Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong điều ki...

Tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

.PDF
179
288
103

Mô tả:

múũm ĐẠI ũỳú WQ$ 7BJơao ỉ? Ị&MẾN CềẪ VMOk HỌC CẤP sô p %iTMẢÍ ĩ i v VXM.NAM CHỦ NHIỆM ĐỀ Tụ í PGS ts Ị p p f*í THAM QĨẢ ĐỂ TẢI ỉ TA*. Đặng Thị Nhân Thi. NgùýỉnAnh Tuấn CA'. Phan Trần Trung Dũng Tễ. Vũ Phượng Hoàng HA NO, - 2004 B ộ GIÁO DỤC V À Đ À O T Ạ O TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 0O0 ĐÊ TÀI NGHIÊN cúu KHOA H Ọ C CẤP B Ộ N Â N G CAO N Ă N G L ự c CẠNH TRANH CỦA C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH T Ế QUỐC T Ế Mã số: B2003-40-37 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thị Quy Tham gia đề tài: Ths. Đặng Thị Nhàn Ths. Nguyễn Anh Tuấn CN. Phan Trần Trung Dũng CN. Vũ Phượng Hoàng HÀ NỘI - 2004 - Đ H ngoầi thương - Đ H ngoầi thương - nt - - nt - nt - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 0O0 ĐÊ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP B Ộ N Â N G CAO N Ă N G L ự c CẠNH TRANH CỦA C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH T Ế Q u ố c T Ế Mã số: B2003-40-37 X Á C NHẬN CỦA CO QUAN CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI Ị ,o£rc c Ị MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU C H Ư Ơ N G ì - NHŨMG VẤN Đ Ề c ơ BAN V Ề N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM TRONG 7 ĐIỀU KIỆN H Ộ I N H Ậ P ì. H ệ thống ngân hàng thương mại Việt N a m 4 4 ĩ. Khái quát về hệ thống ngân hàng thương mại việt Nam 2. Khái niệm ngân hàng thương mại theo Pháp luật Việt Nam 2.1. 2.2. Khái niệm ngân hàng thương m ạ i theo Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã túi dụng và công ty tài chính 7 Khái niệm-ngân hàng thương mại theo Luật các tô chức tín dựng năm 1997..................?. " '. 8 3. Ch ức năng và vai trò của NHTM 3.1. 3.2. 3.3. 3.4. 4 6 Chức năng trung giantíndụng Chức năng trung gian thanh toán Chức năng tạo tiền của N H T M Chức năng cung ứng dịch v ụ tài chính và các dịch v ụ khác lũ l i l i 12 14 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu khi đánh giá nâng lực cạnh tranh 14 của hệ thông ngân hàng thương mại Việt Nam li. N ă n g lưc cạnh tranh và đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại của m ó t quốc gia 16 1. Khái niệm năng lưc cạnh tranh 16 2. Xây dựng hệ thông chỉ tiều đánh giả năng lưc cạnh tranh của hệ thông Ngân hàng thương mại của một quốc gia 20 2.1. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực canh tranh nội tại của các ngân 22 hàng thương mại 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực canh tranh của các ngân 28 hàng thương mại 2.3. Vai trò của Chính p h ủ 36 I U . V ấ n để h i nháp trong lĩnh vực ngân hàng 37 1. 2. 3. 4. Từứi tất yếu của quá trình hội nhập 37 CáccamkẽtquổctếtitmglỄTh vựcngân hàng và lộ titửìhộinbập. 38 Cơhội 42 Thách thức 43 CHƯƠNG n- THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực CANH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ....45 ì. Tình hình cạnh tranh h i ệ n tại trong lĩnh vực ngân hàng..... 1. Cạnh tranh ừonglẻứi vực huy động vốn và cho vay 2. Cạnhtianhtionglĩnhvực cung ứng dịch vụ thanh toán 3. Cạnh banh trong lẻứi vực dịch vụ thẻ 45 45 48 49 4. 5. 6. 7. li. Cạnh tranh trong lình vực chi trá kiều hối " Cạnh tranh trong các lĩnh vực dịch vụ mới 52 Sự gia tăng tốc độ mở rộng chi nhánh và các hoạt động đầu tư. 52 Đánh giá tổng quát vềtìnhhình cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 55 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thiíơng mại Việt Nam 57 ĩ. Th ưc trạng năng lực tài chính ì .1. Ì .2. 1.3. 1.4. Quy m ô và mức độ an toàn vốn Chất lượng tài sản Có Mức sinh lợi Khả năng thanh toán 57 57 64 69 72 2. Th ưc trạng năng lực công nghệ 2.1. 2.2. Trình độ trang thiết bị máy móc và công nghệ Năng lực khai thác trang thiết bị công nghệ 74 74 £8 3. Th ực trạng nguồn nhân lực 3.1. 3.2. 79 Chất lượng đội ngũ nhân lực hiện tại Khả năng thu hút và giữ chân các nhân tài 4. Thực trạng năng lực quẩn lý và cơ cấu tô chức 4.1. 4.2. 4.3. 4.4. 4.5. 80 82 ...85 Trình độ và nhận thức của ban lãnh đạo các ngân hàng về vấn đề cạnh tranh và hội nhập 85 Tổ chức bộ máy và cơ cấu điều hành 86 Cơ chế thù lao. 89 Công cụ và chính sách quản lý 89 Mạng lưới chi nhánh và m ô hình tô chức 92 5. Thực trạng mức độ đa dạng hoa sản phẩm dịch vụ và chất lưủng phục vụ khách hàng 93 6. Thực trạngtìnhhình cạnh traiứi và hủp tác giữa các ngân hàng thương mại trong nước 96 7. Đảnh giá khái quắt năng lực cạiứi tranh tổng thê và lủi thếcạnh franh của các ngân hàng ứi ương mại Việt Nam 99 C H Ư Ơ N G HI - KINH NGHIỆM C Ủ A M Ộ T SỐ N Ư Ớ C T R Ê N T H Ế GIỚI V À GIẢI P H Á P N Â N G C A O N Ă N G Lực CẠNH T R A N H CỦA CÁC N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT N A M 102 ì. Kinh nghiệm cải cách hệ thống N H T M nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên thếgiới....l02 1. Kừửì nghiệm của Trung Quốc 1.1. 1.2. 1.3. 1.4. Bối cảnh bắt đểu Các diễn biến đáng chú ý Những điểm cển lưu ý Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 2. Kinh nghiệm của Nhật Bẩn 203 103 104 106 108 208 2.1. Các diễn biến đáng chú ý 108 2.2. Những điểm cần lưu ý IU 2.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt N a m 111 li. M ụ c tiêu phát triển, định h ư ớ n g hội nhập và nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ....112 ĩ. Mục tiêu phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn hiện nay và tầm nhừ! đến 2010 112 2. Định h ương hội nhập và nâng cao năng lực cạnh ưanh của hệ thống ngân hàng Viết Nam 113 c o ũ Định hướng chung về hội nhập của ngành ngân hàng 113 Đinh hướng nâng cao năng lực canh tranh của hệ thống ngán hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện h ộ i nhập 116 G i ả i pháp nâng cao năng lưc canh tranh của các N g â n hàng thương mai Viêt Nam 117 2. Ì. 2.2. III. 1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực nội tại của các ngân hàng thương mại Việt Nam 117 1.1. 1.2. 1.3. 1.4. 1.5. 1.6. Xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thê và dài hạn của ngân hàng trên cơ sấ khảo sát, điều ưa thị trường toàn diện và chi tiết 117 Các giải pháp tăng cường tiềm lực tài chính 119 Các giải pháp nâng cao năng lực công nghệ 132 Các giải pháp nâng cao chất lượng n g u ồ n nhân lực 135 Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý 147 Các giải pháp đa dạng hoa sản p h ẩ m và nâng cao chất lượng phục v ụ khách hàng 151 2. Nhóm giảiphápgópphần tạolậpmôiừườngkửứi doanh ỉìuậnlợihỗ trợ cá ngânhàng ViệtNamnângcaonănglụccạnỉĩ hanh 15á 2.1. 2.2. 2.3. 2.4. KẾT L U Â N Các giải pháp tăng cường tính t ự chủ, từng bước n ớ i lỏng các q u y định mang tính hành chính, tạo môi trường canh tranh bình đắng hơn cho các ngân hàng 154 Các giải pháp đẩy mạnh côngtócxây dụng và hoằn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng trong điều kiện hộinhâp..„157 Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý và vai trò giám sát của NHNN „. 159 Các giải pháp khác 161 163 MỤC LỤC BIỂU BẢNG V À sơ Đ ổ Trang Sơ đồ 1.1: Nhữns chức năng cơ bản của các ngân hàng thương mại 11 Bàns ì. Ì : Cách thức tạo tiền cùa các N H T M 13 Bảng l i . Ì: Vốn chủ sở hữu cùa các N H T M N N tính đến tháng ỉ 0/2004 58 Bảng li.2: 20 ngân hàng đứns đẩu khu vực Đôn2 Nam Á năm 2003 58 Bảns li.3: D ự tính về nhu cầu bổ suns vốn của các N H T M N N Việt Nam 60 Bảng II.4: Vốn điều lệ của 7 NHTMCP tính đến 31/12/2003 63 Bảna li.5: Kết quả xử lý nợ tổn đậng từ 2000 đến 2003 65 Bảng li.6: Mức độ tập truns tín dụng của các N H T M N N cho các D N N N 67 Bảns 11.7: Chỉ số ROE của các N H T M Việt Nam từ 2000 đến 2003 70 Bảng II.8: Kết quả kinh doanh của một số N H T M C P từ 2000 đến 2003 71 Bản" li.9: Kết quả hoạt động của hệ thống thanh toán điện tử liên n2ãn 75 hàng từ 2001 đến 2003 Bảng 11.10: Số lượng các TCTD (thành viên và đơn vị thành viên) tham sia 75 hệ thống T T L N H (IBPS) Bảng I I I . Ì: Các bước mở cửa dịch vụ ngân hàng theo khu vực địa lý của 103 Trung Quốc Bảng in.2: Các bước mở cửa dịch vụ ngân hàn2 theo loại hình kinh doanh 104 và nhóm khách hàng của Trung Quốc Sơ đồ m i : Khái quát quy trình xây dựng khuna năng lực toàn diện 137 Sơ đồ III.2: Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện 138 DANH M Ụ C N H Ữ N G T Ừ V I Ế T T Ắ T ACB : Ngân hàna thương mại cổ phần Á Châu AFAS : Hiệp định khuno về thương mại dịch vụ của A S E A N Asribank : Ngân hàns Nôn2 nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam CPH : Cổ phần hoa CAR : Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio) CRM : Quản trị quan hệ khách hàns (Customer Relation Management) DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước EAB : NHTMCP Đông Á Eximbank : NHTMCP Xuất nhộp khẩu Việt Nam FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài Habubank : NHTMCP Nhà Hà Nội Housing bank: NHTMCP Nhà TP H C M IAS : Chuẩn mực kế toán quốc tế ICB : Ngân hàng Công thương Việt Nam IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế MB : NHTMCP Quân đội MIS : Hệ thống thông tin quản lý MSB : NHTMCP Hàng hải NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung ương NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần ODA : Viện trợ phát triển chính thức RŨA : Tỉ suất lợi nhuộn trên tài sản Có (Retums over Assets) ROE : Tỉ suất lợi nhuộn trên vốn chủ sở hữu (Returns over Equity) Sacombank : NHTMCP Sài Gòn Thương Tín Saigon Bank: NHTMCP Sài Gòn Công thương Techcombank: NHTMCP Kỹ Thương TTLNH : Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng TCTD : Tổ chức tín dụng VAS Hệ thống kế toán Việt Nam VCB Ngân hàng Ngoại thươno Việt Nam VP Bank NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thươns mại thế giới L Ờ I NÓI Đ Ầ U 1. Tính cấp thiết của đề tài. Tron2 hơn 2 thập kỷ trở lại đây, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu của thời đại. Việc mở cửa hội nhập vào nền kinh tê quốc tế đối với một quốc gia đan" phát triển một mỗt sẽ tăng cường khả năng thu hút các nguồn lực về vốn, cỗns nshệ, kinh nghiệm quản lý... góp phần thúc đẩy sự phát triển của cả nền kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng đồng thời mờ ra những cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước vươn ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên bên cạnh đó, mở cửa hội nhập cũng đạt ra những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Sự thâm nhập của các doanh nghiệp nước ngoài sẽ làm môi trường cạnh tranh gay gắt hơn ngay tại thị trường trons nước. Điều này có thể tạo ra độn" lực buộc các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới song mỗt khác cũng có thể làm các doanh nghiệp trong nước bị thu hẹp thị trườn", thua lỗ và thậm chí phá sản gáv ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Hội nhập trong lĩnh vực tài chính noãn hàng cũng nằm trong xu thế chung đó. Hơn thế nữa, đây là một lĩnh vực hoạt động rất nhạy cảm, có tính xã hội hoa cao, đòi hỏi các ngân hàng thương mại ( N H T M ) trong nước phải đủ mạnh để có thể cạnh tranh với các ngân hàng các nước trên thế giới. Trong quá trình đ à m phán xây dựng lộ trình hội nhập và đưa ra các cam kết cụ thể, chính phủ V i ệ t Nam cũng đã cân nhấc, phân tích kỹ về khả năng cạnh tranh của các N H T M trong nước. Thực tế cho thấy, ở Việt Nam, năng lực cạnh tranh của các N H T M còn yếu, một số mỗt còn kém xa so với một số ngân hàng của các nước phát triển trên thế giới. Ví dụ, mức vốn hiện nay của các N H T M Việt N a m còn thấp, trình độ quản lý còn hạn chế, các tiêu chuẩn về kiểm toán, kế toán chưa phù hợp với thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế, trình độ công nghệ còn chưa hiện đại dịch vụ ngân hàng chưa phong phú, chất lượng chưa cao. Những thử thách này sẽ còn - Xem thêm -

Tài liệu liên quan