Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh quảng nam...

Tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh quảng nam

.PDF
68
365
119

Mô tả:

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 05 năm 2013 hạm gọc nh 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, mà đại diện là Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và các đơn vị đã tài trợ cho chương trình, để tôi có điều kiện được tham gia học tập trong suốt thời gian 2 năm vừa qua. Tôi xin cảm ơn và gửi lời chúc sức khỏe tới các thầy giáo, cô giáo, những người đã dìu dắt và hướng dẫn, giúp đỡ tôi tham gia học tập trong thời gian vừa qua. Để hoàn thành luận văn này trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tôi, những người đã nuôi dưỡng, dạy dỗ và luôn động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện. Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã tận tình giúp đỡ tôi từ thời điểm đầu tiên cho đến nay. Cảm ơn những đồng nghiệp công tác tại t nh uảng tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! am, bạn bè đã cùng chia sẻ, hỗ trợ 3 M C C LỜI CAM ĐOA .............................................................................................................................. 1 LỜI CẢM Ơ .................................................................................................................................... 2 A M CT I T T C ............................................................................................................. 5 A M C Ả G .......................................................................................................................... 6 A M C ........................................................................................................................... 7 T M T T .......................................................................................................................................... 8 Chương 1. ..................................................................................................................... 9 1.1. Bối cảnh nghiên cứu............................................................................................................... 9 1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................. 10 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 10 1.4. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................... 10 1. . Cấu trúc của luận văn ............................................................................................................ 11 Chương 2. Ơ G G T G TI ................................................... 12 2.1. Một số khái niệm................................................................................................................... 12 2.2. hung ph n tích .................................................................................................................... 12 2.3. hương pháp nghiên cứu và nguồn thông tin........................................................................ 13 Chương 3. I CẢ T TT I I T T Ả G AM GIAI ĐO 2000-2011 ........................................................................................................................................ 15 3.1. Bối cảnh cho sự phát triển của t nh uảng am................................................................... 15 3.1.1. Điểm lại tình hình phát triển của iệt am........................................................................ 15 3.1.2. Đ c điểm khu vực duyên hải Miền Trung .......................................................................... 15 3.1.3. Tác động đối với uảng am ............................................................................................ 16 3.2 Các ch tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế ................................................................... 17 3.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội và thu nhập bình qu n đầu người............................................... 17 3.2.2. Cơ cấu kinh tế ................................................................................................................... 19 3.2.3. h n phối thu nhập và kết quả giảm nghèo ........................................................................ 20 3.3. ăng suất lao động ................................................................................................................ 22 3.4. Một số kết quả kinh tế trung gian......................................................................................... 23 3.4.1. Xuất nhập khẩu ................................................................................................................. 23 3. .2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài .............................................................................................. 24 3. .3. ết quả hoạt động du lịch ................................................................................................. 25 3. . . hu inh tế m Chu ai và các khu công nghiệp ............................................................ 26 4 Chương . Đ GI C C T TẢ G C A G CC T A ............ 28 4.1. Các yếu tố lợi thế tự nhiên của địa phương.......................................................................... 28 4.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 28 4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên ...................................................................................................... 31 .2. ăng lực cạnh tranh cấp độ địa phương............................................................................ 32 4.2.1. Hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội ............................................................................. 32 .2.2. ạ tầng k thuật ................................................................................................................ 37 .2.3. Chính sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cơ cấu .................................................................... 38 .3. ăng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp ........................................................................ 40 4.3.1. Chất lượng môi trường kinh doanh ................................................................................... 40 .3.2. Trình độ phát triển cụm ngành .......................................................................................... 41 . . Đánh giá tổng quan và nhận dạng nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh .......................... 47 .5. Ma trận Chương 5. 5.1 OT ...................................................................................................................... 48 T G C C ...................................................... 49 ết luận ................................................................................................................................. 49 5.2 huyến nghị chính sách để n ng cao năng lực cạnh tranh t nh uảng am ......................... 49 T I I T AM ẢO ................................................................................................................ 52 C......................................................................................................................................... 54 5 AN M C I C BTB ắc Trung bộ DHMT uyên hải Miền Trung FDI Foreign Direct Investment G &ĐT GDP Đầu tư trực tiếp nước ngoài Giáo dục và Đào tạo Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Giao thông vận tải GTVT HDI Human Development Index ICOR Incremental Capital - Output Ratio JICA Japan International Cooperation Agency Ch số phát triển con người ệ số gia tăng vốn - đầu ra Cơ quan ợp tác uốc tế hật ản hu công nghiệp KCN KKT Khu kinh tế KKTM Khu kinh tế m TTĐMT inh tế trọng điểm Miền Trung ăng lực cạnh tranh NLCT PCI Provincial Competitiveness Index Ch số năng lực cạnh tranh cấp t nh Trung ương TW y ban nh n d n UBND hòng Thương mại và Công nghiệp iệt Nam VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry VCR Vietnam Competitiveness Report áo cáo ăng lực Cạnh tranh iệt am VHLSS Vietnam Household Living Standards Survey Điều tra mức sống hộ gia đình iệt am 6 AN ảng 3.1 G M C ẢN bình qu n đầu người các t nh ắc Trung bộ và uyên hải miền Trung ............. 19 Bảng 3.2:Thu nhập bình qu n tháng chia th o 5 nhóm thu nhập của t nh uảng am ............... 20 Bảng 3.3 ết quả giảm nghèo 2006 - 2010................................................................................. 21 Bảng 3.4. Các ch số đo lường ph n hóa giàu nghèo giai đoạn 2002-2010 ................................. 21 ảng 3.5. Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2000-2011 ....................................................... 25 ảng 4.1: Tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo, năm 2011.................................................... 34 ảng .2 Cơ cấu lao động đang làm việc th o các khu vực 2010............................................... 35 ảng .3 ảng . ết quả điều tra hộ nghèo và cận nghèo năm 2011 ..................................................... 36 Chi ng n sách t nh uảng am Đ T triệu đồng) ..................................................... 38 ảng .5 Cơ cấu chi thường xuyên t nh uảng am ................................................................. 39 ảng 4.6: Cơ cấu thu ng n sách t nh uảng am ....................................................................... 39 ảng . ốn đầu tư phát triển trên địa bàn t nh uảng am .................................................... 40 ảng 4.8: ết quả xếp hạng CI của uảng am từ 2007 – 2011 .............................................. 41 7 AN M C N ình 2.1 hung ph n tích năng lực cạnh tranh địa phương ....................................................... 13 ình 3.1 ị trí của uảng am trong cả nước và trong khu vực ............................................... 17 ình 3.2: G và tốc độ tăng trư ng G giai đoạn 2000-2011 ................................................ 18 ình 3.3 Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn th o khu vực kinh tế ............................................ 20 ình 3. ình 3.5 Tỷ lệ lao động và đóng góp và tổng G của các khu vực ......................................... 22 ăng suất lao động th o ngành kinh tế ........................................................................ 22 ình 3.6: Biểu đồ thay đổi năng suất và dịch chuyển cơ cấu lao động 2000-2011 ..................... 23 ình 3. iểu đồ cơ cấu kim ngạch xuất khẩu ........................................................................... 24 ình .1 ị trí uảng am trong khu vực A A và Đông ................................................. 29 ình .2 Cấu trúc d n số t nh uảng am năm 2011 ................................................................ 33 ình .3. Ch số CI của t nh uảng am năm 2012 ................................................................. 41 ình . Tăng trư ng và tỷ trọng của các ngành kinh tế, 2000-2011......................................... 42 ình .5. ơ đồ cụm ngành ô tô................................................................................................... 44 ình . ơ đồ cụm ngành du lịch.............................................................................................. 46 8 M T nh uảng am thuộc ùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có nhiều lợi thế và nguồn lực để phát triển, tuy nhiên vẫn chưa bức phá tăng trư ng tương xứng với tiềm năng. Để tìm hiểu những nguyên nh n kìm hãm sự phát triển, tác giả đ t vấn đề nghiên cứu năng lực cạnh tranh của t nh, tìm hiểu những yêu tố nào quyết định năng lực cạnh tranh của t nh, để từ đó đưa ra giải pháp phù hợp. ử dụng khung ph n tích của Giáo sư Micha l . ort r về năng lực cạnh tranh quốc gia đã được T . Thành Tự Anh điều ch nh cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu là vùng địa phương, tác giả đi s u ph n tích những nh n tố nền tảng của năng lực cạnh tranh. quả nghiên cứu, tác giả nhận định năng lực cạnh tranh của t nh bất lợi vừa phải. uảng ua kết uảng am hiện nay thế am có những điểm mạnh là có nguồn tài nguyên thiên nhiên và văn hóa dồi dào, vị trí đắc địa, Trung ương có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển khu vực miền Trung những điểm yếu là có sự chênh lệch mức sống giữa khu vực phía Đông đồng b ng và khu vực phía T y miền núi), nguồn nh n lực còn yếu k m, thiếu sự liên kết với thị trường bên ngoài. Để cải thiện năng lực cạnh tranh vủa uảng am, tác giả khuyến nghị ba nhóm chính sách sau: 1 ng cao chất lượng nguồn nh n lực 2 Thu h p khoảng cách giàu nghèo giữa đồng b ng và miền núi 3 ng cao năng lực cạnh tranh các cụm ngành. 9 Chương 1 NN 1.1. Bối cảnh nghiên cứu uảng am là một t nh thuộc vùng Duyên hải am Trung bộ, n m trung độ của cả nước, uảng am có vị trí địa lý và hạ tầng k thuật tương đối tốt. Hai đầu của t nh uảng am là hai cảng biển lớn Cảng Đà bay Đà ng và ng và Cảng à), hai s n bay lớn của miền Trung (Sân n bay Chu ai); hệ thống đường sắt, đường bộ còn tốt và hoàn thiện, nối liền với hai đầu đất nước (Đường cao tốc Đà uảng ng - am có hai di sản văn hóa thế giới Đô thị cổ ung uất đang x y dựng). ội An và Thánh địa M ơn); 125 m bờ biển dài và đ p cùng với hệ thống sinh thái rừng đa dạng; địa hình đồi núi, đồng b ng, biển đảo liên kề nhau. ới điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý thuận lợi, uảng am có nhiều điều kiện để phát triển du lịch và tạo lập quan hệ, giao lưu kinh tế với các địa phương trong cả nước và trong khu vực Đông am phương đầu tiên trong cả nước triển khai mô hình nhiều chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn. hu . ên cạnh đó, inh tế m o đó, có thể nói uảng uảng am là địa TM Chu ai , với am chứa đựng nhiều tiềm năng, cơ hội lớn để phát triển mạnh m . Tuy nhiên, cho đến nay sách. uảng am vẫn là một t nh nghèo chưa chủ động được về ng n ng năm Trung ương vẫn phải hỗ trợ ng n sách cho từ 40 - 50 uảng am, chiếm trung bình nguồn thu ng n sách của t nh1. Sau mười lăm năm tách t nh (1997-2012), tốc độ tăng trư ng G trung bình 11,31 /năm với bình qu n thu nhập đầu người đạt mức 1 ,3 triệu đồng2 (2010), khá thấp so với mức trung bình chung của cả nước (22,7 triệu đồng, năm 2010). ới nhiều thế mạnh từ nguồn lực s n có về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tiềm năng du lịch, lại n m trong ùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, có thể Quảng Nam phát triển vượt bậc, nhưng điều gì đã kìm hãm sự phát triển của uảng am thời gian qua? hu vực miền núi và trung du chiếm gần diện tích tự nhiên của t nh, trình độ d n trí thấp, tụt hậu, lại bị chia cắt với các khu vực đồng b ng đang phát triển. Cụm ngành cơ khí ô tô và cụm ngành du lịch mới hình thành trong thời gian gần đ y dường như chưa phát 1 2 m ảng 4.4 m ảng 3.1 10 triển một cách bền vững và tương xứng với tiềm năng. hu inh tế m (KKTM) Chu Lai sau 9 năm x y dựng, m c dù đã có những đóng góp tích cực nhưng vẫn chưa tr thành động lực để đưa uảng am phát triển như k vọng. hải chăng đ y là những rào cản kìm hãm quá trình phát triển của t nh uảng am? ràng vấn đề chính sách đ y là uảng am có nguồn lực phong phú và nhiều tiềm năng hết sức thuận lợi để phát triển, tuy nhiên, bức tranh kinh tế - xã hội hiện nay vẫn chưa tương xứng với tầm vóc tài nguyên, mà ngược lại là một sự tương phản r rệt với tiềm năng nơi đ y. Trong một bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang suy giảm, những bất ổn kinh tế v mô trong nước thời gian gần đ y, k o th o là tình hình sụt giảm đầu tư, rồi những thách thức về sức p cạnh tranh, về chất lượng nguồn nh n lực,... đ t những thách thức lớn. hư vậy, để đưa “ uảng uảng am trước am phát triển đạt mức khá khu vực miền Trung, sớm tr thành t nh công nghiệp th o hướng hiện đại vào năm 2020”3 thì vấn đề cần làm ngay là xác định những chính sách cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) của uảng am. Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung tìm ra những giải pháp ưu tiên nhất để giải quyết vấn đề đó. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu uận văn s đánh giá những điểm cốt l i thúc đẩy phát triển kinh tế t nh uảng am, nhận dạng những rào cản làm cho uảng am chưa phát huy hết tiềm năng để từ đó đưa ra một số gợi ý chính sách gỡ bỏ những rào cản, n ng cao năng lực cạnh tranh của t nh. 1 Đố ư ng h ngh n ứ Đối tượng nghiên cứu là t nh uảng am. Tác giả ph n tích tình hình kinh tế - xã hội t nh uảng am trong giai đoạn 2000-2011. hạm vi nghiên cứu trong vòng 11 năm, thời gian đảm bảo đủ để tiến hành ph n tích th o mục tiêu nghiên cứu đ t ra. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu  ăng lực cạnh tranh của t nh uảng am hiện nay như thế nào?  hững nh n tố cốt l i nào quyết định năng lực cạnh tranh của t nh uảng am?  Chính sách cần thiết nào để n ng cao năng lực cạch tranh của t nh uảng am? 3 Đại hội Đảng bộ t nh uảng am lần thứ 2010 , ghị quyết đại hội 11 1 C n n uận văn gồm có 5 chương. Chương 1 giới thiệu bối cảnh nghiên cứu, mục tiêu, c u hỏi nghiên cứu. Chương 2 giới thiệu tổng quan về phương pháp nghiên cứu và nguồn thông tin. Chương 3 x m x t các kết quả kinh tế dưới góc độ là các ch tiêu biểu hiện của Chương hiện nay đánh giá các yếu tố nền tảng của CT để xác định mức nào và những nh n tố cốt l i nào quyết định Chương 5 dựa vào kết quả đánh giá các nội dung cụ thể để n ng cao CT. CT của t nh uảng am CT của t nh uảng am. các chương trên để nhận diện các vấn đề và đề xuất CT của t nh uảng nam. 12 Chương 2 ƠN 21 M ố h N N N N IN n : Theo ort r 200 , khái niệm có ý ngh a duy nhất về năng lực cạnh CT là năng suất4. tranh vững. ăng suất là động lực cốt lõi dẫn dắt sự thịnh vượng bền ăng suất phụ thuộc cả vào giá trị của hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra c ng như hiệu quả của quá trình sản xuất.5 : Cụm ngành là “sự tập trung về m t địa lý của các doanh nghiệp trong cùng một ngành, các nhà cung ứng, các doanh nghiệp trong các ngành liên quan và các thể chế chế hỗ trợ, được kết nối với nhau b i các lợi ích có tính tương hỗ”. 6 22 h ng h n h Trong luận văn này sử dụng khuôn khổ ph n tích ch nh b i CT của ort r 200 Thành Tự Anh (2012). Theo đó các nh n tố tác động đến phương bao gồm i Các yếu tố s n có của địa phương, ii địa phương, và iii ăng lực cạnh tranh đã được điều CT của một địa ăng lực cạnh tranh cấp độ cấp độ doanh nghiệp. chia làm 3 nhóm là tài nguyên tự nhiên, vị trí địa lý, và quy mô của địa phương. Các yếu tố có s n của địa phương không trực tiếp tác động lên năng suất nhưng là nhóm hỗ trợ trong việc tăng năng suất, n ng cao mức sống người d n. ph n tích dựa trên ba nhóm là hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội hạ tầng k thuật gồm giao thông, điện, nước, vi n thông và chính sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cơ cấu. hóm này không tác động trực tiếp lên năng suất nhưng tạo cơ hội cho các yếu tố thúc đẩy năng suất được phát huy7. đánh giá ba nhóm là môi trường kinh doanh, trình độ phát triển cụm ngành và hoạt động, chiến lược của doanh nghiệp. Th o ort r đ y là nhóm tác động trực tiếp lên năng suất, là nhóm động lực để hướng tới một mức sống cao hơn. 4 Porter (2008) CI M và ACI (2010) 6 Porter (1990) 7 VCR 2010 5 13 nh 2.1: h ng h n h n ng NĂN nh C ̣ CẠN RAN C ̣ CẠN ạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế , xã hội C CY Nguồ : Vũ hương h h n tích Ở CẤ Đ ̣ OAN RAN ngh n ứ Ở CẤ Đ ̣ ĐIA ̣ Ố SẲN C Ở ĐỊA ng (2012) IỆ ƠN Chính sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cơ cấu ƠN uy mô của điạ phương ị trí địa lý A N oạt động và chiến lược của doanh nghiệp ạ tầng k thuật (GTVT, điê ̣n, nước, viễn thông) Tài nguyên tự nhiên 2 hương Trình độ phát triển cụm ngành Môi trường kinh doanh NĂN nh ều chỉnh từ Porter (2010) n h ng n CT trong luận văn này sử dụng nhiều bộ dữ liệu thứ cấp và sơ cấp kết hợp với phỏng vấn s u các đối tượng liên quan, tiến hành ph n tích OT8, dựa vào đó để đưa ra các khuyến nghị chính sách phù hợp. Các số liệu được tổ chức thành 3 nhóm chính: hóm ỉ bao gồm các ch tiêu phản ánh về thu nhập bình qu n đầu người, năng suất lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế… hóm ỉ bao gồm các ch tiêu phản ánh về xuất nhập khẩu, đầu tư trong và ngoài nước, phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế…9. các ỉ ề hóm nh m đánh giá các nguyên nh n gốc r của việc hình thành các kết quả của hai nhóm ch tiêu trên và ch ra những l nh vực cần có sự can thiệp chính sách. 8 9 h n tích các Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức để lập ma trận VCR 2010 OT 14 ố liệu trong các nhóm ch tiêu về kết quả kinh tế, hoạt động kinh tế trung gian, được thu thập từ nguồn số liệu thứ cấp của các cơ quan thống kê và từ các cơ quan chuyên môn cấp t nh uảng ận tải, an am: Công thương, ăn hóa - Thể thao và u lịch, uản lý khu kinh tế m Chu ai,... ố liệu về nền tảng số liệu CI của Giao thông CT thu thập từ bộ CCI, các doanh nghiệp liên quan, và các cơ quan quản lý nhà nước địa phương. Trong quá trình làm luận văn tác giả đã tiến hành phỏng vấn và tham vấn một số lãnh đạo cấp t nh, cấp huyện, các lãnh đạo doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, các chuyên gia trong các l nh vực kinh tế, du lịch chủ yếu xoay quanh một số vấn đề Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương điểm mạnh, điểm yếu c ng như cơ hội, thách thức của địa phương hiện nay nên có những giải pháp gì để n ng cao CT cho t nh uảng am. 15 Chương ỐI CẢN N N RI N IN N ẢN NAM IAI ĐO N 2000-2011 1 ố ảnh h 11 Đ h n nh h nh h nh ảng N n N Việt Nam nổi lên là một trong những nền kinh tế tăng trư ng nhanh nhất trên thế giới trong giai đoạn 1997 – 2009, lần đầu tiên iệt am gia nhập nhóm nước thu nhập trung bình thấp vào năm 200 với mức thu nhập bình qu n đầu người vượt ngưỡng 1.000USD. Tuy nhiên, giai đoạn 2006 -201010, bắt đầu xuất hiện những bất ổn kinh tế v mô và tốc độ tăng trư ng G đang trên đà suy giảm. ạm phát cao trung bình 10, th m hụt ng n sách 5, , , th m hụt k p và th m hụt tài khoản vãng lai 6,8%) suy giảm kinh tế (giảm từ trong giai đoạn 2001-2005 xuống còn trong giai đoạn 200 -2010 . guyên nh n của tình trạng này một phần do khủng hoảng chung của nền kinh tế thế giới, nhưng nguyên nh n s u xa chính là cơ cấu kinh tế và mô hình tăng trư ng của iệt am đã không còn phù hợp nữa. hìn chung trong giai đoạn 2000-2011, iệt thế: (1) hội guồn lao động trẻ cần cù 2 Chính sách m cửa đầu tư 5 am vẫn là điểm đến đầu tư tốt nhờ các lợi ị trí địa lý thuận lợi 3 n định chính trị và xã n số đông. M c dù vậy, vẫn còn rất nhiều khó khăn và thách thức, hầu hết các doanh nghiệp đánh giá cơ s hạ tầng của iệt am k m ho c rất k m11, làm chùn bước bất cứ doanh nghiệp nước ngoài nào muốn đầu tư vào iệt Nam. 3.1.2. Đ uảng h n hả M n Trung am n m trong ùng kinh tế trọng điểm miền Trung TTĐMT thuộc khu vực Duyên hải miền Trung (DHMT), gồm các t nh Thừa Thiên – uế, thành phố Đà uảng 10 11 am, t nh uảng gãi, và t nh ình Định. Thành Tự Anh và đ.t.g (2011) i n đàn oanh nghiệp iệt am (2009) ùng ng, t nh TTĐMT vẫn đứng trước những 16 bất lợi so với 1 ùng kinh tế trọng điểm miền ắc và ùng kinh tế trọng điểm miền am n số toàn vùng ít 2 Thiếu hụt cơ s hạ tầng 3 Thường xuyên gánh chịu nhiều thiên tai Đóng góp của khu vực tư nh n tại vùng TTĐMT thấp hơn nhiều so với các vùng còn lại 5 Thiếu sự liên kết giữa các t nh trong vùng. ên cạnh những bất lợi, c ng có những thuận lợi nhất định có thể chuyển thành động lực phát triển vùng 1 Môi trường tự nhiên và những giá trị văn hóa lịch sử hấp dẫn 2 m vị trí cửa ng hướng ra biển của hành lang kinh tế Đông – T y 3 Chi phí lao động và dịch vụ tương đối thấp Thành phố Đà ng, đầu tàu phát triển vùng, có thể x m là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sự phát triển của cả vùng.12 ng ố 3.1.3. ảng N hờ chính sách m cửa đầu tư, vị trí địa lý thuận lợi, chính sách hỗ trợ đầu tư hấp dẫn, uảng am từ những năm 2000 là một trong những địa phương của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đ c biệt, khi TM Chu ai được thành lập, sức hút của uảng am đối với các nhà đầu tư ngày càng lớn. hững bất ổn của kinh tế v mô giai đoạn 2006-2011 và nhu cầu tái cơ cấu kinh tế đã có những tác động tiêu cực đến tình hình đầu tư, phát triển tại uảng am. Thực hiện chính sách tài khóa thắt ch t làm giảm đáng kể nguồn tài trợ cho địa phương13. uảng am tạm dừng triển khai để điều ch nh 1 công trình, dự án với tổng nguồn vốn điều ch nh gần tỷ 14 đồng , trong đó có công trình trọng điểm Cầu Cửa Đại. Chính sách tiền tệ thắt ch t tạo ra nhiều biến động về lãi suất và thường lãi suất dao động từ 1 -1 mức rất cao. Tại uảng am, giai đoạn này mức /năm đối với l nh vực sản xuất kinh doanh, 20-2 /năm đối với vay tiêu dùng, phi sản xuất, đã g y khó khăn cho các doanh nghiệp, người d n trong việc vay vốn sản xuất kinh doanh. hìn chung những bất ổn kinh tế v mô đã làm giảm tốc độ tăng trư ng G , giá trị sản xuất các ngành và tổng vốn đầu tư xã hội tại uảng am Trong tương quan chung của toàn vùng, uảng am nhận được nhiều thuận lợi do tiếp giáp và đã có mối gắn kết tương đối l u dài15 với thành phố T . Đà thông, trung t m văn hóa, giáo dục, thương mại của cả vùng. uảng ng là đầu mối giao am tiếp giáp với 12 t nh uảng am (2013) Chính phủ (2009) 14 t nh uảng am (2011) 15 T nh uảng am và T . Đà ng trước kia là t nh uảng am - Đà 13 ng, được tách ra từ năm 1997 17 T ung uất đang trên đà phát triển thành nhiều dư địa để phát triển. C ên cạnh đó, Quảng lọc - hóa dầu, công nghiệp n ng, còn am c ng rất thuận lợi trong việc phát triển du lịch do tập trung nhiều địa danh có giá trị văn hóa hấp dẫn, n m trong một chuỗi các địa danh nổi tiếng của cả nước với mật độ cao nh 1 ảng N miền Trung. ng ả nư ng h ồ : 3.2 Các ch tiêu phản ánh mứ phát tri n kinh tế 3.2.1 Tổng sản phẩm quốc n i và thu nh 211 ổng ản hẩ (2013) b nh q n ầ người q ố n ền kinh tế t nh liên tục đạt được tốc độ tăng trư ng cao, bình qu n giai đoạn 2000-2011 đạt 11, 31 /năm. Trong đó, khu vực công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng trư ng cao nhất và ổn định, bình qu n 1 ,35 /năm khu vực dịch vụ 12, nghiệp 2, /năm. áo cáo kinh tế xã hội của uảng /năm; khu vực nông am 2011-2012 cho thấy tổng G của t nh đạt 10.20 tỷ đồng, tăng gấp ,1 lần so với 1997. 18 ề số tuyệt đối G sau Thanh G uảng năm 2010 uảng am đứng thứ óa, ghệ An, hánh am đứng thứ phạm vi cả nước G òa, Đà so với ng, t nh, sau so với 1 t nh ắc Trung bộ ình Định. hánh ếu x t khu vực òa, Đà T MT, ng, ình Định. Trong uảng am đứng thứ 32 trong tổng số 3 t nh, thành phố trực thuộc trung ương 2011 . nh 3.2: ố ng ư ng g n 2000-2011 12000.000 16 14.42 13.46 10000.000 11.55 9.04 10 9097.646 8070.932 7267.732 4967.642 4416.420 3959.179 2000.000 3587.584 3032.648 3290.280 4000.000 6448.647 7.32 5636.168 6000.000 14 12 10207.840 8.5 12.2 11.05 10.36 8000.000 12.72 12.7 12.48 8 6 4 2 .000 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 G tỷ đồng, giá so sánh 1994) ồ : 212 h nh b nh q Tốc độ tăng trư ng G ừ n ầ ngườ Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2001-2010 tăng bình qu n 11, /năm, từ 3,4 triệu đồng năm 2001 lên 1 ,2 triệu đồng năm 2010 tương ứng 957 USD, mức trung bình cả nước là 1.200 USD); nếu loại bỏ yếu tố giá, thu nhập bình qu n đầu người năm 2010 gấp 2,7 lần năm 2001 và gấp 3,5 lần năm 1 . Theo ảng 3.1 ta thấy mức thu nhập bình qu n đầu người của uảng am ch đạt mức 55, so với TP. Đà ng và đạt mức 5, so với bình qu n cả nước. hư vậy thu nhập bình qu n đầu người của uảng am còn khá khiêm tốn. 19 ảng 3.1: GDP b nh q Theo g h ến n ầ ngườ nh ng b n hả n ng 2010 ̉ ng ́ ( ỷ ng) Cả nước in ̀ h q n ̀ ngườ ̀ ng) ( ̣ 551.609 22,80 339.472 17,90 Thanh óa 51.393 15,10 ghê ̣ An 41.427 14,20 à T nh 15.889 12,90 uảng ình 12.399 14,60 9.888 16,50 Thừa Thiên uế 20.216 18,50 Đà ẵng 28.920 31,20 ảng N 24.611 17,30 uảng gãi 29.038 23,80 ình Định 26.510 17,80 hú ên 13.761 15,80 hánh òa 34.296 29,40 inh Thu ̣n 6.720 11,80 ình Thuận 24.404 20,70 T và MT uảng Trị ̀ : 3.2.2. Cơ u kinh tế Cơ cấu kinh tế năm 2011, công nghiệp - xây dựng chiếm 40,5%, dịch vụ chiếm 38,8%, nông nghiệp chiếm 20, so với năm 1997 công nghiệp - xây dựng chiếm 19%, dịch vụ chiếm 33%, nông nghiệp chiếm uảng am đã có bước chuyển dịch tích cực, chuyển dịch mạnh th o hướng công nghiệp – x y dựng và dịch vụ. Trong vòng 1 năm, đóng góp vào G 1 lên 0,5 năm 1 của ngành công nghiệp – x y dựng tăng gần gấp đôi (từ 1 , năm năm 2011 , và ngành nông nghiệp c ng giảm tỷ trọng hơn một nữa từ còn 20, năm 2011 , tuy nhiên ngành dịch vụ lại chuyển dịch một cách rất chậm chạp, hầu như rất ít (từ 33 năm 1 lên 3 , năm 2011 . đ y r ràng có sự chuyển dịch cơ cấu th o hướng từ nông nghiệp-dịch vụ-công nghiệp sang công nghiệpdịch vụ-nông nghiệp. 20 nh 3.3: Cơ ổng ản hẩ N n b n h h nh ế 1997 N 2011 ịch vụ 20,7 % 33% 48% Công nghiệp, x y dựng 19% 40,5 % ông, l m, thủy sản ồ : 2 ừ h n hố h nh ế q ảgả ngh ự thành công về kinh tế của một địa phương, ngoài các ch số về G G 38,8 % , tốc độ tăng trư ng , còn được đánh giá thông qua việc đo lường ph n hóa giàu nghèo và các ch số giảm nghèo. Th o điều tra của Tổng cục Thông kê về mức sống hộ gia đình, từ năm 2001 đến 2010, mức chênh lệch giữa nhóm 5 (giàu nhất) và nhóm 1 (nghèo nhất) càng tăng lên ảng 3.2 . uảng am ngày ăm 2002, thu nhập của nhóm 5 cao gấp 4,8 lần so với nhóm 1, tuy nhiên đến năm 2010 cao gấp 6,3 lần. hư vậy cùng với quá trình tăng trư ng thì xu hướng ph n hóa ngày càng gia tăng. Bảng 3.2:Thu nh p bình quân h ng chia theo 5 nhóm thu nh p N Chung Nhóm 1 2002 2004 2006 2008 2010 250,2 328,8 462,3 693,7 1000,4 105,0 122,4 168,9 249,3 323,0 Nhóm 2 158,8 202,0 275,2 407,7 562,8 Nhóm 3 Nhóm 4 207,5 275,8 385,0 568,0 796,1 277,5 375,9 522,5 799,1 1122,1 Nguồn: Kh o sát mức s ng h ì nh ảng N Đơn vị: 1.000 đồng Ch nh h Nhóm 5 nhóm 5/1 ( ần) 502,2 4,8 665,4 5,4 962,1 5,7 1441,0 5,8 2040,2 6,3 2002-2010, T ng c c Th ng kê Tuy nhiên, ngược với tỷ lệ ph n hóa giàu nghèo thì kết quả giảm nghèo của t nh lại khá khả quan, theo kết quả khảo sát của t nh uảng am, trong giai đoạn 200 – 2010,
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất