Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Ngân hàng tmcp đại chúng việt nam...

Tài liệu Ngân hàng tmcp đại chúng việt nam

.DOCX
40
280
73

Mô tả:

LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế tất yếu của nhân loại, diễn ra mạnh mẽ không chỉ trong khu vực mà còn trên toàn thế giới. Hòa mình trong xu thế ấy, Việt Nam cũng có những bước chuyển mình mạnh mẽ mang lại rất nhiều cơ hội phát triển cho các lĩnh vực kinh tế của mình. Đặc biệt, ngành ngân hàng trong những năm qua đã chứng tỏ được vai trò và vị trí của mình trong nền kinh tế. Với hàng loạt các ngân hàng thương mại cổ phẩn được thành lập, các Ngân hàng trong nước nói chung và ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam- chi nhánh trung tâm bán nói riêng cũng đã và đang thay đổi diện mạo của mình, phát triển về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, cố gắng nâng cao chất lượng hoạt động, đa dạng hóa các dịch vụ sản phẩm cho khách hàng để tham gia vào thị trường mới, với nhiều cạnh tranh, thách thức mới, đồng thời với một tinh thần chủ động và sáng tạo cao. Trong thời gian qua, cùng với các ngân hàng khác PVcomBank-chi nhánh trung tâm bán đã khẳng định được uy tín và chất lượng của mình, với tình hình hoạt động tài tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh khả quan, PVcomBank-chi nhánh trung tâm bán đang cố gắng, nỗ lực hết mình để trở thành một Ngân hàng bán lẻ hàng đàu ở khu vực phía Bắc và nằm trong top những ngân hàng hàng đàu của Việt Nam có tàm cỡ khu vực. Kết cấu bài thực tập bao gồm. Chương 1: Giới thiệu về ngân hàng. Chương 2: Phân tích khái quát báo cáo tài chính của ngân hàng. Chương 3 :Phân tích hoạt động huy động vốn Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng Chương 5: Phân tích rủi ro tính dụng Chương 6: Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế Chương 7: Ngân hàng điện tử E-banking CHƯƠNG1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH TRUNG TÂM BÁN. 1.1.Lịch sử hình thành. Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) được thành lập theo Quyết định số 279/GP-NHNN ngày 16/09/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên cơ sở hợp nhất giữa Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) và ngân hàng TMCP Phương Tây (WesternBank) . Ngày 01/10/2103 , PVcomBank chính thức hoạt động trên cơ sở Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp công ty cỏ phần,mã số doanh nghiệp 0101057919 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam – PvcomBank có tổng số tài sản đạt gần 100000 tỷ đồng,vốn điều lệ 9000 tỷ đồng , trong đó cổ đông lớn là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (chiếm 52%) và cổ đông chiến lược Morgan Stanley (6,7%). Với mạng lưới 108 điểm giao dịch tại các tỉnh thành trọng điểm trên toàn quốc , nguồn nhân lực chất lượng cao và bề dày kinh nghiệm trong cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp trong nghành dầu khí, năng lượng, hạ tầng; PVcomBank cung cấp các sản phẩm dịch vụ đa dạng đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng tổ chức và cá nhân. Chi nhánh Trung tâm bán được thành lập theo Nghị quyết số 1212/NQ-PVB ngày 08/10/2013 của Hội đông quản trị PVcomBank. Tên chi nhánh: Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Trung tâm bán Địa điểm chi nhánh : 209 Phố Vọng – quận Hai Bà Trưng – Hà Nội . Hết tháng 01/2017 chuyển về 73 Hoàng Văn Thái – quận Thanh Xuân – Hà Nội. Địa điểm hội sở : 22 Ngô Quyền – quận Hoàn Kiếm – Hà Nội. 1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng *Chức năng của từng bộ phận 1.Phòng Giao dịch ngân quỹ: Về nhân sự gồm có trưởng phòng giao dịch, trưởng bộ phận và các kiểm soát viên, giao dịch viên, dịch vụ khách hàng, tổ thẻ, kiều hối, bộ phận ngân quỹ và kiểm ngân viên. Có nhiệm vụ hướng dẫn khách hàng làm thủ tục mở và sử dụng tài khoản, thực hiện và quản lý các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tài khoản tiết kiệm, tài khoản cho vay và các tài khoản trong giao dịch vói khách hàng. Thực hiện ký quỹ chờ thanh toán thư tín dụng, thanh toán séc bảo chi, mua bán ngoại tệ, vàng, bạc, thanh toán thẻ, mua bán chứng từ có giá, chi thu tiền mặt, ngoại tệ, chuyển tiền trong và ngòai nước, chi trả kiều hối... Thường xuyên kiểm soát chứng từ, đối chiểu số dư ngày, tháng... vói số liệu của phòng kể toán. Lưu trữ hồ sơ phụ, phiếu thu tiết kiệm (đối vói sổ tiền gửi tiết kiệm của khách hàng, phòng giao dịch có một phiếu lưu riêng để phục vụ cho việc theo dõi tính lãi, so sánh đối chiểu chữ ký, tất toán sổ...). 2.Phòng Kinh doanh Về nhân sự gồm có trưởng phòng kinh doanh, trưởng bộ phận và các bộ phận thanh toán quốc tể, bộ phận tiếp thị, thẩm định khách hàng, bộ phận thẩm định và quản lý tài sản thể chấp, bộ phận dịch vụ khách hàng, bộ phận pháp lý chứng từ và bộ phận xử lý nợ xấu. Tìm kiếm khách hàng thông qua công tác tiếp thị, thẩm định và phân loại khách hàng, lập hồ sơ tín dụng trình ban tín dụng xét duyệt theo hạn mức do tổng giám đốc quy định. Thực hiện các nghiệp vụ cho vay, bão lãnh, thanh toán quốc tể theo đúng thể lệ, chỉ định, hướng dẫn của nhà nước Theo dõi nợ vay, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tài sản thể chấp, cầm cố của khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ và có biện pháp xử lý nợ quá hạn kịp thời. Lưu trữ hồ sơ tín dụng theo trình tự dễ quản lý, kiểm tra thuận tiện việc theo dõi nợ vay. Thường xuyên tiến hành tổng hợp số liệu cho vay và thanh toán quốc tể theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước 3.Phòng Kế toán - Vi tính Quản lý các tài khoản tiền gửi của chi nhánh nhằm nắm tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, tiền mặt tại quỹ. Quản lý chung, hạch toán thu nhập, phí phải thu, phải trả, quản lý thu chi đúng nguyên tắc chế độ của ngân hàng. Mặt khác phối họrp với phòng giao dịch và ngân quỹ luân chuyển chứng từ một cách khoa học và họrp lý; kiểm soát chứng từ, hạch toán, nhập chứng từ vào máy vi tính để quản lý; lên bảng cân đối ngày, tháng, năm theo đúng chế độ kể toán quy định và truyền số liệu qua mạng theo hướng dẫn của ngân hàng . Quản lý mạng máy tính của chi nhánh và bảo mật số liệu, lưu trữ an toàn số liệu, bảo mật sổ sách, chứng từ kể toán và mẫu kể toán theo chế độ quy định. 4. Phòng Hành chính Là đơn vị đắc lực cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng là noi tổ chức điều hành cơ cấu nhân sự, mua sắm trang thiết bị, tổ chức công tác bảo vệ, chữa cháy và công văn thư hành chính lễ tân. Phối hợp bộ phận kho quỹ, bảo vệ an toàn kho quỹ. Đảm bảo phương tiện di chuyển tiền an toàn. 1. 3. Các hoạt động,dịch vụ của ngân hàng. 1.3.1. Hoạt động huy động vốn. - Nhận tiền gửi không kì hạn,có kì hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư. -Nhận tiền gửi nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn .Tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ,tiết kiệm dự phòng,tiết kiệm tích lũy,… 1.3.2. Hoạt động cho vay,đầu tư. - Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ. - Cho vay trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ. - Tài trợ xuất,nhập khẩu,chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất. - Đồng tài trợ cho vay hợp đồng vốn đối với những dự án lớn,thời gian hoàn vốn dài. - Cho vay tài trợ,ủy thác theo chương trình. - Thấu chi,cho vay tiêu dung. - Hùn vốn liên doanh,liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế. - Đầu tư trên thị trường vốn,thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế. a.Hoạt động bảo lãnh. Bảo lãnh,tái bảo lãnh,bảo lãnh dự thầu,bảo lãnh thực hiện hợp đồng,bảo lãnh thanh toán. b. Thanh toán và tài trợ thương mại. +Phát hành,thanh toán thư tín dụng nhập khẩu;thông báo,xác nhận,thanh toán thư tín dụng nhập khẩu. + Nhờ thu xuất,nhập khẩu;nhờ thu hối phiếu trả ngay và nhờ thu chấp nhận hối phiếu. + Chuyển tiền trong nước và quốc tế. + Chuyển tiền nhanh Western Union. + Thanh toán ủy nhiệm thu,ủy nhiệm chi,séc. + Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản,qua ATM. + Chi trả kiều hối. c. Ngân quỹ. + Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap,…). + Mua, bán chứng từ có giá ( trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu,..). + Thu,chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ. + Cất giữ và bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá,bằng phát minh sáng chế. d. Thẻ ngân hàng + Phát hành thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế( VISA, MASTER CARD…). + Dịch vụ thẻ ATM,thẻ tiền mặt (Cash card). + Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking. e. Hoạt động khác. + Khai thác bảo hiểm nhân thọ,phi nhân thọ. + Tư vấn đầu tư và tài chính. + Cho thuê tài chính. + Môi giới, phát hành, và lưu ký chứng khoán quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Chương 2: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH TRUNG TÂM BÁN. 2.1. Phân tích khái quát cơ cấu tài sản-nguồn vốn của ngân hàng. 2.1.1.Phân tích khái quát cơ cấu tài sản của ngân hàng Chỉ tiêu I.Tiền mặt,vàng bạc,đá quý II.Tiền gửi tại NHNN III.Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 1.Tiền gửi tại các TCTD khác 2.Cho vay các TCTD khác Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014 so với 2013 Số tiền Tỷ trọng ĐVT: tr VND 2015 so với 2014 Số tiền Tỷ trọng 73515 181937 362306 108422 147.48% 180369 99.14% 2581786 3832270 3574389 1250484 48.43% -257881 -6.73% 11385535 12443676 8546878 1058141 9.29% -3896798 -31.32% 5462528 9023991 5805982 3561463 65.20% -3218009 -35.66% 5967765 3419685 2756435 -2548080 -42.70% -663250 -19.40% 3.Dự phòng rủi ro IV.Chứng khoán kinh doanh 1.Chứng khoán kinh doanh 2.Dự phòng rủi ro chứng khoán kinh doanh V.Các công cụ tài chính phái sinh va các tài sản tài chính VI.Cho vay khách hàng 1.Cho vay khách hàng 2.Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng VII.Hoạt động mua nợ 1.Mua nợ VIII.Chứng khoán đầu tư 1.Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 2.Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 3.Dự phòng rủi ro chứng khoán đầu tư IX.Góp vốn,đầu tư dài hạn 3.Đầu tư vào công ty liên kết 4.Đầu tư dài hạn khác 5.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn X.Tài sản cố định 1.Tài sản cố định hữu hình 2.Tài sản cố định vô hình XI.Tài sản Có khác 1.Các khoản phải thu 2.Các khoản lãi,phí phải thu 3.Tài sản thuế TNDN hoãn lại 4.Tài sản Có khác -Trong đó:Lợi thế thương mại 5.Các khoản dự phòng rủi ro cho các tài sản có nội bảng khác TỔNG TÀI SẢN CÓ -44758 -15539 44758 -100% -15539 209442 183481 4333157 -25961 -12.40% 4149676 2261.64% 313564 247107 4405544 -66457 -21.19% 4158437 1682.85% -104122 -63626 -72387 40496 -38.89% -8761 13.77% 5242 23044 1745 17802 339.60% -21299 -92.43% 40016314 41126411 41619863 42383293 39582055 40169725 1603549 1256882 4.01% 3.06% -2037808 -2213568 -4.90% -5.22% -1110097 -763430 -587760 346667 -31.23% 175670 -23.01% 13912 13912 13912 13912 14049390 25700917 20723435 11651527 82.93% -4977482 -19.37% 11336619 17459435 15248956 6122816 54.01% -2210479 -12.66% 2885593 8367844 5523557 5482251 189.99% -2844287 -33.99% -172822 -126362 -49078 46460 -26.88% 77284 -61.16% 2432465 1743710 1252594 -688755 -28.32% -491116 -28.17% 1500 1500 1500 2468789 1778644 1258883 -690145 -27.95% -519761 -29.22% -37824 -36434 -34789 1390 -3.67% 1645 -4.52% 646201 611084 794889 -35117 -5.43% 183805 30.08% 385483 371157 473776 -14326 -3.72% 102619 27.65% 260357 29724396 9826259 239928 21958479 8669824 312112 19420085 4976715 -20429 -7765917 -1156435 -7.85% -26.13% -11.77% 72184 -2538394 -3693109 30.09% -11.56% -42.60% 6449889 7704923 8222150 1255034 19.46% 517227 6.71% 38309 33712 34129 -4597 -12.00% 417 1.24% 14172802 6330359 6654596 -7842443 -55.33% 324237 5.12% 951116 949451 947787 -1665 -0.18% -1664 -0.18% -762864 -780339 -467505 -17475 2.29% 312834 -40.09% 101124286 108298461 98605445 7174175 7.09% -9693016 -8.95% Năm 2013 tổng tài sản của PVcombank-chi nhánh trung tâm bán đạt 1001124286 triệu đồng. Đến năm 2014 đạt 108298461 triệu đồng tăng 7174175 triệu đồng so với năm2013, tương đương tăng về số tương đối là 7,09%. Tới năm 2015 còn 98605445 triệu đồng giảm 9693016 triệu đồng so với năm 2014,tương ứng giảm 8,95%. Chi tiết như sau: Có thể thấy, trong cơ cấu tổng tài sản của PVcombank-chi nhánh trung tâm bán thì khoản mục tín dụng,chứng khoán đầu tư và tiền gửi tại các TCTD khác luôn là các khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản. Trong năm 2013, dư nợ cho vay là 40016314 triệu đồng.Sang đến năm 2010, dư nợ của ngân hàng tiếp tục tăng trưởng đạt 41619863 triệu đồng. ,như vậy khoản mục tín dụng qua hai năm đã tăng 1603549 triệu đồng, tương đương với tốc độ tăng là 4.01%%. Tuy nhiên khoản mục này trong năm 2015 đạt 39582055 triệu đồng,giảm -2037808 triệu đồng,tương ứng giảm 4,90% so với năm 2014. Khoản mục chứng khoán đầu tư chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong cơ cấu tài sản của chi nhánh.Nếu năm 2013 khoản mục chứng khoán đầu tư là 14049390 triệu đồng. Năm 2014 là 25700917 triệu đồng,tăng 11651527,tương ứng tỷ lệ tăng 82.93% so với năm 2013.Năm 2015 con số này chỉ đạt 20723435 triệu,giảm 4977482 triệu đồng,giảm 19,37% so với năm 2014. Đầu tư là khoản mục mang lại lợi nhuận cho ngân hàng chỉ sau khoản mục tín dụng. Việc đầu tư vào loại CK là cách để PVcomBank đa dạng hóa danh mục đầu tư, tối ưu hóa các nguồn vốn lỏng, nâng cao hệ số sử dụng vốn đổng thời lại bảo đảm khả năng thanh toán lúc cần thiết cho NH do NH có thể bán và chiết khấu thông qua thị trường. Việc ngày càng phất triển danh mục đầu tư của PVcombank đưa đến cho ngân hàng nhiều lọi nhuận, nhiều điều kiện thuận lọi nhưng nhà quản trị ngân hàng cũng cần xem xét để có một cơ cấu đầu tư hợp. 2.1.2.Phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Chỉ tiêu I.Các khoản nợ Chính Phủ và NHNN II.Tiền gửi và tiền vay TCTD khác 1.Tiền gửi của các TCTD khác 2.Vay các tổ chức tín dụng khác III.Tiền gửi của khách hàng V.Vốn tài trợ,ủy thác đầu tư,cho vay TCTD chịu rủi ro VI.Phát hành giấy tờ có giá VII.Các khoản nợ khác 1.Các khoản lãi,phí phải trả 2.Thuế TNDN hoãn lại phải trả 3.Các khoản phải trả và công nợ khác 4.Dự phòng rủi ro khác Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014 so với 2013 Số tiền Tỷ trọng 924952 ĐVT:trc VNĐ 2015 so với 2014 Số tiền Tỷ trọng 924952 19094522 14286964 16117950 -4807558 -25.18% 1830986 12.82% 7197054 4212647 4619806 -2984407 -41.47% 407159 9.67% 11897468 10074317 11489144 -1823151 -15.32% 1414827 14.04% 49091044 70954913 64720010 2186386 9 44.54% -6234903 -8.79% 4455753 791 789 -4454962 -99.98% -2 -0.25% 26 20 20 -6 -23.08% 0 0% 18528270 12980615 6760099 -5547655 -29.94% -6220516 -47.92% 1084270 1034094 960625 -50176 -4.63% -73469 -7.10% 18448 6327 1966 -12121 -65.70% -4361 -68.93% 17407201 11940194 5797508 -5467007 -31.41% -6142686 -51.45% -18350 -100% 18350 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VIII.VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.Vốn của TCTD a.Vốn điều lệ b.Thặng dư vốn cổ phần c.Cổ phiếu quỹ 2.Quỹ của TCTD 4.Lợi nhuận chưa phân phối 5.LChênh lệch đánh giá lại tài sản IX.Lơị ích của cổ đông thiểu số TỔNG NGUỒN VỐN 91169616 98223303 88523820 7053687 7.74% -9699483 -9.87% 9555808 10075158 10081625 519350 5.43% 6467 0.06% 8985610 9000000 2000 -16390 491128 8993404 9000000 2000 -8596 542036 8990137 9000000 2000 -11863 617484 7794 0.09% -3267 -0.04% 7794 50908 -47.55% 10.37% -3267 75448 38.01% 13.92% 158542 136629 158542 -21913 -13.82% 381177 337375 302107 382.08% -43802 -11.49% -398860 -100% 7174177 7.09% -9693016 -8.95% 79070 398860 101124284 108298461 98605445 Nguồn vốn trong giai đoạn 2013-2015 có sự biến đông tăng giảm trong cơ cấu.Tổng nợ phải trả năm 2013 là 91169616 triệu đồng,năm 2014 là 98223303 triệu đồng tăng 7053678 triệu đồng,tương ứng với tỷ lệ tăng 7,47% so với năm 2013.Có sự tăng trưởng như vậy là do trong năm ngân hàng đã tăng nguồn vốn huy động từ khách hàng;Tới năm 2015 tổng nợ là 88523820 triệu đồng giảm 9699483 triệu đồng,tương ứng giảm 9,87% so với năm 2014. Nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng,trong năm 2103 là 9555808 triệu đồng,năm 2014 là 10075158 triệu đồng,tăng 519350 triệu đồng,tương ứng tỷ lệ tăng 5,43% so với năm 2013.Tới năm 2015 đạt 10081625 triệu đồng tăng 6447 triệu đồng,tương ứng tăng 0,06% so với cùng kỳ năm 2014. 2.2. Phân tích tình hình thu nhập, chi phí và khả năng thanh toán, sinh lời của ngân hàng. 2.2.1.Phân tích tình hình thu nhập,chi phí. a.Tình hình thu nhập của ngân hàng. Chỉ tiêu Thu lãi cho vay Thu lãi tiền gửi Thu lãi góp vốn mua CP Tổng thu từ lãi Thu từ nghiệp vụ BL Thu phí dịch vụ TT Thu phí dịch vụ NQ 2014 so với 2013 ĐVT:tỷ đồng 2015 so với 2014 Số % tiền -132 -3.89% -29 -2.13% Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tiền 917 243 3396 1363 3264 1334 2479 1120 270.34% 460.91% 26 762 61 736 2830.77% -701 -91.99% 1186 15 31 6 5521 37 103 14 4659 32 97 15 4335 22 72 8 365.51% 146.67% 232.26% 133.33% -862 -5 -6 1 -15.61% -13.51% -5.83% 7.14% % Thu từ tham gia TTTT Lãi từ kinh doạnh ngoại hối Thu từ DV uỷ thác, đại lý Thu từ dich vụ khác Khoản thu nhập bất thường Tổng thu ngoài lãi Tổng thu nhập 0.30 0.50 0.45 0.20 66.67% -0.05 -10% 16 30 -37 14 87.50% 0.01 0.03 0.09 0.02 200% 0.06 200% 396 1227 1197 831 209.85% -30 -2.44% 0.04 0.80 1.30 0.76 1900% 0.50 62.50% 464 1650 1412 6933 1306 5965 948 5283 204.31% 320.18% -106 -968 -7.51% -13.96% -67 -223.33% Tình hình thu nhập của ngân hàn trong 3 năm qua có biến động tăng giảm như sau.Trong năm 2013 đạt 1650 tỷ đồng,năm 2014 đạt 6933 tỷ đồng, tương ứng tăng 5283 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 320,18% so với năm 2013.Có sự tăng trưởng thu nhập cao như vậy là do trong năm ngân hàng đã có nguồn thu lãi tăng đột biến.Cho tới năm 2015 giảm xuống 5965 tỷ đồng,tương ứng giảm 968 tỷ đòng và 13,96% về số tương đối so với năm 2014. b.Tình hình chi phí của ngân hàng Chỉ tiêu Chi trả lãi tiền gửi Chi trả lãi tiền vay Tổng chi phí trả lãi Chi về dịch vụ thanh toán Chi về tham gia TTTT Chi nộp thuế Chi nộp các khoản phí,lệ phí Chi phí cho nhân viên Chi hoạt động Qlý & công cụ Chi khấu hao cơ bản TSCĐ Chi khác về tài sản Chi dự phòng Chi nộp phí BHTG. Chi bất thường khác Tổng chi phí ngoài lãi Tổng chi phí Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 694 530 1224 49 3 -55 2998 2260 5258 121 5 3 2597 1601 4198 78 4 3 1 0 1 94 35 79 73 23 43 15 27 36 33 6 13 11 243 1467 9 -48 1 0 177 5435 21 -4 1 2 182 4380 2014 so với 2013 Số % tiền 2304 331.99% 1730 326.42% 4034 329.58% 72 146.94% 2 66.67% 58 -105.27% ĐVT:tỷ VNĐ 2015 so với 2014 Số % tiền -401 -13.38% -659 -29.16% -1060 -20.16% -43 -35.54% -1 -20% 0 -6.90% -1 -59 -88% -62.31% 1 44 650% 122.92% -50 -69.15% 20 90.72% 12 -24 -54 -12 -11 -66 3968 82.07% -72.73% -900% -89.46% -97.73% -27.20% 270.48% 9 12 44 0 2 5 -1055 31.71% 132.89% -91.67% -16.06% 736% 2.71% -19.42% Tình hình chi phí của ngân hàng trong giai đoạn 2013-2015 có sự biến động tăng giảm,cụ thể như s sau: năm 2013 là 1467 triệu đồng,năm 2014 là 5435 triệu đồng tăng 3968 triệu đồng,tương ứng tăng 270,48% so với năm 2013,có sự tăng mạnh như vậy là do chi phí trả lãi của nhân hàng tăng đột biến.Tới năm 2015 đạt 4380 triệu đòng,giảm 1055 triệu đồng,tương đương giảm 19,42% so với năm 2014,cho thấy công tác quản lý chi phí của ngân hàng năm 2015đã có bước khả quan ban đầu. 2.2.2:Phân tích tình khả năng thanh toán,khả năng sinh lời của ngân hàng. a.Phân tích khả năng thanh toán. Chỉ tiêu -Khả năng thanh toán -Nhu cầu thanh toán 1.Hệ số khả năng thanh toán chung -EBIT -Lãi vay 2.Hệ số khả năng thanh toán lãi vay -Tiền và tương đương tiên -Nợ phải trả 3.Hệ số thanh khoản -TSLĐ -Nợ ngắn hạn 4.Hệ số khả năng thanh toán nhanh -TSDH -Nợ dài hạn 5.Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 101124286 108298461 98605445 91169616 98223303 88523820 2013 so với 2014 Số tiền Tỷ trọng ĐVT:triệu VNĐ 2014 so với 2015 Tỷ Số tiền trọng 7174175 7.09% -9693016 -8.95% 7053687 7.74% -9699483 -9.87% 1.11 1.10 1.11 -0.01 -0.60% 0.01 1.03% -33630 1224393 162233 5258809 70655 4189055 195863 4034416 -582.41% 329.50% -91578 -1069754 -56.45% -20.34% -0.03 0.03 0.02 0.06 -212.32% -0.01 45.33% 14040836 16457883 12483573 2417047 17.21% -3974310 -24.15% 91169616 98223303 88523820 7053687 7.74% -9699483 0.01 8.80% -0.03 58284271 56414442 4012437 85242668 81763701 12601348 7.39% 17.35% -1869829 -3478967 -9.87% 15.84% -3.21% -4.08% 0.15 54271834 72641320 0.75 46852452 28482966 1.64 0.17 0.68 0.14 0.69 -0.06 -8.48% 0.01 0.91% 50014190 42191003 23055793 16841744 3161738 -5427173 6.75% -19.05% -7823187 -6214049 -15.64% -26.95% 0.52 31.88% 0.34 15.48% 2.17 2.51 Các hệ số khả năng thanh toán của ngân hàng đều ở mức cho phép và tương đối ổn định.Khả năng thanh toán nợ của PVcomBank-chi nhánh trung tâm bán là an toàn. b.Phân tích khả năng sinh lời của ngân hàng Chỉ tiêu Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế ROA ROE ROS Năm 2013 Năm 2014 ĐVT:tr VNĐ Chênh lệch 2014/2013 2015/2014 -435321 909375 7174175 -9693016 519350 6467 Năm 2015 -64201 101124286 9555808 -499522 108298461 10075158 409853 98605445 10081625 21573 166797 72654 145224 -94143 0.021% 0.23% -33.60% 0.154% 1.66% -33.39% 0.074% 0.72% 17.73% 0.133% 1.430% 0.211% -0.080% -0.935% 51.118% Các hệ số sinh lời của chi nhánh trong 3 năm qua có xu hướng giảm dần,hệ số ROS âm cho thấy tình hình kinh doanh sinh lời của ngân hàng đang gặp vấn đề,đòi hỏi các nhà quản trị tìm ra cách phát hiện,phòng ngừa và hạn chế các rủi ro xáy ra hay kiểm soát kỹ hơn các hoạt động của chi nhánh. 2.3.Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ của ngân hàng. Chỉ tiêu 1.Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh 2.Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư 3.Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Tiền tồn đầu kì Tiền cuối kì 2014 so với 2013 Số tiền Tỉ trọng ĐVT: tr VNĐ 2015 so với 2014 Số tiền Tỉ trọng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 373184 9 1296228 -6434009 -2435621 -65.27% -7730237 -596.36% 1674 -116173 229743 -117847 -7039.84% 345916 -297.76% -57 - -3267 57 -100% -3267 373346 7 1180055 -6207533 -2553412 -68.39% -7387588 -626.04% 3923183 7696691 1576924 6 3773508 96.18% 8072555 104.88% 765665 1 8836705 9557713 1180054 15.41% 721008 8.16% Lưu chuyển tiền thuần trong năm 2013 là 3733467 triệu đồng, đến năm 2014 là 1180055 giảm 253412 triệu đồng so với năm 2013, tương đương với tỷ lệ giảm là -68,39%.Đến năm 2015 lưu chuyển thuần trong kỳ âm. Do các bộ phận cấu thành nên lưu chuyển tiền thuần trong kỳ có mối quan hệ tổng số nên sự biến động đó là do các bộ phận sau: -Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 là 3731849 triệu đồng còn năm 2014 là 1296228 trệu đồng. Như thế, trong năm 2014 lưu chuyển tiền từ họat động sản xuất kinh doanh đã giảm 2435621 triệu đồng, tương đương với tốc độ giảm là 65,27%.Năm 2015 lưu chuyển thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh là -6434009 triệu đồng do các khoản thu vào từ sản xuất kinh doanh nhỏ hơn nhiều so với các khoản chi cho đầu tư. -Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư năm 2013 là 1674 triệu đồng ,năm 2014 là -116173 triệu đồng. Như thế khoản lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư tiếp tục giảm với tỷ lệ giảm về số tuyệt đối là 117848 triệu đồng tương đương giảm 7039,84% so với năm 2013.Cho đến năm 2015 tăng lên 229743 triệu đồng,tăng 345916 triệu đồng so với năm 2014. -Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2013 là -57 triệu đồng,năm 2014 không có lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính cho tới năm 2015 là -3267 triệu đồng.Cho thấy ngân hàng không chú trọng qua nhiều vào các hoạt động tài chính. Chương 3: HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH TRUNG TÂM BÁN. 3.1.Phân tích thực trạng huy động vốn của ngân hàng. 3.1.1.Tình hình huy động vốn. a.Huy động vốn theo kỳ hạn. Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 TG KKH TG CKH<12T TG CKH>12T Tổng cộng 20484393 46637524 1063675 68185592 23934713 58948274 2358910 85241897 Năm 2015 27974628 50834682 2953622 81762932 2014 so với 2013 Số tiền % 3450320 16.84% 12310750 26.40% 1295235 121.77% 17056305 25.01% ĐVT: tr VNĐ 2015 so với 2014 Số tiền % 4039915 16.88% -8113592 -13.76% 594712 25.21% -3478965 -4.08% Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của ngân hàng cũng có nhiều biến đồng trong giai đoạn 2013-2015.Huy động vốn chủ yếu là ngắn hạn,cụ thể:Năm 2013 đạt 46637524 triệu đồng,năm 2014 là 58928274 triệu đồng tăng 12310750 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 26,4%.Tuy nhiên tới năm 2015 giám xuống 50834682 triệu đồng,giảm 8113592 triệu đồng so với năm 2014 Tiền gửi không kỳ hạn cũng chiếm tỷ lệ cao,nawm2013 đạt 20484393 triệu đồng,năm 2014 đạt 23934713 triệu đồng tăng 3450320 triệu đồng so với năm 2013.Tới năm 2015 đạt 27974628 triệu đồng,tăng 4039915 triệu đồng so với năm 2014.Tiền gửi trung-dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh. b.Huy động vốn theo thành phần kinh tế Năm 2013 Nợ CP và NHNN TG các TCTD Vay các TCTD TG của Dân cư TG của các TCKT Phát hành GTCG Tổng cộng 2014 so với 2013 Số tiền % 0 -2984407 -41.47% -1823151 -15.32% 19780485 65.99% 0 0 7197054 4212647 11897468 10074317 29975868 49756353 Năm 2015 924952 4619806 11489144 45767242 19115176 21198560 18952768 2083384 10.90% -2245792 -10.59% 26 44819846 20 31480226 20 -6 27497855 -13339620 -23.08% -29.76% 0 -3982371 0.00% -12.65% Chỉ tiêu Năm 2014 ĐVT: tr VNĐ 2015 so với 2014 Số tiền % 924952 407159 9.67% 1414827 14.04% -3989111 -8.02% Huy động vốn theo thành phần kinh tế của ngân hàng chủ yếu là huy động tiền gửi của dân cư.Năm 2014 là 29975868 triệu đồng,tăng 19780585 triệu đồng,tương ứng với tỷ lệ tăng 65,99% so với năm 2013.Năm 2015 đạt 45767242 triệu đồng,giảm 3989111 triệu đồng,tương ứng giảm 8,02% so với năm 2014. Nguồn vốn huy động lớn tiếp theo là tiền gửi của các TCKT,tiền gửi của các TCTD. c.Loại hình tiền gửi. Chỉ tiêu Nội tệ Ngoại tệ chuyển đổi Tổng cộng Năm 2013 67987657 197935 68185592 Năm 2014 84689868 552029 85241897 Năm 2015 80975646 787286 81762932 2014 so với 2013 Số tiền % 16702211 24.57% 354094 178.89% 17056305 25.01% ĐVT: tr VNĐ 2015 so với 2014 Số tiền % -3714222 -4.39% 235257 42.62% -3478965 -4.08% Từ bảng trên ta thấy loại hình tiền gửi chủ yếu là nội tệ.năm 2013 tiền gửi bằng nội tệ là 679877657 triệu đồng,tới năm 2014 là 84689868 triệu đồng tương ứng tăng 24,57% so với năm 2013.Tới năm 2015 đạt 80975646 triệu đồng,giảm 371422 triệu đồng,tươn ứng giảm 4,39% so với năm 2014.Tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng tiền gửi của chi nhánh. d.Chi phí huy động vốn. * Chi phí nguồn tiền gửi : Trong huy động vốn, ngân hàng đã vận dụng mức lãi suất tương đối cao đối với các loại tiền gửi, ngân hàng có thể trả lãi trước đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn, trả lãi sau, trả làm nhiều lần tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách hàng để tăng cường huy động vốn trong điều kiện cạnh tranh, từ đó thu hút thêm khách hàng mới Theo diễn biến lãi suất, lãi suất bình quân huy động đầu vào tăng dần từ 0,59%/tháng năm 2012 lên 0,61%/ tháng năm 2014; 0,65%/ tháng năm 2015. Hiện nay, giữa các ngân hàng đang có một sự chạy đua lãi suất và ngân hàng cũng không phải là một ngoại lệ. Lãi suất của các khoản tiền gửi có kỳ hạn của PVcomBank tăng mạnh vào quý 1 năm 2015 với tốc độ 0,72%/ tháng. Tuy vậy, cuộc cạnh tranh lãi suất này vẫn nằm trong sự kiểm soát và cho phép của NHNN. b. Chi phí nguồn tiền vay Khi nguồn tiền gửi không đáp ứng đủ nhu cầu tăng trưởng của tài sản, ngân hàng đã đi vay ngắn hạn các TCTD khác. Theo số liệu từ bảng cân đối kế toán, ta thấy nguồn tiền vay các TCTD của nhân hàng Đại Chúng Việt Nam – chi nhánh trung tâm bán, trong những năm gần đây có xu hướng giảm, đây là một tín hiệu tốt cho thấy hoạt động của ngân hàng có những bước tiến đáng kể (năm 2010 ngân hàng vay 123.826 triệu đồng chiếm 5,06% tổng nguồn vốn; năm 2011 ngân hàng vay 99.211 triệu đồng chiếm 4,03% tổng nguồn vốn, năm 2012 ngân hàng vay 95.468 triệu đồng chiếm 3,91% tổng nguồn vốn). NHNo&PTNT Sông Đà vay chủ yếu từ các ngân hàng lớn như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương với kỳ hạn ngắn từ 1- 3 tháng. So với lãi suất bình quân khi huy động qua kênh tiền gửi, huy động qua kênh tiền vay có chi phí cao hơn nhưng các khoản vay đóng vai trò “giá đỡ” để bù đắp sự thiếu hụt khi nguồn tiền gửi không đủ. Vì vốn huy động tiền gửi có thể trả nợ các khoản vay này trước hạn mà không cần phải thanh toán thêm bất cứ khoản tiền nào. Mặc dù lãi suất trả cho các khoản vay không cao hơn so với lãi suất huy động tiền gửi 12 tháng, nhưng do tính chất ngắn hạn và thiếu chủ động khi lãi suất thị trường biến động nên NHNo&PTNT Sông Đà đã đẩy mạnh huy động tại chỗ để trả các khoản nợ này bằng nguồn tiền gửi có chi phí thấp, ổn định hơn. 3.2.Đánh giá: 3.2.1.Kết quả đạt được Cũng như các NHTM khác,ngân hàng Đại Chúng Việt Nam-chi nhánh trung tâm bán luôn coi nguồn vốn là yếu tố mang tính chất tiền đề, vừa có tính chất quyết định cho sự tăng trưởng và phát triển của minh. Trong đó công tác huy động vốn của Chi nhánh đã đạt được những kết quả rất khả quan: Tổng nguồn vốn huy động tăng lên qua các năm, như năm 2011 tổng nguồn vốn huy động đạt 399,83 tỷ đồng. Sang năm 2012 tổng nguồn vốn này đạt 463,76 tỷ đồng tăng 63,93 tỷ đồng với tốc độ tăng 16% so với năm 2011. Đến năm 2013 nguồn vốn này tăng lên 287,89 tỷ đồng với tốc độ tăng lên 62,1% so với năm 2012 có thể thấy tốc độ huy động vốn ngày càng tăng lên đáng kể. Cơ cấu nguồn vốn huy động tương đối phù hợp với nhu càu sử dụng, tạo thuận lợi cho việc sử dụng vốn có hiệu quả, nguồn vốn huy động trung và dài hạn qua các năm có sự tăng lên. Tiền gửi không kỳ hạn tăng lên nhờ vào việc thực hiện có hiệu quả chiến lược khách hàng, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ nên số lượng khách hàng mở tài khoản tại Chi nhánh không ngừng tăng lên. Điều này đã một mặt tạo cơ hội tăng số dư, giảm lãi suất đàu vào, mặt khác giúp Ngân hàng đa dạng hóa các dịch vụ liên quan đến huy động vốn. Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cư có tỷ trọng tương đối lớn đã tạo cho Ngân hàng một nguồn vốn ổn định cho hoạt động của mình. Ngân hàng có cơ cấu vốn tương đối hợp lý và ổn định. Qua số liệu phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng trong một số năm qua ta thấy tỷ trọng các nguồn huy động ít thay đổi và tỷ trọng này là khá hợp lý so với tình hình hoạt động của Ngân hàng. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã cố gắng nhiều trong công tác huy động vốn. 3.2.2.Hạn chế. - Nguồn vốn huy động có tăng trưởng nhưng chưa chiếm phàn lớn trong nguồn vốn kinh doanh của Chi nhánh. Cơ cấu vốn huy động đang có sự chênh lệch lớn. - Chi nhánh vẫn duy trì hình thức huy động đơn giản, truyền thống. Các hình thức mới như: tiết kiệm lãi suất bậc thang... tuy đã được triển khai nhưng vẫn còn chậm. Hiện nay Chi nhánh vẫn chưa chú trọng đến hình thức huy động qua việc phát hành GTCG. Huy động vốn bằng vàng, ngoại tệ khác ngoài đồng USD vẫn được áp dụng. Điều này bất lợi khi Chi nhánh muốn đàu tư, kinh doanh vàng và ngoại tệ. - Hoạt động tiếp thị tại Ngân hàng chưa thực sự được quan tâm đúng mức, hiểu biết của người dân về Ngân hàng còn có nhiều hạn chế. Một bộ phận dân cư không dám tiếp cận Ngân hàng, họ chưa hiểu được hoạt động của một Ngân hàng. Mặt khác công tác tuyên truyền cũng chưa thật sự hiệu quả để giúp người dân có thể tin tưởng vào Ngân hàng, có thể yên tâm gửi tiền của mình vào Ngân hàng. 3.3.Một số gỉảỉ pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Đại Chúng Việt Nam-Chi nhánh trung tâm bán. -Không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, hướng hoạt động nhiều hơn vào các dịch vụ Ngân hàng. -Xây dựng và củng cố hình ảnh của Ngân hàng, xác định rõ các giá trị cốt lõi và xây dựng văn hóa Ngân hàng. -Đẩy mạnh phát triển cơ sở khách hàng cá nhân và dịch vụ Ngân hàng bán lẻ đa dang, chất lượng và cạnh tranh rộng khắp. -Phát triển các sản phẩm mới trên nền tảng công nghệ. -Tập trung phát triển nguồn nhân lực: chú ý xây dụng và phát triển môi trường văn hóa làm việc, chú trọng công tác đào tạo cán bộ. -Tiếp tục duy trì những phương thức huy động vốn truyền thống, đồng thời đẩy nhanh việc áp dụng các sản phẩm mới về huy động vốn, đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh được ổn định, hợp lý về thời gian, loại tiền, đáp ứng yêu càu về cân đối vốn và sử dụng vốn, mở rộng khả năng huy động vốn của Ngân hàng để đảm bảo an toàn vốn và khả năng thanh toán, tăng tỷ trọng vốn trung và dài hạn đáp ứng cho vay trung và dài hạn. -Hoàn thiện và phát triển mạng lưới, từng bước nâng cao hơn nữa uy tín đối với khách hàng góp phàn huy động được nguồn vốn ngày càng ổn định phù hợp với quy mô và yêu càu phát triển. -Phát triển các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử: Intemet Banking, SMS Banking,... và các sản phẩm dịch vụ khác. -Nâng cao chất lượng dịch vụ của chi nhánhm phòng giao dịch để làm hài lòng khách hàng, giữ khách hàng truyền thống và phát triển khách hàng tiềm năng. -Ứng dụng công nghệ mới để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đại Chúng Việt Nam. Đẩy mạnh việc đào tạo chuyên sâu và đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ nhân viên để tạo nguồn cán bộ đáp ứng yêu càu đòi hỏi ngày càng cao của quá trình phát triển ngân hàng. -Cùng hệ thống tiếp tục xây dựng thương hiệu vững mạnh, nâng cao trình độ cho nhân viên nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Đẩy mạnh khai thác huy động vốn, tăng cường công tác tiếp thị khuyến mãi, đa dạng các hình thức huy động, thu hút tạo nguồn tiền gửi ổn định, đáp ứng nhu càu tín dụng tại chi nhánh. -Nghiêm túc thực hiện các quy chế, quy trình nghiệp vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm tự kiểm tra, kiểm soát kịp thời. An toàn bảo mật thông tin tại nơi làm việc. Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH TRUNG TÂM BÁN. 4.1.Phân tích thực trạng tín dụng. 4.1.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng. 4.1.1.PhâN tích doanh số cho vay. Trong những năm qua ngân hàng Đại Chúng Việt Nam – chi nhánh Trung tâm bán luôn cố gắng và đa dạng hóa hình thức cho vay phù hợp với điều kiện,phù hợp với định hướng phát triển kinh tế địa phương và nguồn vốn của chi nhánh. A.Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng. Khoản mục Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Tổng 20978463 16547257 2490594 40016314 21464713 16932554 3222596 41619863 20425525 16439635 2716895 39582055 2014 so với 2013 Số tiền Tỷ trọng 486250 385297 732002 1603549 2.32% 2.33% 29.39% 4.01% ĐVT:tr VNĐ 2015 so với 2014 Số tiền Tỷ trọng -1039188 -492919 -505701 -2037808 -4.84% -2.91% -15.69% -4.90% Nhìn vào bảng, ta thấy doanh số cho vay tại chi nhánh qua 3 năm có sự biến động không theo một chiều tăng hoặc giảm mà tăng trong năm 2014 và giảm trong năm 2015. Cụ thể: năm 2013, doanh số cho vay là 40016314 triệu đồng, đến năm 2014 là 41619863 triệu đồng, tăng 1603549 triệu đồng so với năm 2013 tương đương tăng 4,01%. Sang năm 2015, doanh số cho vay đạt 39582055 triệu đồng, giảm 2037808 triệu đồng so với năm 2014, tương đương giảm 4,09%. Do nhu cầu vốn của người dân trên địa bàn tăng đột biến trong năm 2014 dẫn đến nhu cầu này giảm trong năm 2015, bên cạnh đó Ngân hàng đã hạn chế cho vay đối với nhóm khách hàng hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, kém hiệu quả. Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng an toàn. Trong đó cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số chiếm 51%-52% , còn doanh số cho vay trung dải hạn chiếm tỷ trọng từ 48%49% và giảm trong năm 2015, tăng mạnh trong năm 2014. Cụ thể: Doanh số cho vay ngẳn hạn: Hoạt động cấp tín dụng của PvcomBank-chi hánh trung tâm bán, thì tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân là do khách hàng vay vốn tại chi nhánh chủ yếu là hộ gia đình, cá nhân và đối tượng vay chủ yếu là chăn nuôi, kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ, đầu tư vào các đối tượng chi phí như: giống cây, lao động, thuốc bảo vệ thực vật,.... Hơn nữa, tâm lí người dân họ không muốn các khoản vay của họ kéo dài quá lâu vì phải tốn thêm chi phí, họ muốn vay trong ngắn hạn vì sẽ chịu mức lãi suất thấp hơn và trong một thời gian ngắn họ sẽ có số tiền để trả. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng doanh số cho vay đã phản ảnh thực tế là Ngân hàng đã định hướng đầu tư vốn ngắn hạn càng nhiều để giảm thiểu rủi ro của việc cho vay vốn trung và dài hạn. Qua 3 năm đat kết quả như sau: Năm 2013 doanh số cho vay đạt 20978463 triệu đồng chiếm tỷ trọng 52,43%, sang năm 2014 doanh số cho vay đạt 21464713 triệu đồng chiếm tỷ trọng 51,57%, tăng 486250 triệu đồng so với năm 2013, tương đương tăng 2,32. Đến năm 2015 doanh số cho vay đạt 20425525 triệu đồng chiếm tỷ trọng 51,6%, giảm 1039188 triệu đồng so với năm 2014, tương đương giảm 4,84%. Doanh sổ cho vay trung-dàỉ hạn: Mục đích của khách hàng vay trung- dài hạn tại chi nhánh nhằm mở rộng trong trại chăn nuôi, phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị cho phân xưởng hay phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên....Các khoản cho vay trung-dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu lại có độ rủi ro lớn nên Ngân hàng rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Năm 2013 doanh số cho vay trung dài hạn đạt 19037851 triệu đồng chiếm tỷ trọng 47,58%, sang năm 2014 đạt 20155150 triệu đồng chiếm tỷ trọng 48,43%, tăng 1117299 triệu đồng so với năm 2013, tương đương tăng 5,87%. Đến năm 2015, doanh số cho vay đạt 19156530 triệu đồng chiếm tỷ trọng 48,4%, giảm 998620 triệu đồng so với năm 2014, tương đương giảm 4,95% B.Doanh số cho vay theo ngành kinh tế. Khoản mục -Ngành nông nghiệp +Trồng trọt +Chăn nuôi -Ngành công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp -Ngành thương nghiệp,dịch vụ -Ngành thương mại,dịch vụ 2014 so với 2013 Tỷ Số tiền trọng -575242 -7.78% -507926 -13.53% -67316 -1.85% Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 7389771 3754896 3634875 6814529 3246970 3567559 8772629 4778465 3994164 13257533 13974212 12643535 716679 8432432 8743523 7358544 6312513 7235743 5734646 ĐVT:tr VNĐ 2015 so với 2014 Số tiền tỷ trọng 1958100 1531495 426605 28.73% 47.17% 11.96% 5.41% -1330677 -9.52% 311091 3.69% -1384979 -15.84% 923230 14.63% -1501097 -20.75% -Ngành công nghiệp chế biến -Nhành khác Tổng 3750532 3963424 4268469 212892 5.68% 305045 7.70% 873533 888432 804232 14899 1.71% -84200 -9.48% 40016314 41619863 39582055 1603549 4.01% -2037808 -4.90% Ngân hàng Đại Chúng Việt Nam – chi nhánh trung tâm bán đầu tư tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn cho tất cả các ngành kinh tế. Mặc dù Ngân hàng mở rộng quan hệ cho vay đối với mọi ngành kinh tế, nhưng nhìn vào bảng trên ta thấy trong 3 năm qua doanh số cho vay đối với ngành công nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay dao động từ 32%-35% tổng cho vay của ngân hàng.Năm 2013 đạt 13257533 triệu đồng tới năm 2014 tăng lên 13974212 triệu đồng,tương ứng tăng 716679 triệu đồng so với năm 2014.Tới năm 2015 đạt 12643535 triệu đồng giảm 1330677 triệu đồng so với năm 2014,tương đương giảm 9,52%. Các ngành thương nghiêp,dịch vụ,nông nghiệp cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn cho vay khách hàng của ngân hàng chiếm từ 19%-21%.Cụ thể trong ngành thương nghiệp,dịch vụ năm 2014 đạt 8743523 triệu đồng tăng 311091 triệu đồng ,tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,69%.Tới năm 2015 đạt 7358544 triệu đồng giảm 1384979 triệu đồng tương ứng giảm 15,84%. Ngành nông nhiệp trong 3 năm qua cũng biến động không ngừng,năm 2013 cho vay nông nghiệp đạt 7389771 triệu đồng tới năm 2014 là 6814529 triệu đồng giảm 575242 triệu đồng,tương ứng giảm 7,78% so với năm 2013;năm 2014 cho vay ngành nông nghiệp tăng lên 8772629 triệu đồng tăng 1958100 triệu đồng ,tương ứng với tỷ lệ 28,73% so với năm 2014. Tín dụng tăng trong ngành này là do trong năm 2015 việc xuất khẩu rau quả và lúa gạo ra thị trường thế giới tăng mạnh,nông dân đã chủ động vay vốn ngân hàng để mở rộng quy mô sản xuất. Các ngành thương mại dịch vụ,công nghiệp chế biến cũng biến động không ngừng do các chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước đã tác động đáng kể tới hoạt động tín dụng của ngân hàng về các ngành này trong các năm 2013-2015. C.Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế. ĐVT:tr VNĐ Khoản mục Năm Năm Năm 2014 so với 2013 2015 so với 2014
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan