Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ việt nam trong bối cảnh hội nhập ki...

Tài liệu Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ

.PDF
122
311
93

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ Họ và tên sinh viên : Cao Văn Dũng Lớp : Anh 19 Khoá : 42E – KT&KDQT GVHD : TS. Đỗ Hương Lan Hà Nội - Tháng 11/2007 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ MỤC LỤC Lêi më ®Çu .................................................................................................................. 1 Ch-¬ng 1: Lý luËn chung ................................................................................... 4 I. DÞch vô vµ th-¬ng m¹i dÞch vô quèc tÕ.......................................................... 4 1. DÞch vô ........................................................................................................ 4 1.1. Kh¸i niÖm vµ ®Æc ®iÓm cña dÞch vô ........................................................ 4 1.2. DÞch vô b¶o hiÓm vµ vËn t¶i biÓn ............................................................ 6 1.2.1. DÞch vô b¶o hiÓm............................................................................ 6 1.2.2. DÞch vô vËn t¶i biÓn ......................................................................... 9 2. Th-¬ng m¹i dÞch vô................................................................................... 13 2.1. Kh¸i niÖm ............................................................................................ 13 2.2 Vai trß cña th-¬ng m¹i dÞch vô ®èi víi sù ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ............ 15 2.2.1. Th-¬ng m¹i dÞch vô gãp phÇn vµo viÖc t¨ng tr-ëng th-¬ng m¹i quèc tÕ .................................................................................................... 15 2.2.2. Th-¬ng m¹i dÞch vô gãp phÇn chuyÓn dÞch c¬ cÊu ®Çu t- trªn toµn thÕ giíi .................................................................................................... 16 2.2.3. Th-¬ng m¹i dÞch vô gãp phÇn gi¶i quyÕt c«ng ¨n viÖc lµm ............ 16 2.3. C¸c nguyªn t¾c ph¸p lý c¨n b¶n cña GATS ®èi víi th-¬ng m¹i dÞch vô 17 2.3.1. Nguyªn t¾c tèi huÖ quèc (MFN) .................................................... 17 2.3.2. Nguyªn t¾c ®èi xö quèc gia (NT) vµ tiÕp cËn thÞ tr-êng ................. 17 II. Lý luËn chung vÒ n¨ng lùc c¹nh tranh vµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ......... 20 1. Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ........................................................................... 20 1.1 Kh¸i niÖm héi nhËp kinh tÕ ................................................................... 20 1.2 Néi dung héi nhËp kinh tÕ ..................................................................... 21 1.3 Néi dung héi nhËp kinh tÕ trong lÜnh vùc th-¬ng m¹i dÞch vô ................ 23 2. N¨ng lùc c¹nh tranh.................................................................................. 24 2.1 Kh¸i niÖm vÒ c¹nh tranh........................................................................ 24 2.2 Kh¸i niÖm n¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh ............................................. 26 2.3. Kh¸i niÖm n¨ng lùc c¹nh tranh cña dÞch vô: ......................................... 27 2.4. C¸c yÕu tè cÊu thµnh nªn n¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh dÞch vô ......... 28 Ch-¬ng 2: N¡NG LùC C¹NH TRANH NGµNH VËN T¶I BIÓN Vµ NGµNH DÞCH Vô b¶o hiÓm VIÖT NAM trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi ...................................................................................................... 29 I. Thùc tr¹ng ngµnh dÞch vô b¶o hiÓm ViÖt Nam .......................................... 29 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ 1. Thùc tr¹ng c¸c doanh nghiÖp dÞch vô b¶o hiÓm ViÖt Nam tr-íc khi héi nhËp nÒn kinh tÕ thÕ giíi ............................................................................... 29 1.1 B¶o hiÓm nh©n thä ................................................................................ 30 1.1.1. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng ....................................................................... 30 1.1.2. ThÞ phÇn ........................................................................................ 31 1.1.3. S¶n phÈm b¶o hiÓm nh©n thä ......................................................... 31 1.2 B¶o hiÓm phi nh©n thä........................................................................... 33 1.3 T¸i b¶o hiÓm ......................................................................................... 34 1.4 M«i giíi b¶o hiÓm ................................................................................. 35 2. ThÞ tr-êng b¶o hiÓm ViÖt Nam sau giai ®o¹n héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi ... 35 2.1. C¸c cam kÕt cña ViÖt Nam khi héi nhËp nÒn kinh tÕ thÕ giíi vµ t¸c ®éng ®Õn ngµnh b¶o hiÓm ViÖt Nam .................................................................... 36 2.1.1. Néi dung c¸c cam kÕt .................................................................... 36 2.1.2 §¸nh gi¸ c¸c t¸c ®éng cña c¸c cam kÕt ®èi víi ngµnh b¶o hiÓm ViÖt Nam ........................................................................................................ 36 2.2. T×nh h×nh thÞ tr-êng b¶o hiÓm ViÖt Nam sau khi héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi ................................................................................................................... 41 2.3. §¸nh gi¸ n¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh dÞch vô b¶o hiÓm trong bèi c¶nh hội nhËp nÒn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi ............................................. 44 2.3.1. Nh÷ng thuËn lîi............................................................................. 44 2.2.2 Nh÷ng mÆt h¹n chÕ......................................................................... 47 II. Thùc tr¹ng ngµnh vËn t¶i biÓn ViÖt Nam .................................................. 53 1. Thùc tr¹ng chung cña ngµnh vµ cña c¸c doanh nghiÖp vËn t¶i biÓn ViÖt Nam tr-íc khi héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi ....................................................... 53 1.1 T×nh h×nh ®éi tµu biÓn vµ vËn t¶i quèc tÕ ............................................... 53 1.1.1 §¸nh gi¸ ho¹t ®éng ........................................................................ 54 1.1.2. ThÞ phÇn ........................................................................................ 55 1.1.3. Tuæi tµu trung b×nh ........................................................................ 56 1.1.4. C¬ cÊu ®éi tµu biÓn ....................................................................... 57 1.2. HÖ thèng c¶ng biÓn t¹i ViÖt Nam ......................................................... 58 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ 1.2.1. Tæng quan vÒ c¶ng biÓn ViÖt Nam ................................................. 59 1.2.2. T×nh h×nh khai th¸c c¶ng biÓn ........................................................ 59 1.3. C¸c dÞch vô hµng h¶i phô trî ................................................................ 61 1.3.1. Kh¸i qu¸t vÒ dÞch vô hµng h¶i ViÖt Nam ........................................ 61 1.3.2. Thùc tr¹ng dÞch vô hµng h¶i .......................................................... 61 1.3.3. ChÊt l-îng dÞch vô vµ n¨ng lùc kinh doanh ................................... 63 2. T×nh h×nh c¸c doanh nghiÖp vËn t¶i biÓn ViÖt Nam sau khi héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ quèc tÕ ..................................................................................... 64 2.1. C¸c cam kÕt cña ViÖt Nam trong lÜnh vùc vËn t¶i biÓn ......................... 64 2.1.1. Néi dung c¸c cam kÕt trong lÜnh vùc vËn t¶i biÓn........................... 64 2.2.2. T¸c ®éng cña c¸c cam kÕt ®èi c¸c doanh nghiÖp vËn t¶i biÓn ViÖt Nam ........................................................................................................ 65 2.2. T×nh h×nh vËn t¶i biÓn ViÖt Nam sau khi héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi ........ 69 2.3. Ph©n tÝch n¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh dÞch vô vËn t¶i biÓn ViÖt Nam ................................................................................................................... 70 2.3.1. Nh÷ng lîi thÕ ................................................................................. 70 2.3.2. Nh÷ng mÆt h¹n chÕ trong qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ......... 73 Ch-¬ng 3: Mét sè kiÕn nghÞ vµ gi¶i ph¸p cho ngµnh dÞch vô b¶o hiÓm vµ vËn t¶i biÓn ........................................................................................... 78 I. §èi víi ngµnh b¶o hiÓm ................................................................................ 78 1. §èi víi nhµ n-íc ....................................................................................... 78 1.1. §iÒu chØnh nh÷ng quy ®Þnh ch-a hîp lý vµ ch-a râ rµng ...................... 78 1.2 Bæ sung c¸c quy ®Þnh cßn thiÕu ............................................................. 78 1.3. LÊp trèng c¸c ph©n ®o¹n thÞ tr-êng bá ngá ........................................... 81 1.4. T¨ng c-êng n¨ng lùc lµm luËt, kiÓm tra, gi¸m s¸t cña c¸c c¸n bé qu¶n lý nhµ n-íc ................................................................................................................... 81 1.5 X©y dùng hÖ thèng thu thËp, l-u tr÷, xö lý, chia sÎ sè liÖu thèng kª b¶o hiÓm vµ c¬ chÕ cung cÊp th«ng tin cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm ............. 82 1.6 TiÕp tôc hoµn thiÖn thÞ tr-êng tµi chÝnh, ®Æc biÖt lµ thÞ tr-êng chøng kho¸n .......................................................................................................... 82 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ 1.7. §µo t¹o nh©n sù chÊt l-îng cao phôc vô ngµnh b¶o hiÓm ..................... 83 2. C¸c khuyÕn nghÞ ®èi víi c¸c c«ng ty b¶o hiÓm .......................................... 84 2.1 X©y dùng chiÕn l-îc ph¸t triÓn dµi h¹n ................................................. 84 2.2 X©y dùng v¨n ho¸ phôc vô kh¸ch hµng.................................................. 85 2.3 N©ng cao kü n¨ng qu¶n lý ..................................................................... 85 2.4 N©ng cao kü n¨ng b¶o hiÓm c¸c rñi ro phøc t¹p ..................................... 86 2.5 X©y dùng hÖ thèng thu thËp, l-u tr÷, xö lý sè liÖu thèng kª ................... 87 2.6. øng dông c«ng nghÖ th«ng tin.............................................................. 87 2.7 Ph¸t triÓn m¹ng l-íi kh¸ch hµng truyÒn thèng ....................................... 87 2.8 T¨ng c-êng kh¶ n¨ng tµi chÝnh .............................................................. 87 II. §èi víi ngµnh vËn t¶i biÓn .......................................................................... 89 1. §Þnh h-íng ph¸t triÓn VËn t¶i biÓn ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m tíi. ....... 89 ChiÕn l-îc ph¸t triÓn giao th«ng vËn t¶i biÓn ViÖt Nam cña Bé Giao th«ng vËn t¶i vµ Côc Hµng h¶i ViÖt Nam .......................................................... 89 1.1. §éi tµu biÓn ......................................................................................... 89 1.2. HÖ thèng c¶ng biÓn .............................................................................. 89 1.3. VÒ an toµn hµng h¶i vµ dÞch vô hµng h¶i vµ ph¸t triÓn nguån nh©n lùc hµng h¶i ................................................................................................................... 90 2. KhuyÕn nghÞ ®èi víi ngµnh dÞch vô vËn t¶i biÓn ....................................... 90 2.1. C¸c gi¶i ph¸p ®èi víi ChÝnh phñ ........................................................... 90 2.1.1. Hoµn thiÖn hÖ thèng ph¸p luËt vÒ hµng h¶i .................................... 91 2.1.2. §Çu t- cho ph¸t triÓn vµ n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh vµ thu hót ®Çu t- n-íc ngoµi vµo lÜnh vùc dÞch vô vËn t¶i biÓn. ............................... 92 2.1.3. TiÕp tôc tiÕn hµnh cæ phÇn ho¸ c¸c doanh nghiÖp kinh doanh dÞch vô vËn t¶i biÓn ......................................................................................... 93 2.1.4. T¨ng c-êng c«ng t¸c xóc tiÕn th-¬ng m¹i, më réng thÞ tr-êng dÞch vô vËn t¶i biÓn ......................................................................................... 93 2.1.5. Më réng c¸c lo¹i h×nh vµ ph-¬ng thøc cung cÊp dÞch vô vËn t¶i biÓn ................................................................................................................ 94 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ 2.1.6 N©ng cÊp chÊt l-îng ®éi ngò nh©n lùc ho¹t ®éng trong ngµnh, tõ ®ã n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh vÒ dÞch vô vËn t¶i biÓn cña ViÖt Nam. ..... 95 2.1.7. §Èy m¹nh c¶i c¸ch hµnh chÝnh, ®¬n gi¶n ho¸ thñ tôc cÊp phÐp ®Çu t-, ®¨ng ký kinh doanh. ........................................................................... 97 2.1.8. §¶m b¶o an toµn giao th«ng trªn biÓn ........................................... 97 2.2. C¸c kiÕn nghÞ ®èi víi doanh nghiÖp vËn t¶i biÓn ViÖt Nam .................. 97 2.2.1 N©ng cao n¨ng lùc ®i biÓn cña ®éi tµu biÓn ViÖt Nam : .................. 97 2.2.2. §èi víi hÖ thèng c¶ng biÓn ........................................................... 99 2.2.3 §èi víi dÞch vô hµng h¶i phô trî................................................. 102 2.2.4. C¸c gi¶i ph¸p kh¸c ...................................................................... 103 KÕt luËn .................................................................................................................. 105 Tµi liÖu tham kh¶o ........................................................................................... 106 danh môc ch÷ viÕt t¾t ................................................................................... 108 danh môc c¸c b¶ng biÓu ................................................................................ 109 Phô lôc .................................................................................................................... 110 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Hội nhập kinh tế thế giới đang trở thành xu thế của thời đại mở ra các cơ hội cho các quốc gia hòa chung vào dòng chảy kinh tế của thế giới đặc biệt lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ. Trong những năm gần đây, nền kinh tế quốc gia đã có sự tăng trƣởng mạnh mẽ trong đó có phần đóng góp rất lớn của lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ. Để có đƣợc những bƣớc đi vững chắc trong khu vực và trên thế giới, chúng ta không thể không nhắc đến vai trò của chính phủ và nhà nƣớc ta trong nỗ lực đƣa nƣớc ta bƣớc lên sân khấu lớn của khu vực và thế giới. Hiện nay, Việt Nam là thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), và gần đây đã là thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), chính thức bƣớc vào một giai đoạn phát triển mới, thực hiện các nghĩa vụ, cam kết trên bình diện khu vực và quốc tế. Để phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của thƣơng mại dịch vụ Việt Nam nói chung và các ngành dịch vụ nói riêng, chúng ta cần phải có cái nhìn tổng thể đồng thời phải đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của nền kinh tế thế giới đối với các doanh nghiệp Việt Nam, những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập, những thuận lợi và hạn chế để từ đó xây dựng các giải pháp và đƣa ra những kiến nghị cần thiết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ trong thời gian tới. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ” là rất cần thiết. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu làm rõ những vấn đề sau: Làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ vận tải biển, vấn đề hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, năng lực cạnh tranh của ngành nói chung và doanh nghiẹp nói riêng. Đánh giá thực trạng và năng lực cạnh tranh của hai ngành dịch vụ bảo hiểm và vận tải biển trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. 1 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ Phân tích các tác động của việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đối với hai ngành dịch vụ bảo hiểm và vận tải biển, các điểm mạnh và điểm yếu của ngành nhằm tìm ra giải pháp và đƣa ra khuyến nghị thích hợp cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ bảo hiểm và vận tải biển trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ trong bối cảnh hội nhập quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam. Tuy nhiên, khóa luận không nghiên cứu tất cả các ngành dịch vụ Việt Nam mà chỉ tập trung nghiên cứu lĩnh vực bảo hiểm và vận tải biển (theo phân loại của WTO) trong giai đoạn từ 1997 đến nay. Để giúp ngƣời đọc thấy đƣợc thực chất năng lực cạnh tranh của 2 ngành dịch vụ Việt Nam nêu trên khoá luận tập trung vào nghiên cứu đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong 2 lĩnh vực bảo hiểm và vận tải biển nhằm tìm ra giải pháp nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong lĩnh vực này trong bối cảnh hội nhập. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cùng các quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam để phân tích đối tƣợng nghiên cứu. Ngoài ra luận văn cũng sử dụng một số phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp thực chứng và dự báo… 5. Bố cục khóa luận Ngoài các phần mở đầu, kết luận, dang mục các bảng biểu, danh mục chữ viết tắt, mục lục, và tài liệu tham khảo, bố cục khóa luận sẽ đƣợc chia làm ba phần nhƣ sau: Chƣơng I: Lý luận chung Chƣơng II: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm và vận tải biển trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Chƣơng III: Một số kiến nghị và giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ bảo hiểm và vận tải biển Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. 2 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi có những hạn chế và sai sót. Tác giả mong sẽ nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy cô giáo. Trong quá trình nghiên cứu, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà trƣờng và các cơ quan tổ chức ban ngành đặc biệt là cô giáo hƣớng dẫn T.S Đỗ Hƣơng Lan đã giúp đỡ và hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Tác giả Cao Văn Dũng 3 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG I. DỊCH VỤ VÀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ 1. Dịch vụ 1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ Trong vài năm qua Việt Nam đang tích cực đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong nhiều lĩnh vực quan trọng nhƣ thƣơng mại, đầu tƣ, an ninh quốc phòng và văn hóa xã hội. Việt Nam đang là một thành viên tích cực trong hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ký hiệp định song phƣơng (BTA) với Hoa Kỳ và gần đây vào 07/11/2006 chúng ta đã gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Việc Việt Nam chủ động hội nhập trên nhiều lĩnh vực nhƣ vậy đặc biệt là lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ đã đem lại nhiều lợi ích cho sự phát triển của nền kinh tế quốc gia. Thƣơng mại dịch vụ đang ngày một trở nên phổ biến và đóng góp tỷ trọng lớn cho GDP, là xu hƣớng phát triển nhanh và mạnh của những nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Vì thế đƣa ra một khái niệm dịch vụ sẽ giúp chúng ta hiểu rõ dịch vụ có bản chất nhƣ thế nào và sẽ đƣa lại lợi ích gì cho đất nƣớc nói chung và các doanh nghiệp nói riêng trên con đƣờng hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. Hiện nay chúng ta vẫn chƣa có một định nghĩa chính thức về dịch vụ nói chung đƣợc chấp nhận rộng rãi trên phạm vi toàn cầu. Chính tính vô hình của dịch vụ cũng nhƣ sự đa dạng và phức tạp của nó làm cho chúng ta càng gặp nhiều khó khăn hơn trong việc định nghĩa dịch vụ. Hơn nữa trình độ phát triển của mỗi quốc gia lại không giống nhau làm cho cách hiểu về dịch vụ lại càng khác nhau. Dịch vụ theo các nhìn nhận của Các Mác là con đẻ của sản xuất hàng hóa. Khi nền kinh tế phát triển tất yếu đòi hỏi sự lƣu thông hàng hóa trôi chảy, liên tục; nó chính là cầu nối của các nhà sản xuất với nhau, giữa nhà sản xuất và ngƣờii tiêu dùng. Vì vậy để thỏa mã nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời thì dịch vụ đã ra đời cà phát triển. Nhƣ vậy dƣới góc độ kinh tế, Các Mác đã chỉ ra nguồn gốc ra đời và động lực phát triển của dịch vụ chính là nền sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên khi xã hội loài ngƣời ngày một phát triển, đặc biệt là với sự tiếp sức của cuộc cách mạng kĩ thuật 4 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ lần thứ II và ngày nay con ngƣời cũng dang trải qua một cuộc cách mạng công nghệ thông tin thì ngành dịch vụ mới đã ra đời, phát triển đa dạng và phức tạp khiến cho nguồn gốc hàng hóa của dịch vụ đang bị che dấu. Hiện nay dịch vụ đang có nhiều cách hiểu. Theo nghĩa rộng thì dịch vụ đƣợc coi là một nền kinh tế thứ ban, nghĩa là tất cả các hoạt động kinh tế nằm ngoài hai ngành công nghiệp và nông nghiệp thì đều đƣợc coi là dịch vụ. Đây đƣợc coi là cách hiểu của Việt Nam đƣợc thể hiện rõ rệt khi nhà nƣớc ta phân ngành kinh tế vào năm 1993. Theo nghĩa hẹp hơn thì dịch vụ chính là phần mềm của sản phẩm, hỗ trợ cho khách hàng trƣớc, trong và sau khi bán. Định nghĩa này phản ánh nguồn gốc của dịch vụ là nền sản xuất hàng hóa. Qua đó dịch vụ trở thành sản phẩm phụ cho hàng hóa, bổ sung giá trị cho hàng hóa và thúc đẩy việc tiêu dùng hàng hóa. Nếu hiểu theo cách đó thì vai trò dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân lại trở nên nhỏ bé và không phản ánh hết tất cả các khía cạnh cũng nhƣ vị trí của ngành dịch vụ. Bên cạnh đó dịch vụ còn đƣợc hiểu là toàn bộ các hoạt động mà kết quả của chúng không tồn tại dƣới dạng vật chất. Dịch vụ là một công việc mà kết quả của nó là đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng bằng các hoạt động tiếp xúc giữa ngƣời cung cấp, khách hàng và các hoạt động nội bộ của ngƣời cung cấp. Cách hiểu này khá phổ biến và phản ánh trạng thái vô hình, phi vật chất của dịch vụ. Từ những định nghĩa trên, chúng ta có thể thấy dịch vụ là một ngành kinh tế, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, tạo ra các sản phẩm không tồn tại dƣới hình dạng vật chất mà việc cung cấp và tiêu thụ các sản phẩm và cung cấp không thể tách rời nhau nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con ngƣời. Mặc dù có những định nghĩa khác nhau về dịch vụ nhƣng nhìn chung dịch vụ có những đặc tính chủ yếu sau: Quá trình tạo ra các dịch vụ phức tạp hơn so với quá trình tạo ra các sản phẩm hàng hóa do đặc tính vô hình của dịch vụ. Vì vậy dịch vụ rất khó tiêu chuẩn hóa và đánh giá bằng cách lƣợng hóa. Dịch vụ đƣợc tiến hàng khi có sự tiếp xúc giữa ngƣời mua và ngƣời bán hay nói cách khác quá trình sản xuất và tiêu thụ dịch vụ diễn ra đồng thời. Mức độ tiếp xúc này có sự khác biệt đối với những loại hình dịch vụ khác nhau. Ngày nay với sự 5 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ tiến bộ của công nghệ thông tin thì mức độ tiếp xúc trực tiếp ngày càng giảm. Đây chính là cơ sở để xem xét vấn đề dịch vụ thƣơng mại và tự do hóa thuơng mại trên thế giới. Dịch vụ không thể lƣu trữ đuợc và những sai sót của nó khó có thể khắc phục ngay đƣợc. Đặc điểm này của dịch vụ chính là hệ quả của hai đặc điểm trên. 1.2. Dịch vụ bảo hiểm và vận tải biển 1.2.1. Dịch vụ bảo hiểm Bảo hiểm là một sự thoả thuận hợp pháp, do các doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành nhận trách nhiệm trƣớc rủi ro và bồi thƣờng, trả tiền bảo hiểm cho ngƣời đƣợc bảo hiêm hoặc trả tiền bảo hiểm cho ngƣời thụ hƣởng bảo hiểm khi xảy ra rủi ro đƣợc bảo hiểm với điều kiện ngƣời kia ký kết hợp đồng và chấp nhận đóng góp một khoản phí nhất định cho chính anh ta hoặc ngƣời thứ ba để đổi lấy cam kết về những khoản bồi thƣờng hoặc chỉ trả khi có sự kiện quy định trong hợp đồng xảy ra. Ngƣời bảo hiểm thƣờng căn cứ vào yếu tố rủi ro để giới hạn phạm vi trách nhiệm của mình trong hợp đồng bảo hiểm. Trong hợp đồng bảo hiểm, ngƣời tham gia bảo hiểm có trách nhiệm nộp phí, ngƣời bảo hiểm giải quyết bồi thƣờng trong trƣờng hợp xảy ra tổn thất. Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông cho bất hạnh của số ít. Bảo hiểm là việc trả tiền để đôi cái không chắc thành cái chắc chắn. Do nhu cầu của con ngƣời và của sản xuất kinh doanh mà hoạt động bảo hiểm ra đời và ngày càng phát triển theo mức sống ngày càng cao của con ngƣời, theo đà phát triển của sản xuất kinh doanh và sự mở rộng giao lƣu kinh tế giữa các nƣớc, các khu vực a. Các khái niệm cơ bản trong bảo hiểm Những rủi ro đƣợc nhắc đến trong định nghiã trên là thuật ngữ đƣợc dùng để chỉ đến khả năng xảy ra một biến cố bất thƣờng với hậu quả thiệt hại hoặc đem lại kết quả không mong muốn. Ngƣời bảo hiểm chỉ nhận trách nhiệm trƣớc những rủi ro thoả mãn những tiêu chuẩn nhất định. Đối tƣợng bảo hiểm là phạm trù mà rủi ro có thể tác động trực tiếp vào và chính để đảm bảo quyền lợi về tài chính của đối tƣợng bảo hiểm trƣớc những rủi ro mà ngƣời đƣợc bảo hiểm đã quyết định giao kết một hợp đồng bảo hiểm. 6 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ Giá trị bảo hiểm là giá trị bằng tiển của đối tƣợng bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng và thƣờng đƣợc dùng trong bảo hiểm tài sản còn số tiền bảo hiểm là khoản tiền nhất định ghi trong đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm để xác định giới hạn trách nhiệm trong bồi thƣờng hoặc trả tiền bảo hiểm. Phí bảo hiểm : là khoản tiển mà ngƣời tham gia bảo hiểm phải trả để nhận đƣợc sự bảo đảm trƣớc các rủi ro đã đƣợc ngƣời bảo hiểm chấp nhận Bồi thƣờng, trả tiền bảo hiểm Bồi thƣờng bảo hiểm : là việc ngƣời bảo hiểm thực hiện cam kết của hợp đồng, chi trả một khoản tiền nhất định nhằm đền bù cho ngƣời đƣợc bảo hiểm khi có thiệt hại vật chất xảy ra. Trả tiền bảo hiểm : là việc ngƣời bảo hiểm thực hiện cam kết trả một khoản tiền nhất định theo qui định trong hợp đồng b. Một số quy tắc cơ bản trong bồi thường bảo hiểm - Qui tắc áp dụng mức miễn thƣờng : khi áp dụng qui tắc này, ngƣời bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thƣờng những tổn thất mà giá trị thiệt hại vƣợt quá một mức mà hai bên đã thoả thuận đƣợc miễn thƣờng có hai loại miễn thƣờng : + Miễn thƣờng có khấu trừ (còn gọi là mức khấu trừ) là só tiền bồi thƣờng của ngƣời bảo hiểm bị giảm đi bởi mức khấu trừ + Miễn thƣờng không khấu trừ : ngƣời bảo hiểm bồi thƣờng toàn bộ thiệt hại (chỉ khi nào thiệt hại lớn hơn mức miễn thƣờng) - Qui tắc tỉ lệ : khi áp dụng qui tắc này thì ngƣời bảo hiểm chỉ bồi thƣờng theo một tỉ lệ nhất định. Trong nhiều hợp đồng, hai bên có thể thỏa thuận, định ra những tỷ lệ bồi thƣờng cụ thể, trên cơ sở ấn định sẵn đó tính ra số tiền bồi thƣờng. - Qui tắc bồi thƣờng theo rủi ro đầu tiên: Thuật ngữ rủi ro đầu tiên này chỉ một khoảng giá trị thiệt hại không vƣợt qua một giới hạn trách nhiệm của ngƣời bảo hiểm. Nhƣ vầy nếu nhƣ giá trị thiệt hại nhỏ hơn số tiền bảo hiểm thì số tiền bồi thƣờng bằng giá trị thiệt hại. Nếu nhƣ giá trị thiệt hại lớn hơn hoặc bằng số tiền bảo hiểm thì số tiền bồi thƣờng bằng sô tiền bảo hiểm hoặc hạn mức trách nhiệm của hợp đồng. 7 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ c. Phân loại bảo hiểm  Căn cứ theo Điều 7 , chƣơng I – Luật kinh doanh bảo hiểm, nghiệp vụ bảo hiểm đƣợc xếp thành hai nhóm    - Bảo hiểm nhân thọ - Bảo hiểm phi nhân thọ Căn cứ vào đối tƣợng bảo hiểm, nghiệp vụ bảo hiểm đƣợc xếp thành ba nhóm: - bảo hiểm tài sản - bảo hiểm trách nhiệm dân sự - bảo hiểm con ngƣời Theo phƣơng thức triển khai có hai nhóm: - hình thức bảo hiểm tự nguyện - hình thức bảo hiểm bắt buộc Căn cứ vào kỹ thuật quản lý thì bảo hiểm chia thành hai nhóm - những nghiệp vụ bảo hiểm đƣợc áp dụng kỹ thuật phân chia đối với những loại bảo hiểm có đặc điểm là : thời hạn ngẵn và có thế tái bảo hiểm liên tục và rủi ro tƣơng đối ổn định - Những nghiệp vụ bảo hiểm áp dụng kỹ thuật tồn tích, đối với hợp đồng bảo hiểm ký kết cho một thời gian dài, rủi ro thay đổi d. Vai trò của Bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thƣơng mại là bảo hiểm mang tính chất kinh doanh, nó có những vai trò sau: - Hoạt động bảo hiểm, trƣớc hết là nhằm khắc phục những hậu quả tài chính của rủi ro. Rủi ro xảy ra có thế mang lại những thiệt hại tài chính bất thƣờng cho cá nhân, tổ chức gặp phải rủi ro rất cần đến nguồn tài chính kịp thời để bù đắp thiệt hại, lấy lại sự cân bằng và ổn định về tình hình tài chính. Các tổ chức bảo hiểm này sẽ đáp ứng nhu cầu đó một cách nhanh chóng và kịp thời, đảm bảo vật chất và tài chính trƣớc rủi ro, mang đến trạng thái an toàn về tinh thần, giảm bớt lo âu trƣớc rủi ro, bất trắc cho những ngƣời đƣợc bảo hiểm. 8 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ Với những hoạt động này bao hiểm thƣơng mại góp phần làm ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống của ngƣời tham gia bảo hiểm không may mắn bị rủi ro tổn thất gây ra. Dịch vụ bảo hiểm đã thu hút một lực lƣợng lao động đáng kể làm việc ở các doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, mạng lƣới đại lí bảo hiểm trong điều kiện nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng của Việt Nam tăng trƣởng với tốc độc cao, sự thu hút một lực lƣợng lớn lao động vào các hoạt động nói trên của bảo hiểm đã và đang sẽ góp phần tạo công ăn việc làm cho xã hội cũng đồng nghĩa góp phần an sinh xã hội. - Trong nến kinh tế quản lý theo cơ chế thị trƣờng, với nội dung phong phú đa dạng của hoạt động bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm đã đóng góp vai trò quan trọng của trung gian tài hcính, thu hút và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi thông qua nhiều khoản phí bảo hiểm và sử dụng nguồn vốn đó vào đầu tƣ trung và dài hạn. hoạt động bảo hiểm tạo nên kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế và đƣợc sử dụng vào đầu tƣ đã tạo điều kiện cho doanh ngiệp bảo hiểm có cơ hội tìm kiếm lợi nhuận, tăng thu nhập va thực hiện bảo toàn vốn cho các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm. - Các hoạt động trên của bảo hiểm cũng đông thời hỗ trợ các hoạt động kinh doanh, thúc đẩy hoạt động thƣơng mại, tại đó những hàng hoá dịch vụ cũng nhƣ những tài sản thế chấp sẽ đƣợc thuận lợi hơn trong kinh doanh nếu kèm theo các hợp đồng bảo hiểm, hoặc sự bảo đảm của bảo hiềm cho các khoản đầu tƣ cũng góp phần gián tiếp kiến thiết nƣớc nhà, tạo ra cơ sở hạ tầng vì không có một nhà đầu tƣ nào bỏ ra hàng tỷ đô la cần thiết để xây dựng những cơ sở vật chất mà không có bảo đảm đƣợc bồi thƣờng nếu nhƣ có rủi ro xảy ra. - Dịch vụ bảo hiểm giúp tăng tích luỹ và tiét kiệm chi cho Ngân sách - Mở rộng quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài 1.2.2. Dịch vụ vận tải biển a. Khái niệm về dịch vụ vận tải biển  Khái niệm về vận tải: 9 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con ngƣời nhằm đáp ứng nhu cầu di chuyển vị trí của đối tƣợng vận chuyển gồm con ngƣời và vật phẩm (hàng hoá). Sự di chuyển vị trí của con ngƣời và vật phẩm trong không gian rất đa dạng, phong phú và không phải mọi di chuyển đều là vận tải. Vận tải chỉ bao gồm những di chuyển do con ngƣời tạo ra nhằm mục đích kinh tế (lợi nhuận) để đáp ứng yêu cầu về mặt di chuyển đó mà thôi. Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt vì : - Đối với một ngành sản xuất vật chất, ví dụ nhƣ công nghiệp, nông nghiệp,…thì trong quá trình lao động sản xuất đều có sự kết hợp của ba yếu tố: tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động và sức lao động. Vận tải là một ngành sản xuất vật chất vì trong quá trình sản xuất cũng có sự kết hợp của ba yếu tố đó. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất của ngành vận tải cũng đẫ tiêu thụ một lƣợng vật chất nhất định nhƣ vật liệu, nhiên liệu, hao mòn phƣơng tiện vận tải…Hơn nữa đối tƣợng lao động (hàng hoá) trong quá trình sản xuất của ngành vận tải cũng trải qua sự thay đổi vật chất nhất định - Sản phẩm của vận tải chính là sự di chuyển của con ngƣời và vật phẩm trong không gian. Quá trình sản xuất của ngành vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất mới mà chỉ làm thay đổi vị trí của hàng hoá và qua đó cũng làm tăng giá trị của hàng hoá. - Mỗi trƣờng sản xuất của vận tải là không gian, luôn di chuyển chứ không cố định nhƣ các ngành khác. - Sản xuất trong vận tải là quá trình tác động về mặt không gian vào đối tƣợng lao động chứ không phải vì mặt kỹ thuật, do đó không làm thay đổi hình dáng, kích thƣớc của đối tƣợng lao động. Căn cứ vào môi trƣờng sản xuất, có thể chia vận tải thành các loại (phƣơng thức) sau đây: Vận tải đƣờng biển, vận tải nội địa, vận tải hàng không, vận tải đƣờng sắt, vận tải đƣờng ống, vận tải vũ trụ. Trong đó thì vận tải đƣờng biển đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển thƣơng mại quốc tế do những ƣu điểm nổi trội của nó và nhu cầu vận tải biển ngày một tăng cao xuất phát từ sự phục hồi 10 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới nhƣ Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu. Nhƣng có thể nói động lực mạnh mẽ nhất đến từ Trung Quốc, một quốc gia khổng lồ ở Châu Á đang trong thời kỳ bùng nổ kinh tế với khối lƣợng hàng hoá xuất khẩu bằng đƣờng biển tăng cao.  Khái niệm dịch vụ vận tải đường biển: Dịch vụ vận tải biển là một ngành vận tải mà sản phẩm của nó tạo ra sự di chuyển hàng hoá và khách hàng bằng các đƣờng giao thông trên biển với các phƣơng tiện riêng của ngành nhƣ tàu biển, thuyền bè, nhằm thoả mãn nhu cầu con ngƣời. Vận tải biển liên quan đến nhiều yếu tố:  Đƣờng vận chuyển trên biển lợi dụng sức đẩy tự nhiên của nƣớc biển, dòng chảy của biển để tại thành các đƣờng mòn trên biển.  Phƣơng tiện cơ bản để thực hiện: Thuyền bè, tàu biển các loại…  Có các phƣơng tiện hỗ trợ: Bến cảng, hệ thống sản xuất chế tạo tàu, thuyền và công cụ đi biển, các công cụ chở hàng…  Lao động: Các thuyền viên, các nhân viên dịch vụ hàng hải… b. Đặc điểm của dịch vụ vận tải đường biển Theo phƣơng thức cua tổ chức thƣơng mại thế giới, dịch vụ vận tải biển đựoc chia thành các nhóm chính là: Nhóm 1: Vận tải biển quốc tế (không bao gồm vận tải nội địa) bao gồm vận tải hàng hoá và vận tải hành khách. Nhóm 2: Dịch vụ hỗ trợ hàng hải gồm sáu loại là: xếp dỡ hàng hoá, lƣu kho bãi và cho thuê kho bãi, khai hải quan, trạm làm hàng container, đại lý tàu biển và giao nhận hàng hoá. Nhóm 3: Dịch vụ cảng gồm: hoa tiêu, lai dắt, nạp nhiên liệu, thu dọn rác, trợ giúp hành trình, tiện ích, sửa chữa khẩn cấp, neo đậu. So với các phƣơng thức vận tải biển khác dịch vụ vận tải biển có các ƣu điểm: Vận tải đƣờng biển có năng lực vận chuyển rất lớn: phƣơng tiện trong vận tải đƣờng biển các tàu có sức chở rất lớn, lại có thể chạy nhiều tàu trong cùng một thời 11 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ gian trên cùng một tuyến đƣờng, thời gian tàu nằm chờ ở tại các cảng giảm nhờ sử dụng container và các phƣơng tiện xếp dỡ hiện đại. Do vậy khả năng thông quan của một cảng biển rất lớn. Vận tải đƣờng biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hoá trong thƣơng mại quốc tế. Đặc biệt vận tải đƣờng biển rất thích hợp và hiệu quả trong việc chuyên chở các loại hàng rời có khối lƣợng lớn và giá trị thấp nhƣ than đá, quặng, ngũ cốc, phốt phát và dầu mỏ. Chi phí đầu tƣ xây dựng các tuyến đƣờng hàng hải thấp: các tuyến đƣờng hàng hải hầu hết là các tuyến đƣờng giao thông tự nhiên không đòi hỏi nhiều vốn, nguyên vật liệu, sức lao động để xây dựng, duy trì bảo quản, trừ việc xây dung cảng biển và kênh đào quốc tế. Giá thành vận tải đƣờng biển rất thấp : giá thành vận tải đƣờng biển vào loại thấp nhất trong tất cả các phƣơng thức vận tải do trọng tải tàu biển lớn, cự ly vận chuyển trung bình lớn, biên chế ít nên năng suất lao động trong vận tải đƣờng biển cao. Tiêu thụ nhiên liệu trên một tấn trọng tải thấp, chỉ cao hơn đƣờng sông một ít. Nhiều tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong vận tải và thông tin đƣợc áp dụng, nên giá thành vận tải biển có xu hƣớng ngày càng hạ hơn. Tiêu thụ nhiên liệu trên một tấn trọng tải thấp, chỉ cao hơn đƣờng sông một ít. Tuy nhiên dịch vụ vụ vận tải biển cũng có một số nhược điểm : Vận tải biển chỉ phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, điều kiện hàng hải. Các tàu biển thƣờng gặp nhiều rủi ro hàng hải nhƣ: mắc cạn, đâm va nhau, đâm va phải đá ngầm, mất tích… Tốc độ các loại tàu biển tƣơng đối thấp, chỉ khoảng 14-20 hải lý/giờ; Tốc độ này thấp so với máy bay tàu hoả. Về mặt kỹ thuật, ngƣời ta có thể đóng các tàu biển có tốc độ cao hơn nhiều. Tuy nhiên,đối với các tàu chở hàng ngƣời ta phải duy trì một tốc độ kinh tế nhằm hạ giá thành vận tải. c. Vai trò của dịch vụ vận tải biển trong thương mại quốc tế và sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Trong các phƣơng thức vận chuyển hàng hoá quốc tế thì vận tải đƣờng biển là ngành ra đời sớm nhất từ thế kỷ 15. Cho đến thế kỷ 19, đặc biệt là sang thế kỷ 20 12 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ ngành vận tải đƣờng biển đã đóng một vai trò không thể thiếu trong sự phát triển mạnh mẽ của thƣơng mại quốc tế. Vận tải muốn phát triển phải dựa trên sản xuất và thƣơng mại hàng hoá. Trái lại, hoạt động vận tải vận hành tốt sẽ làm giá cƣớc, tạo điều kiện cho thƣơng mại hàng hoá tăng trƣởng và mở rộng. Ngày nay trong bối cảnh nền sản xuất hàng hoá thế giới luôn đạt mức thặng dƣ lớn và thƣơng mại quốc tế phát triển trên cơ sở lý thuyết lợi thế so sánh,thì vận tải biển chính là nhân tố trung gian đáp ứng mối quan hệ về cung cầu hàng hóa xét trên phạm vi thị trƣờng toàn cầu. Vận tải đƣờng biển với những lợi thế hơn hẳn về giá thành, không gian và khối lƣợng chuyên chở so với phƣơng thức vận tải hàng không đã thực sự chiếm vị trí độc tôn trong khâu logistics. Với hơn 3/4 khối lƣợng hàng hoá trong mậu dịch quốc tế đƣợc vận chuyển bằng đƣờng biển và cƣớc vận chuyển chiếm từ 8 - 15% giá thành hàng hoá nhập khẩu, đã cho thấy vai trò quan trọng của hoạt động vạn tải đƣờng biển đối với hoạt động thƣơng mại quốc tế. Xét trên bình diện quốc gia, dịch vụ vận tải biển cũng đóng một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng của mỗi nƣớc. Một nƣớc có ngành dịch vụ vận tải biển phát triển sẽ góp phần mở rộng phạm vi thị trƣờng địa lý cho hàng hoá xuất khẩu nƣớc mình, chủ động hơn trong việc đƣa hàng hoá ra thị trƣờng bên ngoài. 2. Thƣơng mại dịch vụ 2.1. Khái niệm Một trong những vấn đề quan trọng khi nghiên cứu dịch vụ là làm rõ khái niệm thƣơng mại dịch vụ (Trade in services hay service trade). Trƣớc đây ngƣời ta cho rằng dịch vụ là các hoạt động bổ trợ cho sản xuất hàng hoá. Do vậy, dịch vụ không gắn với thƣơng mại do hoạt động trao đổi buôn bán hàng hoá đã bao trùm tất cả. Trên thực tế dịch vụ ngày càng đƣợc trao đổi trên cơ sở thƣơng mại. Hay nói cách khác giữa ngƣời cung cấp dịch vụ và ngƣời tiêu dùng dịch vụ có sự thoả thuận trƣớc về việc ngƣời tiêu dùng dịch vụ phải trả tiền cho ngƣời cung cấp dịch vụ khi tiêu dùng dịch vụ. Nhƣ vây Thương mại dịch vụ dùng để chỉ tất cả các hành vi cung ứng các dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận. Trong cách hiểu này 13 Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ cần chú ý rằng chỉ các dịch vụ đƣợc đem ra mua bán, trao đổi nhằm thu lợi nhuận thì các hành vi trao đổi đó mới đƣợc coi là mang tính chất thƣơng mại và nằm trong khái niệm thƣơng mại dịch vụ. Với cách hiểu này, ngƣời ta thƣờng phân biệt thƣơng mại dịch vụ với thƣơng mại hàng hóa. Nếu nhƣ đối tƣợng mua bán trong thƣơng mại hàng hoá là hàng hoá các sản phẩm hữu hình thì trong thƣơng mại dịch vụ, đối tƣợng mua bán lại là dịch vụ - các sản phẩm vô hình. Chính đặc điểm này đã làm nên sự khác biệt trong cách điều chỉnh của pháp luật quốc gia, pháp luật khu vực và thậm chí là của pháp luật quốc tế về thƣơng mại dịch vụ so với thƣơng mại hàng hóa. Cùng với sự toàn cầu hoá về kinh tế, sự trao đổi dịch vụ ngày càng không chỉ bó hẹp trong phạm vi từng quốc gia, tức là ngƣời cung cấp dịch vụ và ngƣời tiêu thụ dịch vụ thuộc cùng một nƣớc mà thƣơng mại dịch vụ đã chuyển sang một sắc thái mới: thƣơng mại dịch vụ quốc tế. Thƣơng mại dịch vụ quốc tế là sự trao đổi về dịch vụ giữa pháp nhân hoặc thể nhân trong nƣớc với pháp nhân hoặc thể nhân nƣớc ngoài vì mục đích thƣơng mại. Trong thời gian gần đây các sản phẩm dịch vụ đƣợc trao đổi trong thƣơng mại quốc tế chiếm tỷ trọng ngày càng tăng, vì vậy đƣa ra yêu cầu cần phải có một hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS). Năm 1994, tại vòng đàm phán Uruguay. Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ là một trong những Hiệp định (GATT,GATS, TRIPs, TRIMs) tạo nên nền tảng của GATT/WTO. Hiện nay, giá trị của việc mua bán, trao đổi các sản phẩm dịch vụ chiếm hơn 20% trong tổng giá trị mua bán trao đổi của tổ chức thƣơng mại thế giới. Theo GATS (General Agreement Trade on Services) “ Thương mại dịch vụ là việc cung cấp dịch vụ theo bốn phương thức: giao dịch qua biên giới, tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài, cung cấp dịch vụ qua hiện diện thương mại và cung cấp dịch vụ qua hiện diện thể nhân”. GATS định nghĩa thƣơng mại dịch vụ thông qua 4 phƣơng thức cung cấp dịch vụ: Phương thức 1: Cung ứng qua biên giới - dịch vụ đƣợc cung cấp từ một nƣớc sang một nƣớc khác. Đặc điểm của loại hình cung cấp dịch vụ này là chỉ có bản thân dịch vụ là đi qua biên giới, còn ngƣời cung cấp dịch vụ không có mặt tại nƣớc nhận dịch vụ; 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan