Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư và thương mại tng tp. th...

Tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư và thương mại tng tp. thái nguyên

.PDF
117
14
90

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TP. Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hồng Liên THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn "Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG - TP. Thái Nguyên" tác giả đã sử dụng những thông tin đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, đƣợc chỉ rõ nguồn gốc, sau đó số liệu đã đƣợc tổng hợp và xử lý. Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Thái Nguyên, ngày ..... tháng……năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Hậu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, cùng các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Hồng Liên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Đồng thời, Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp và những cộng tác viên đã giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày ……tháng……năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Hậu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii MỤC LỤC ......................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. ix DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... x MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3 4. Đóng góp mới của luận văn ....................................................................... 3 5. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ........................................................................ 5 1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ........... 5 1.1.1. Tổng quan về cạnh tranh trong doanh nghiệp ......................................... 5 1.1.2. Tổng quan về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng ........................................................................................... 10 1.2. Cơ sở thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng ...................................................... 27 1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp nƣớc ngoài ................................................................................. 27 1.2.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp dệt may Việt Nam ..................................................................... 31 1.3. Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam ....................................................................................... 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.1. Đóng góp rất lớn cho kim ngạch xuất khẩu .......................................... 33 1.3.2. Giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động, góp phần ổn định kinh tế xã hội ......................................................................................... 34 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 36 2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 36 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 36 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 36 2.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 37 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích .......................................................................... 37 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ... 39 2.3.1. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm ....................................................... 39 2.3.2. Thị phần của doanh nghiệp ................................................................... 40 2.3.3. Nguồn lực của doanh nghiệp................................................................. 40 2.3.4. Năng suất các yếu tố sản xuất ............................................................... 40 2.3.5. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ................................................ 41 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN .... 42 3.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên ........................................................................... 42 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .................................... 42 3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty .................................................... 44 3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên ........................................................................... 45 3.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên................................... 56 3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên ............................................ 57 3.2.1. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm ....................................................... 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.2. Thị phần và thị trƣờng của Công ty ...................................................... 60 3.2.3. Nguồn lực của Công ty ......................................................................... 63 3.2.4. Thực trạng hoạt động xúc tiến thƣơng mại, marketing và định vị thƣơng hiệu TNG của Công ty ................................................................ 71 3.2.5. Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty ................... 71 3.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên ............................................ 77 3.3.1. Điểm mạnh ............................................................................................ 77 3.3.2. Điểm yếu ............................................................................................... 80 3.3.3. Cơ hội .................................................................................................... 82 3.3.4. Thách thức ............................................................................................. 83 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN............................................................................ 85 4.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu và quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 ................................................................................. 85 4.1.1. Quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 ............ 85 4.1.2. Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 ............... 86 4.2. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên.............. 88 4.2.1. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên ............................................ 88 4.2.2. Định hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TN, thành phố Thái Nguyên .............................. 89 4.2.3. Mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên ....................................... 89 4.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên ....................................... 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 4.3.1. Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm ......... 90 4.3.2. Nhóm giải pháp về các yếu tố nguồn lực .............................................. 92 4.3.3. Nhóm giải pháp về nghiên cứu và phát triển thị trƣờng tiềm năng ...... 94 4.3.4. Giải pháp về kênh phân phối................................................................. 96 4.3.5. Giải pháp về xúc tiến thƣơng mại và hoạt động marketing .................. 96 4.3.6. Giải pháp về định vị và phát triển thƣơng hiệu TNG ........................... 98 4.4. Một số kiến nghị....................................................................................... 99 4.4.1. Đối với Nhà Nƣớc ................................................................................. 99 4.4.2. Đối với Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas)...................................... 100 KẾT LUẬN .................................................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 104 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội Nguy cơ TSCĐ Tài sản cố định WTO : World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới BTA : Bilateral Trade Association Hiệp định Thƣơng mại tự do song phƣơng AFTA : ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN TPP : Trans-Pacific Strategic Hiệp định Đối tác chiến lƣợc Economic Partnership Agreement xuyên Thái Bình Dƣơng Công ty Công ty Cổ phần Đầu tƣ và TNG Thƣơng mại TNG CNHT Công nghiệp hỗ trợ VITAS : Vietnam Textile and Apparel Hiệp hội Dệt May Việt Nam Association CBCNV Cán bộ công nhân viên XNK Xuất nhập khẩu SXKD Sản xuất kinh doanh TGĐ Tổng giám đốc FOB : Free on Board Giá giao hàng trên phƣơng tiện vận chuyển Packing list Phiếu đóng gói GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội CAGR : Compounded Annual Growth Rate Tốc độ tăng trƣởng hàng năm kép XDCB Xây dựng cơ bản ERP : Enterprise Resource Planning Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp EU : European Union Liên minh châu Âu ATC/WTO : Agreement on Textiles & Hiệp định về hàng Dệt May Clothing/WTO SNG : Sodruzhestvo Nezavisimykh Cộng đồng các Quốc gia Độc lập Gosudarstv CAD/CAM : Computer Aided Thiết kế, sản xuất đƣợc sự hỗ trợ SWOT : Strengths-WeaknessesOpportunities-Threats Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii Design/Manufacturing Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN của máy tính http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ma trận SWOT ............................................................................... 38 Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2011 - 2013 ........ 57 Bảng 3.2: Các cửa hàng và các đại lý của Công ty TNG................................ 59 Bảng 3.3: Doanh số tiêu thụ của Công ty từ 2011 - 2013 ............................... 61 Bảng 3.4: Thị trƣờng xuất khẩu của Công ty năm 2012 - 2013 ..................... 62 Bảng 3.5: Phân loại lao động theo giới tính và trình độ của Công ty TNG năm 2011-2013 ............................................................................... 64 Bảng 3.6: Bảng thống kê độ tuổi lao động Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG năm 2011-2013 ................................................. 66 Bảng 3.7: Chỉ tiêu doanh lợi của vốn kinh doanh ........................................... 67 Bảng 3.8: Bảng tình hình TSCĐ của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG Thái Nguyên 2011-2013 ................................................. 69 Bảng 3.9: Giá trị một số hợp đồng giữa các đối tác và Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG năm 2011 - 2013 .............................. 70 Bảng 3.10: Một số phần mềm ứng dụng tại Công ty tính đến năm 2012 ....... 73 Bảng 3.11: Một số loại máy móc thiết bị chuyên dùng của Công ty .............. 75 Bảng 4.1: Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030 ................. 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ mô hình khung bộ máy quản lý công ty năm 2010 .......... 48 Hình 3.2: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG 2011, 2012 ................................................... 63 Hình 3.3: Khái quát quy trình gia công .................................................... 68 Hình 3.4: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ................................... 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Với đặc điểm là một ngành thâm dụng lao động, cung cấp cho nhu cầu thiết yếu của dân cƣ, ngành dệt may đóng vai trò là một trong những ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt là giai đoạn hiện nay. Với kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng qua các năm và từ năm 2008 đến nay, đã vƣợt qua kim ngạch xuất khẩu dầu thô để dẫn đầu trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu, ngành dệt may Việt Nam đã góp phần đem về nguồn ngoại tệ quý giá cho phát triển kinh tế của đất nƣớc. Bên cạnh thuận lợi trở thành thành viên của WTO đầu năm 2007, ngành dệt may Việt Nam đƣợc hƣởng lợi về việc dỡ bỏ hạn ngạch. Thế nhƣng, thách thức lại tiếp tục đặt ra cho ngành dệt may Việt Nam khi mà có hàng loạt công ty sẽ thâm nhập vào thị trƣờng và mức độ cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt cả thị thƣờng trong và ngoài nƣớc. Cùng với xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay, hàng loạt các Hiệp định thƣơng mại đƣợc ký kết giữa các bên nhƣ BTA, AFTA… Và hiện nay là Hiệp định đối tác chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng, gọi tắt là Hiệp định TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement). Hiệp định TPP đƣợc đánh giá là một hiệp định của thế kỷ 21 bởi tầm vóc và mức độ ảnh hƣởng của nó. Về phạm vi so với các hiệp định trên và trong WTO, TPP mở rộng hơn, cả về thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại dịch vụ, đầu tƣ và sở hữu trí tuệ. Ngoài ra còn là các vấn đề phi thƣơng mại nhƣ mua sắm của Chính Phủ, môi trƣờng, lao động, công đoàn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ…Có thể nói, trong năm 2013, hiệp định TPP là một chủ đề kinh tế đang đƣợc các doanh nghiệp Việt Nam rất quan tâm. Hiệp định sẽ mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội và những thách thức trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có nhiều khó khăn và các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp rất nhiều trở ngại trong việc đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới nhƣ hiện nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Bên cạnh đó, yếu tố thị trƣờng tiêu thụ cũng ảnh hƣởng rất lớn. Đặc biệt là thị trƣờng Mỹ với sức tiêu thụ lớn nhất thế giới về mặt hàng dệt may đã và đang ngày càng trở nên quan trọng đối với không chỉ ngành dệt may Việt Nam mà còn đối với tất cả các nƣớc có ngành công nghiệp dệt may phát triển khác. Do vậy, sự cạnh tranh trên thị trƣờng này hết sức khốc liệt, đặc biệt là sự cạnh tranh từ Trung Quốc với năng lực sản xuất lớn, giao hàng nhanh cùng giá cả rất cạnh tranh. Ngoài ra, những biến động không ngừng về chính sách cũng nhƣ biến động về hàng hoá cũng đòi hỏi các doanh nghiệp muốn đảm bảo hoạt động sản xuất, xuất khẩu của mình phải đề ra đƣợc những chiến lƣợc hợp lý và hiệu quả. Với những lý do nêu trên, cùng với mong muốn đƣa ra những vấn đề cơ bản, cấp thiết để tăng sức cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG trong bối cảnh hội nhập kinh tế và mức độ cạnh tranh gay gắt hiện nay, đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG - TP. Thái Nguyên” đƣợc lựa chọn. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, các bài học kinh nghiệm trong nƣớc và thế giới. Tìm hiểu thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG Thái Nguyên để đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. - Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG Thái Nguyên. - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG Thái Nguyên. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG Thái Nguyên và các yếu tố liên quan. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Số liệu thu thập từ năm 2011-2013 - Về không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG Thái Nguyên - Về nội dung: Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. Trên cơ sở đó, phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG để đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và tăng thị phần của Công ty trên thị trƣờng nội địa và xuất khẩu hàng hóa dệt may. 4. Đóng góp mới của luận văn Trong bối cảnh kinh tế thế giới hội nhập ngày càng sâu rộng, Việt Nam đã là thành viên của WTO, đồng thời đang và sẽ là thành viên tham gia các Hiệp định kinh tế, thƣơng mại đƣợc ký kết giữa hai hay nhiều đối tác. Bên cạnh những cơ hội mới, thị trƣờng tiềm năng thì ngành dệt may Việt Nam sẽ phải đối mặt với rất nhiều thử thách và sự canh tranh ngày càng gay gắt. Qua việc phân tích những thực trạng và đề ra các giải pháp cạnh tranh cho Công ty, luận văn này sẽ giúp cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới, đối phó tốt hơn với những biến động của thị trƣờng và giành đƣợc thị phần nhiều hơn ở thị trƣờng dệt may nội địa và quốc tế. Vì vậy, luận văn này sẽ có tính thực tiễn cao và phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong nƣớc và xuất khẩu của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Công ty. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG Thái Nguyên Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG * Tóm tắt: Trong chương 1 luận văn đề cập đến các vấn đề chính. Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, bao gồm khái niệm về cạnh tranh, vai trò, chức năng, hình thức cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh. Một số bài học kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp dệt may trong nước và trên thế giới. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may trong thời kỳ hội nhập kinh tế sâu rộng toàn cầu hiện nay. 1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.1. Tổng quan về cạnh tranh trong doanh nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là một trong những đặc trƣng cơ bản của nền kinh tế thị trƣờng. Hoạt động của nó không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. Cạnh tranh là động lực của sự tăng trƣởng và phát triển của nền kinh tế. Theo quan điểm của Các Mác: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tƣ bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch [6]. Theo cuốn Từ điển rút gọn về kinh doanh đã định nghĩa nhƣ sau: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trƣờng nhằm giành giật cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình [6]. Giới lý luận phƣơng Tây nghiên cứu lý luận cạnh tranh trên các mặt kinh tế, chính trị và xã hội đã xoay quanh 4 vấn đề cốt lõi của cạnh tranh là: Cạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 tranh hoặc quy tắc có phải là cơ sở đúng đắn và thích hợp với tổ chức xã hội không? Cạnh tranh và hợp tác có phải là phƣơng thức tự nhiên của hành vi con ngƣời hay không? Đứng trƣớc vấn đề cạnh tranh, ngƣời ta có sự lựa chọn nào khác không? Hành vi cạnh tranh có thể cùng tồn tại một cách hòa thuận với phƣơng thức hành vi xã hội hoặc hành vi tập thể đƣợc tuân theo một cách rộng rãi hay không?[6]. Kinh tế học của P. Samuelson định nghĩa: “Cạnh tranh là sự tranh giành thị trƣờng để tiêu thụ sản phẩm giữa các nhà doanh nghiệp”. Theo các tác giả của cuốn Các vấn đề pháp lý về thể chế, về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh thì: “Cạnh tranh có thể đƣợc hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trƣờng, để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh cụ thể”. Ở Việt Nam, khi đề cập đến “cạnh tranh” ngƣời ta thƣờng nói đến vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hóa, dịch vụ mua bán và đó là phƣơng thức để giành lợi nhuận cao hơn cho các chủ thể kinh tế. Trên quy mô toàn xã hội, cạnh tranh là phƣơng thức phân bổ các nguồn lực một cách tối ƣu và do đó nó trở thành động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mặt khác, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của các chủ thể kinh doanh, cạnh tranh cũng dẫn đến yếu tố thúc đẩy quá trình tích lũy và tập trung tƣ bản không đều ở các doanh nghiệp. Cạnh tranh còn có tác dụng thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển. Bởi vì thông qua cạnh tranh, sẽ kích thích các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất để tạo ra đƣợc những sản phẩm tốt hơn, giá rẻ hơn và dịch vụ tốt hơn. Để không bị đào thải, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, nâng cao sự linh hoạt và sáng tạo trong hoạt động kinh doanh của mình. Từ những nhận định trên, khái niệm cạnh tranh trong kinh doanh có thể hiểu nhƣ sau: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt đƣợc mục tiêu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 kinh tế của mình, thông thƣờng là chiếm lĩnh thị trƣờng, giành lấy khách hàng, cũng nhƣ các điều kiện sản xuất, thị trƣờng có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với ngƣời sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngƣời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. 1.1.1.2. Các hình thức cạnh tranh trong doanh nghiệp Cạnh tranh diễn ra dƣới nhiều hình thức, nhiều góc độ khác nhau. Trên góc độ thị trƣờng thì có các hình thức cạnh tranh chủ yếu sau đây: - Cạnh tranh hoàn hảo Một thị trƣờng mà toàn bộ các hoạt động của ngƣời mua và ngƣời bán không ảnh hƣởng tới giá cả của thị trƣờng, hay các yếu tố khác nhƣ: Sự gia nhập ngành của những nhà kinh doanh mới, sự tham gia của các nhà kinh doanh từ nƣớc ngoài … đƣợc coi là một thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, từ đó có khái niệm sau: “Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó cả người mua và người bán cho rằng các quyết định mua và bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường”[8]. - Cạnh tranh độc quyền Thị trƣờng cạnh tranh độc quyền bao gồm rất đông ngƣời mua và một số ít ngƣời bán thực hiện các thƣơng vụ không theo giá thị trƣờng thống nhất mà là trong một khoảng giá rất rộng. Có khoảng giá rất rộng là do ngƣời bán có thể chào bán cho ngƣời mua những sản phẩm khác nhau về chất lƣợng, tính chất, hình thức bên ngoài, các dịch vụ kèm theo. Ngƣời mua thấy có sự chênh lệch về giá chào bán và sẵn sàng mua hàng theo các mức giá khác nhau (Philip Kotler, 1999). Trong thị trƣờng độc quyền, sản phẩm sản xuất ra là loại riêng biệt, không có sản phẩm thay thế. Sự thay đổi về giá của sản phẩm khác không ảnh hƣởng gì đến giá và sản lƣợng của sản phẩm độc quyền, ngƣợc lại sự thay đổi về giá của sản phẩm độc quyền không ảnh hƣởng đến giá của sản phẩm khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 - Cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh không hoàn hảo là thị trƣờng có rất nhiều ngƣời bán tự do ra nhập hay rút lui khỏi ngành, thị phần của mỗi doanh nghiệp rất là nhỏ, không đáng kể trên thị trƣờng. Sản phẩm của doanh nghiệp có thể phân biệt với nhau qua nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lƣợng, … và có khả năng thay thế cho nhau nhƣng không thể thay thế hoàn toàn. Qua nghiên cứu các hình thức cạnh tranh ta thấy, đối với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng dệt may với thị trƣờng cạnh tranh không hoàn hảo, có nhiều doanh nghiệp tham gia trên thị trƣờng qua một thời gian hoạt động nếu không có hiệu quả thì doanh nghiệp cũng tự tìm phƣơng án kinh doanh mới hoặc rút lui khỏi ngành. Mỗi doanh nghiệp khi đƣa sản phẩm vào thị trƣờng đều có định hƣớng khách hàng mục tiêu và có sự phân biệt rõ ràng về nhãn hiệu thƣơng mại, hình thức sản phẩm, chất lƣợng và giá cả từng loại mặt hàng. 1.1.1.3. Vai trò và chức năng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường * Vai trò của cạnh tranh Tác dụng tích cực của cạnh tranh thể hiện ở những điểm sau: Thứ nhất, đối với nền kinh tế, cạnh tranh làm sống động nền kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng và tạo ra áp lực buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, qua đó góp phần tiết kiệm các nguồn lực chung của nền kinh tế. Mặt khác, cũng tạo ra áp lực buộc các doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn, sử dụng lao động hiệu quả, tăng năng suất lao động, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng nền kinh tế quốc dân. Thứ hai, đối với quan hệ đối ngoại, cạnh tranh giúp thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng ra khu vực và thế giới, tìm kiếm thị trƣờng mới, liên kết liên doanh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài, qua đó tham gia sâu vào phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế, tăng cƣờng giao lƣu vốn, lao động, khoa học công nghệ với các nƣớc trên thế giới. Thứ ba, đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh, cạnh tranh tạo áp lực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan