Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2010-2020...

Tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2010-2020

.PDF
195
250
132

Mô tả:

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2010-2020
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC Tên đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2010-2020 Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế-Xã hội Đà Nẵng Chủ nhiệm đề tài: TS. Võ Thị Thúy Anh Phó chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Kỳ Minh Thƣ ký đề tài: ThS. Trần Nhƣ Quỳnh Thời gian thực hiện: Từ 12/2009 đến 5/2011 Kinh phí đầu tƣ: 234.760.000 VNĐ Tổ chức phối hợp nghiên cứu: Đại học Kinh tế Đà Nẵng Sở Công Thƣơng Sở Giao thông, vận tải Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Sở Xây dựng Sở Tài chính Sở Y tế Sở Giáo dục và Đào tạo Sở Thông tin-Truyền thông Cá nhân phối hợp nghiên cứu: ThS. Sử Duy Bin ThS. Nguyễn Thanh Hƣơng ThS. Đặng Hữu Mẫn ThS. Đinh Thị Hoa Mỹ ThS. Bùi Ngọc Nhƣ Nguyệt ThS. Nguyễn Việt Quốc CN. Nguyễn Lê Bảo Ngọc CN. Bùi Thị Quỳnh Trâm CN. Nguyễn Đàm Thanh Trang MỤC LỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. vii DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................................... x DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................ x DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................xi LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH................................. 6 1.1 Tổng quan các đề tài nghiên cứu có liên quan................................................... 6 1.1.1 N ..................... 6 1.1.1.1 Cấp độ quốc gia ................................................................................................ 7 1.1.1.2 Cấp độ địa phƣơng .......................................................................................... 10 1.1.2 N d ệ .............. ................................................................................................................................................. 14 1.2 L lu n chung về c nh tranh và n ng l c c nh tranh .................................... 16 1.2.1 C ............................................................................................................................. 16 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh ...................................................................................... 16 1.2.1.2 Các loại hình cạnh tranh ................................................................................. 17 1.2.2 N tranh ............................................................................................................. 17 1.2.3 Cá .............................................................................................. 18 1.2.3.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia ......................................................................... 18 1.2.3.2 Năng lực cạnh tranh ngành kinh tế ................................................................. 19 1.2.3.3 Năng lực cạnh tranh địa phƣơng..................................................................... 20 1.2.3.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ................................................................. 20 1.3 N ng l c c nh tranh cấp tỉnh ............................................................................ 22 1.3.1 K á 1.3.2 Cá ệ ấ ỉ ............................................................................ 22 ấ ấ ỉ .......................................................... 24 1.3.2.1 Vị trí ................................................................................................................ 24 1.3.2.2 Môi trƣờng kinh doanh ................................................................................... 25 1.3.2.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .......................................................... 26 1.3.3 Cá ......................... 26 i 1.3.3.1 Vị trí địa lý ...................................................................................................... 26 1.3.3.2 Tài nguyên thiên nhiên ................................................................................... 27 1.3.3.3 Nguồn nhân lực............................................................................................... 27 1.3.3.4 Cơ sở hạ tầng .................................................................................................. 28 1.3.3.5 Cơ cấu kinh tế ................................................................................................. 29 1.3.3.6 Chất lƣợng điều hành của chính quyền địa phƣơng ....................................... 29 1.3.3.7 Chiến lƣợc phát triển ...................................................................................... 29 1.3.3.8 Sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô ................................................................... 30 1.3.3.9 Thị trƣờng tài chính và mức độ phát triển của hệ thống định chế tài chính tại địa phƣơng (tác động đến khả năng huy động vốn của DN) ........................................ 30 1.3.3.10 Sự minh bạch về thông tin và chính sách của chính quyền địa phƣơng ......... 30 1.3.3.11 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp của chính quyền địa phƣơng ............................ 30 1.4 Phƣơng pháp đánh giá n ng l c c nh tranh của địa phƣơng........................ 31 1.4.1 P á á á 1.4.2 P á á á 1.4.3 P á á á ô í ............................................................ 31 d ờ k d ệ ..................................... 31 ................................................................ 40 1.4.3.1 Khả năng tiếp cận nguồn lực .......................................................................... 41 1.4.3.2 Môi trƣờng kinh tế vĩ mô ................................................................................ 43 1.4.3.3 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp .......................................................................... 43 1.4.3.4 Năng lực điều hành của chính quyền địa phƣơng .......................................... 44 1.5 Kinh nghiệm nâng cao n ng l c c nh tranh của một số địa phƣơng (quốc gia, thành phố) trong và ngoài nƣớc. ........................................................................ 49 1.5.1 K ệ ớ ............................................................................................... 49 1.5.1.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh nội địa để chiến thắng ở nƣớc ngoài. Bằng chứng từ ngành công nghiệp của Nhật Bản .................................................................. 49 1.5.1.2 Cải cách thể chế để nâng cao năng lực cạnh tranh của các quốc gia ở Châu Mỹ Latin 1.5.2 K ........................................................................................................................ 50 ệ s q Đô N Á…….. 50 1.5.2.1 Indonesia ......................................................................................................... 50 1.5.2.2 Singapore ........................................................................................................ 51 1.5.2.3 Kết luận chung về bài học kinh nghiệm của các nƣớc và bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng ................................................................................................ 52 ii 1.5.3 K ệ ớ ...................................................................................................... 52 1.5.3.1 Tỉnh Bình Dƣơng ............................................................................................ 52 1.5.3.2 Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................................. 53 1.5.3.3 Thành phố Hà Nội .......................................................................................... 53 1.5.3.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho thành phố Đà Nẵng ...................................... 54 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ................................................................................................................ 55 2.1 Tổng quan inh t th giới, inh t Việt Nam và inh t thành phố Đà Nẵng……. .................................................................................................................... 55 2.1.1 T q k 2.1.2 T q k 2.1.3 T q k ớ .................................................................................................... 55 Vệ N ................................................................................................ 57 Đ Nẵ .............................................................................. 58 2.2 Vị tr của thành phố Đà Nẵng ........................................................................... 59 2.2.1 V í ý ............................................................................................................................. 59 2.2.2 Tài nguyên thiên nhiên ......................................................................................................... 60 2.2.3 s ấ ................................................................................................. 60 2.2.3.1 Dân số ............................................................................................................. 60 2.2.3.2 Đất đai ............................................................................................................. 61 2.2.3.3 Lao động ......................................................................................................... 62 2.2.4 V á d ..................................................................................................... 62 2.2.4.1 Văn hóa ........................................................................................................... 62 2.2.4.2 Giáo dục và đào tạo ........................................................................................ 63 2.2.4.3 Y tế.................................................................................................................. 65 2.2.5 Kết cấu hạ tầng ...................................................................................................................... 66 2.2.6 K ọ ô 2.2.7 Cá k ệ ............................................................................................................. 68 ô ệ ô ............................................................................................ 69 2.2.7.1 Các khu công nghiệp ...................................................................................... 69 2.2.7.2 Các khu đô thị ................................................................................................. 70 2.2.8 Đ k 2.2.9 Tì ì 2.2.10 T 2.2.11 C ............................................................................... 71 ú ầ k ấ k ớ ................................................................... 72 .............................................................................................................. 75 k d ấ iii k ............................................ 76 2.2.12 Đầ á ................................................................................................................... 77 2.3 Th c tr ng n ng l c c nh tranh của Thành phố Đà Nẵng ............................ 81 2.3.1 T á d ệ T ………. ................................................................................................................................................. 81 2.3.1.1 Tổng quan về hệ thống doanh nghiệp trên địa bàn thành phố ........................ 81 2.3.1.2 Năng lực về vốn của doanh nghiệp ................................................................ 82 2.3.1.3 Quy mô, trình độ và năng suất lao động ......................................................... 83 2.3.1.4 Năng lực công nghệ ........................................................................................ 84 2.3.1.5 Công tác xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu ................................................. 84 2.3.1.6 Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ................................................................................................................. 85 2.3.1.7 Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp qua kết quả khảo sát .......... 86 2.3.1.8 Đánh giá tác động của các yếu tố môi trƣờng vĩ mô đến NLCT của DN ...... 98 2.3.2 T ô ờ k d T Đ Nẵ ....................................... 100 2.3.2.1 Thực trạng năng lực điều hành của chính quyền thành phố Đà Nẵng qua các chỉ tiêu cơ bản của PCI ............................................................................................... 100 2.3.2.2 Đánh giá năng lực điều hành của chính quyền thành phố Đà Nẵng qua thực trạng cải cách thủ tục hành chính ...............................................................................107 2.3.2.3 Thực trạng năng lực điều hành của chính quyền thành phố Đà Nẵng qua chất lƣợng dịch vụ hành chính công trên địa bàn Thành phố ............................................110 2.3.2.4 Khả năng tiếp cận nguồn lực ........................................................................116 2.3.2.5 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp ........................................................................125 2.3.2.6 Môi trƣờng Kinh tế vĩ mô .............................................................................126 2.4 Đánh giá giá chung về n ng l c c nh tranh của Thành phố Đà Nẵng .......128 2.4.1 N Đ Nẵ ...................... 129 2.4.2 N ấ CHƢƠNG 3 Đ Nẵ …….. . 130 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2010-2020 ....................................132 3.1 Định hƣớng phát triển Thành phố Đà Nẵng giai đo n 2010 – 2020............132 3.1.1 M 3.1.2 Đ q á .............................................................................................................. 132 ớ á k -x T iv 2010 – 2020…….. . 132 3.2 N . .................................................................................................................................................. 133 Đ Nẵ ........ 133 3.2.1 3.2.1.1 Quan điểm chung ..........................................................................................133 3.2.1.2 Mục tiêu chung ............................................................................................. 133 3.2.2 Cá d á ớ d ệ á ệ .................................................................................................................................... 133 3.2.2.1 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng năng lực tài chính của doanh nghiệp ........133 3.2.2.2 Xây dựng chiến lƣợc nguồn nhân lực ...........................................................134 3.2.2.3 Xây dựng, củng cố và phát triển thƣơng hiệu...............................................135 3.2.2.4 Liên kết trong kinh doanh .............................................................................136 3.2.2.5 Xây dựng chiến lƣợc phát triển dài hạn và các kế hoạch ngắn hạn tƣơng ứng............. .................................................................................................................137 3.2.3 Cá k í sá ớ í q Đ Nẵ 2010-2015 ......................................................................................................................................... 137 3.2.3.1 Xác định sản ph m cạnh tranh chính của thành phố ....................................137 3.2.3.2 Đ y mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm chi phí không chính thức, nâng cao chất lƣợng dịch vụ hành chính công ....................................................................140 3.2.3.3 Chính quyền thành phố và các cơ quan công quyền cần phải đồng hành cùng doanh nghiệp trong quá trình giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc ...........................144 3.2.3.4 Tăng khả năng tiếp cận đất đai .....................................................................145 3.2.3.5 Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại và hỗ trợ cho DN, đặc biệt là các DNNVV trong các hoạt động sau .............................................................................................. 146 3.2.3.6 Các giải pháp khác ........................................................................................146 3.2.4 Cá k í sá ớ í q Đ Nẵ 2016-2020 ......................................................................................................................................... 155 3.2.4.1 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng theo hƣớng đồng bộ hóa, hiện đại hóa, hƣớng đến đ ng cấp của các thành phố lớn trong khu vực ..........................................................155 3.2.4.2 Tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính của cả nƣớc, hƣớng đến mục tiêu trung tâm tài chính của khu vực, trở thành điểm kết nối của Việt Nam ra thị trƣờng khu vực .........................................................................................155 3.2.4.3 Đổi mới nhận thức về nền hành chính phục vụ công dân ............................156 v 3.2.4.4 Công nghệ hóa hoạt động cung ứng DVHCC ..............................................157 3.3 Ki n nghị ...........................................................................................................159 KẾT LUẬN……… ...................................................................................................161 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................163 PHỤ LỤC……… ......................................................................................................170 vi KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT STT Vi t tắt Vi t đầy đủ 1 ACI Học viện Năng lực canh tranh Châu Á 2 B.O.T Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao 3 B.T Xây dựng-Chuyển giao 4 B.T.O Xây dựng-Chuyển giao-Vận hành 5 BMI Công ty khảo sát thị trƣờng quốc tế 6 CBCC Cán bộ công chức 7 CECODES Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ Cộng đồng 8 CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng 9 CLDVHCC Chất lƣợng dịch vụ hành chính công 10 CNKT Công nhân kỹ thuật 11 CNTT Công nghệ thông tin 12 CPI Chỉ số giá tiêu dùng 13 CQĐP Chính quyền địa phƣơng 14 CRV Công ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam 15 DN Doanh nghiệp 16 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa 17 DVHCC Dịch vụ hành chính công 18 ĐVT Đơn vị tính 19 EIU Cơ quan thông tin kinh tế 20 EVN Tổng công ty Điện lực Việt Nam 21 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 22 GCN ĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 23 GDP Tổng sản ph m quốc nội 24 GPXD Giấy phép xây dựng 25 ITPC Trung tâm xúc tiên thƣơng mại và đầu tƣ 26 KCN Khu công nghiệp 27 KCX Khu chế xuất 28 KKT Khu kinh tế vii 29 KK-TT Kê khai-tính thuế 30 KTTĐ Kinh tế trọng điểm 31 KT-XH Kinh tế-Xã hội 32 LN Lợi nhuận 33 LTCT Lợi thế cạnh tranh 34 MTKD Môi trƣờng kinh doanh 35 MTTQ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 36 NGOs Tổ chức phi chính phủ 37 NH Ngân hàng 38 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 39 NLCT Năng lực cạnh tranh 40 NLĐ Nguồn lao động 41 NNL Nguồn nhân lực 42 NNLCLC Nguồn nhân lực chất lƣợng cao 43 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 44 NV Nguồn vốn 45 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức 46 OECD Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế 47 PAPI Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam 48 PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 49 ROA Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 50 ROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 51 SP & DV Sản ph m và dịch vụ 52 SXKD Sản xuất kinh doanh 53 SXKD BQ Sản xuất kinh doanh bình quân 54 TCTD Tổ chức tín dụng 55 TGHĐ Tỷ giá hối đoái 56 THCN Trung học chuyên nghiệp 57 THPT Trung học phổ thông 58 TM Thƣơng mại 59 TNTN Tài nguyên thiên nhiên viii 60 TP Thành phố 61 Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 62 TTCK Thị trƣờng chứng khoán 63 TT-Huế Thừa Thiên Huế 64 UBND Ủy Ban Nhân Dân 65 UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc 66 USD Đồng đô la Mỹ 67 VCCI Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam 68 VKTTĐMT Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 69 VNCI Dự án Sáng kiến năng lực cạnh tranh Việt Nam 70 VNPT Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam 71 WEF Diễn đàn kinh tế thế giới 72 WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới 73 XHCN Xã hội chủ nghĩa 74 XK Xuất kh u 75 XTTM Xúc tiến thƣơng mại ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT của một địa phƣơng ............................. 27 Sơ đồ 2.2 Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ......................................... 32 Sơ đồ 2.3 Nguồn gốc của năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp ........................... 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Vốn FDI chảy vào các khu vực .................................................................. 56 Biểu đồ 2.2 Lạm phát toàn cầu giai đoạn 2002-2010 .................................................... 57 Biểu đồ 2.3 Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam ................................................................... 57 Biểu đồ 2.4 Cán cân thƣơng mại giai đoạn 2009-2010 ................................................. 58 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn (%) .................................... 61 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ sinh viên học Sau Đại học; Đại học, Cao đ ng; THCN, CNKT ...... 64 Biểu đồ 2.7 Số y, bác sỹ/vạn dân và giƣờng bệnh/vạn dân ........................................... 65 Biểu đồ 2.8 Đóng góp của thành phần kinh tế tƣ nhân ................................................. 71 Biểu đồ 2.9 Vốn FDI đăng ký so với thực hiện 1997-2010 .......................................... 72 Biểu đồ 2.10 Cơ cấu FDI theo ngành nghề thành phố Đà Nẵng đến 30/10/2010 ......... 72 Biểu đồ 2.11 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Đà Nẵng so sánh với cả nƣớc và một số thành phố khác trong giai đoạn 2001-2010 ................................................................... 75 Biểu đồ 2.12 Mức độ chuyển dịch cơ cấu theo khu vực kinh tế 1998-2010 ................. 76 Biểu đồ 2.13 Tỷ lệ Vốn đầu tƣ/GDP ............................................................................. 79 Biểu đồ 2.14 Tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng trƣởng GDP của thành phố Đà Nẵng ......................................................................................................................... 84 Biểu đồ 2.15 Tỷ trọng các ngành SXKD chính trong các DN tham gia khảo sát ......... 86 Biểu đồ 2.16 Đánh giá mức tăng trƣởng LN trƣớc thuế năm 2009 ............................... 88 Biểu đồ 2.17 Thực trạng vốn của các DN ..................................................................... 88 Biểu đồ 2.18 Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho DN ................................... 89 Biểu đồ 2.19 Nhu cầu bổ sung nguồn vốn .................................................................... 89 Biểu đồ 2.20 Đánh giá khả năng tiếp cận NV vay NH ................................................. 89 Biểu đồ 2.21 Thực trạng nguồn nhân lực của các DN .................................................. 90 Biểu đồ 2.22 Nhu cầu nâng cao chất lƣợng NNL của DN ............................................ 91 Biểu đồ 2.23 Đánh giá hiệu quả sử dụng công nghệ và nhu cầu thay đổi Công nghệ 92 Biểu đồ 2.24 Ảnh hƣởng của TGHĐ đối với doanh số XK .......................................... 94 x Biểu đồ 2.25 Nhận định nhu cầu thị trƣờng nội địa trong quí II/2010 và cả năm 2010 94 Biểu đồ 2.26 Nhận định nhu cầu thị trƣờng quốc tế trong quí I/2010 và cả năm 2010 95 Biểu đồ 2.27 Vị thế của các DN trong ngành và Cảm nhận về thƣơng ........................ 96 Biểu đồ 2.28 Chất lƣợng sản ph m và dịch vụ của DN so với đối thủ cạnh tranh ....... 96 Biểu đồ 2.29 Đánh giá khả năng cạnh tranh của DN .................................................... 97 Biểu đồ 2.30 Ảnh hƣởng của chính sách kích cầu đối với HDKD của DN .................. 98 Biểu đồ 2.31 Đánh giá của các DN về khả năng hỗ trợ của Chính quyền TP .............. 99 Biểu đồ 2.32 Đánh giá lợi thế về TNTN của Thành phố ĐN ........................................ 99 Biểu đồ 2.33 Chất lƣợng nguồn nhân lực của Thành phố ĐN .................................... 100 Biểu đồ 2. 34 Phân bố mẫu theo quận huyện .............................................................. 113 Biểu đồ 2.35 Số lƣợng doanh nghiệp tham gia đánh giá dịch vụ KK-TT................... 114 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các chỉ số thành phần PCI và trọng số .......................................................... 44 Bảng 1.2 Các yếu tố của mô hình SERVPERF đƣợc áp dụng ...................................... 46 Bảng 2.1 Tăng trƣởng kinh tế toàn cầu và một số khu vực ........................................... 55 Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản của thành phố Đà Nẵng ............................................. 59 Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất của một số địa phƣơng tính đến tháng 1/2009 ......... 61 Bảng 2.4 Trình độ lao động của TP Đà Nẵng ............................................................... 62 Bảng 2.5 Số trƣờng, lớp, giáo viên, học sinh phân theo các cấp ................................... 63 Bảng 2.6 Số cơ sở y tế, cán bộ y tế, số bác sỹ và giƣờng bệnh ..................................... 65 Bảng 2.7 Tăng trƣởng năng lực vận tải của một số địa phƣơng ................................... 67 Bảng 2.8 So sánh quy mô các KCN-KCX các địa phƣơng tính đến 1/2011 ................. 70 Bảng 2.9 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đăng ký theo lĩnh vực, ngành nghề ................... 73 Bảng 2.10 Vốn đầu tƣ phát triển phân theo nguồn vốn giai đoạn 1997-2009 .............. 78 Bảng 2.11 ICOR-Tính theo giá thực tế (T ờ ợ k ô ễ) ........................ 79 Bảng 2.12 Thống kê một số yếu tố sản xuất và đầu ra của một số tỉnh, thành phố tính đến thời điểm 31/12/2008 .............................................................................................. 82 Bảng 2.13 Quy mô DN đang hoạt động thời điểm 31/12/2008 phân theo quy mô vốn 83 Bảng 2.14 Quy mô DN đang hoạt động thời điểm 31/12/2008 phân theo quy mô LĐ 83 Bảng 2.15 DN đánh giá giá thành sản ph m sản lƣợng sản xuất .............................. 86 Bảng 2.16 Nguyên nhân làm tăng giá thành sản ph m ................................................. 87 xi Bảng 2.17 Nguyên nhân làm giảm giá thành sản ph m ................................................ 87 Bảng 2.18 Nguyên nhân khó tiếp cận NV vay NH ....................................................... 90 Bảng 2.19 Tỷ lệ các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm kiếm NNL ................ 91 Bảng 2.20 Những khó khăn trong tìm kiếm nguồn nhân lực ........................................ 91 Bảng 2.21 Những khó khăn khi thay đổi công nghệ ..................................................... 93 Bảng 2.22 Tình hình tiêu thụ sản ph m (Nội địa và xuất kh u).................................... 93 Bảng 2.23 Số lƣợng các DN nhận đƣợc sự hỗ trợ của Chính quyền Thành phố .......... 98 Bảng 2.24 Điểm số, vị trí và xếp hạng PCI Đà Nẵng năm 2005-2010 ....................... 101 Bảng 2.25 Các chỉ số thành phần của thành phố Đà Nẵng ......................................... 101 Bảng 2.26 Mô tả mẫu điều tra ..................................................................................... 110 Bảng 2.27 Các nhân tố ảnh hƣởng chất lƣợng dịch vụ cấp GCN ĐKKD ................... 111 Bảng 2.28 Dƣ nợ tín dụng phân theo kỳ hạn và loại tiền của hệ thống NHTM trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng qua các năm ......................................................................... 121 Bảng 2.29 Dƣ nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế của hệ thống NHTM trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng qua các năm ......................................................................... 122 Bảng 2.30 Cơ cấu vốn đầu tƣ theo khu vực kinh tế .................................................... 128 xii LỜI MỞ ĐẦU 1. T nh cấp thi t của đề tài Thành phố Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của đất nƣớc, có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh; là đầu mối giao thông quan trọng về đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng hàng không; là một trong những cửa ngõ quan trọng trên hành lang kinh tế Đông Tây, nối liền với các nƣớc Lào, Thái Lan,... Để khai thác những lợi thế, tiềm năng hiện có và xây dựng Đà Nẵng thành Trung tâm của khu vực Miền Trung - Tây Nguyên, những năm qua, thành phố Đà Nẵng đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế nhƣ: giảm tiền thuê đất, miễn giảm thuế, giảm giá nhiều loại dịch vụ, bổ sung ƣu đãi đầu tƣ đối với các lĩnh vực ƣu tiên, cải tiến thủ tục hành chính, sửa đổi một số chính sách để tạo thuận lợi hơn cho việc triển khai dự án nhƣ: thế chấp quyền sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, bảo lãnh đầu tƣ… Chính quyền thành phố cũng đã tập trung tháo gỡ khó khăn về khung pháp lý cho hoạt động đầu tƣ, ban hành các quy định về cải tiến thủ tục hành chính trong cấp phép đầu tƣ, quản lý quá trình thực hiện dự án đầu tƣ,… Kết quả là, môi trƣờng kinh doanh của thành phố Đà Nẵng thời gian qua luôn đƣợc đánh giá cao so với các địa phƣơng khác trong cả nƣớc. Cụ thể, trong kết quả xếp hạng về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thông qua PCI (Provincial Competitiveness Index) do Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Dự án Nâng cao Năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) công bố, thành phố Đà Nẵng liên tục đứng đầu trong 3 năm 2008-2009-2010. Tuy nhiên qua, phân tích PCI Đà Nẵng giai đoạn 2005-2008, PCI 2009, PCI 2010 và khảo sát về môi trƣờng kinh doanh của thành phố Đà Nẵng 2009 của TS Võ Thị Thúy Anh và các cộng sự tại Viện nghiên cứu và phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng cho thấy năng lực điều hành của chính quyền thành phố và môi trƣờng kinh doanh của thành phố còn nhiều bất cập. PCI Đà Nẵng năm 2010 tuy vẫn duy trì vị trí dẫn đầu nhƣng hầu hết một số chỉ tiêu cấu thành PCI đều giảm điểm, đặc biệt có hai chỉ tiêu có xếp hạng rất thấp là “Tiếp cận đất đai và ổn định trong sử dụng đất” xếp hạng 51/64, chỉ tiêu “Chi phí không chính thức” xếp hạng 45/64. Mặt khác, thành phố Đà Nẵng còn lúng trong việc 1 xác định sản ph m cạnh tranh chính của kinh tế thành phố, năng lực cạnh tranh của DN còn chƣa cao. Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng nói riêng và các tỉnh thành khác nói chung mới chỉ dừng lại ở đánh giá năng lực điều hành của chính quyền thành phố qua phân tích kết quả PCI hoặc đánh giá môi trƣờng kinh doanh của thành phố mà chƣa có một nghiên cứu toàn diện về năng lực cạnh tranh của một địa phƣơng. Ngay cả các nghiên cứu ở nƣớc ngoài cũng chỉ tập trung vào các nghiên cứu năng lực cạnh tranh của quốc gia hay vùng. phạm vi này, chính quyền quốc gia hay vùng có tính tự chủ cao về chính sách tài khóa, tiền tệ, … trong khi đối với các địa phƣơng nhỏ nhƣ thành phố Đà Nẵng, sự điều hành của chính quyền chịu nhiều ràng buộc từ các chính sách của quốc gia. Xuất phát từ thực trạng nêu trên, việc nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và ứng dụng vào nghiên cứu năng lực cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng nhằm đề xuất các khuyến nghị về chính sách đối với thành phố nhằm nâng cao NLCT của thành phố trong thời gian đến là cần thiết. 2. Câu h i nghiên cứu Đề tài hƣớng đến trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Các yếu tố cấu thành NLCT cấp tỉnh là gì Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến NLCT cấp tỉnh? (2) Những điểm mạnh và điểm yếu trong NLCT của thành phố Đà Nẵng là gì? (3) Chính quyền thành phố Đà Nẵng nên chú trọng đến những vấn đề gì nhằm nâng cao NLCT của thành phố trong giai đoạn 2010 -2020? 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu và làm rõ các mục tiêu chính sau: (1) Phát triển khái niệm NLCT cấp tỉnh và xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT cấp tỉnh. (2) Xây dựng phƣơng pháp và quy trình đánh giá NLCT cấp tỉnh. (3) Xác định các điểm mạnh, điểm yếu trong NLCT của thành phố Đà Nẵng qua đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2005-2010. (4) Đề xuất các khuyến nghị đối với chính quyền thành phố Đà Nẵng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2010-2020. 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu u tr cứu: ớ 1: Trên cơ sở kế thừa các đề tài nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về lĩnh vực NLCT quốc gia, vùng, DN và tham khảo ý kiến của các chuyên gia, chúng tôi phát triển khái niệm về NLCT cấp tỉnh, xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT cấp tỉnh và xây dựng phƣơng pháp đánh giá NLCT cấp tỉnh. Phƣơng pháp đánh giá NLCT cấp tỉnh dựa vào việc đánh giá các yếu tố cấu thành NLCT cấp tỉnh và các phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp điều tra, khảo sát trực tiếp các chủ thể, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh, phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh theo chiều dọc và chiều ngang, mô hình SERVPERF và phƣơng pháp phân tích nhân tố. ớ 2: Ứng dụng phƣơng pháp đánh giá NLCT cấp tỉnh xây dựng ở bƣớc 1 vào thực tiễn của Đà Nẵng nhằm đánh giá NLCT của thành phố. ớ 3: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ở bƣớc 2, đề xuất các khuyến nghị về giải pháp đối với chính quyền thành phố Đà Nẵng nhằm nâng cao NLCT của thành phố trong giai đoạn 2010-2020. u s dụ : Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp bao gồm: ệ s ấ : Dữ liệu điều tra gần 400 DN về thực trạng NLCT DN do nhóm nghiên cứu thực hiện vào tháng 6-2010; Dữ liệu điều tra 680 DN của nhóm nghiên cứu từ tháng 6 đến 10-2010 về đánh giá của DN về chất lƣợng các dịch vụ Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (300 DN); dịch vụ Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh (30 DN); dịch vụ cấp giấy phép xây dựng (50 DN); dịch vụ kê khai tính thuế (300 DN); Dữ liệu điều tra của VNCI và VCCI trong khuôn khổ điều tra của cảm nhận của khối tƣ nhân về năng lực điều hành của chính quyền cấp tỉnh nhằm tính ra PCI; Dữ liệu điều tra 240 cá nhân về chất lƣợng dịch vụ đăng ký kinh doanh do nhóm nghiên cứu thực hiện và các dữ liệu điều tra khác của Viện nghiên cứu kinh tế và xã hội thực hiện trong các năm 2009 – 2010. ệ ấ : Dữ liệu của tổng cục thống kê, cục thống kê Đà Nẵng, của Ủy ban nhân dân thành phố và các sở ban ngành, kết quả PCI 2005-2010 và các nguồn dữ liệu thứ cấp khác. 3 5. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: N Đ Nẵ Phạm vi nghiên cứu: P k ô : Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng trong quan hệ so sánh với các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc và một số quốc gia, thành phố trên thế giới. P ờ : Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2005-2009 và đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2010-2020. 6. Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nhƣ nêu ở trên, nội dung nghiên cứu của đề tài nhƣ sau: - Nghiên cứu các đề tài nghiên cứu có liên quan và tìm ra những điểm có thể kế thừa. - Nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia và các tỉnh thành trong và ngoài nƣớc trong nâng cao năng lực cạnh tranh và rút ra bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng. - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về NLCT và NLCT cấp quốc gia, vùng, ngành, DN. - Phát triển khái niệm về NLCT cấp tỉnh và xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT cấp tỉnh. - Đánh giá NLCT của thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2005-2010 qua 3 phƣơng diện: vị thế, NLCT của DN và môi trƣờng kinh doanh. - Đề xuất các khuyến nghị về giải pháp đối với thành phố Đà Nẵng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2010-2020. Với nội dung nghiên cứu nhƣ trên, kết cấu của đề tài gồm 4 chƣơng nhƣ sau: C 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; C 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng; C 3: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Đà Nẵng giai đoạn 2010-2020. 4 7. Ý ngh a th c ti n và hoa học của đề tài Đề tài đã phát triên cơ sở lý thuyết về NLCT cấp tỉnh và phƣơng pháp đánh giá NLCT cấp tỉnh. Các điểm mới về lý thuyết này có thể đƣợc sử dụng trong giảng dạy và các nghiên cứu về NLCT cấp tỉnh. Các kết luận rút ra từ đánh giá thực trạng về NLCT của thành phố Đà Nẵng và các khuyến nghị về giải pháp có thể đƣợc sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo cho chính quyền thành phố Đà Nẵng trong việc hoạch định các chính sách và các hành động cụ thể nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của địa phƣơng. 8. K t qu nghiên cứu và s n ph m của đề tài Đề tài đã đánh giá đƣợc thực trạng NLCT của thành phố Đà Nẵng và đề xuất các khuyến nghị về chính sách đối với chính quyền thành phố nhằm nâng cao NLCT của thành phố Đà Nẵng trong ngắn hạn và trong dài hạn. Với kết quả nghiên cứu này, sản ph m của đề tài bao gồm: - 5 bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành. - 1 báo cáo khoa học gửi Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng. - Báo cáo toàn văn của đề tài. 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 1.1 Tổng quan các đề tài nghiên cứu có liên quan Từ nhiều thập kỷ trƣớc đây, thuật ngữ “Năng lực cạnh tranh” đã trở nên khá phổ biến đối với nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, hoạch định chính sách trên thế giới dƣới nhiều quan điểm nghiên cứu bằng cách sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau. Nhƣng ở Việt Nam, khái niệm này chỉ mới thật sự đƣợc biết đến trong vài năm trở lại đây. Khái niệm “Năng lực cạnh tranh”đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu với nhiều phạm vi, cấp độ khác nhau: toàn cầu, quốc gia, địa phƣơng, doanh nghiệp, sản ph m… mỗi cấp độ khác nhau, “Năng lực cạnh tranh” đƣợc hiểu theo cách khác nhau. Trong phần này, chúng tôi tổng kết các nghiên cứu về NLCT ở các phạm vi và cấp độ khác nhau nhằm tìm ra những điểm có thể kế thừa của đề tài. 1.1.1 Nh ng nghiên cứu về n ng l c c nh tranh ti p c n theo ph m vi lãnh thổ Những báo cáo liên quan đến năng lực cạnh tranh quốc gia đƣợc thực hiện bởi các tổ chức quốc tế nhằm cung cấp thông tin để các nhà lãnh đạo và các nhà đầu tƣ tham khảo bao gồm: á á ô ờ k d (Doing Business) đƣợc Ngân hàng thế giới (World Bank) và tập đoàn tài chính quốc tế IFC (the International Finance Corporation) thực hiện kể từ năm 2004; á doanh của Tạp chí Forbes (từ năm 2006); á á x á C ỉs ô d K k (IEF-Index of Economic Freedom) của tổ chức Heritage Foundation (từ năm 1995) và á C ờ á ỉs ầ (GCI) của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF-World Economic Forum) (từ năm 1979). Bên cạnh đó, còn có một số báo cáo có tính chất tham khảo khác nhƣ N á ớ (World Competitiveness Yearbook) của Viện Phát triển quản lý quốc tế Thụy Sĩ (IMD) hoặc X ô ờ k d của Tổ chức Tƣ vấn rủi ro kinh tế chính trị ở Hồng Kông (PERC). Việt Nam, bên cạnh những báo cáo thƣờng niên của các tổ chức quốc tế, báo cáo ỉs ấ ỉ (PCI) đƣợc thực hiện hằng năm (kể từ năm 2005) có thể đƣợc xem là một trong những nỗ lực đáng chú ý của Việt Nam nhằm đánh giá khả năng điều hành kinh tế tại các tỉnh thành trong việc xây dựng và cải thiện môi trƣờng kinh doanh dƣới góc nhìn của doanh nghiệp. Song hành cùng PCI, mới đây 6 Việt Nam còn thực hiện á ô ấ ỉ Vệ N á ờ ỉs Hệ q q í (gọi là chỉ số PAPI) (kể từ năm 2009) cũng đánh giá hiệu quả công tác quản trị, hành chính công và cung cấp dịch vụ công tại địa phƣơng nhƣng dựa trên kết quả đánh giá của ngƣời dân khi trực tiếp tƣơng tác với các cấp chính quyền và trong sử dụng dịch vụ công. Ngoài ra, ở cấp độ quốc gia á á Vệ N đƣợc Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (CIEM) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Việt Nam phối hợp cùng Học viện Năng lực cạnh tranh Châu Á (ACI-Asia Competitiveness Institute) thuộc trƣờng Chính sách công Lý Quang Diệu của Đại học Singapore thực hiện số đầu tiên vào năm 2010 đã cho thấy một cái nhìn toàn diện và sự nghiên cứu sâu ở cấp độ quốc gia về NLCT cũng nhƣ những nền tảng cốt lõi cấu thành nên NLCT của Việt Nam theo một phƣơng pháp luận đƣợc kiểm chứng và do các chuyên gia hàng đầu thế giới và Việt Nam thực hiện mà không đƣợc tìm thấy trong các báo cáo PCI thƣờng niên. 1.1.1.1 Cấp độ quốc gia Một số tổ chức quốc tế nhƣ Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Viện phát triển quản lý IMD (International Institute for Management Development) ở Lausanne, Thụy Sĩ… đã tiến hành điều tra, so sánh và xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của các nền kinh tế trên toàn thế giới. Các báo cáo xếp hạng này dựa trên phƣơng pháp luận tƣơng đối đồng nhất và cũng có kết quả khá tƣơng đồng, tuy nhiên cũng có một số khác biệt do có những khác biệt trong cách thức xác định trọng số cho từng chỉ số thành phần, phƣơng pháp thu thập cơ sở dữ liệu… Các kết quả xếp hạng này có ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia vì nó đƣợc xem là những căn cứ để các nhà đầu tƣ quốc tế lựa chọn địa điểm đầu tƣ.  á á Mô ờ K d W /IFC, dựa vào kết quả của các cuộc khảo sát các công ty tƣ vấn luật để đánh giá mức độ thuận lợi của môi trƣờng kinh doanh ở các quốc gia thông qua việc rà soát những quy định pháp luật thúc đ y hoặc kìm hãm các hoạt động doanh nghiệp trong các khía cạnh nhƣ thành lập doanh nghiệp, tuyển dụng và sa thải lao động, thực thi hợp đồng, vay vốn, đóng cửa kinh doanh, cấp giấy phép, thuế, thƣơng mại quốc tế, bảo hộ đối với nhà đầu tƣ và đăng ký bất động sản. Nhƣ vậy, báo cáo không tính đến các yếu tố nhƣ các chính sách kinh tế vĩ mô, chất lƣợng cơ sở hạ tầng hay biến động tiền tệ… 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất