Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Công chức - Viên chức Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thi công chức lĩnh vực chuyên ngành du lịch...

Tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thi công chức lĩnh vực chuyên ngành du lịch

.DOC
43
5135
103

Mô tả:

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH Câu hỏi Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 Theo Luật Du lịch, điều kiện để cấp thẻ hướng dẫn viên quốc tế được quy định như thế nào? Có trình độ cử nhân chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở lên; nếu tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác thì phải có chứng chỉ nghiệp vụ về hướng dẫn du lịch do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp; sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ. Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng các chất gây nghiện. Cả 3 phương án còn lại Theo quy định tại Luật Du lịch, cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền ban hành quyết định thành lập Ban Quản lý khu du lịch trong phạm vi ranh giới hành chính của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương? Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam. Theo quy định tại Luật Du lịch, việc ban hành quyết định công nhận điểm du lịch địa phương thuộc thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân nào? Theo quy định tại Luật Du lịch, việc ban hành quyết định công nhận khu du lịch địa phương thuộc thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân nào? Theo quy định tại Luật Du lịch, việc ban hành quyết định công nhận điểm du lịch quốc gia thuộc thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân nào? Theo quy định tại Luật Du lịch, việc ban hành quyết định công nhận khu du lịch quốc gia thuộc thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân nào? Thủ tướng Chính phủ. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Tổng cục Du lịch. Tổng cục Du lịch. Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Hiệp hội Du lịch quốc gia. Thủ tướng Chính phủ. Chủ tịch Nước. Thủ tướng Chính phủ. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Tổng cục Du lịch. Quy hoạch phát triển du lịch là quy hoạch ngành, gồm quy hoạch tổng thể phát triển du lịch và quy hoạch cụ thể phát triển du lịch. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch được lập cho phạm vi cả nước, vùng du lịch, địa bàn du lịch trọng điểm, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khu du lịch quốc gia. Cả 3 phương án còn lại Theo Luật Du lịch, điều kiện để cấp thẻ hướng dẫn viên nội địa được quy định như thế nào? Có trình độ trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở lên; nếu tốt nghiệp chuyên ngành khác thì phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp. Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng các chất gây nghiện. Cả 3 phương án còn lại Theo quy định tại Luật Du lịch, giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế được cấp theo phạm vi kinh doanh, bao gồm nội dung nào dưới đây? Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài. Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam; Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài; Cả 3 phương án còn lại Theo quy định tại Luật Du lịch, quy hoạch phát triển du lịch bao gồm loại nào dưới đây? Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch được lập cho các khu chức năng trong khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương, điểm du lịch quốc gia có tài nguyên du lịch tự nhiên. Theo quy định tại Luật Du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có quyền gì dưới đây? Tổ chức, tham gia các hoạt động xúc tiến du lịch; được đưa vào danh mục quảng bá chung của ngành du lịch. Tham gia hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp về du lịch ở trong nước và nước ngoài. Lựa chọn ngành, nghề kinh doanh du lịch; đăng ký một hoặc nhiều ngành, nghề kinh doanh du lịch. Được Nhà nước bảo hộ hoạt động kinh doanh du lịch hợp pháp. Cả 3 phương án còn lại Vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch được hiểu như thế nào theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch? Vi phạm hành chính Vi phạm hành chính trong trong lĩnh vực du lịch là lĩnh vực du lịch là hành vi hành vi vi phạm các quy vi phạm các quy định của định của pháp luật về pháp luật về quản lý nhà quản lý nhà nước trong nước trong lĩnh vực du lĩnh vực du lịch do cá lịch do cá nhân, tổ chức nhân thực hiện một cách thực hiện một cách cố ý cố ý hoặc vô ý mà không hoặc vô ý mà không phải phải là tội phạm và theo là tội phạm và theo quy quy định của pháp luật định của pháp luật phải bị phải bị xử phạt hành xử phạt hành chính. chính. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch là hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch do tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch là hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính. Theo Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch; Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch được quy định như thế nào? Theo quy định tại Luật Du lịch, du lịch văn hóa được hiểu như thế nào? Theo quy định tại Luật Du lịch, du lịch được hiểu như thế nào? Vi phạm quy định về xúc tiến du lịch; Vi phạm các quy định về hoạt động du lịch khác. Vi phạm quy định về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, kinh doanh ô tô vận chuyển khách du lịch. Vi phạm quy định về kinh doanh lưu trú du lịch. Cả 3 phương án còn lại Du lịch văn hóa là hình thức du lịch với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống. Du lịch văn hóa là du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá. Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào Du lịch văn hóa là hình bản sắc văn hoá dân tộc thức du lịch dựa vào bản với sự tham gia của sắc văn hoá với sự tham cộng đồng nhằm bảo gia của cộng đồng nhằm tồn và phát huy các giá bảo tồn và phát huy văn trị văn hoá truyền hoá truyền thống. thống. Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình. Du lịch là hoạt động liên quan đến con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng. Theo Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ; đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, cá nhân, tổ chức vi phạm có thể phải chịu hình thức xử phạt nào dưới đây? Cảnh cáo. Cảnh cáo, phạt tiền Phạt tiền. Giam giữ. Theo quy định tại Luật Du lịch, cơ sở lưu trú du lịch gồm những loại hình nào? Bãi cắm trại du lịch; Nhà nghỉ du lịch; Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê; Các cơ sở lưu trú du lịch khác. Khách sạn. Làng du lịch; Biệt thự du lịch; Căn hộ du lịch. Cả 3 phương án còn lại Theo Luật Du lịch, việc quy định tiêu chuẩn và mẫu biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở cấp nào thực hiện? Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp huyện. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp xã. Theo quy định tại Luật Du lịch, hoạt động xúc tiến du lịch của doanh nghiệp du lịch được quy định như thế nào? Thanh tra du lịch được quy định như thế nào theo Luật Du lịch? Các doanh nghiệp du lịch được quyền chủ động hoặc phối hợp với các tổ Các doanh nghiệp du lịch chức, cá nhân khác để được phối hợp với các tổ tiến hành các hoạt động chức khác để tiến hành xúc tiến du lịch trong và các hoạt động xúc tiến du ngoài nước, tham gia các lịch trong và ngoài nước, chương trình xúc tiến du tham gia các chương lịch quốc gia. Chi phí trình xúc tiến du lịch hoạt động xúc tiến quảng quốc gia. bá của doanh nghiệp được hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp du lịch được tiến hành các hoạt động xúc tiến du lịch trong và ngoài nước, tham gia các chương trình xúc tiến du lịch quốc gia. Chi phí hoạt động xúc tiến quảng bá của doanh nghiệp được hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp du lịch được quyền chủ động hoặc phối hợp với các tổ chức, cá nhân khác để tiến hành các hoạt động xúc tiến du lịch trong nước và tham gia các chương trình xúc tiến du lịch quốc gia. Thanh tra du lịch thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về du lịch. Tổ chức và hoạt động của thanh tra chuyên ngành về du lịch được thực hiện theo quy định của pháp luật. Tổ chức và hoạt động của thanh tra chuyên ngành về du lịch được thực hiện theo quy định của pháp luật. Thanh tra du lịch thực hiện chức năng thanh tra hành chính theo quy định. Thanh tra du lịch thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về du lịch. Theo Luật Du lịch, chính sách hợp tác quốc tế về du lịch được quy định như thế nào? Theo quy định tại Luật Du lịch, Nhà nước tổ chức, hướng dẫn hoạt động xúc tiến du lịch với nội dung chủ yếu nào dưới đây? Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế về du lịch với các nước, các tổ chức quốc tế trên cơ sở bình Nhà nước đẩy mạnh hợp đẳng, cùng có lợi; phù tác quốc tế về du lịch với hợp với pháp luật mỗi các nước, các tổ chức bên, pháp luật và thông lệ quốc tế trên cơ sở bình quốc tế nhằm phát triển đẳng, cùng có lợi; góp du lịch, gắn thị trường du phần tăng cường quan hệ lịch Việt Nam với thị hợp tác, hữu nghị và hiểu trường du lịch khu vực và biết lẫn nhau giữa các thế giới, góp phần tăng dân tộc. cường quan hệ hợp tác, hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc. Nhà nước thúc đẩy hợp tác quốc tế về du lịch với các nước, các tổ chức quốc tế trên cùng có lợi; phù hợp với pháp luật mỗi bên, pháp luật và thông lệ quốc tế nhằm phát triển du lịch, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực và thế giới. Nhà nước đẩy mạnh quan hệ quốc tế về du lịch với các nước, các tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực và thế giới, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị. Nghiên cứu thị trường du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu khách du lịch; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch. Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi về đất nước, con người Việt Nam, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người, bản sắc văn hoá dân tộc cho nhân dân trong nước và cộng đồng quốc tế. Cả 3 phương án còn lại Nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo môi trường du lịch văn minh, lành mạnh, an toàn, phát huy truyền thống mến khách của dân tộc. Theo Luật Du lịch, viê êc xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch của địa phương; tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến du lịch tại địa phương; phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương và ở địa phương khác trong hoạt động xúc tiến du lịch do cấp nào thực hiê ên? Trách nhiệm của bên giao đại lý lữ hành được quy định như thế nào theo quy định tại Luật Du lịch? Chính phủ Hướng dẫn, cung cấp cho bên nhận đại lý lữ hành thông tin liên quan đến chương trình du lịch. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Bô ê Văn hoá, Thể thao và Du lịch Tổng cục Du lịch Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của bên nhận đại lý lữ hành. Tổ chức thực hiện chương trình du lịch do bên nhận đại lý lữ hành bán; chịu trách nhiệm với khách du lịch về chương trình du lịch giao cho bên nhận đại lý lữ hành. Cả 3 phương án còn lại Theo quy định tại Luật Du lịch, kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch và đô thị du lịch bao gồm những hoạt động gì? Theo quy định tại Luật Du lịch, khách du lịch được hiểu như thế nào? Kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch bao gồm kinh doanh lữ hành, lưu trú du lịch, vận chuyển khách du lịch, ăn uống, mua sắm, thể thao, giải trí, thông tin và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch. Kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch bao gồm dịch vụ ăn uống, mua sắm, thể thao, giải trí, thông tin và các dịch vụ khác. Kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch bao gồm kinh doanh vận chuyển khách du lịch, ăn uống, mua sắm, thể thao, giải trí, thông tin. Kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch bao gồm dịch vụ mua sắm, thể thao, giải trí, thông tin và các dịch vụ phục vụ khách du lịch. Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến. Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch và làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến. Theo quy định tại Luật Du lịch, tài nguyên du lịch được hiểu như thế nào? Theo quy định tại Luật Du lịch, hoạt động du lịch được hiểu như thế nào? Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. Hoạt động du lịch là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch. Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du Hoạt động du lịch là hoạt Hoạt động du lịch là lịch, tổ chức, cá nhân động của cộng đồng dân hoạt động của khách du kinh doanh du lịch, cư và cơ quan, tổ chức, lịch và cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư và cơ cá nhân có liên quan đến cá nhân có liên quan đến quan, tổ chức, cá nhân du lịch. du lịch. có liên quan đến du lịch. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, Tài nguyên du lịch là các yếu tố tự nhiên, di tích giá trị nhân văn có thể lịch sử - văn hoá, công được sử dụng nhằm đáp trình lao động sáng tạo ứng nhu cầu du lịch, là của con người, là yếu yếu tố cơ bản để hình tố cơ bản để hình thành thành các khu du lịch, các khu du lịch, điểm điểm du lịch, tuyến du du lịch, tuyến du lịch, lịch, đô thị du lịch. đô thị du lịch. Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm của các tổ chức, cá nhân có thể áp dụng những hình thức xử phạt bổ sung nào? Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. Tước quyền sử dụng có thời hạn giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, thẻ hướng dẫn viên du lịch, giấy chứng nhận thuyết minh viên. Tước quyền sử dụng có thời hạn giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, thẻ hướng dẫn viên du lịch, giấy chứng nhận thuyết minh viên; Cấm tham gia mọi hoạt động thuộc lĩnh vực du lịch trong 03 tháng. Theo quy định tại Luật Du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch được xếp hạng ở những cấp nào? Cấp quốc gia. Cấp quốc gia hoă êc cấp địa phương Cấp địa phương. Cấp trung ương. Theo quy định tại Luật Du lịch, việc xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch quốc gia do cơ quan, tổ chức nào chủ trì xây dựng? Hiệp hội Du lịch quốc gia. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Văn phòng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương. Theo quy định tại Luật Du lịch, việc xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch địa phương do cơ quan, tổ chức nào chủ trì xây dựng? Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Theo Luật Du lịch, chính sách xúc tiến du lịch được quy định như thế nào? Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng chuyên gia, phương tiện thông tin đại chúng nước ngoài tham gia vào hoạt động tuyên truyền, quảng bá nhằm nâng cao hình ảnh đất nước, con người, du lịch Việt Nam. Nhà nước khuyến khích và có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về du lịch cho các cấp, các ngành, các tầng lớp dân cư trong xã hội. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Sở Kế hoạch và Đầu tư. Hiệp hội Du lịch đóng trên địa bàn. Bộ, ngành, cơ quan Nhà nước quy định cơ thông tin đại chúng chế phối hợp giữa cơ trong phạm vi nhiệm vụ quan quản lý nhà nước và quyền hạn của mình về du lịch ở trung ương có trách nhiệm phối và địa phương với các tổ hợp với cơ quan quản chức, cá nhân kinh doanh lý nhà nước về du lịch du lịch trong việc thực ở trung ương tổ chức hiện hoạt động tuyên hoạt động tuyên truyền, truyền, quảng bá, xúc quảng bá, xúc tiến du tiến du lịch. lịch ở trong nước và nước ngoài. Cả 3 phương án còn lại Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với khu du lịch, điểm du lịch quy Quy định về thuyết minh định việc đào tạo, bồi viên trong Luật Du lịch? dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tiêu chuẩn, cấp và thu hồi giấy chứng nhận thuyết minh viên Thuyết minh viên là người thuyết minh tại chỗ cho khách du lịch trong phạm vi khu du lịch, điểm du lịch. Thuyết minh viên phải am hiểu kiến thức về khu du lịch, điểm du lịch, có khả năng giao tiếp với khách du lịch và ứng xử văn hoá. Cả 3 phương án còn lại Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mức tiền phạt áp dụng đối với hành vi không thông báo kịp thời cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về tai nạn hoặc rủi ro, sự cố có thể xảy ra với khách du lịch được quy định như thế nào? Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mức tiền phạt áp dụng đối với hành vi không thông báo bằng văn bản cho Tổng cục Du lịch, trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày mất giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế được quy định như thế nào? Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mức tiền phạt áp dụng đối với trường hợp hợp đồng lữ hành thiếu một trong những nội dung theo quy định của pháp luật được quy định như thế nào? Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mức tiền phạt áp dụng đối với trường hợp sử dụng người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa không đủ ba năm làm việc trong lĩnh vực lữ hành được quy định như thế nào? Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mức Phạt tiền từ 2.000.000 tiền phạt áp dụng đối với đồng đến 3.000.000 đồng. trường hợp không có chương trình du lịch bằng văn bản cho khách du lịch hoặc đại diện nhóm khách du lịch được quy định như thế nào? Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng. Theo Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, đối tương áp dụng được quy định như thế nào? Cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch trên lãnh thổ Việt Nam. Cá nhân, tổ chức Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch trên lãnh thổ Việt Nam. Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mức tiền phạt áp dụng đối với trường hợp không thông tin rõ ràng, công khai, trung thực số lượng, giá cả các dịch vụ du lịch cho khách du lịch được quy định như thế nào? Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Cá nhân, tổ chức Việt Cá nhân, tổ chức Việt Nam và cá nhân, tổ Nam và cá nhân, tổ chức chức nước ngoài có nước ngoài có hành vi vi hành vi vi phạm hành phạm hành chính trong chính trong lĩnh vực du lĩnh vực du lịch trong và lịch trên lãnh thổ Việt ngoài lãnh thổ Việt Nam. Nam. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng. Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mức tiền phạt áp dụng đối với trường hợp không hướng dẫn, cung cấp thông tin liên quan đến chương trình du lịch khi bên nhận đại lý lữ hành yêu cầu được quy định như thế nào? Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mức tiền phạt áp dụng đối với hành vi hoạt động kinh doanh lữ hành không đúng nội dung trong giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế được quy định như thế nào? Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng. Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định kinh doanh lữ hành nào dưới đây? Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mức tiền phạt áp dụng đối với hành vi không thực hiện đúng chế độ báo cáo cho Tổng cục Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch theo quy định được quy định như thế nào? Sử dụng hướng dẫn viên dùng thẻ hết hạn để hướng dẫn cho khách du lịch. Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành sử dụng giấy tờ xác nhận về thời gian làm việc không đúng với thực tế để điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành. Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng chế độ lập, lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo quy định của pháp luật. Cả 3 phương án còn lại Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 9.000.000 đồng. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mức tiền phạt áp dụng đối với hành vi sử dụng người không có thẻ hướng dẫn viên để hướng dẫn cho khách du lịch được quy định như thế nào? Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng. Theo quy định tại Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mức tiền phạt từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng được áp dụng đối với hành vi nào dưới đây? Thay đổi chương trình du lịch, tiêu chuẩn, dịch vụ đã ký kết mà không được sự đồng ý của khách du lịch hoặc đại diện khách du lịch. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 9.000.000 đồng. Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế mà không có ít nhất ba hướng dẫn viên du lịch quốc tế. Không mua bảo hiểm cho khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài trong thời gian thực hiện chương trình du lịch theo quy định. Cả 3 phương án còn lại
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan