Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Năng lực cạnh tranh của ngân hàng liên doanh việt nga (vrb) sau khi việt nam gia...

Tài liệu Năng lực cạnh tranh của ngân hàng liên doanh việt nga (vrb) sau khi việt nam gia nhập wto

.PDF
100
238
65

Mô tả:

§¹I HäC QUèC GIA Hµ NéI Tr-êng ®¹i häc KINH TÕ -------  ------NguyÔn THµNH LONG N¡NG LùC C¹NH TRANH CñA NG¢N HµNG LI£N DOANH VIÖT NGA (VRB) SAU KHI VIÖT NAM GIA NHËP WTO Chuyên ngành : Kinh tế Thế giới và quan hệ kinh tế Quốc tế M· sè : 60 31 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Anh HÀ NỘI – 2012 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT ............................................................................ 1 DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... 1 DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................ iv PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 CHƢƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LƢ̣C CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ............................................................................................................................ 5 1.1 Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 5 1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM ................. 5 1.1.1.1 Năng lực cạnh tranh ........................................................................................ 5 1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại ............................................ 7 1.1.2 Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM ............................................ 9 1.1.2.1 Năng lực tài chính ........................................................................................... 9 1.1.2.2 Năng lực nhân sự........................................................................................... 10 1.1.2.3 Trình độ công nghệ ....................................................................................... 11 1.1.2.4 Thị phần ........................................................................................................ 11 1.1.2.5 Mạng lƣới chi nhánh ..................................................................................... 12 1.1.2.6 Phát triển sản phẩm và chất lƣợng cung cấp dịch vụ .................................... 12 1.1.2.7 Trình độ quản lý ............................................................................................ 13 1.1.2.8 Xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu .............................................................. 13 1.1.3 Yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM .................................. 14 1.1.3.1 Yếu tố môi trƣờng quốc tế ............................................................................ 14 1.1.3.2 Nhân tố môi trƣờng vĩ mô trong nƣớc .......................................................... 14 1.1.3.3 Yếu tố bên trong ngành Ngân hàng .............................................................. 15 1.1.3.4 Yếu tố bên trong của NHTM ........................................................................ 18 1.2 Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 19 1.2.1 Lộ trình và cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng khi gia nhập WTO .......................................................................................................................... 19 1.2.1.1 Lộ trình hội nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam ................................... 19 1.2.1.2 Những cam kết của Việt Nam đối với WTO trong lĩnh vực ngân hàng ....... 20 1.2.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng ........................................................................................... 20 1.2.2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc ....................................................................... 20 1.2.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng....... 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO................... 27 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Liên doanh Việt Nga ....................................................... 27 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................... 27 2.1.2 Vị trí của NHLD Việt Nga trong hệ thống NHTM Việt Nam ......................... 28 2.2 Năng lực cạnh tranh của VRB ........................................................................... 31 2.2.1 Năng lực tài chính ............................................................................................ 31 2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn ............................................................................... 34 2.2.1.2 Hoạt động tín dụng ........................................................................................ 37 2.2.2 Năng lực công nghệ ......................................................................................... 41 2.2.2.1 Củng cố hệ thống ngân hàng lõi CoreBanking ............................................. 42 2.2.2.2 Quản lý, vận hành an toàn hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT ............................ 42 2.2.2.3 Hỗ trợ thông suốt các kênh thanh toán và các ứng dụng nội bộ ................... 45 2.2.2.4 Triển khai thành công hệ thống hội nghị truyền hình kết nối 2 điểm Hà Nội – Moscow ................................................................................................................. 45 2.2.3 Nguồn nhân lực ................................................................................................ 45 2.2.4 Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức ................................................................. 47 2.2.5 Mạng lƣới chi nhánh ........................................................................................ 48 2.3.6 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và chất lƣợng phục vụ khách hàng. ....... 50 2.2.7 Tình hình cạnh tranh và hợp tác giữa VRB với các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc. ................................................................................................................ 51 2.3 Đánh gia chung năng lực cạnh tranh của VRB ................................................... 53 2.3.1 Những điểm mạnh ............................................................................................ 53 2.3.2 Những mặt còn hạn chế.................................................................................... 54 2.3.3 Nguyên nhân .................................................................................................... 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 56 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VRB TRONG THỜI GIAN TỚI ...................................................... 57 3.1 Triển vọng phát triển của VRB ........................................................................... 57 3.1.1. Mục tiêu và kế hoạch chiến lƣợc của VRB..................................................... 57 3.1.2. Yế u tố ảnh hƣởng trong thời gian tới .............................................................. 58 3.1.3. Cơ hô ̣i và thách thƣ́c ....................................................................................... 59 3.1.3.1 Cơ hội ............................................................................................................ 59 3.1.3.2 Thách thức ..................................................................................................... 59 3.2 Một số giải pháp đặt ra cho VRB ........................................................................ 60 3.2.1 Tăng cƣờng tiềm lực tài chính ......................................................................... 60 3.2.1.1 Tăng quy mô vố n ......................................................................................... 61 3.2.1.2. Làm sạch bảng cân đối kế toán. ................................................................... 62 3.2.1.3 Minh ba ̣ch tình hình tài chính ....................................................................... 63 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng tín dụng và giải quyết nợ xấu......................................... 63 3.2.2.1 Tăng trƣởng tiń du ̣ng ..................................................................................... 64 3.2.2.2 Quản lý chất lƣợng tín dụng .......................................................................... 65 3.2.3 Nâng cao năng lực công nghệ .......................................................................... 67 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực............................................................... 68 3.2.4.1 Đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực hiện có ............................................. 69 3.2.4.2 Chính sách tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao............. 69 3.2.4.3 Tạo ra môi trƣờng làm việc và chế độ đãi ngộ hợp lý .................................. 70 3.2.5 Nâng cao năng lực quản lý và công tác điều hành ........................................... 71 3.2.6 Đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng .............. 72 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thƣơng hiệu và mở rộng mạng lƣới chi nhánh. ....... 76 3.2.7.1 Đẩy mạnh hoạt động quảng báo thƣơng hiệu và chăm sóc khách hàng ............ 76 3.2.7.2 Đẩy mạnh công tác phát triển mạng lƣới (PTML), củng cố và nâng cao chất lƣợng hoạt động các điểm mạng lƣới của VRB ........................................................ 79 3.2.8 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế ............................................................................. 82 3.2.9 Nâng cao vai trò trung gian tài chính giữa Việt Nam và Liên bang Nga ........ 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 84 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 86 DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghiã 1 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu 2 Agribank Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn 3 ALCO 4 AMC 5 ATM Máy rút tiền tự động (Automated teller machine) 6 BCTC Báo cáo tài chính 7 BIDV 8 BKS Ban Kiể m soát 9 BQLNH Bình quân liên ngân hàng 10 CAR Mƣ́c đô ̣ an toàn vố n (Capital Adequacy Ratio) 11 CN Chi nhánh 12 CNNHĐT Công nghê ̣ Ngân hàng điê ̣n tƣ̉ 13 CNTT Công nghê ̣ thông tin 14 CP Chính phủ 15 CSDL Cơ sở dƣ̃ liê ̣u 16 CSTT Chính sách tiền tệ 17 DC - TCKT Dân cƣ - Tổ chƣ́c kinh tế 18 DPRR Dƣ̣ phòng rủi ro 19 DTBB Dƣ̣ trƣ̃ bắ t buô ̣c 20 GATS 21 GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) 22 HĐQT Hô ̣i đồ ng Quản tri ̣ Hô ̣i đồ ng quản lý tài sản nơ ̣ - tài sản có (Asset Liability Committee) Công ty quản lý nơ ̣ và khai thác tài sản (Asset Management Company) Ngân hàng Đầ u tƣ và Phát triể n Viê ̣t Nam (Bank for investment and development of Viet Nam) Hiệp định chung về Thƣơng mại Dịch vụ (The General Agreement on Trade in Services) i 23 HO Hô ̣i sở chính (Head Office) 24 HOSE Sở giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh 25 HSBC Ngân hàng HSBC 26 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) 27 Indovina Ngân hàng Indovina 28 IPO 29 LB Liên bang 30 LNH Liên ngân hàng 31 MHB 32 NHCS Ngân hàng chính sách 33 NHLD Ngân hàng Liên doanh 34 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 35 NHNNg Ngân hàng nƣớc ngoài 36 NHTM Ngân hàng Thƣơng ma ̣i 37 NHTMCP Ngân hàng Thƣơng ma ̣i Cổ phầ n 38 NHTMNN Ngân hàng Thƣơng ma ̣i Nhà nƣớc 39 NHTMQD Ngân hàng thƣơng ma ̣i quố c doanh 40 NLCT Năng lƣ̣c ca ̣nh tranh 41 NV Nguồ n vố n 42 PGD Phòng Giao dịch 43 POS Thiết bị chấp nhận thanh toán thẻ (Point of Sales) 44 PTML Phát triển mạng lƣới 45 QLDA Quản lý dự án 46 ROA Suấ t sinh lời trên tổ ng tài sản (Return on assets) 47 ROE Suấ t sinh lời trên vố n chủ sở hƣ̃u (Return on equity) 48 RUB Đồng Rub 49 Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn thƣơng tin ́ Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (Initial Public Offering) Ngân hàng Phát triể n nhà Đồ ng bằ ng sông Cƣ̉u Long (Mekong Housing Bank) ii 50 SGD Sở Giao dich ̣ 51 Shinhan Vina Ngân hàng Shinhan Vina 52 TCKT Tổ chƣ́c kinh tế 53 TCTD Tổ chƣ́c tin ́ du ̣ng 54 TDH Trung dài ha ̣n 55 Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng 56 TMCP Thƣơng ma ̣i cổ phầ n 57 USD Đô la Mỹ 58 VCB Ngân hàng Ngoa ̣i thƣơng Viê ̣t Nam 59 VĐL Vố n điề u lê ̣ 60 VID Public Ngân hàng VID Public 61 VietinBank Ngân hàng Công thƣơng Viê ̣t Nam 62 VISA Thẻ ghi nợ 63 VNĐ Viê ̣t Nam đồ ng 64 VPDD Văn phòng đa ̣i diê ̣n 65 VRB Ngân hàng Liên doanh Viê ̣t Nga 66 VTB Ngân hàng Ngoa ̣i thƣơng Nga 67 WTO Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới 68 XNK Xuấ t nhâ ̣p khẩ u iii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nội dung Mô ̣t số chỉ tiêu của nhóm ngân hàng liên doanh Mạng lƣới và lịch sử hình thành của các ngân hàng liên doanh Kết quả kinh doanh của VRB giai đoạn 2008-2010 Kết quả huy động vốn DC-TCKT của VRB giai đoạn 2007-2010 Một số chỉ tiêu về hoạt động tín dụng tại VRB đến 31/12/2010 Chất lƣợng tín dụng năm 2010 Tình hình nhân sự năm 2010 tại VRB Tình hình phát triển khách hàng năm 2010 Tỷ trọng cho vay ở một số NHTM Trang 29 30 32 35 38 40 46 50 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ` STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số hiệu Biể u 2.1 Biểu 2.2 Biểu 2.3 Biể u 2.4 Biể u 2.5 Biểu 2.6 Biểu 2.7 Biểu 2.8 Biểu 2.9 10 Biểu 2.10 Nội dung Tăng trƣởng Tổng tài sản của một số NHTM năm 2010 Tỷ lệ CAR của một số NHTM năm 2010 Tốc độ tăng trƣởng Nguồn vốn theo loại tiền 2007-2010 Cơ cấu huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn huy động của VRB 2007 – 2010 Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM năm 2010 Mô hiǹ h tổ chƣ́c của VRB Mạng lƣới hoạt động của VRB Số lƣợng chi nhánh của một số ngân hàng năm 2010 Tỷ trọng thu nhập dịch vụ trong tổng thu nhập năm 2010 của một số NHTM iv Trang 33 34 36 37 37 41 47 48 49 51 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và còn thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức tín dụng nào trong nền kinh tế. Hơn thế nữa, Ngân hàng còn là kênh huy động và điều hòa nguồn vốn của cả nền kinh tế, là công cụ điều tiết ổn định tình hình kinh tế tài chính của Nhà nƣớc. Trong đó, Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và và là loại hình phổ biến nhất hiện nay, với vai trò là tổ chức nhận tiền gửi, làm trung gian tài chính huy động tiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ nhận tiền gửi rồi cung cấp cho những chủ thể cần vốn chủ yếu dƣới hình thức các khoản vay trực tiếp, vì vậy dù ở bất cứ quốc gia nào thì NHTM cũng là nhóm trung gian tài chính lớn nhất và đƣợc các chủ thể kinh tế giao dịch thƣờng xuyên nhất. Cùng với cả nƣớc, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang tích cực chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nâng dần vị thế của Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế, điều này tạo ra cơ hội để phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế trong nƣớc, đồng thời cũng đặt ra không ít những thách thức cần phải vƣợt qua khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng ma ̣i thế giới (WTO), theo đó năm 2010 lĩnh vực Ngân hàng sẽ mở cửa hoàn toàn các dịch vụ cho khối ngân hàng nƣớc ngoài. Chính do tầm quan trọng và đặc điểm của ngành ngân hàng trong quá trình hội nhập nên việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam là việc làm mang tính then chốt và cần thực hiện sớm. Một trong những giải pháp chính và quan trọng để từng bƣớc giành thế chủ động là cần xây dựng một hệ thống ngân hàng uy tín, đủ năng lực cạnh tranh, đa dạng hóa các loại hình sản phẩm, hoạt động hiệu quả cao, an toàn và thực hiện tốt vai trò điều tiết vốn trong nền kinh tế. Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) ra đời là kết quả cụ thể thể hiện ý chí của Chính phủ và Ngân hàng Trung ƣơng hai nƣớc Việt Nam và Liên bang Nga trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác song phƣơng lên tầm cao mới, VRB đƣợc thành lập bởi Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) chiếm 51% vốn góp và Ngân hàng Ngoại thƣơng Nga (VTB) (chiếm 49% vốn góp), với sứ mệnh là cầu nối 1 thông thƣơng, hỗ trợ xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại cho các khách hàng giữa hai nƣớc Việt Nam và Liên bang Nga. Sau hơn 3 năm đi vào hoạt động, VRB đã phát triển mạng lƣới hoạt động tập trung tại các trung tâm kinh tế trọng điểm của đất nƣớc nhƣ Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Hải Phòng… và đã khai trƣơng hoạt động Ngân hàng con VRB tại Matxcova vào tháng 12/2009 đánh dấu một bƣớc tiến quan trọng trong việc thiết lập một mạng lƣới chi nhánh tại cả nội địa và quốc tế tại các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế, thƣơng mại. Song cùng với những lợi thế sẵn có của mô hình Ngân hàng Liên doanh (NHLD) từ khi thành lập nhƣ bộ máy tổ chức đƣợc kế thừa những ƣu điểm từ các ngân hàng mẹ, vốn điều lệ bằng đồng ngoại tệ, là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam thực hiện mua bán đồng RUB… đồng thời đóng vai trò nhịp cầu tài chính giữa hai nền kinh tế Việt Nam và Liên bang Nga thì VRB đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức khi cam kế t WTO đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n đầ y đủ , do đó đòi hỏi cần phải có những đánh giá chính xác về năng lực cạnh tranh hiện tại của VRB. Vâ ̣y hiện tại năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của VRB nhƣ thế nào ? Cầ n có giải pháp gì để nâng cao khả năng cạnh tranh trong bối cảnh Việt Nam thực hiện các cam kết gia nhâ ̣p WTO? Việc nghiên cƣ́u để tim ̀ ra giải đáp cho các câu hỏi trên là m ột vấn đề cấp thiết. Trên cơ sở đó, tác giả chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO”. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đã có rất nhiều đề tài luận văn thạc sỹ, hoặc các bài báo đã trình bày và thực hiện nghiên cứu về vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng nói chung hay của từng NHTM nói riêng từ khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau khi trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO. Một số đề tài gồm nhƣ sau: - Phạm Tấn Mến (2008), Trƣơng Đoàn Quốc Dũng (2008) và Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2008) đã sử dụng lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của nhà kinh tế học Michael Porter để làm cơ sở phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh của từng Ngân hàng trong bối cảnh kinh tế hội nhập, từ đó đƣa ra giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho mỗi Ngân hàng nói riêng và cho toàn hệ thống NHTM nói chung, bằng cách vận dụng các lý thuyết về năng lực. Do vậy, đề tài này có thể kế thừa và vận dụng các lý luận về năng lực cạnh tranh trong hệ thống ngân 2 hàng và cơ sở thực tiễn hội nhập đã đƣợc đề cập tại những đề tài trên để áp dụng đánh giá năng lực cạnh tranh của VRB. Tuy nhiên, do đặc thù khác biệt về hình thức sở hữu, khác biệt về chức năng nhiệm vụ nên các giải pháp đƣa ra để nâng cao năng lực cạnh tranh chƣa hoàn toàn phù hợp. - Các công trình của Nguyễn Thanh Phong (2009), Nguyễn Thị Quy (2005), Lê Hƣng (2008), Nguyễn Ngọc Bảo (2006) khi nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của ngành ngân hàng mới chỉ đánh giá năng lực cạnh tranh của cả hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung trong điều kiện hội nhập mà chƣa đánh giá năng lực cạnh tranh cho từng loại hình ngân hàng cụ thể nhƣ Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh (NHTMQD), Ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NHTMCP), Ngân hàng thƣơng mại liên doanh (NHTMLD) hay có vốn nƣớc ngoài… Hiện vẫn chƣa có công trình nghiên cứu cụ thể nào thực hiện việc đánh giá năng lực cạnh của VRB. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của VRB là cần thiết để đánh giá đƣợc những điểm tốt và điểm chƣa tốt nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VRB. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cƣ́u năng l ực cạnh tranh của VRB sau khi Việt Nam gia nhập WTO, trên cở sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VRB. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM. - Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của VRB, phát hiện những thành tựu đã đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động kinh doanh của VRB, lợi thế và bất lợi về năng lực cạnh tranh của VRB và tìm ra nguyên nhân. - Đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VRB trong thời gian tới. 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 - Đối tƣợng: Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga từ bắt đầu thành lập năm 2007 đến nay. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu, nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn chính thống đáng tin cậy nhƣ: Báo cáo thƣờng niên của VRB, Tổng cục thống kê. - Thảo luận của các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng để xác định lại tiêu chí đánh giá sơ bộ năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thƣơng mại. - Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp kế thừa. 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Đã đánh giá đƣơ ̣c m ặt mạnh và mặt yếu về năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của ngân hàng VRB. - Làm rõ những yếu tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh trong thời gian tới, chỉ ra cơ hội và thách thức của VRB và đƣa ra giải pháp để nâng cao năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của VRB. 7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VRB trong thời gian tới. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦ A NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM 1.1.1.1 Năng lực cạnh tranh a) Khái niệm năng lực cạnh tranh Cạnh tranh là một hiện tƣợng gắn liền với kinh tế thị trƣờng, khái niệm cạnh tranh đã xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển sản xuất, trao đổi hàng hoá và phát triển kinh tế thị trƣờng. Trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều có cạnh tranh. Đó là một quy luật, không có cạnh tranh sẽ không có sinh tồn và phát triển. Có nhiều quan điểm khác nhau khi nói về cạnh tranh, theo từ điển kinh doanh của Anh, cạnh tranh đƣợc hiểu là “Sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trƣờng nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình” [20, tr.9]. Theo quan điểm này, cạnh tranh đƣợc hiểu là các mối quan hệ kinh tế, ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thƣờng là chiếm lĩnh thị trƣờng, giành lấy khách hàng cũng nhƣ các điều kiện sản xuất, thị trƣờng có lợi nhất. Trong cạnh tranh sẽ có ngƣời có khả năng cạnh tranh mạnh, ngƣời có khả năng cạnh tranh yếu hoặc sản phẩm có khả năng cạnh tranh mạnh, sản phẩm có khả năng cạnh tranh yếu. Khả năng cạnh tranh đó gọi là năng lực cạnh tranh (NLCT) hay sức cạnh tranh. NLCT là thuật ngữ ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣng đến nay vẫn là khái niệm chung chung và khó đo lƣờng, theo từ điển thuật ngữ kinh tế học, “NLCT là khả năng giành đƣợc thị phần lớn trƣớc các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng, kể cả khả năng giành lại một thị phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp” [18, tr.41]. 5 b) So sánh giữa lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh  Lợi thế cạnh tranh là những gì làm cho doanh nghiệp nổi bật hay khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Đó là những thế mạnh mà tổ chức có hoặc khai thác tốt hơn những đối thủ cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp đƣợc thể hiện ở hai khía cạnh sau: - Chi phí: Theo đuổi mục tiêu giảm chi phí đến mức thấp nhất có thể đƣợc. Doanh nghiệp nào có chi phí thấp thì doanh nghiệp đó có nhiều lợi thế hơn trong quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Chi phí thấp mang lại cho doanh nghiệp tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quân trong ngành bất chấp sự hiện diện của các lực lƣợng cạnh tranh mạnh mẽ. - Sự khác biệt hóa: Là lợi thế cạnh tranh có đƣợc từ những khác biệt xoay quanh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp bán ra thị trƣờng. Những khác biệt này có thể biểu hiện dƣới nhiều hình thức, nhƣ: sự điển hình về thiết kế hay danh tiếng sản phẩm, công nghệ sản xuất, đặc tính sản phẩm, dịch vụ khách hàng, mạng lƣới bán hàng.  Lợi thế so sánh là lợi thế đạt đƣợc trong trao đổi thƣơng mại quốc tế, khi các quốc gia tập trung chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi những mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất hoặc những mặt hàng có lợi lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi. Lý thuyết về lợi thế so sánh đã đƣợc David Ricardo (1772-1823) nêu ra, theo đó xác định những cái lợi của thƣơng mại bằng cách chứng minh rằng trao đổi, với những sự chuyên môn hóa mà nó tạo nên, đem lại lợi ích cho tất cả những ngƣời cùng trao đổi với nhau. Mỗi nền kinh tế địa phƣơng ắt sẽ có lợi trong việc chuyên môn hóa trong một hay một số khu vực có một lợi thế so sánh cho dù đó là nguồn nhân công dồi dào hay rẻ tiền, hay là tài nguyên khoáng sản và các tiềm năng về năng lƣợng: than đá, dầu mỏ, … Bản thân lợi thế so sánh đƣợc kiểm nghiệm trên thƣ̣c tế là ta ̣i mỗi khu vƣ̣c nhấ t đinh ̣ thƣờng có mô ̣t nƣớc sản xuấ t ra mô ̣t vâ ̣t chấ t với chi phí sản xuất thấ p nhấ t so với các nƣớc khác trong cùng khu vƣ̣c. Khi đó viê ̣c trao đổ i giƣ̃a các quố c gia là vô cùng có lơ ̣i do viê ̣c mua bán đề u đem la ̣i lơ ̣i ić h cho hai quố c gia tham gia vào quá trình. Do vâ ̣y, có thể nói rằng khi xem xét lợi thế so sánh giữa các quốc gia 6 thì ta có th ể thấy đƣợc cách sử dụng hiệu quả lực lƣợng sản xuất của các quốc gia và nói rộng ra là thế giới. 1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại a) Đặc điểm của Ngân hàng thương mại Với tƣ cách là một trung gian tài chính, các NHTM giữ vai trò huyết mạch trong nền kinh tế và là thƣớc đo trạng thái phát triển của nền kinh tế, chiếm vị trí quan trọng bậc nhất về quy mô vốn, tài sản và nội dung các nghiệp vụ. Một số đặc điểm cơ bản của NHTM trong việc thực hiện một số nghiệp vụ kinh doanh chính nhƣ sau: Một là các NHTM khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, một mặt các NHTM huy động và tập trung mọi nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời từ trong dân cƣ, từ các thành phần kinh tế trong xã hội, tạo nên nguồn vốn, mặt khác trên cơ sở nguồn vốn huy động đã hình thành, các NHTM cho vay lại các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các cá nhân - những ngƣời có nhu cầu về vốn để sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng. Nhƣ vậy với chức năng này, NHTM vừa là ngƣời đi vay, vừa là ngƣời cho vay. “Vay để cho vay” chính là một trong những phƣơng thức kinh doanh của NHTM, nhằm làm cầu nối giữa những ngƣời có tiền nhàn rỗi tạm thời chƣa dùng đến nhƣng vẫn muốn đồng tiền sinh lời với những ngƣời cần vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng mua sắm. Do vậy chỉ khi các NHTM hoạt động thực sự có hiệu quả các NHTM mới có khả năng hoàn trả cả gốc và lãi các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi đã huy động. Hai là hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt động có tính rủi ro cao có thể làm cho ngân hàng mất vốn, hoặc giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, cụ thể, nhƣ rủi ro tín dụng có thể dẫn tới mất vốn khi cung cấp các dịch vụ tín dụng cho khách hàng làm ăn không hiệu quả, không trả đƣợc nợ, hoặc khi bị khách hàng lừa đảo, rủi ro về lãi suất khi có sự biến động về lãi suất trên thị trƣờng. Ngoài ra ngân hàng có thể gặp rủi ro về thanh khoản khi không cân đối đƣợc luồng tiền, có thể dẫn tới mất khả năng chi trả trong một thời điểm nhất định; rủi ro về tỷ giá khi cung cấp các dịch vụ ngoại hối; rủi ro do sự bất ổn định về chính sách của nhà nƣớc và hàng loạt các rủi ro khác mà ngân hàng có thể gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. 7 Ba là hoạt động kinh doanh ngân hàng có tính chất hệ thống cao, vì khi thực hiện chức năng thanh toán các NHTM không chỉ dừng lại ở việc cung ứng các dịch vụ trung gian thanh toán, mà còn ở việc quản lý các phƣơng tiện thanh toán. Khi tiến hành dịch vụ trung gian thanh toán, bằng các nghiệp vụ của mình, các NHTM đã tạo ra các công cụ lƣu thông tín dụng nhƣ thƣơng phiếu, séc, thẻ thanh toán,... và độc quyền quản lý các công cụ này, thông qua đó tiết kiệm cho xã hội một lƣợng chi phí lƣu thông đáng kể và góp phần đẩy nhanh tốc độ lƣu chuyển tiền tệ, lƣu chuyển vốn, sản xuất và lƣu thông hàng hoá, nhƣ vậy hoạt động của mỗi ngân hàng có liên hệ chặt chẽ đến hoạt động của các ngân hàng khác. Chỉ một ngân hàng gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh sẽ làm ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của cả hệ thống ngân hàng. Sự đổ vỡ của 1 ngân hàng có thể kéo theo sự đổ vỡ của cả hệ thống. Bốn là hoạt động kinh doanh ngân hàng có tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới toàn bộ nền kinh tế bởi vì ngoài chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán các NHTM còn cung cấp các dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác nhƣ dịch vụ tƣ vấn tài chính, tƣ vấn đầu tƣ, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, môi giới mua bán và lƣu ký chứng khoán, quản lý danh mục đầu tƣ, và các nghiệp vụ phái sinh cho nền kinh tế... và cung cấp thêm các dịch vụ mới nhƣ dịch vụ thẻ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ quản lý mua bán nợ, dịch vụ quản lý tài sản, dịch vụ kinh doanh địa ốc, các dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ MobileBanking, InternetBanking, E-Banking,... Chính vì vậy chất lƣợng của các dịch vụ ngân hàng ảnh hƣởng rất lớn và mang tính chất quyết định tới hoạt động của nền kinh tế. b) Khái niệm năng lực cạnh tranh của NHTM Trong lĩnh vực ngân hàng, dƣới các góc độ hoạt động cơ bản, các lĩnh vực cạnh tranh chính của NHTM đƣợc phân loại nhƣ sau: - Cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn. - Cạnh tranh trong lĩnh vực sử dụng vốn. - Cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ trung gian của Ngân hàng. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Quy thì “NLCT của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị 8 phần; đạt đƣợc mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục tăng đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vƣợt qua những biến động bất lợi của môi trƣờng kinh doanh” [07, tr.37]. Khái niệm này đã đề cập đến năng lực nội tại của một NHTM và mối quan hệ của nó với sự phát triển của của ngành ngân hàng trên cơ sở tận dụng đƣợc lợi thế của mình nhằm đạt đƣợc lợi nhuận cao hơn và cũng đã thể hiện đƣợc sự linh hoạt trong chiến lƣợc cạnh tranh của NHTM khi thích nghi và tận dụng những sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh. NLCT có thể đƣợc coi là tài sản riêng của mỗi NHTM. Vì vậy yếu tố tạo nên NLCT phải là các yếu tố thuộc môi trƣờng bên trong, là các nguồn lực khác nhau mà mỗi ngân hàng đang sở hữu. 1.1.2 Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 1.1.2.1 Năng lực tài chính Năng lực tài chính là thƣớc đo sức mạnh của bất kỳ một doanh nghiệp nào tại một thời điểm nhất định, trong đó có các NHTM. Một NHTM có tiềm lực tài chính tốt phải là NHTM luôn duy trì đƣợc hoạt động bình thƣờng và phát triển một cách ổn định, bền vững trong mọi điều kiện kinh tế, chính trị…. Tiềm lực tài chính của NH đƣợc đánh giá trên các yếu tố định lƣợng và định tính. Việc đánh giá thực trạng về năng lực tài chính của NHTM trong phạm vi nghiên cứu của luận văn dựa trên Hệ thống đánh giá ngân hàng CAMELS của Hoa Kỳ, theo đó thực trạng về năng lực tài chính đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu chính sau: ■ Quy mô vốn (Capital): Quy mô vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của NHTMCP đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động ngân hàng, đảm bảo cho ngân hàng đó có khả năng hoạt động kinh doanh ổn định, tăng trƣởng bền vững, tốc độ tăng quy mô về vốn phản ánh phần nào tốc độ tăng trƣởng trong hoạt động kinh doanh. Vốn chủ sở hữu của một NHTMCP càng lớn thì khả năng chống đỡ các biến động trong môi trƣờng kinh doanh càng cao. Với quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ, các NHTMCP không chỉ phải đối mặt với sự gia tăng rủi ro trong hoạt động ngân hàng trong tiến trình hội nhập quốc tế, mà còn gặp cản trở rất lớn trong quá trình mở rộng quy mô kinh doanh cũng nhƣ đầu tƣ 9 phát triển công nghệ ngân hàng, bởi vì các ngân hàng chỉ có thể sử dụng vốn tự có để mở rộng quy mô kinh doanh và phát triển công nghệ. ■ Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio): Một chỉ tiêu quan trọng khác để đánh giá thực trạng tài chính của NHTM trong quá trình hoạt động kinh doanh chính là mức độ an toàn vốn. Mức độ an toàn vốn đƣợc thể hiện ở Hệ số an toàn vốn (CAR - Capital Adequacy Ratio), nói lên khả năng chống đỡ và hoạt động an toàn của ngân hàng trƣớc các rủi ro biến động về vốn. Hệ số CAR theo Uỷ ban giám sát ngân hàng BASEL đƣợc tính bằng tỉ lệ Vốn chủ sở hữu/Tài sản “có” rủi ro, trong đó Vốn chủ sở hữu bao gồm Vốn điều lệ và các quỹ, còn tài sản “có” rủi ro bao gồm tài sản nội bảng và ngoại bảng đƣợc điều chỉnh theo hệ số rủi ro tƣơng ứng. Có 2 loại hệ số CAR tƣơng ứng với 2 cách tính Vốn chủ sở hữu, tuy nhiên thông thƣờng ngƣời ta nghiên cứu hệ số CAR loại II, tức là hệ số CAR trong đó Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn cơ sở (gồm điều lệ và các quỹ bổ sung vốn điều lệ) và các nguồn vốn bổ sung (các quỹ dự phòng, các công cụ nợ lƣỡng tính,...). Trong phạm vi luận văn, hệ số CAR đƣợc hiểu là hệ số CAR loại II. Theo Uỷ ban giám sát ngân hàng BASEL, để đảm bảo an toàn trong hoạt động, các NHTM phải đạt đƣợc hệ số CAR loại II tối thiểu 8%. Tuy nhiên, theo Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của tổ chức tín dụng thay thế cho Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN của NHNN ngày 19/04/2005, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/2010 thì tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM tối thiểu là 9%. Điều này sẽ tiếp tục là một áp lực lớn hơn cho các NHTM Việt Nam. Hệ số này đã cho ta thấy nếu quy mô vốn chủ sở hữu càng nhỏ, tài sản “có” rủi ro càng lớn thì các ngân hàng càng hoạt động mất an toàn. Nếu các NHTMCP có quy mô vốn tự có không lớn mà vẫn mở rộng hoạt động của mình không hợp lý đến mức làm cho tỷ lệ này thấp hơn 9% thì rủi ro mà các ngân hàng này có thể gặp trong hoạt động kinh doanh là rất lớn. 1.1.2.2 Năng lực nhân sự Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của bất kỳ ngân hàng nào. Do các nghiệp vụ của một NHTM thƣờng rất đa dạng, phong phú, đòi hỏi đội ngũ cán bộ nhân viên phải có trình độ kiến thức cao, kỹ năng nghiệp vụ thuần thục và giàu 10 kinh nghiệm, có thể trực tiếp đem lại cho khách hàng những cảm nhận về ngân hàng và sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Chất lƣợng, số lƣợng nguồn nhân lực của một NHTM phản ánh rõ nét năng lực cạnh tranh của ngân hàng đó thể hiện ở một số chỉ tiêu nhƣ: hiệu quả chính sách tuyển dụng đào tạo ngƣời lao động và cơ chế thù lao đối với ngƣời lao động, trình độ kiến thức và trình độ thành thạo nghiệp vụ, tác phong và tinh thần làm việc trong môi trƣờng công việc, mức độ cam kết gắn bó với doanh nghiệp của ngƣời lao động. Để có thể sở hữu một nguồn nhân lực chất lƣợng, các NHTM phải có một chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực hiệu quả và phải đƣợc thể hiện ngay từ chính sách tuyển dụng, đào tạo, trả lƣơng và đãi ngộ hợp lý. 1.1.2.3 Trình độ công nghệ Đối với hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng, công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn và trở thành nguồn lực to lớn thúc đẩy hoạt động của mỗi NHTM. Công nghệ ngân hàng không chỉ bao gồm các công nghệ mang tính chất tác nghiệp nhƣ hệ thống thanh toán điện tử, hệ thống ngân hàng bán buôn, hệ thống ngân hàng bán lẻ, các loại thẻ, các loại máy rút tiền tự động ATM,... mà còn bao gồm các công nghệ quản lý giám sát (nhƣ hệ thống thông tin quản lý, hệ thống báo cáo rủi ro) và các phần mềm ứng dụng tiện ích (TelephoneBanking, MobileBanking, InternetBanking,...). Những tiến bộ của công nghệ đã hỗ trợ ngân hàng xử lý công việc nhanh hơn, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong thu hút và đáp ứng các nhu cầu của khách hàng đồng thời giúp cho NHTM giảm đƣợc chi phí kinh doanh, nâng cao vị thế cạnh tranh. Do vậy các NHTM đang ngày càng gia tăng đầu tƣ vào các trang thiết bị và phƣơng tiện hiện đại để dần thay thế những thao tác nghiệp vụ thủ công. Đánh giá thực trạng phát triển của công nghệ của các NHTM cũng không chỉ giới hạn ở thực trạng số lƣợng, chất lƣợng công nghệ hiện tại mà còn phải xem xét mức độ đầu tƣ cho phát triển công nghệ và tiềm năng phát triển công nghệ trong tƣơng lai của ngân hàng đó cả về mặt kỹ thuật cũng nhƣ kinh tế. 1.1.2.4 Thị phần Nhƣ đã trình bày ở phần trên, NLCT của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần. 11 Chính vì vậy, từng ngân hàng đều có chiến lƣợc riêng để dần dần chiếm lĩnh một thị phần riềng cho mình. Trên thực tế, một số NHTM lớn với thế mạnh về quy mô, sự đang dạng về sản phẩm, thƣơng hiệu và địa bàn hoạt động rộng khắp… đã chiếm đƣợc thị phần lớn so với các NHTM nhỏ hơn, do vậy các NHTM nhỏ hơn để có thể tìm kiếm cho mình một thị phần riêng biệt đã phải nghiên cứu, hoạch định chiến lƣợc cụ thể để đƣa ra những sản phẩm, dịch vụ mang tính khác biệt để thu hút khách hàng cho riêng mình. Tuy nhiên, mặc dù trong hoạt động kinh doanh các ngân hàng luôn phải cạnh tranh lẫn nhau để dành thị phần, nhƣng vẫn phải luôn hợp tác với nhau, nhằm hƣớng tới một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh để tránh rủi ro hệ thống. 1.1.2.5 Mạng lưới chi nhánh Các NHTM thƣờng có quy mô và phạm vi địa lý hoạt động rất rộng do đó hệ thống chi nhánh (CN) phân phối sản phẩm dịch vụ là một yếu tố vô cùng quan trọng. Khi mà lĩnh vực tài chính ngân hàng đƣợc mở cửa cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, việc hình thành và phát triển một mạng lƣới phân phối sản phẩm dịch vụ rộng rãi và đƣợc phân bố hợp lý vừa góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh, vừa là một công cụ vô cùng quan trọng của các NHTM trong nƣớc để chống lại sự xâm nhập và mở rộng thị trƣờng của các NHTM nƣớc ngoài vốn có ƣu thế vƣợt trội về nhiều mặt. Hiệu quả của mạng lƣới CN phân phối sản phẩm dịch vụ của một NHTM thể hiện cụ thể qua số lƣợng CN, sở giao dịch (SGD) theo phạm vi địa lý cũng nhƣ tính hợp lý trong phân bố mạng lƣới ở các vùng và vấn đề quản lý, giám sát hoạt động của chúng. 1.1.2.6 Phát triển sản phẩm và chất lượng cung cấp dịch vụ Khi đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của NHTM trong tiến trình hội nhập kinh tế hiện nay không thể bỏ qua một yếu tố rất quan trọng, đó là mức độ đa dạng về sản phẩm dịch vụ cung cấp. Các NHTM cũng chính là các doanh nghiệp kinh doanh đa ngành. Bên cạnh những hoạt động truyền thống thì cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, ngân hàng cũng không ngừng phát triển các sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho nhu cầu ngày một đa dạng hơn của khác hàng, đồng thời phân tán rủi ro trong kinh doanh. Ở các nƣớc phát triển, các sản phẩm dịch vụ mới ngày càng đa dạng hơn và tỉ trọng thu nhập đem lại từ các sản phẩm dịch vụ mới đó tính trên tổng thu nhập ngày một lớn hơn cho các NHTM. Nhƣ vậy, sự đa dạng hóa 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng