Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giả...

Tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp

.PDF
102
181
92

Mô tả:

UIAU VÍA T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T Ê NGOẠI T H Ư Ơ N G TOREIGN -nwt>E UNIV6RSITỴ KHOA LUẬN T Ó T NGHIỆP Đề tài: N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện : Lê Khắc Hoài Thương Lớp : Trung Ì - K40E - KTNT Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Tường Anh Ly Cĩ&c- H à Nội 2005 MỤC LỤC Trang Ì LỜI NÓI Đ Â U C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T s ố V Â N Đ Ề LÍ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN DOANH NGHIỆP VỪA V À N H Ỏ 3 ì. M ộ t sôi khái n i ệ m 3 Ì. Doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1. Thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 3 1.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế quốc dân Việt Nam 2. Cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh 5 6 2.1. M ộ t số khái niệm về cạnh tranh 5 2.2. L ợ i thế cạnh tranh trong kinh doanh 5 3. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 9 3.1. Năng lực cạnh tranh 9 3.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 9 3.3. M ộ t số chỉ số đo lường cạnh tranh 12 li. V a i trò của việc nâng cao nâng lực cạnh t r a n h cho các doanh nghiệp vừa và n h ỏ ở Việt N a m 17 C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG N Â N G LỤC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ị9 ì. Q u á trình hình thành và tình hình phát t r i ể n doanh nghiệp v ừ a và nhỏ ở Việt N a m hiện nay 19 Ì. Quá trình hình thành doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt N a m 19 2. Tinh hình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 19 2. Ì. Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo quy m ô vốn và quy m ô lao động 19 2.2. C ơ cấu doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh 3. Triển vọng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 22 23 l i . T h ự c t r ạ n g năng lực cạnh t r a n h của doanh nghiệp v ừ a và n h ỏ ở Việt N a m 25 Ì. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 25 1.1. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam theo đánh giá của tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc U N I D O 26 Ì .2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ theo đánh giá cùa diễn đàn kinh tế thế giới 26 Ì .3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế nước ngoài 27 2. Những khó khăn m à doanh nghiệp vừa và nhỏ gịp phải trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh A. Khó khăn 2. Ì. T ừ phía doanh nghiệp vừa và nhỏ 3Ì 21 3Ị 2.2. Từ phía thị trường 33 2.3. T ừ phía Nhà nước 33 B. Thuận lợi I U . Đánh giá 24 22 Ì. Những vấn đề địt ra trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 35 2. Bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 40 C H Ư Ơ N G HI: M Ộ T s ố GIẢI PHÁP NHẰM N Â N G CAO N À N G L ự c CẠNH TRANH CHO C Á C DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ CỦA VIỆT NAM T R Ư Ớ C N G Ư Ỡ N G CỬA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC T Ê 43 ì. Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt N a m t r o n g b ố i cảnh mói và mục tiêu phát t r i ể n 43 Ì. Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh mới.... 43 2. Mục tiêu chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn mới 48 l i . M ộ t số biện pháp n h ằ m nâng cao năng lực cạnh t r a n h cho các doanh nghiệp v ừ a và n h ỏ ở Việt N a m Ì. Phát triển chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ.. Ì. Ì. Xác lập sẩ mạng công ty 49 49 49 Ì .2. Phàn tích các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh cùa doanh nghiệp vừa và nhỏ... 50 1.3. Hoạch định các phương án chiến lược cạnh tranh 55 Ì .4. Quyết định phương án cạnh tranh tối ưu đế theo đuổi 57 Ì .5. Chuẩn bị các điều kiện và triển khai thực thi chiến lược 5g 2. Hoạch định và quản lý chương trình triển khai chiến lược phát huy lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 60 2.1. Phát triển chiến lược khai thác thị trường ngách 60 2.2. Xây dựng một số m ô hình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 64 3. Xác định mục tiêu phát triển dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 58 3. Ì. Xác định mục tiêu dài hạn gg 3.2. Phân tích các điều kiện bên trong và bên ngoài 53 3.3. Chuẩn bị các điều kiện cho việc triển khai thực t h i chiến lược 71 4. Phát triển và hoàn thiện các kỹ năng k i n h doanh nhằm khai thác có hiệu quà nguồn nội lực, xây dựng và củng cố năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 72 4. Ì. T i m kiếm thị trường 72 4.2. Thực hành các kỹ năng Marketing 72 4.3. Doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào thương mại điện tử 76 5. Hoàn thiện một số chính sách vĩ mô, tăng cường sự trợ giúp từ phía Nhà nước đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 77 5.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý, đảm bảo cho mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng 7g 5.2. Đ ơ n giản hoa các quy đụnh hành chính Nhà nước 79 5.3. Đẩy mạnh thực hiện Luật khuyến khích đẩu tư trong nước. gÌ 5.4. Tiếp tục phát triển đẩy đủ các thụ trường gi 5.5. Đồng bộ hoa hệ thống các chính sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ g2 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 9 0 Khoa luận tốt nghiệp LỜI NÓI Đ Ầ U Kể từ khi Luật doanh nghiệp nước ta được ban hành và đưa vào thực hiện, từ năm 2000 đến cuối năm 2003 đã có hơn 72.000 doanh nghiệp được thành lập, gấp đôi số doanh nghiệp được thành lập từ năm 1991-1999. Hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đến 9 9 % tổng số doanh nghiệp của Việt Nam, tổng số vốn đăng kí khoảng 145 000 tỷ đổng (khoảng 9.5 tỷ USD), tạo nên 2 triệu chỗ làm mới, tạo thêm thu nhập cho mởt bở phận dân cư. C ó thể nói rằng, với sự đa dạng về thành phần sở hữu, loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ đã trở thành mởt bở phận quan trọng trong nền kinh t ế quốc dân, góp phần đáng kể vào thành công trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế k ế hoạch hoa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hởi chủ nghĩa ờ Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt đởng đến nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta đã bởc l ở mởt số hạn chế. Quy m ô nhỏ, năng lực hạn chế, trình đở công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm, dịch vụ không ổn định, khả năng quản lí về kỹ thuật và kinh nghiệm kém, tập trung quá lớn vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Khả năng cạnh tranh của hàng hoa còn yếu kém gây khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình hởi nhập kinh tế quốc tế. Vấn đề đạt ra cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam là phải nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài. Nhất là trong điều kiện các doanh nghiệp có quy m ô nhỏ, khả năng tài chính hạn hẹp, trình đở công nghệ lạc hậu thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh càng trở nên cấp bách với doanh nghiệp. Trong đề tài này, em muốn thông qua tìm hiểu thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam để tìm ra những khó khăn m à doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam gặp phải, cùng với những kinh nghiệm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước trong khu vực để đề xuất ra mởt số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Đ ề tài gồm có ba chương: Chương ĩ: M ở t số vấn đề lí luận chung liên quan đến năng lực cạnh tranh và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Lẽ Khắc Hoài Thương - Trung ỉ K40 E Ì Khoa luận tốt nghiệp Chương lĩ: Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay. Chương n i : M ộ t số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thòi gian thực hiện khoa luận tốt nghiệp "Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp", em đã nhận được sự động viên, khích lệ từ nhiều phía. Trước hết, em x i n bày tỏ lòng biết ơn tới đoàn thọ các thầy cô giáo Trường Đ ạ i học Ngoại Thương. Luận văn này không chỉ là nỗ lực của bản thân em m à còn chính là thành quả của cả quá trình học tập, nghiên cứu hơn 4 năm tại trường dưới sự chỉ bảo, dìu dắt và giúp đỡ của các thầy cô. Đạc biệt, em x i n dành lời cảm ơn và biết ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn-Th.S Nguyễn Thị Tường Anh. Sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình cùng với sự động viên, khích lệ của cô là động lực vô cùng quan trọng đọ em hoàn thành luận văn này. Đi tìm hiọu về một vấn đề thực tế là "năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam" trong điều kiện tài liệu và thời gian có hạn, kinh nghiệm và khả năng của bản thân còn hạn chế, khoa luận của em chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong các thầy cô xem xét đánh giá, góp ý đế khoa luân của em mang tính thiết thực hơn và có chiều sâu hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Lé Khắc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 2 Khoa luận tốt nghiệp C H Ư Ơ N G ì: N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể LÍ L U Ậ N C H U N G L I Ê N Q U A N Đ È N N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H V À DOANH NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ ì. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1. Thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ? Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ được định nghĩa trong Nghị định của Chính phủ về "Trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và n h ỏ " số 90/2001/NĐ-CP ban hành thực hiện thống nhất ngày 23/11/2001. Theo đó "Doanh nghiệp vừa vả nhò là cơ sà sẩn xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng kí không quá lo tỷ đồng hoặc số lao động bình quân hàng năm không quá 300 người. Căn cứ vào tình hình kinh tế-xã hội cụ thề của ngành, địa phương, hai tiêu chí trên có thể linh hoạt áp dụng đồng thời hoặc một trong hai chi tiêu trên ". (Điểu 3 Doanh nghiệp vừa và nhỏ). Trước đó, tiêu chí về doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa có quy chế thống nhất nên các bộ, ngành và các tổ chỷc khác thường đạt ra tiêu thỷc để phân loại. Ngày 20/6/1998, Thủ tướng Chính phủ quy định tạm thời doanh nghiệp vừa và nhỏ với hai tiêu thỷc: vốn điểu lệ dưới 5 tỷ đồng và số lao động bình quân hàng năm dưới 200 người. Với sự thống nhất mới trong Nghị định Chính phủ, hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam bao gồm: Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước, các Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật hợp tác xã, các hộ kinh doanh, các cá thể đăng kí theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ về đăng kí kinh doanh. Việc định nghĩa một cách rõ ràng doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở tích cực cho việc xây dựng chính sách trợ giúp phát triển từ phía Chính phủ, đánh giá đầy đủ vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ, đánh giá sự cống hiến của các doanh gia vào tiến trình tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia. Lê Kh c Hoài Thương - Trung Ì K40 E 3 Khoa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, ở các nước khác thì tiêu chí để sắp xếp và phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng không hoàn toàn đổng nhất. Sau đây là tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ của một số nước trong k h u vực APEC: Bảng Ị: Chí số xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nước thuộc APEC Tên nước Số Vốn đầu Tổng tài Doanh Năng lực Thu nh p LĐ tư sản thu sản xuất bình quân Ôxtrâylia X Brunei X X Canada X X Chile X Trung Quốc X Hồng Kông X X Inđônêxia X Nh t Bán X Triều Tiên X Malaixia X Mêhicô X Niu Dilân X Niu Ghinê X X X X X Pê ru Philippin X X Nga X Singapo X Đài Loan X Thái Lan X Hoa Kì X Việt Nam X X X X Nguồn: Theo thống kê của UNTAD, "Policy optionỷor strengthening SME copetitiveness ", 6/2004 Lê Khắc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 4 Khoa luận tốt nghiệp 1.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ dối với nén kinh tê quốc dân Việt Nam Chiếm tỉ trọng khoảng hơn 9 0 % tổng số các doanh nghiệp của Việt Nam, với sự đa dạng về thành phần sở hữu, các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ đã góp phẩn đáng kờ vào thành công trong quá trình chuyờn đổi từ cơ c h ế kế hoạch hoa tập trung sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo ổn định an ninh- chính trị- kinh tế- xã hội. Hiện nay, theo tiêu chí vốn, tỉ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các loại hình doanh nghiệp chiếm hơn 9 0 % trong số doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 87,53% doanh nghiệp Nhà nước. V ớ i tỉ trọng như vậy, đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ vào nền kinh tế quốc dân là rất lớn. Theo số liệu của Bộ kế hoạch và đầu tư, GDP của khu vực ngoài quốc doanh trong toàn bộ nền kinh tế chiếm 6 5 % , trong đó khu vực cá thờ không đãng kí kinh doanh (chủ yếu là cá thờ hộ gia đình trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp) chiếm 28,4%, do vậy GDP của khu vực ngoài quốc doanh có đãng kí kinh doanh theo luật là 36,6%, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 19%. Tỉ trọng GDP của doanh nghiệp nhà nước là 3 5 % , trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 1/5. K h u vực doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra khoảng 31 % giá trị tổng sản lượng công nghiệp hàng năm. Thực tế cho thấy, doanh nghiệp vừa và nhỏ có thờ sản xuất ra nhiều loại hàng hoa, đa dạng phù hợp với quy m ô , dung lượng thị trường phân tán, giải quyết công ăn việc làm tại chỗ, khai thác các nguồn nguyên liệu địa phương, đóng góp vào nỗ lực cân đối phát triờn lao động, đặc biệt là lao động nông nhàn, đưa các hình thái sản xuất công nghiệp vào các vùng dán cư khác nhau, góp phấn giảm bót chênh lệch khu vực, góp phần vào chuyờn dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa và hiện đại hoa. Sự phát triờn của các ngành công nghiệp vừa và nhỏ thúc đẩy quy trình chuyên m ô n hoa và đa dạng hoa các ngành nghề, góp phần duy trì và phát triờn các làng nghề thủ công, gìn giữ giá trị vãn hoa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện xây dựng và rèn luyện một đội ngũ doanh nhân mới thích ứng nhanh với kinh tế thị trường. Lê Khắc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 5 Khoa luận tốt nghiệp 2. Cạnh t r a n h và lợi t h ế cạnh t r a n h 2.1. Một sô khái niệm vê cạnh tranh Cạnh tranh theo định nghĩa của Đ ạ i từ điển Tiếng V i ệ t là "tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần hơn, phán thắng về mình ". Cạnh tranh theo định nghĩa của Từ điển thuật ngữ kinh tế học "cạnh tranh-sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia. Cạnh tranh khi hai bên hay nhiêu bên cố gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng có thể giành lấy được ". Cạnh tranh trong Đ ạ i từ điển kinh tế thị trường là "Cạnh tranh là một phương thức tương ứng với thụ trường của xí nghiệp mà mục đích là giành được hiệu quả hoạt động thụ trường làm cho người ta tương đối thoa mãn nhằm đạt được lợi nhuận vừa đủ đề có lợi cho việc kinh doanh bình thường và thù lao cho những rủi ro trong việc đầu tư, dồng thời hoạt động sản xuất cũng đạt được hiệu quả cao, không có hiện tượng dư thừa về khả năng sản xuất trong thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lý". N h ư vậy, trên các giác độ tiếp cận khác nhau, liên quan đến nội dung và cấp độ xem xét, người ta đưa ra các định nghĩa không đổng nhất về cạnh tranh. Cạnh tranh, xét về bản chất, luôn được nhìn nhận trong trạng thái động và ràng buộc những quan hệ so sánh tương đối. N h ư vậy, m ọ i hoạt động giao tiếp m à các bên liên quan nầ lực tìm kiếm vị thế có l ợ i cho mình đều có thể diễn tả trong khái niệm cạnh tranh. Khái niệm cạnh tranh được xem xét đầy đủ trên cả hai mặt: tích cực tạo động lực cho việc vươn tới một kết quả tốt nhất, nhưng một khi những khả năng này được thể hiện một cách cực đoan thì sẽ dẫn tới trạng thái tiêu cực vối những hậu quả trái ngược. Trong xu thế hội nhập và xu thế tự do hoa thương mại, khái niệm cạnh tranh được sử dụng rộng rãi trên quy m ô toàn cầu, việc tiếp cận những khái niệm đó cũng phải được xây dựng trên cơ sở lôgic, hệ thống. 2.2. Lợi thê cạnh tranh trong kinh doanh 2.2.1. Thế nào là lợi thế cạnh tranh Lé Khấc Hoài Thương - Trung Ì K40 E ố Khoa luận tốt nghiệp Tham gia vào thương mại quốc tế, mở rộng địa bàn hoạt động của mình nhằm cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm với chất lượng cao, giá thành hạ, thu hút thêm nhiều khách hàng và đồng thời cũng tạo điều kiện cho người dân ở các quốc gia khác nhau có thêm nhiều cơ hội lựa chữn hàng hoa, thoa m ã n nhu cầu với các mức chi phí hợp lí hơn, các quốc gia và các công ty cần phải thực sự đạt được l ợ i thế cạnh tranh: " L ợ i thế cạnh tranh được xem như là những ưu thế vượt trội riêng có nhằm giúp cho các quốc gia và các công ty vượt qua đối thủ cạnh tranh và đạt được mục đích nhất định của mình". 2.2.2. Làm thế nào để tạo ra được lợi thế cạnh tranh Đ ể có l ợ i thế này, một số quốc gia dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú khai thác điều kiện tự nhiên, khí hậu địa hình, vị trí địa lý.. .và phát triển những ngành công nghiệp thích ứng với chúng, tạo ra những sản phẩm mang đậm nét đặc trưng riêng m à những nơi khác, công ty khác khó có thể theo kịp. Những lợi thế này tạo ra lợi thế tuyệt đối cho quốc gia, công ty. Tuy nhiên lợi thế này cũng mang tính hữu hạn và không phải quốc gia nào, công ty nào cũng có thể có được và dễ dàng khai thác chúng. Vì vậy, người ta đang tìm cách tạo ra lợi thế cạnh tranh qua nỗ lực phát triển kĩ thuật và sự lành nghề. N h ờ sự phát triển kĩ thuật và sự lành nghề, các nhà sản xuất có thể tạo ra những sản phẩm có tính khác biệt cao, chi phí giảm, điều này đã giúp các nhà sản xuất có thể tạo ra các sản phẩm hàng hoa. Trong điểu kiện kinh tế-xã hội và xu thế phát triển khoa hữc và kĩ thuật hiện nay, về lí thuyết, lợi thế này đang mở ra các cơ hội ngang nhau cho các quốc gia và các công ty nhằm tâng cường năng lực cạnh tranh của mình bất kể quy m ô , vị trí địa lí, bề dày hoạt động. Tuy nhiên, tính năng động, sự hấp dẫn của các thị trường mới, sự mong mỏi nhân nhanh tính sinh lời của đồng vốn đã kích thích các doanh gia dấn thân vào miền đất hứa, cùng với khả năng gia tăng công suất sản xuất lớn. Hữ đã nhận ra rằng chuyên m ô n hoa sản xuất và mở rộng giao lưu thương mại có thể đem lại lợi ích lớn hơn nhiều. Chúng ta đã từng làm quen với những lí thuyết này qua các hữc thuyết kinh tế của các tác gia nổi tiếng như Adam Smith, David Ricardo.. .cùng với một số Lẽ Khắc Hoài Thương - Trung ì K40 E 7 Khoa luận tốt nghiệp thuật ngữ tương đối thông dụng như " l ợ i thế tương đối", " l ợ i thế tuyệt đối", "lợi thế tự nhiên", " l ợ i thế quy mô", "lợi thế cạnh tranh".. .Trong các tác phẩm của mình, các tác giả đã chỉ ra rằng, nếu mở rộng thông thương, trên cơ sở chuyên môn hoa các doanh nghiệp có thể sản xuịt ra những mặt hàng m à mình có ưu thế hơn so với các loại sản phẩm khác. Tuy nhiên, những lí thuyết này không phải là không có hạn chế do được xây dựng trên nền của một số giả thuyết không thực tế như: khả năng chuyển dịch tự do, tính đơn giản hoa... Ngoài ra, mức độ và khả năng can thiệp của chính phủ còn là một nhân tố đáng kể góp phẩn tạo ra l ợ i ích cạnh tranh cho doanh nghiệp. M ỗ i quốc gia với vị thế trên trường chính trị, ngoại giao quốc tế, với những đường l ố i , mục tiêu chính trị, xã hội của các cịp, các giới, các đảng phái lao động trong nước có thể có những quan điểm chiến lược rịt khác biệt và để duy trì sự ổn định, tính an toàn trong quá trình phát triển, các quốc gia sẽ tạo ra các rào chắn thương mại vô hình và hữu hình dưới dạng thuế (thuế xuịt, thuế nhập) và phi thuế (chính sách bảo hộ sản xuịt trong nước, cịp hạn ngạch nhập khẩu, hệ thống chính sách và chương trình quốc gia định hướng tiêu dùng, hệ thống hải quan...). Điều này đôi lúc gây ra những khó khăn lớn trong quá trình toàn cẩu hoa thương mại quốc tế. 2.2.3. Doanh nghiệp vừa và nhỏ với lợi thế cạnh tranh Hiện nay nước ta đang mở cửa nền kinh tế, có sự hỗ trợ đắc lực của những thành tựu trong công nghệ thông tin, viễn thông, hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần đáng kể vào quá trình này. Thực tế cho thịy những khó khăn của doanh nghiệp liên quan đến vốn, công nghệ, nhân lực, thị trường. V ớ i quy m ô nhỏ, nguồn vốn hạn chế, việc tham gia đầu tư khai thác một số cơ hội kinh doanh của thị trường cũng bị cản trở, đồng thời việc khai thác lợi thế quy m ô cũng có nhiều hạn chế, do đó năng lực cạnh tranh không thể có cùng hạng cân với các doanh nghiệp, tập đoàn kinh doanh lớn. Tuy nhiên, bên cạnh đó, trong môi trường kinh doanh mở cửa, tính đa dạng của nhu cầu cũng tạo ra nhiều nhóm khách hàng có những nhu cầu tại chỗ riêng biệt, cùng với khả nàng dễ chuyến đổi, tính linh hoạt cao, doanh Lé Khắc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 8 Khoa luận tốt nghiệp nghiệp vừa và nhỏ lại có thể phát huy lợi thế về tính độc đáo, đơn nhất và đáp ứng nhu cầu tại địa phương. Trên lí thuyết, việc phát triển các lợi thế cạnh tranh của các công ty lớn và công ty nhỏ ít có sự khác biệt, nhưng triển khai trên thực tế, điều này có sự khác xa nhau. Tiềm lực kinh tế, tài chính, vị thế trên thị trường, nguồn nhân lực, cách thức ứng xổ trong các mối quan hệ đã tạo ra những khác biệt này. Tuy nhiên, để không ngừng tổn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp cần phải nhận diện và khai thác những cơ hội, né tránh sức ép cùa các đối thủ cạnh tranh lớn, tận dụng lợi thế cạnh tranh riêng có, tạo dựng hình ảnh công ty và sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng, có giải pháp hợp lí kích thích tích cực đến hành v i mua sắm của khách hàng, đặc biệt trong phân đoạn thị trường trọng điểm với các nhóm khách hàng mục tiêu. Nhằm khởi động cho tiến trình này, việc đánh giá những cơ hội, thách thức, đề xuất những giải pháp cụ thể giảm các rủi ro, sức ép từ phía khách hàng, tạo ra những bước đà, dẩn đuổi kịp và từng bước vượt qua các đối thủ cạnh tranh, không bỏ l ỡ thời cơ khi điều kiện thuận lợi xuất hiện. 3. Năng lực cạnh t r a n h của các doanh nghiệp vừa và n h ỏ 3.1. Năng lực cạnh tranh Theo định nghĩa của Đ ạ i từ điển Tiếng Việt, "Năng lực cạnh tranh là khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh giữa những hàng hoa cùng loại trên cùng một thị trường tiêu thụ ". Đ ố i với một số người, năng lực cạnh tranh chỉ có ý nghĩa trong thương mại thông qua các chỉ số về tỉ giá thực, một số khác lại nhìn năng lực cạnh tranh, bao gồm tất cả các điều kiện để triển khai hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tới điểm chót cùa quy trình cung ứng sản phẩm hàng hoa dịch vụ, là đảm bảo nâng cao mức sống cho người dân, một số khác lại cho rằng năng lực cạnh tranh chỉ phù hợp với mức độ công ty, một số khác lại cho rằng khái niệm này chỉ có thể xem trên cấp độ quốc gia. 3.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ "Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phàn ánh kết quả kinh doanh tổng hợp với những ch số cơ bản dưới dạng ch tiêu định tính và định lượng Lê Khắc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 9 Khoa luận tốt nghiệp thê hiện chủ yếu thông qua doanh thu, lợi nhuận, thị phần, uy tín, nhãn hiệu, khả năng quản lí giá (mức độ hạ thấp giá, khả năng điều chỉnh giá, mức chiết khấu và tính phân lán trong chính sách phân hoa giá...), mức độ ràng buộc và liên kết trong hệ thống phân phối và tiêu thụ hàng hoa, kết quả của hoạt động quảng cáo và xúc tiến thương mại, trình độ công nghệ và độ rộng của các cấp độ và chất lượng, sản phẩm tương thích với các mức giá, tính phong phú của hàng hoa, chất lượng dịch vụ hắ trợ, độ nhạy cảm với thị trường của đội ngũ cán bộ " Hệ thống các doanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì thế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng phản ánh kết quả kinh doanh tổng hợp với những chỉ số cơ bản dưới dạng định tính và định lượng, thể hiện chủ yếu thông qua doanh thu, l ợ i nhuặn, thị phần, uy tín, nhãn hiệu...như năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại hơn so với các doanh nghiệp lớn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh. - Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy m ô nhỏ, tiềm lực vặt chất nghèo nàn làm cho các doanh nghiệp khó có khả năng đầu tư quy trình công nghệ hiện đại để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, cạnh tranh với các sản phẩm hàng hoa cùng loại của các doanh nghiệp khác. Đồng thời, tiềm lực vặt chất nghèo nàn cũng dễ dẫn đến tâm lý "ăn xổi, ở thì", hạn chế tầm nhìn cho các chương trình phát triển chiến lược. - Trình độ công nghệ lạc hặu, năng lực cạnh tranh không đổng đều giữa các tặp đoàn công ty và các quốc gia buộc các công t y và các quốc gia phải nhìn nhặn lại cái được và cái mất trong quá trình hội nhặp. Giải quyết những vướng mắc này không phải là chuyện đơn giản vì cơ sở để giành lại thế cân bằng đang nằm trong các tiền đề đối lặp nhau, đó là cạnh tranh bình đẳng và cân nhắc ưu đãi cho từng thành viên. Có thể nhìn thấy hình ảnh của những khó khăn này trong từng hành vi kinh doanh cụ thể, cũng như trong bức tranh toàn cảnh của một nền công nghiệp non trẻ. Lé Khắc Hoài Thương - Trung ì K40 E 10 Khoá luận tốt nghiệp - Điều kiện cơ sở hạ tầng cho sản xuất, k i n h doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều bất cập, chi phí đầu vào cho sản xuất lớn, bao gồm giá cả đầu vào và chi phí trung gian cao. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, điều đó làm cho nguồn cung ứng bố phụ thuộc và hàm lượng giá trố gia tăng trong hàng xuất khẩu bố hạn chế. Ngoài ra các chi phí trung gian khác như giá cước vận chuyển, phí hải quan, chi phí điện, nước cao, giá xăng dầu cao...và các khoản phí "lót tay" khác đã làm tăng đáng kể chi phí của doanh nghiệp. - Đốnh hướng hội nhập kinh tế, nhiều quốc gia có xu hướng phát triển theo trào lưu hướng ngoại, và kết quả nhiều khi không phải như mong đợi, m à các doanh nghiệp vừa và nhỏ non trẻ ít có cơ hội nhận được sự bảo hộ (bằng thuế hay phi thuế) của Nhà nước, dẫn đến việc làm suy giảm khả năng bảo vệ thố trường nội đốa. - Nguy cơ "bố lép vế" trong việc tìm kiếm các cơ hội, hợp đổng hợp tác trong các dây chuyền sản xuất mắt xích giữa các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các nước công nghiệp phát triển và các nước đang phát triển. Toàn cầu hoa được khởi phát từ các quốc gia phát triển có trình độ phát triển sức sản xuất cao. Do đó họ có thế mạnh để dãn dắt, điểu chỉnh chiều hướng phát triển của toàn cẩu hoa theo cách chủ yếu có lợi hơn cho các quốc gia như họ. Thông qua các hoạt động về kinh tế và thương mại, các nước giàu có thể áp đạt các chuẩn mực nhân sinh quan, l ố i sống của họ lên toàn thế giới, và các nước nghèo dễ bố làn sóng của toàn cầu hoa lôi cuốn đi trong thế bố động. Do khác biệt về nội lực của các quốc gia, các điều kiện ràng buộc liên quan đến các nguồn tài chính quốc tế, thố trường xuất khẩu hàng hoá-dốch vụ đã khiến cho các quốc gia nghèo bố lệ thuộc nhiều hơn, các nước đang phát triển khó có thể có sự bình đẳng thực sự đối với các quốc gia phát triển. Nhờ ưu thế của mình, các nước giàu càng trở nên giàu hơn, còn các nước nghèo càng trở nên nghèo hơn, hố sâu ngăn cách giàu nghèo giữa các nước này ngày càng trở nên lớn hơn, dẫn đến việc có thể làm xói m ò n một số giá trố vãn hoa của các dân tộc. Lé Khác Hoài Thương - Trung Ì K40 E Ì Ì Khoa luận tốt nghiệp - Bề dày văn hoa kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế tri trường chưa hình thành một cách rõ nét, nguyên nhân của vấn đề này có thể là do xuất phát từ lịch sử, thói quen, văn hoa của từng nước. Tuy nhiên, chính điều này dẫn tới việc các chủ thể quan hệ sẽ tham gia chế ước lẫn nhau trong các hành động cụ thể và khống chế một phần cả nhổng mặt hạn chế của quá trình toàn cầu hoa. 3.3. Một số chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh Các tổ chức Quốc tế với sự hỗ trợ chuyên môn của các chuyên gia kinh tế nổi tiếng cũng đã nỗ lực đánh giá và tìm kiếm các giải pháp nhằm lượng hoa năng lực cạnh tranh của các Quốc gia, các tập đoàn và các công ty. Theo đó, các chỉ tiêu kinh tế được đưa ra một cách toàn diện nhằm đo đếm một cách đầy đủ nhổng yếu tố then chốt ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh. Theo Diễn đàn kinh tế Thế giới có 8 nhóm nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các Quốc gia với các trọng số khác nhau: Chính phủ (17%), tài chính (17%), độ mỏ cửa (16%), lao động (16%), công nghệ (11%), cơ sở hạ tầng (11%), thể chế ( 6 % ) , quản lí ( 6 % ) . » nhóm nhân tô câu thành năng lực cạnh tranh quốc gia n Chính phù • Tài chính • Đ ộ mở cửa 6 % 6% 17% 1 1 % - ^ ^ ^ , • Công nghệ ị—_J^17% 11% 16% • Lao động 16% • C ơ sờ hạ tầng • Thể chế • Quàn lý Theo cách nhìn nhận này, hàng năm Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) sắp xếp thứ hạng cạnh tranh của các Quốc gia, theo số liệu báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2004-2005 của WEF cho thấy, Việt Nam xếp hạng thứ 49/53 (năm 1997), hạng 43/53 (năm 1998), hạng 65/80 (năm 2002), hạng 65/80 (năm 2003), và hạng 77/104 (năm 2004). Điều này cho thấy năng lực cạnh tranh của Việt nam không cao do luôn nằm ở vị trí cuối bảng. Vị trí của Việt Lê Khắc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 12 Khoa luận tốt nghiệp Nam trong bảng xếp hạng gần như không được cải thiện trong thời gian qua và đến năm 2004, vị trí xếp hạng của Việt Nam thấp hơn là do danh sách có bổ sung thêm một số nước đang phát triển. Từ năm 2000, do vị trí ngày càng quan trọng của tiến bộ khoa học kĩ thuửt và công nghệ, các chỉ số kinh tế để đo lường năng lực cạnh tranh Quốc gia đã được sửa đổi lại, nhân tố khoa học công nghệ đã chiếm 1/3 tỉ trọng cân bằng nhau của 3 tiêu chí: tính quốc tế hoa, tài chính và sáng tạo khoa học công nghệ. K h i đề cửp đến tiêu chí sáng tạo khoa học, công nghệ, các nhà nghiên cứu tửp trung đánh giá dựa trên một số khía cạnh: - Trình độ công nghệ: Vị trí của công nghệ trong nền kinh tế - Đào tạo về toán và khoa học tự nhiên: N ộ i dung và chất lượng đào tạo - Chảy máu chất xám: Số lao động tài năng nhất ở lại làm việc trong nước - Số lượng internet: (/1000 dân) - Số máy tính cá nhân: (/1000 dân) - Khả năng tiếp cửn quỹ tín dụng, quỹ đầu tư mạo hiểm, tạo lửp doanh nghiệp - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, hoạt động nghiên cứu và phát triển, hợp tác nghiên cứu... Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng, chỉ số cạnh tranh hiện tại được dùng để tiếp cửn nguyên nhân và động cơ tăng trưởng cạnh tranh theo góc độ thời gian. 3.2.1. Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (Groyvth Competitiveness Index- GCI) Chì số cạnh tranh tăng trưởng được sử dụng nhằm đo lường các nhân tố đóng góp vào sự tăng trưởng trong tương lai của một nền kinh tế, và được đo bằng tỉ lệ thay đổi GDP trên đầu người. Những nhân tố này giải thích tại sao nền kinh tế ở một Quốc gia này lại có khả năng hưng thịnh hơn nền kinh tế ở các Quốc gia khác. GCI năm 2001-2002 bao gồm 3 chỉ số nhỏ: mức độ công nghệ của nền kinh tế, chất lượng của các Thể chế công, các điều kiện vĩ m ó Lê Khắc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 13 Khoa luận tốt nghiệp liên quan đến việc tăng trưởng. Theo báo cáo cạnh tranh toàn câu năm 2001, 2002, Diễn đàn kinh tế thế giới, GCI của một số Quốc gia như sau: Bảng ĩ: Thử hạng các chỉ số cạnh tranh tăng trưâng-GCI 2001 -2002 Quốc gia Phần lan Hoa Kì Canada Thứ hạng các chỉ số Thứ hạng GCI Công nghệ Thể chế cõng Môi trường vĩ m ô 1 3 1 10 2 1 12 7 3 2 li 13 4 18 6 1 Hồng 7 4 24 15 Rông 13 33 10 4 Nhật Bản 22 23 19 18 Mailaixia 30 22 39 20 39 53 50 6 60 65 63 37 63 60 61 57 75 72 69 75 Singapo Đài Loan Trung Quốc Việt Nam Nga Dimbabuê Nguồn: Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2001-2002 Diễn đàn kinh tế thế giới 2002 3.2.2. Chỉ số cạnh tranh hiện tại ca (Curent Competìtiveness ỉndex- CCI) Chỉ số cạnh tranh hiện tại nhợm xác định các nhân tố nền móng tạo ra năng suất hiện tại cao và củng cố kết quả kinh tế hiện tại, được đo bợng mức GDP trên đầu người. Nhũng nhân tố này cũng góp phần giải thích tại sao một vài quốc gia lại có thể đảm bảo mức hưng thịnh hơn các quốc gia khác. c ơ là phương pháp tổng hợp năng lực cạnh tranh v i m ô với hai nhóm chỉ số nhỏ: - Chì số về chiến lược và hoạt động của công ty - Chỉ số chất lượng môi trường kinh doanh quốc gia, đánh giá những điều kiện cơ bản xác định mức năng suất hiện tại của các quốc gia. Lê Khắc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan