Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nckhspud nâng cao kết quả học tập bộ môn hóa học lớp 8 thông qua phương pháp thự...

Tài liệu Nckhspud nâng cao kết quả học tập bộ môn hóa học lớp 8 thông qua phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh

.DOC
24
225
96

Mô tả:

GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD MỤC LỤC Trang 1. TÊN ĐỀ TÀI…….……………………………………………………….2 2. TÓM TẮT ĐỀ TÀI………………………………………………………2 3. GIỚI THIỆU….………………………………………………………….2 3.1 Hiện trạng……………………………………………………………… 2 3.2 Giải pháp thay thế………………………………………………………. 3 3.3 Vấn đề nghiên cứu …………………………………………………….3 3.4 Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………3 4. PHƯƠNG PHÁP………………………………………………………...3 4.1 Khách thể nghiên cứu…………………………………………………..3, 4 4.2 Thiết kế…………………………………………………………………..4 4.3 Quy trình nghiên cứu…………………………………………………….5 5. ĐO LƯỜNG 6 5.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo……………………………………………6 5.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung………………………………………….6 5.3 Kiểm chúng độ giá trị tin cậy……………………………………………6 6. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN…………………7 6.1 Trình bày kết quả…………………………………………………………7 6.2 Phân tích kết quả dữ liệu………………………………………………8, 9 6.3 Bàn luận………………………………………………………………….9 7. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………9 7.1 Kết luận………………………………………………………………….9 7.2 Khuyến nghị……………………………………………………………..9 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….10 9. PHỤ LỤC …………………………………………………11,12 1/ TÊN ĐỂ TÀI: Trang: 1 NCKHSPƯD GV : Lê Thị Hằng “Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.” 2/ TÓM TẮT ĐỀ TÀI: - Thực hành thí nghiệm nghiên cứu của học sinh khi tìm hiểu kiến thức mới của bộ môn Hóa học lớp 8 nói riêng và học sinh bậc Trung học cơ sở nói chung, là một yêu cầu quan trọng đối với việc nâng chất lượng học tập, giúp học sinh có thêm hiểu biết về các hiện tượng hóa học, làm rõ quá trình biến đổi các chất . - Thực tế ở trường Tiểu học và trung học cơ sở Hoàng Châu trong những năm trước đây, trong các giờ hóa học các thí nghiệm tìm hiểu kiến thức mới thường do giáo viên tiến hành vì điều kiện khó khăn của phòng thực hành, nên khả năng tiến hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh còn hạn chế. Hơn nữa, các em chưa nắm chắc những kiến thức cơ bản về Hóa học, chưa có kỹ năng biểu diễn các thí nghiệm chứng minh thời gian luyện tập, thực hành thí nghiệm còn ít… Giải pháp mà tôi cho là quan trọng nhất được trình bày trong đề tài này là: Phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh. Tôi coi đó là một yêu cầu quan trọng để nâng cao kết quả học tập môn Hóa học của học sinh lớp 8. - Nghiên cứu sẽ được tiến hành trên hai nhóm học sinh lớp 8 của trường Tiểu học và trung học cơ sở Hoàng Châu: Nhóm 1 là nhóm thực nghiệm, nhóm 2 là nhóm đối chứng. Lựa chọn thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm tương đương. - Nhóm thực nghiệm được thực hiện phương pháp thực hành biểu diễn thí nghiệm chứng minh ở các bài 24 đến bài 30 của chương trình Hóa học khối 8 (Tiết 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46).  Qua nghiên cứu đề tài, kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng đến kết quả học của học sinh, nhóm thực nghiệm đạt kết quả cao hơn so với nhóm đối chứng: + Bài kiểm tra đầu ra của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là: 6.74 + Bài kiểm tra đầu ra của nhóm đối chứng có giá trị trung bình là: 5.67  Kết quả kiểm chứng cho thấy P1 < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Qua đó, chứng minh Trang: 2 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD rằng: Việc sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh có làm nâng cao kết quả học tập môn Hóa học của học sinh lớp 8 trường Tiểu học và trung học cơ sở Hoàng Châu. 3/ GIỚI THIỆU: 3.1 Hiện trạng: - Học sinh lớp 8 trường Tiểu học và trung học cơ sở Hoàng Châu học còn yếu môn Hóa học. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện trạng này, nhìn chung các nguyên nhân sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học Hóa của các em. + Về phía học sinh: Số lượng học sinh yếu còn nhiều, các em còn thụ động chưa tích cực học tập do không yêu thích bộ môn Hóa, còn dành nhiều thời gian cho các môn khoa học xã hội. Kỹ năng cân bằng phương trình hóa học còn yếu. + Về phía giáo viên: Chưa chú ý nhiều đến phương pháp nghiên cứu thí nghiệm của học sinh nên chưa phát huy được tính tích cực của các em. + Môn Hóa học là môn học mới ở lớp 8, kiến thức hóa học còn nặng so với học sinh lớp 8. - Qua việc dự giờ, thăm lớp, qua thực tế giảng dạy, khảo sát trước tác động tôi nhận thấy học sinh chỉ thụ động tiếp thu kiến thức lý thuyết do giáo viên cung cấp. Giáo viên chỉ chú ý khai thác cách viết phản ứng Hóa học và cân bằng phương trình phản ứng. Kết quả là học sinh có hiểu bài, học thuộc bài, nhưng việc thực hành thí nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên chưa tạo được hứng thú học tập trong học sinh vì thế kết quả làm bài của học sinh chưa cao. - Để làm thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này chú trọng đến phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh khi dạy bộ môn Hóa học lớp 8. 3.2 Giải pháp thay thế: - Trước tiên, tôi xác định rằng: rèn kỹ năng cân bằng phương trình hóa học cho học sinh là điều cần thiết, song chưa đủ mà phải cần làm cho học sinh hiểu rõ bản chất của phản ứng hóa học thông qua thực hành hóa học thì hiệu quả mới được nâng cao. Nêu và giải quyết vấn đề của sự biến đổi của chất này thành chất khác qua các Trang: 3 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD dấu hiệu để nhận biết phản úng hóa học xảy ra. Từ đó có thể nhận ra vấn đề: Thông qua phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu giúp học sinh lớp 8 nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học. - Thời gian thực hiện giải pháp thay thế: Từ tuần 20 đến tuần 25 của chương trình Hóa học lớp 8. 3.3 Vấn đề nghiên cứu: Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài: * Sáng kiến kinh nghiệm :”Phương pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập Hóa học tính theo phương trình Hóa học của giáo viên Nguyễn Thị Thu Cúc trên trang web giáo dục. * Sáng kiến kinh nghiệm :”Phương pháp giải một số dạng bài tập định lượng trong chương trình Hóa học 8 của giáo viên Nguyễn Thị Ngọc Trinh trên trang web giáo dục. * Sáng kiến kinh nghiệm :”Phương pháp giải bài tập đi tìm công thức Hóa học của giáo viên Phạm Văn Hiếu trên trang web giáo dục. Tuy nhiên tất cả các vấn đề nghiên cứu trên đều chưa nâng cao được hứng thú của học sinh đối với môn học nên kết quả học tập chưa cao vì thế tôi đã đề ra một giải pháp thay thế “Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.” - Vậy áp dụng phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh có làm nâng cao kết quả học tập môn Hóa học lớp 8 không ? 3.4 Giả thuyết nghiên cứu là: - Việc áp dụng phương pháp thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh có làm nâng cao kết quả môn Hóa học của học sinh lớp 8 trường Tiểu học và trung học cơ sở Hoàng Châu. 4/ PHƯƠNG PHÁP: 4.1 Khách thể nghiên cứu: Trang: 4 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD - Hai nhóm được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về giới tính, cùng là dân tộc Kinh, có lực học tương đương cụ thể như sau: Số học sinh Tổng số Nam Nữ Nhóm 1 12 6 6 Nhóm 2 12 6 6 - Đa số các em đều ngoan có thức học tập được các bậc phụ huynh quan tâm. 4.2 Thiết kế: - Lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động với hai nhóm tương đương. - Tôi dùng Bài kiểm tra học kì 1 làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự tương đương nhau. Chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự tương đương điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động.  Bảng kiểm chứng để xác định hai nhóm tương đương: Thực nghiệm (Nhóm 1) Trung bình cộng P1 = Đối chứng (Nhóm 2) 5.26 5.30 0.928 P1 = 0.928 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.  Thiết kế nghiên cứu: Kiểm tra Nhóm trước Kiểm tra sau Tác động tác động tác động Thực nghiệm (Nhóm 1) Đối chứng Dạy học có sử dụng phương pháp 5.26 thực hành thí nghiệm nghiên cứu 5.30 của nhóm học sinh Dạy học bằng phương pháp khác Trang: 5 6.74 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD (không thực hành thí nghiệm (Nhóm 2) nghiên cứu của nhóm học sinh) 5.67 Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập. 4.3 Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị bài dạy của giáo viên: Gv chia lớp thành hai nhóm - Nhóm 1: Giáo viên thiết kế và tổ chức cho học sinh nhóm này được trực tiếp tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để tìm ra kiến thức của bài học. Vì vậy ngay từ tiết học trước Giáo viên đã hướng dẫn các em trong nhóm nghiên cứu kĩ bài học tiếp theo để nắm được dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành. Sau đó giáo viên phải chuẩn bị đủ dụng cụ hóa chất cho học sinh. - Nhóm 2: Giáo viên cũng yêu cầu học sinh nghiên cứu trước nội dung bài học để dễ dàng cho việc nghiên cứu bài tiếp theo. Giáo viên dạy lớp đối chứng, soạn bài dạy bằng phương pháp khác, không sủ dụng phương pháp thực hành thí nghiệm chứng minh nên qui trình chuẩn bị bài dạy không chú ý phần đến thực hành thí nghiệm. * Tiến hành dạy thực nghiệm: TiÕt 41- Bµi 27. ®iÒu chÕ oxi - ph¶n øng ph©n Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhóm 1 tiến hành điều chế và thu khí oxi trực tiếp ngay trên phòng thực hành thí nghiệm. Học sinh nhóm 2 chỉ nghiên cứu SGK và quan sát các bạn nhóm 1. * ChuÈn bÞ: - Dông cô: + èng nghiÖm, ®Ìn cån, que ®ãm, b«ng . + ChËu thñy tinh, lä thñy tinh, nót cao su. + èng dÉn khÝ h×nh ch÷ L, S. + B¶ng phô (M¸y chiÕu). - Hãa chÊt: + KMnO4, Trang: 6 NCKHSPƯD GV : Lê Thị Hằng + KClO3 Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu vÒ ®iÒu chÕ oxi trong phßng thÝ nghiÖm. Ho¹t ®éng cña GV - HS Néi dung GV: Yªu cÇu HS ®äc th«ng tin SGK.92 vµ vËn dông kiÕn thøc tr¶ lêi c©u hái. ? C¸c hãa chÊt ®îc sö dông ®Ó ®iÒu chÕ oxi 1.ThÝ nghiÖm trong phßng thÝ nghiÖm cã ®Æc ®iÓm g×. a/ §iÒu chÕ Oxi tõ KMnO4 ? Dông cô ho¸ chÊt. ? C¸ch tiÕn hµnh - Gv tæ chøc: - Dông cô - Hãa chÊt - PTHH: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO4 + + Häc sinh nhãm 1 tiÕn hµnh thÝ nghiÖm TNa O2 theo SGK.92. 2KClO3  2KCl + 3O2 + Häc sinh nhãm 2 quan s¸t gi¸o viªn lµm thÝ nghiÖm - C¸ch thu: - GV yªu cÇu Hs quan s¸t hiÖn tîng cña P¦ + §Èy níc vµ gi¶i thÝch + §Èy kh«ng khÝ ? T¹i sao khi P¦ x¶y ra chóng ta ®a tµn ®ãm vµo l¹i bïng ch¸y mµ tríc ®ã l¹i kh«ng cã hiÖn tîng ®ã? GV: NhÊn m¹nh vµ chèt l¹i néi dung HS: Quan s¸t H4.5 vµ H4.6 ? Hai h×nh thøc ®ã nãi lªn ®iÒu g×? GV: Yªu cÇu HS nªu 2 c¸ch ®iÒu chÕ vµ thu khÝ oxi trong phßng TN 2. KÕt luËn b/ §iÒu chÕ vµ thu khÝ oxi tõ KClO3 - Trong phßng TN khÝ oxi ®îc GV tæ chøc häc sinh : ®iÒu chÕ b»ng c¸ch ®un nãng nh÷ng hîp chÊt giµu oxi vµ dÔ bÞ + Nhãm 1 lµm TNb ®iÒu chÕ vµ thu khÝ ph©n hñy ë nhiÖt ®é cao nh: oxi b»ng c¸ch ®Èy níc, c¸ch ®Èy kh«ng khÝ Trang: 7 NCKHSPƯD GV : Lê Thị Hằng th«ng qua ho¹t ®éng nhãm trong thêi gian 7 KMnO4, KClO3 ... phót . + Nhãm 2 quan s¸t gi¸o viªn tiÕn hµnh thÝ nghiÖm. HS: Lµm TN, quan s¸t hiÖn tîng, th¶o luËn vµ ®a ra kÕt qu¶ cña TN vµ viÕt PTHH x¶y ra. GV: NhËn xÐt vµ bæ sung 5/ ĐO LƯỜNG: 5.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo: Bài kiểm tra viết của học sinh. - Sử dụng bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra học kì 1 - Bài kiểm tra sau tác động: là Bài kiểm tra Hóa học số 1 (Học kì II), sau khi học xong các bài có nội dung và phương pháp thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài: - Sau khi thực hiện dạy xong các bài học nêu trên, tôi tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra thời gian 1tiết. - Giáo viên dạy Hóa 8 của trường chấm bài theo đáp án đã được xây dựng. 5.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung: - Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trực tiếp dạy chấm bài hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. - Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu: + Về nội dung đề bài: Phù hợp với trình độ của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng + Câu hỏi có tính chất mô tả như : Khi đốt KMnO 4  Có hiện tượng gì xảy ra ? + Các câu hỏi có phản ảnh các vấn đề của đề tài nghiên cứu: Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng phân hủy KMnO4.  Nhận xét về kết quả hai nhóm: nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 6.74 , nhóm đối chứng có điểm trung bình là 5.67 thấp hơn nhóm thực nghiệm là Trang: 8 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD 1.07 Điều đó chứng minh rằng nhóm thực nghiệm có sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu nên kết quả cao hơn. 5.3 Kiểm chứng độ tin cậy: - Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách kiểm tra hai lần trên một lớp học. Một tuần lễ sau, giáo viên dạy Hóa hai nhóm cho hoc sinh kiểm tra lại theo đề bài đã làm ở tuần trước. Để đảm bảo sự nhìn nhận và đánh giá học sinh một cách khách quan, nhờ cô Đỗ Thị Thu Hà là giáo viên dạy Hóa 8 của trường TH & THCS Văn Phong chấm bài kiểm tra lần 2. Kết quả điểm số của lần làm bài lần thứ 2 không thay đổi, giống như điểm số của lần làm bài thứ nhất (Xem bảng điểm ở phần phụ lục).  Kết luận: Các dữ liệu thu được là đáng tin cậy 6/ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN: 6.1 Trình bày kết quả: Dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập với kiểm trước tác động của nhóm thực nghiệm (p1), sau tác động (p2) Thực nghiệm (Nhóm 1) Đối chứng (Nhóm 2) Trước Mốt Trung vị Giá trị trung Trước Sau tác động tác động tác động Sau 7 7 tác động 6 6 6 6 5,30 5,67 1,49 1,24 5 5 5,26 6,74 bình Độ lệch chuẩn 1,51 1,06 - Phép kiểm chứng T-test độc lập: p1 = 0,928 (trước tác động để xác định nhóm tương đương) Phép kiểm chứng T-test độc lập: p2 = 0,0006 Trang: 9 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD (sau tác động cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động). - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 0,8629 Giá trị TBC Trước tác động Sau tác động Nhóm ĐC 5.30 5.67 Nhóm TN 5.26 6.74 6.2 Phân tích kết quả dữ liệu: * Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động: Điểm TBC Giá trị của : p1 = Nhóm thực Nhóm đối chứng Chênh lệch nghiệm 5,26 5,30 0,4 0,928 p1 = 0,928 > 0,05 Trang: 10 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD Kết luận: Sự chênh lệch điểm số trung bình cộng trước tác động của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa. Hai nhóm được coi là tương đương. * Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động: Điểm Trung bình cộng (TBC): Độ lệch chuẩn Giá trị của T-test: p2 = Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD): Nhóm thực Nhóm đối nghiệm chứng 6,74 5,67 1,06 1,24 Chênh lệch 1.07 0,0006 0,8629 p2 = 0,0006 < 0,05 Kết luận: Sự chênh lệch điểm trung bình cộng sau tác động của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng rất có ý nghĩa (do tác động). SMD = 0,8659 (trong khoảng 0,80 – 1,00) là lớn. Kết luận: Mức độ ảnh hưởng của tác động đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn.  Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test độc lập cho kết quả P2 = 0,0006 cho thấy sự chênh lệch giữa điềm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa,6,74 tức –là5,67 chênh lệch kết quả điểm trung = 0,8629 bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung1,24 bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = - Theo bản tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,8629 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng phương pháp thực hành Trang: 11 NCKHSPƯD GV : Lê Thị Hằng thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh trong bộ môn Hóa học 8 mang đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn. - Giả thuyết của đề tài “Thông qua phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh làm nâng cao kết quả học tập môn Hóa học của học sinh lớp 8” đã được kiểm chứng. 6.3 Bàn luận: - Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình 6,74 , kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình 5,67. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,07 điều đó cho thấy điểm trung bình của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng. - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,8629 điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. - Phép kiểm chứng T-Test độc lập điểm trung bình hai bài kiểm tra sau tác động cùa hai nhóm là P2 = 0,0006 < 0,001 . Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm. 7/ Kết luận và khuyến nghị: 7.1Kết luận: - Nghiên cứu của tôi chỉ là bước đầu trong việc thực hiện các hoạt động dạy học. Tôi đã áp dụng chu trình nghiên cứu: thử nghiệm  kiểm chứng  suy nghĩ  thử nghiệm…. Thực hiện quá trình lập kế hoạch nghiên cứu, tìm ra hiện trạng, vấn đề nghiên cứu, lựa chọn thiết kế, thu thập dữ liệu, đo lường, phân tích,….tập trung chủ yếu vào phương pháp thực hành thí ngiệm nghiên cứu của nhóm học sinh. - Tóm lại các kết quả trong nghiên cứu cho thấy việc “Thông qua phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh” là phương pháp tốt, hỗ Trang: 12 NCKHSPƯD GV : Lê Thị Hằng trợ cho học sinh lớp 8 trường TH & THCS Hoàng Châu nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học. - Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu là có ý nghĩa: - Mức độ ảnh hưởng là lớn. (SMD = 0,8629) 7.2 Khuyến nghị: Tôi xin đề xuất một số khuyến nghị sau đây với các cấp lãnh đạo, nhà trường và giáo viên giảng dạy: - Tăng cường và bổ sung dụng cụ và hóa chất cho phòng thí nghiệm. - Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về Công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại. 8/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ Giáo dục và đào tạo – Dự án Việt Bỉ. MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC: Trang: 13 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD 1. Ngô Ngọc An – hóa học cơ bản và nâng cao 8 – NXB Giaó dục – Năm 2005 2. Ngô Ngọc An – hóa học cơ bản và nâng cao 9 – NXB Giaó Dục – Năm 2005. 3. Ngô Ngọc An – 400 bài tập hóa học 8 – NXB Giaó Dục – Năm 2006. 4. Huỳnh Bé (Nguyên Vịnh) – luyện tập 400 câu trắc nghiệm hóa 8,9 – NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM – Năm 2005. 5. Huỳnh Bé (Nguyên Vịnh) – Cơ sở lí thuyết 300 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 8 – NXB ĐHSP – Năm 2007. 6. PGS Nguyễn Đình Chi, Nguyễn Văn Thoại – Chuyên đề bồi dưỡng Hóa học 8 – NXB ĐHSP – Năm 2006. 7. PGS.TS Trần Thị Đà, TS Nguyễn Thế Ngôn – Hóa vô cơ (Giáo trình CĐSP), Tập 2 – NXB ĐHSP – Năm 2005. 8. Đặng Công Hiệp, Huỳnh Văn Út – Giải toán và trắc nghiệm Hóa học 8 – NXB giáo dục – Năm 2005. 9. Võ Tường Huy – 351 Bài toán Hóa học THPT – NXB Hà Nội – Năm 1995. 10. Võ Tường Huy – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học 8 NXB Hà Nội 2005. 11.Võ Tường Huy – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa Học 9- NXB Hà NộiNăm 2005. Trang: 14 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng điểm BẢNG ĐIỂM NHÓM THỰC NGHIỆM Điểm Stt HỌ VÀ TÊN HS NHÓM ĐỐI CHỨNG KT KT trước sau TĐ Điểm Điểm Điểm Stt HỌ VÀ TÊN HS TĐ KT KT trước sau TĐ TĐ 1 Đoàn Hồng Bính 5 7 1 Trần Ngọc Sơn 5 6 2 Nguyễn Đại Đức 2 5 2 Bùi Phương Thảo 6 6 3 Đoàn Hương Giang 6 7 3 6 6 4 Bùi Thị Hiền 4 6 4 Nguyễn Hữu Thuận 3.5 4 5 Trần Thị Huệ 5 7 5 Trần Thị Thúy 6 6 6 Phạm Mạnh Hùng 4 7 6 Đoàn Duy Toàn 7 7 7 8 8 7 Vũ Hoài Trâm 8 8 8 Ngô Quang Phúc 5 5 8 Nguyễn Trườn Quang g 3.5 4 9 Nguyễn Đức Quang 5 7 9 Trần Duy Tùng 5 6 10 Nguyễn Vũ 6 5 Xuân 3 4 Yến 6 6 Lê Thu Huyền 10 Nguyễn Như Quỳnh 5 7 11 Nguyễn Thị Quỳnh 6 6 12 7 9 Đỗ Văn - Mốt: Trung 5 11 Ngô Thị Tuấn Nguyễn Thanh 12 Trần Hải Thơm 7 6 Trang: 15 6 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD - Trung vị: - Giá trị trung bình: - Độ lệch chuẩn: 5 7 6 6 5.26 6.74 5.30 5.67 1.51 1.06 1.49 1.24 - Phép kiểm chứng T-test p1 = 0.928 (trước TĐ để xác định nhóm tương đương) độc lập: (sau TĐ cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực - Phép kiểm p2 = 0.0006 nghiệm và lớp đối chứng là không chứng T-test ngẫu nhiên mà do kết quả của tác độc lập: động) - Chênh lệch giá trị TB SMD = 0.8629 chuẩn: Phụ lục 2: Đềề bài kiểm tra Ubnd huyÖn c¸t h¶i ®Ò kiÓm tra 45 phót trêng th vµ THCS Hoµng ch©u n¨m häc 2011 - 2012 M«n : ho¸ häc - líp 8 Thêi gian: 45 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Ngµy kiÓm tra: 14/2/2012 Trang: 16 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD PhÇn I :Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (4®) Chän ®¸p ¸n ®óng trong c¸c c©u sau : C©u 1 : Cho mét luång kh«ng khÝ kh« ®i qua bét ®ång (d ) nung nãng . KhÝ thu ®îc sau ph¶n øng lµ A. Oxi B. H¬i níc C. Nit¬ D. Cacbon dioxit C©u 2 : Nhãm c«ng thøc nµo sau ®©y biÓu diÔn toµn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3. B. N2O5, Al2O3, SiO2. C. FeO, KClO3, P2O5. D. CO2, H2SO4, MgO. C©u 3: Ngêi ta thu khÝ oxi b»ng ph¬ng ph¸p ®Èy níc lµ do khÝ oxi cã tÝnh chÊt sau: A. NÆng h¬n kh«ng khÝ. B. Tan nhiÒu trong níc. C. Ýt tan trong níc. D. Khã ho¸ láng. C©u 4: Trong 16g khÝ oxi cã bao nhiªu mol ph©n tö oxi: A. 1 mol B. 0,5 mol C. 1,5 mol D. 0,75 mol. C©u 5: Thµnh phÇn cña kh«ng khÝ (vÒ thÓ tÝch) gåm: A. 21%O2, 78%N2, 1% c¸c khÝ kh¸c. B. 21%N2, 78%O2, 1% c¸c khÝ kh¸c. C. 21% c¸c khÝ kh¸c, 78% N2, 1%O2 1%N2. D. 21%O2, 78% c¸c khÝ kh¸c, C©u 6: Khi ph©n huû cã xóc t¸c 122,5g Kaliclorat (KClO3) thÓ tÝch khÝ oxi thu ®îc lµ: A. 33,6l B. 3,36l C. 11,2l D. 1,12l. C©u 7: Ph¶n øng nµo díi ®©y lµ ph¶n øng ho¸ hîp: A.CuO + H2 to �� � Cu + O2 B. CaO + H2O � Ca(OH)2 to C. 2KMnO4 �� � K2MnO4 + MnO2 + O2 � D. CO2 + Ca(OH)2 � CaCO3 + H2O C©u 8: Cã mét sè c«ng thøc ho¸ häc ®îc viÕt nh sau : Al2O3, FeO, Zn2O, SO2 Trang: 17 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD C«ng thøc viÕt sai lµ : A. Al2O3 B. FeO C. Zn2O D. SO2 PhÇn II: Tù luËn(6®) C©u 1: (2,5®) Cho c¸c oxit sau: CO2, P2O5, Fe3O4, Al2O3 a) Chóng ®îc t¹o thµnh tõ c¸c ®¬n chÊt nµo? b) ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng vµ nªu ®iÒu kiÖn ph¶n øng (nÕu cã) ®Ó ®iÒu chÕ c¸c oxit trªn? C©u 2: (1®) §Ó dËp t¾t c¸c ®¸m ch¸y ngêi ta thêng dïng níc, ®iÒu nµy cã ®óng víi mäi trêng hîp ch÷a ch¸y kh«ng. V× sao? C©u 3: (2,5®) KhÝ mªtan ch¸y trong oxi t¹o thµnh khÝ c¸cbonic vµ h¬i níc. a) ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra. b) TÝnh thÓ tÝch khÝ oxi cÇn dïng ®Ó ®èt ch¸y 11,2 lÝt mªtan(®ktc). c) TÝnh khèi lîng khÝ cacbonic t¹o thµnh. §¸p ¸n - biÓu ®iÓm PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm(4®) Mçi ý ®óng cho 0,5® C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 §A D B C B A A B C PhÇn II: Tù luËn(6®) C©u1: 2,5® a) C¸c oxit trªn ®îc t¹o thµnh tõ c¸c ®¬n chÊt: Cacbon, phèt pho, s¾t, nh«m, oxi 0,5® b) ViÕt ®óng, ®ñ ®iÒu kiÖn mçi PTHH ®îc 0,5® C©u 2: 1® §Ó dËp t¾t c¸c ®¸m ch¸y ngêi ta thêng dïng níc, ®iÒu nµy kh«ng ®óng víi mäi trêng hîp ch÷a ch¸y. V× víi ®¸m ch¸y x¨ng dÇu nÕu dïng löa th× ®¸m ch¸y sÏ lan réng h¬n. Trang: 18 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD C©u 3: 2,5® to a) PTHH: CH4 + 2O2 �� � CO2 + 2H2O 0,5® nCH4 = 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol) 0,5® b) Theo PTHH : nO2 = 2nCH4 = 1mol 0,25® VO2(®ktc) = 1.22,4 = 22,4(l) 0,5® c) Theo PTHH : nCO2 = nCH4 = 0,5 mol 0,25® mCO2 = 0,5.44 = 22(g) 0,5® Phụ lục 3: Giáo án có liên quan TiÕt 41- Bµi 27. ®iÒu chÕ oxi - ph¶n øng ph©n Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhóm 1 tiến hành điều chế và thu khí oxi trực tiếp ngay trên phòng thực hành thí nghiệm. Học sinh nhóm 2 chỉ nghiên cứu SGK và quan sát các bạn nhóm 1. * ChuÈn bÞ: - Dông cô: + èng nghiÖm, ®Ìn cån, que ®ãm, b«ng . + ChËu thñy tinh, lä thñy tinh, nót cao su. + èng dÉn khÝ h×nh ch÷ L, S. + B¶ng phô (M¸y chiÕu). - Hãa chÊt: + KMnO4, + KClO3 Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu vÒ ®iÒu chÕ oxi trong phßng thÝ nghiÖm. Ho¹t ®éng cña GV - HS Néi dung GV: Yªu cÇu HS ®äc th«ng tin SGK.92 vµ vËn dông kiÕn thøc tr¶ lêi c©u hái. Trang: 19 GV : Lê Thị Hằng NCKHSPƯD ? C¸c hãa chÊt ®îc sö dông ®Ó ®iÒu chÕ oxi trong phßng thÝ nghiÖm cã ®Æc ®iÓm g×. 1.ThÝ nghiÖm a/ §iÒu chÕ Oxi tõ KMnO4 ? Dông cô ho¸ chÊt. ? C¸ch tiÕn hµnh - Gv tæ chøc: - Dông cô - Hãa chÊt - PTHH: + Häc sinh nhãm 1 tiÕn hµnh thÝ nghiÖm TNa 2KMnO4  K2MnO4 + MnO4 + O2 theo SGK.92. 2KClO3  2KCl + 3O2 + Häc sinh nhãm 2 quan s¸t gi¸o viªn lµm thÝ nghiÖm - C¸ch thu: - GV yªu cÇu Hs quan s¸t hiÖn tîng cña P¦ + §Èy níc vµ gi¶i thÝch + §Èy kh«ng khÝ ? T¹i sao khi P¦ x¶y ra chóng ta ®a tµn ®ãm vµo l¹i bïng ch¸y mµ tríc ®ã l¹i kh«ng cã hiÖn tîng ®ã? GV: NhÊn m¹nh vµ chèt l¹i néi dung HS: Quan s¸t H4.5 vµ H4.6 ? Hai h×nh thøc ®ã nãi lªn ®iÒu g×? GV: Yªu cÇu HS nªu 2 c¸ch ®iÒu chÕ vµ thu khÝ oxi trong phßng TN 2. KÕt luËn b/ §iÒu chÕ vµ thu khÝ oxi tõ KClO3 - Trong phßng TN khÝ oxi ®îc ®iÒu GV tæ chøc häc sinh : chÕ b»ng c¸ch ®un nãng nh÷ng hîp chÊt giµu oxi vµ dÔ bÞ ph©n hñy ë + Nhãm 1 lµm TNb ®iÒu chÕ vµ thu khÝ nhiÖt ®é cao nh: KMnO4, KClO3 ... oxi b»ng c¸ch ®Èy níc, c¸ch ®Èy kh«ng khÝ th«ng qua ho¹t ®éng nhãm trong thêi gian 7 phót . + Nhãm 2 quan s¸t gi¸o viªn tiÕn hµnh thÝ nghiÖm. HS: Lµm TN, quan s¸t hiÖn tîng, th¶o luËn Trang: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất