, bắt lính, diệt nòng cốt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan