Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty tnhh foremart việt nam...

Tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty tnhh foremart việt nam

.PDF
60
110
132

Mô tả:

TÓM LƢỢC Tên đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam” Sinh viên thực hiện: Hoàng Hà Thu Hiền Lớp : K7 - HQ1B1 Giáo viên hƣớng dẫn: Th.s Phạm Trung Tiến Thời gian thực hiện: Từ 04/03/2013 tới 20/04/2013 Nâng cao khả năng cạnh tranh là một công tác quan trọng giúp doanh nghiệp có thể khẳng định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng cũng nhƣ tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm hơn. Sau thời gian thực tập tại công ty TNHH Foremart Việt Nam, từ những kết quả phân tích, đánh giá đó thu thập và thông qua xử lý, đề xuất một giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam. Kết quả chính đạt đƣợc: - Hệ thống hóa và làm rõ công tác nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua một số lý luận cơ bản về công tác nâng cao khả năng cạnh tranh nhƣ cạnh tranh, khả năng cạnh tranh, các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty, các công cụ cạnh tranh, yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. - Đánh giá thực trạng và phân tích công tác nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam, từ đó chỉ ra những khó khăn, hạn chế mà công ty TNHH Foremart Việt Nam đang gặp phải. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam LỜI CẢM ƠN Sau quá trình thực tập tại công ty TNHH Foremart Việt Nam và trên cơ sở kiến thức tích lũy đƣợc về chuyên ngành quản trị doanh nghiệp, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam”. Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô trong trƣờng và trong khoa QTDNTM trƣờng Đại học Thƣơng Mại. Đặc biệt, em xin cảm ơn sâu sắc đến thầy Th.s Phạm Trung Tiến, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khoá luận tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc, các trƣởng bộ phận, cùng toàn thể cán bộ nhân viên của công ty TNHH Foremart Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc tìm hiểu thực tế để có cơ sở và số liệu hoàn thành khoá luận này. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này, do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian cũng nhƣ nhận thức và kinh nghiệm đánh giá vấn đề nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và phƣơng pháp. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô để khoá luận của em đƣợc đầy đủ và hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 04 năm 2013 Sinh viên thực hiện Hoàng Hà Thu Hiền MỤC LỤC TÓM LƢỢC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ CHƢƠNG MỞ ĐẦU .......................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài“ Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam”. .......................................................................................................1 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu “Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam”. .......................................................................................................1 3. Mục đích nghiên cứu đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam”. .......................................................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu. ....................................................................................................3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3 5.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu. .................................................................................3 5.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp. .................................................................3 5.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. .................................................................3 5.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu. ................................................................................3 5.2.1. Phương pháp tổng hợp. ......................................................................................... 3 5.2.2. Phương pháp thống kê so sánh..............................................................................4 6. Kết cấu đề tài. ..............................................................................................................4 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỀ TÀI : “NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH FOREMART VIỆT NAM”. ......5 1.1 Các khái niệm có liên quan tới cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp....................................................................................................................5 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh ............................................................................................. 5 1.1.2 Khái niệm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...............................................5 1.2 Các nội dung của công tác nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. .................7 1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh ........................................................... 7 1.2.1.1. Thị phần ..............................................................................................................7 1.2.1.2. Năng suất lao động ............................................................................................. 8 1.2.1.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận ...........................................................................8 1.2.1.4 . Uy tín của doanh nghiệp....................................................................................9 1.2.1.5. Khả năng quản trị ............................................................................................. 10 1.2.2 Các nhân tố cấu thành khả năng cạnh tranh. ...................................................... 10 1.2.2.1. Nhân tố nguồn lực sản xuất sản phẩm: ............................................................ 10 1.2.2.2 Nhân tố về việc tổ chức sản xuất gia công sản phẩm: ......................................11 1.2.2.3 Nhân tố thị trường và kênh tiêu thụ: .................................................................11 1.2.2.4 Nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô: ..................................................................11 1.2.3 Các công cụ cạnh tranh ........................................................................................ 12 1.2.3.1. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm. ........................................................... 12 1.2.3.2. Cạnh tranh bằng giá cả. ...................................................................................12 1.2.3.3. Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối. .............................................................. 13 1.2.3.4. Cạnh tranh bằng chính sách Maketing ............................................................ 13 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thƣơng mại. ........................................................................................................14 1.3.1 Các nhân tố chủ quan ........................................................................................... 14 1.3.1.1 Khả năng về tài chính. ....................................................................................... 14 1.3.1.2. Nguồn lực và vật chất kỹ thuật .........................................................................14 1.3.2. Các nhân tố khách quan ...................................................................................... 15 1.3.2.1. Nhà cung cấp ....................................................................................................15 1.3.2.2. Khách hàng .......................................................................................................15 1.3.2.3 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn ....................................................... 16 1.3.2.4 Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế............................................................ 16 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH FOREMART VIỆT NAM............17 2.1 Khái quát về công ty TNHH Foremart Việt Nam. ..................................................17 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty .................................................17 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Foremart Việt Nam .......................... 17 2.1.2.1. Chức năng.........................................................................................................17 2.1.2.2. Nhiệm vụ ..........................................................................................................18 2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức .......................................................................................... 18 2.1.4. Ngành nghề kinh doanh của công ty ..................................................................19 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm từ 2009 ─ 2011 .........20 2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam........................................................................................................................ 21 2.2.1 Kết quả điều tra về thực trng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam. .......................................................................................................21 2.2.2 Kết quả xử lý phỏng vấn chuyên sâu. ...................................................................25 2.2.3 Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua một số chỉ tiêu. ................................................................................................................................ 26 2.2.3.1.Thị phần. ............................................................................................................26 2.2.3.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận .........................................................................31 2.2.4 Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các nhân tố cấu thành khả năng cạnh tranh. ....................................................................................32 2.2.4.1 Nhân tố về nguồn lực: ....................................................................................... 32 2.2.4.2 Chiến lược và uy tín của công ty. ......................................................................34 2.2.5. Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các công cụ. .......................................................................................................................................35 2.2.5.1. Chất lượng sản phẩm. ...................................................................................... 35 2.2.5.2. Chính sách giá cả ............................................................................................. 36 2.2.5.3. Hệ thống phân phối .......................................................................................... 36 2.2.5.4. Giao tiếp, khuyếch trương ................................................................................37 2.3 Những kết luận rút ra từ việc đánh giá thực trạng của công ty. .............................. 37 2.3.1 Những thành tựu đã đạt được. .............................................................................37 2.3.2 Những mặt còn tồn tại .......................................................................................... 38 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH FOREMART..40 VIỆT NAM. ...................................................................................................................40 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển của công ty TNHH Foremart Việt Nam trong thời gian tới. ..................................................................................................................................40 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam........................................................................................................................ 41 KẾT LUẬN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QTDN : Quản trị doanh nghiệp HĐKD : Hoạt động kinh doanh KD : Kinh doanh NXB : Nhà xuất bản TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CBCNV : Cán bộ công nhân viên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2009 đến năm 2011 ......20 Bảng 2.2 : Kết quả xử lý vấn đề tình hình phát triển của công ty .................................22 Bảng 2.3 : Kết quả xử lý vấn đề về lợi thế cạnh tranh của công ty. .............................. 22 Bảng 2.4 Kết quả xử lý vấn đề về điểm yếu của công ty trên thị trƣờng. .....................22 Bảng 2.5 Kết quả xử lý vấn đề về chất lƣợng nhân sự hiện thời tại công ty. ................23 Bảng 2.6 Kết quả xử lý vấn đề về chất lƣợng nhân sự cấp cao tại công ty. ..................23 Bảng 2.7 Kết quả xử lý về vấn đề công tác R&D tại công ty. ......................................24 Bảng 2.8 Kết quả xử lý vấn đề về hiệu quả hoạt động marketing của công ty. ............24 Bảng 2.9 Kết quả xử lý về vấn đề về sự phối hợp giữa các phòng ban trong công ty..........25 Bảng 2.10. Bảng cho điểm trung bình của công ty và đối thủ ( thang 4) ...................... 26 Bảng 2.11: Tƣơng quan sản lƣợng tiêu thụ của Công ty và các Công ty khác ............27 Bảng 2.12: Tình hình doanh thu của Công ty và đối các Công ty khác ........................ 28 Bảng 2.13: Biểu đồ thị phần thị trƣờng. ........................................................................29 Bảng 2.14: Tình hình năng suất lao động giữa Công ty và các Công ty khác ..............30 Bảng 2.15: Tình hình lợi nhuận của Công ty và các Công ty khác ............................... 31 Bảng 2.16: Tƣơng quan tỷ suất lợi nhuận của Công ty và các Công ty khác ...............32 Bảng 2.17: Cơ cấu nguồn vốn của công ty. ...................................................................33 DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ2.1: Bộ máy quản lý của công ty: .........................................................................18 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài“ Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam”. Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trƣờng, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất và phƣơng thức quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng hoá. Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ hƣớng ngƣời kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu quả thấp hơn sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn. Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sản xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ còn thiếu. Qua đó nâng cao khả năng sản xuất của toàn xã hội. Do đó, việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết, nó giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong quá trình hoạt động của sản xuất kinh doanh. Công ty TNHH Foremart là một doanh nghiệp nƣớc ngoài tại Việt Nam đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức lớn lao trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển đòi hỏi Công ty phải xác định đƣợc cho mình những phƣơng thức hoạt động, những chính sách, những chiến lƣợc cạnh tranh đúng đắn. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của xu thế hội nhập và cạnh tranh cũng nhƣ mong muốn đƣợc đóng góp những ý kiến để Công ty TNHH Foremart Việt Nam đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Foremart Việt Nam, em quyết định lựa chọn đề tài “ Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam” để làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu “Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam”. + Công trình thứ nhất: “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty XNK và hợp tác đầu tư Vilexim- chi nhánh Hải Phòng”, luận văn tốt nghiệp của sinh viên Lê Duy Thắng năm 2012. Luận văn cho ta thấy một cái nhìn tổng quát về nội dung cạnh tranh trong doanh nghiệp: khái niệm cạnh tranh, vai trò của cạnh tranh,…Công trình cũng đã đƣa ra thực trạng về khả năng cạnh tranh của công ty cũng nhƣ những biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. 1 + Công trình thứ hai: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH KOKOYO Việt Nam” ( Luận văn tốt nghiệp - 2011, Trần Quốc Toản do PGS.TS Trần Hùng hƣớng dẫn, khoa Quản trị doanh nghiệp, Trƣờng Đại học Thƣơng mại): Đề tài đã hệ thống hóa đƣợc các lý thuyết cơ bản về khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp, chỉ ra đƣợc thực khả năng cạnh tranh của công ty TNHH KOKOYO Việt Nam và các vấn đề còn tồn tại trong công nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty và đƣa ra đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. +/ Công trình thứ ba: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty CP máy- thiết bị dầu khí”, luận văn tốt nghiệp của sinh viên Phạm Hoàng Tùng, năm 2011. Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc lí luận cơ bản về khả năng cạnh cạnh tranh, nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh, hiểu đƣợc thực trạng của công ty: đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, chiến lƣợc kinh doanh và nhân sự của công ty, chỉ ra những vấn đề tồn tại và nguyên nhân của nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty CP máy- thiết bị dầu khí để từ đó đã đề ra một số giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. * Nhận xét: Những công trình trên tổng quát đƣợc nội dung cơ bản của vấn đề khả năng cạnh tranh nhƣng mỗi doanh nghiệp lại có những đặc điểm riêng biệt nên không thể áp dụng giống nhau mà phải phụ thuộc vào thực tiễn thị trƣờng, khách hàng,… của công ty để lựa chọn các biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho phù hợp. Do đó, khi nghiên cứu đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam”, em đã đồng nhất quan điểm với các công trình trên về các nội dung cơ bản của công tác nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tuy nhiên công ty TNHH Foremart Việt Nam có những đặc điểm khách hàng, thị trƣờng, thực tiễn công ty khác biệt nên cần có sự đánh giá thực tế áp dụng vào tình hình cụ thể của công ty. Và hiện nay thì chƣa có đề tài nghiên cứu nào về nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam. Do đó đây là một công trình nghiên cứu hoàn toàn độc lập và không bị trùng lặp với các đề tài trƣớc đó. 3. Mục đích nghiên cứu đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam”. Khi triển khai nghiên cứu đề tài này thì khi đề tài hoàn thành cần đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đó là: 2 - Hệ thống hóa và làm rõ một số lý luận cơ bản về công tác nâng cao khả năng cạnh tranh nhƣ: cạnh tranh, vai trò của cạnh tranh trong doanh nghiệp, các yếu tố ảnh hƣớng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. - Đánh giá thực trạng công tác nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam. Từ đó chỉ ra những khó khăn, hạn chế mà công ty TNHH Foremart Việt Nam đang gặp phải. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam 4. Phạm vi nghiên cứu. - Về phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại công ty TNHH Foremart Việt Nam - Về phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng các dữ liệu 3 năm từ năm 2009 đến năm 2011. - Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác tổ chức mạng lƣới bán hàng của công ty TNHH Foremart Việt Nam 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu. 5.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp. 5.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. 5.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu. Phân tích dữ liệu là việc phân tích và diễn giải ý nghiã của dữ liệu thu thập đƣợc thông qua 1 mẫu nghiên cứu, và suy rộng ra cho tổng thể nghiên cứu. Với kết quả nghiên cứu (xét trên tổng thể nghiên cứu) thu đƣợc ta sẽ có cơ sở để diễn giải ý nghiã của dữ liệu căn cứ vào mục tiêu của cuộc nghiên cứu. Sau khi thu thập đầy đủ thông tin cần thiết ta có thể tiến hành phân tích dữ liệu một cách tổng thể. 5.2.1. Phương pháp tổng hợp. Là phƣơng pháp đánh giá phân tích dựa vào sự kết hợp của cả việc thu thập thông tin từ bản hỏi và việc khai thác thông tin chi tiết từ việc phỏng vấn, các kết quả hoạt động kinh doanh, công tác nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam trong 3 năm 2009, 2010, 2011. Từ đó có cái nhìn sâu hơn, cụ thể và chính xác hơn về đề tài đang nghiên cứu. Mục đích của việc phân tích tổng hợp là có những nhận xét nhiều chiều về vấn đề nghiên cứu, từ đó có cái nhìn khách quan về vấn đề đó. 3 5.2.2. Phương pháp thống kê so sánh. Là phƣơng pháp dựa trên những phiếu điều tra khảo sát đƣợc, tiến hành tổng hợp lại, bao gồm số liệu thống kê và bảng phân tích các số liệu đó, là sản phẩm thu đƣợc của hoạt động thống kê đă đƣợc ngƣời điều tra tiến hành trong một không gian, thời gian cụ thể. Mục đích của phƣơng pháp là thống kê những kết quả thu đƣợc qua các phƣơng pháp khác để đƣa ra thông tin phục vụ quá trình nghiên cứu đề tài. 6. Kết cấu đề tài. Khoá luận tốt nghiệp ngoài các mục nhƣ: Lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo, khoá luận đƣợc chia làm 3 chƣơng, đó là: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về “Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam”. Chƣơng 2: Phân tích và đánh giá thực trạng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam Chƣơng 3: Đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Foremart Việt Nam. 4 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỀ TÀI : “NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH FOREMART VIỆT NAM”. 1.1 Các khái niệm có liên quan tới cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là yếu tố luôn gắn liền với nền kinh tế thị trƣờng, tuỳ từng cách hiểu và cách tiếp cận mà có nhiều quan điểm về cạnh tranh. - Cạnh tranh là sự phấn đấu về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình sao cho tốt hơn doanh nghiệp khác. - Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm giành lấy thị trƣờng và khách hàng về doanh nghiệp của mình. - Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh trên thị trƣờng nhằm giành đƣợc những ƣu thế hơn cùng một loại sản phẩm dịch vụ hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình so với các đối thủ cạnh tranh. Dƣới thời kỳ CNTB phát triển vƣợt bậc, CacMac đã quan niệm rằng “ Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch” Nhƣ vậy, cạnh tranh là qui luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá vận động theo cơ chế thị trƣờng. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lƣợng ngƣời cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt. Kết quả cạnh tranh sẽ có một số doanh nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trƣờng trong khi một số doanh nghiệp khác tồn tại và phát triển hơn nữa. Cạnh tranh sẽ làm cho doanh nghiệp năng động hơn, nhạy bén hơn trong việc nghiên cứu, nâng cao chất lƣợng sản phẩm giá cả và các dịch vụ sau bán hàng nhằm tăng vị thế của mình trên thƣơng trƣờng, tạo uy tín với khách hàng và mang lại nguồn lợi nhuận cho doanh nghiệp. 1.1.2 Khái niệm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Phải nói rằng thuật ngữ “khả năng cạnh tranh” cạnh tranh đƣợc sử dụng rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, trong sách báo, trong giao tiếp hàng ngày của các chuyên gia kinh tế, các chính sách của các nhà kinh doanh. Nhƣng cho đến nay vẫn chƣa có sự nhất trí cao trong các học giả và giới chuyên môn về khả năng cạnh tranh của công ty 5 *Theo cách tiếp cận khả năng cạnh tranh ở tầm quốc gia + Cách tiếp cận này dựa trên quan điểm diễn đàn kinh tế thế giới (gọi tắt là WEF). Theo định nghĩa của WEF thì khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt đƣợc và duy trì mức tăng trƣởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế vững vàng tƣơng đối và các đặc trƣng kinh tế khác (WEF-1997). Nhƣ vậy khả năng cạnh tranh của một quốc gia đƣợc xác định trƣớc hết bằng mức độ tăng trƣởng của nền kinh tế quốc đân và sự có mặt ( hay thiếu vắng) các yếu tố quy định khả năng tăng trƣởng kinh tế dài hạn trong các chính sách kinh tế đã đƣợc thực hiện. Cũng theo WEF thì các yếu tố xác định khả năng cạnh tranh đƣợc chia làm 8 nhóm chính bao gồm 200 chỉ số khác nhau, các nhóm yếu tố xác định khả năng cạnh tranh tổng thể chủ yếu có thể kể ra là: Nhóm 1: Mức độ mở cửa nền kinh tế thế giới bao gồm các yếu tố thuế quan, hàng rào phi thuế quan, hạn chế nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái. Nhóm 2: Nhóm các chỉ số liên quan đến vai trò và hoạt động của chính phủ bao gồm mức độ can thiệp của Nhà nƣớc, khả năng của Chính phủ, thuế và mức độ trốn thuế, chính sách tài khoá. Nhóm 3: Các yếu tố về tài chính bao gồm các nội dung về khả năng thực hiện các hoạt động trung gian tài chính, hiệu quả và cạnh tranh, rủi ro tài chính đầy đủ và tiết kiệm. Nhóm 4: Các yếu tố về công nghệ bao gồm khả năng phát triển công nghệ trong nƣớc, khai thác công nghệ thông qua đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, phát triển công nghệ thông qua các kênh chuyển giao công nghệ khác. Nhóm 5: Các yếu tố và kết cấu hạ tầng nhƣ giao thông liên lạc và kết cấu hạ tầng khác. Nhóm 6: Quản trị bao gồm các chỉ số và quản trị nguồn nhân lực và các yếu tố quản trị không liên quan đến nguồn nhân lực. Nhóm 7: Các yếu tố về lao động bao gồm các chỉ số về trình độ tay nghề và năng suất lao động, độ linh hoạt của thị trƣờng lao động, hiệu quả của các chƣơng trình xã hội , quan hệ lao động trong một ngành. Nhóm 8: Các yếu tố về thể chế gồm các yếu tố về chất lƣợng, các thể chế về pháp lý, các luật và văn bản pháp quy khác. 6 *Tiếp cận khả năng tranh ở cấp ngành, cấp công ty. + Quan điểm của M.Poter Dựa theo quan điểm quản trị chiến lƣợc đƣợc phản ánh trong các cuốn sách của M.Poter, khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là năng chiếm lĩnh thị trƣờng, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó. Với cách tiếp cận này mỗi ngành dù là trong hay ngoài nƣớc khả năng cạnh tranh đƣợc quy định bởi các yếu tố sau: - Số lƣợng các doanh nhgiệp mới tham gia. - Sự có mặt của các sản phẩm thay thế - Vị thế của khách hàng - Uy tín của nhà cung ứng Tính quyết liệt của đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu những yếu tố cạnh tranh này sẽ là cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh cạnh tranh phù hợp với trong giai đoạn, thời kỳ phát triển thời kỳ phát triển của nền kinh tế. 1.2 Các nội dung của công tác nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh 1.2.1.1. Thị phần Thị phần đƣợc hiểu là phần thị trƣờng mà doanh nghiệp chiếm giữ trong tổng dung lƣợng thị trƣờng. Do đó thị phần của doanh nghiệp đƣợc xác định: Doanh thu của doanh nghiệp Thị phần của doanh nghiệp = Tổng doanh thu toàn ngành Chỉ tiêu này càng lớn nói lên sự chiếm lĩnh thị trƣờng của doanh nghiệp càng rộng. Thông qua sự biến động của chỉ tiêu này ta có thể đánh giá mức động hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không bởi nếu doanh nghiệp có một mảng thị trƣờng lớn thì chỉ số trên đạt mức cao nhất và ấn định cho doanh nghiệp một vị trí ƣu thế trên thị trƣờng. Nếu doanh nghiệp có một phạm vi thị trƣờng nhỏ hẹp thì chỉ số trên ở mức thấp, phản ánh tình trạng doanh nghiệp đang bị chèn ép bởi các đối thủ cạnh tranh. Bằng chỉ tiêu thị phần, doanh nghiệp có thể đánh giá sơ bộ khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng so với toàn ngành. 7 Để đánh giá đƣợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ ta dùng chỉ tiêu thị phần tƣơng đối: đó là tỷ lệ so sánh về doanh thu của công ty so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất để từ đó có thể biết đƣợc những mặt mạnh hay những điểm còn hạn chế so với đối thủ. Ƣu điểm của chỉ tiêu này là đơn giản, dễ hiểu nhƣng nhƣợc điểm của nó là khó nắm bắt đƣợc chính xác số liệu cụ thể và sát thực của đôí thủ. 1.2.1.2. Năng suất lao động Năng suất lao động là nhân tố có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi thông qua năng suất lao động ta có thể đánh giá đƣợc trình độ quản lý, trình độ lao động và trình độ công nghệ của doanh nghiệp. 1.2.1.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận là một phần dôi ra của doanh thu sau khi đã trừ đi các chi phí dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận đƣợc coi là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi vì nếu doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận cao chắc chắn doanh nghiệp có doanh thu cao và chi phí thấp. Căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận các doanh nghiệp có thể đánh giá đƣợc khả năng cạnh tranh của mình so với đối thủ. Nếu lợi nhuận cao thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao và đƣợc đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất khả quan. Nếu xét về tỷ suất lợi nhuận: Tổng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận = Tổng doanh thu Chỉ tiêu này cho thấy nếu có 100 đồng doanh thu thì sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu chỉ tiêu này thấp tức là tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu, chứng tỏ sức cạnh tranh của doanh nghiệp thấp. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chƣa đạt hiệu quả cao. Đã có quá nhiều đối thủ thâm nhập vào thị trƣờng của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng thị trƣờng để nâng cao khả năng cạnh tranh. Nhằm mục đích nâng cao lợi nhuận. Nếu chỉ tiêu này cao tức là tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc đánh giá là có hiệu quả. Điều này chứng tỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao. Doanh nghiệp cần phát huy lợi thế cảu mình 8 một cách tối đa và không ngừng đề phòng đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn thâm nhập vào thị trƣờng của doanh nghiệp bất cứ lúc nào do sức hút lợi nhuận cao. 1.2.1.4 . Uy tín của doanh nghiệp Uy tín của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có uy tín sẽ có nhiều bạn hàng, nhiều đối tác làm ăn và nhất là có một lƣợng khách hàng rất lớn. Mục tiêu của các doanh nghiệp là doanh thu, thị phần và lợi nhuận .v.v. Nhƣng để đạt đƣợc các mục tiêu đó doanh nghiệp phải tạo đƣợc uy tín của mình trên thị trƣờng, phải tạo đƣợc vị thế của mình trong con mắt của khách hàng. Cơ sở, tiền đề để tạo đƣợc uy tín của doanh nghiệp đó là doanh nghiệp phải có một nguồn vốn đảm bảo để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh, có một hệ thống máy móc, cơ sở hạ tầng đáp ứng đầy đủ yêu cầu của hoạt động kinh doanh. Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên uy tín của doanh nghiệp đó là “ con ngƣời trong doanh nghiệp” tức doanh nghiệp đó phải có một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, đội ngũ nhân viên giỏi về tay nghề và kỹ năng làm việc, họ là những con ngƣời có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc, biết khơi dậy nhu cầu của khách hàng. Trong nền kinh tế thị trƣờng yếu tố nổi bật nhất để đánh giá khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp đó là nhãn hiệu sản phẩm. - Thiết kế nhãn hiệu sản phẩm: Khi xây dựng một sản phẩm, các nhà quản trị sẽ lƣu tâm đến rất nhiều đến nhãn hiệu sản phẩm, một nhãn hiệu sản phẩm hay và ấn tƣợng góp phần không nhỏ vào sự thành công của sản phẩm, nó giúp phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh khác và là cộng cụ để doanh nghiệp định vị sản phẩm trên thị trƣờng mục tiêu. Khi thiết kế nhãn hiệu doanh nghiệp phải xem xét đến các thành phần gồm: đặt tên sản phẩm, xây dựng biểu tƣợng(logo), khẩu hiệu và hình ảnh cho nhãn. Đồng thời phải có chiến lƣợc về nhãn hiệu đối với sản phẩm của doanh nghiệp. - Các giá trị tài sản nhãn hiệu: Tài sản nhãn hiệu là giá trị của một nhãn hiệu của sản phẩm do uy tín của nhãn hiệu sản phẩm đó đem lại. Quản trị giá trị nhãn là một trong các công việc mang tính chiến lƣợc quan trọng nhất, nó đƣợc xem là một trong những dạng tầm tiềm năng có giá trị cao. Trong những năm gần đây, khi các nhãn hiệu sản phẩm của các doanh nghiệp cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trƣờng, hình 9 thức khuyến mại định hƣớng vào gía là hình thức phổ biến đƣợc nhiều doanh nghiệp áp dụng, điều này làm tổn thƣơng nhiều doanh nghiệp. 1.2.1.5. Khả năng quản trị Khả năng của nhà quản trị đƣợc thể hiện ở việc đƣa ra các chiến lƣợc, hoạch định hƣớng đi cho doanh nghiệp. Nhà quản trị giỏi phải là ngƣời giỏi về trình độ, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng giao tiếp, biết nhìn nhận và giải quyết các công việc mộ cách linh hoạt và nhạy bén, có khả năng thuyết phục để ngƣời khác phục tùng mệnh lệnh của mình một cách tự nguyện và nhiệt tình.Biết quan tâm, động viên, khuyến khích cấp dƣới làm việc có tinh thần trách nhiệm. Điều đó sẽ tạo nên sự đoàn kết giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Ngoài ra nhà quản trị còn phải là ngƣời biết nhìn xa trông rộng, vạch ra những chiến lƣợc kinh doanh trong tƣơng lai với cách nhìn vĩ mô,hợp với xu hƣớng phát triển chung trong nền kinh tế thị trƣờng. Nhà quản trị chính là ngƣời cầm lái con tầu doanh nghiệp, họ là nhứng ngƣời đứng mũi chịu sào trong mỗi bƣớc đi của doanh nghiệp.Họ là những ngƣời có quyền lực cao nhất và trách nhiệm thuộc về họ cũng là nặng nề nhất. Họ chính là nhứng ngƣời xác định hƣớng đi và mục tiêu cho doanh nghiệp. Vì vậy mà nhà quản trị đóng một vai trò chủ chốt trong sự phát triển của doanh nghiệp. 1.2.2 Các nhân tố cấu thành khả năng cạnh tranh. 1.2.2.1. Nhân tố nguồn lực sản xuất sản phẩm: Các nhân tố thuộc nhóm này bao gồm: nguồn vốn, công nghệ, nhân lực.. Nguồn vốn và công nghệ: Các nhân tố này là nhân tố biến động và ảnh hƣởng sâu sắc tới hoạt động của Doanh nghiệp nói chung và khả năng cạnh tranh sản phẩm của Doanh nghiệp nói riêng. Với nguồn tài chính lớn, Doanh nghiệp sẽ có đƣợc những lợi thế ban đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Không một Doanh nghiệp nào lại không muốn sản xuất ra các sản phẩm trên một dây chuyền công nghệ hiện đại để tối ƣu hoá sản xuất, nâng cao chất lƣợng, giảm giá thành sản phẩm, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Đồng thời dƣới sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới đòi hỏi các Doanh nghiệp không ngừng thu thập thông tin về khẳ năng ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất sản phẩm. Nguồn nhân lực: Bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng vậy, nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng, đảm bảo sự thành công của mình. Nguồn nhân lực trong công ty sẽ đƣợc chia làm các 10 cấp khác nhau, với chức năng và nhiệm vụ riêng. Cấp quản trị viên cấp cao sẽ tạo ra hƣớng đi cho sản phẩm thông qua việc đƣa ra các chiến lƣợc phát triển của Doanh nghiệp. Cấp thấp hơn sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh sản phẩm thông qua việc nghiên cứu và tạo gia những giá trị mới cho sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Đội ngũ công nhân lao động cũng sẽ tạo ra sức cạnh tranh của sản phẩm thông qua các yếu tố về năng suất lao động, trình độ tay nghề, ý thức trách nhiệm.. 1.2.2.2 Nhân tố về việc tổ chức sản xuất gia công sản phẩm: Có đƣợc những nguồn lực tốt là điều kiện tốt cho mọi doanh nghiệp nhƣng để thành công thì chƣa đủ, sự phối hợp hợp lý, hài hoà trong sản xuất, kinh doanh sẽ tạo ra đƣợc lợi thế cho Doanh nghiệp, góp phần đảm bảo sản xuất ra sản phẩm có sức cạnh tranh. Khả năng tổ chức sản xuất, gia công sản phẩm thể hiện thông qua sự phân công, sắp xếp hợp lý các nguồn lực, sự kiểm tra đánh giá, nhằm phát hiện những sản phẩm không đảm bảo, tránh thất thoát, lãng phí trong quá trình sản xuất kinh doanh... nâng cao sức cạnh tranh trực tiếp cho sản phẩm. 1.2.2.3 Nhân tố thị trường và kênh tiêu thụ: Sức cạnh tranh sản phẩm sẽ đƣợc nâng cao khi mà sản phẩm sản xuất ra luôn đến và đƣợc thông tin nhanh chóng tới thị trƣờng nhanh hơn đối thủ cạnh tranh. Việc nghiên cứu về thị trƣờng và quyết định đƣa ra những chiến lƣợc phân phối hợp lý đối với từng thị trƣờng sẽ đảm bảo sản phẩm của Doanh nghiệp tiếp cận với các thị trƣờng một cách hợp lý. Mọi thông tin về sản phẩm sẽ đƣợc cung cấp cho khách hàng, từ đó khách hàng sẽ nhanh chóng đƣa ra quết định mua sản phẩm của Doanh nghiệp. 1.2.2.4 Nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô: Sẽ là có lợi thế nếu nhƣ các tác động của môi trƣờng vĩ mô tác động tích cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, sự phù hợp của chính sách luật pháp, sự ổn định của nền kinh tế nƣớc nhà,.. sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển của công ty và tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của công ty. Nền kinh tế thị trƣờng của một nƣớc phát triển, với các hệ thống quản lý chặt chẽ sẽ tạo điều kiện cho kinh tế thƣơng mại phát triển nhanh chóng, sự quan tâm, lãnh đạo của nhà nƣớc cầm quyền sẽ tạo ra một môi trƣờng ổn định, một nền kinh tế với cơ sở hạ tầng phát triển, sản xuất và lƣu thông phát triển. Những yếu tố đó sẽ tạo ra một 11 cơ chế hoạt động có hiệu quả cho mọi thành phần kinh tế, cho mọi Doanh nghiệp và tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh thông thoáng, có lợi. 1.2.3 Các công cụ cạnh tranh 1.2.3.1. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm. Chất lƣợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng lợi ích của sản phẩm. Nếu nhƣ trƣớc kia giá cả đƣợc coi là quan trọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay nó phải nhƣờng chỗ cho tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm. Khi có cùng một loại sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm nào tốt hơn, đáp ứng và thoả mãn đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng thì họ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn. Nhất là trong nền kinh tế thị trƣờng cùng với sự phát triển của sản xuất, thu nhập của ngƣời lao động ngày càng đƣợc nâng cao, họ có đủ điều kiện để thoả mãn nhu cầu của mình, cái mà họ cần là chất lƣợng và lợi ích sản phẩm đem lại. Nếu nói rằng giá cả là yếu tố mà khách hàng không cần quan tâm đến là hoàn toàn sai bởi giá cả cũng là một trong những yếu tố quan trọng để khách hàng tiêu dùng cho phù hợp với mức thu nhập của mình. Điều mong muốn của khách hàng và của bất cứ ai có nhu cầu mua hay bán là đảm bảo đƣợc hài hoà giữa chất lƣợng và giá cả. 1.2.3.2. Cạnh tranh bằng giá cả. Với một mức giá ngang bằng với giá thị trường: giúp doanh nghiệp đánh giá đƣợc khách hàng, nếu doanh nghiệp tìm ra đƣợc biện pháp giảm giá mà chất lƣợng sản phẩm vẫn đƣợc đảm bảo khi đó lƣợng tiêu thụ sẽ tăng lên, hiệu quả kinh doanh cao và lợi sẽ thu đƣợc nhiều hơn. Với một mức giá thấp hơn mức giá thị trường: chính sách này đƣợc áp dụng khi cơ số sản xuất muốn tập trung một lƣợng hàng hoá lớn, thu hồi vốn và lời nhanh. Không ít doanh nghiệp đã thành công khi áp dụng chính sách định giá thấp. Họ chấp nhận giảm sút quyền lợi trƣớc mắt đến lúc có thể để sau này chiếm đƣợc cả thị trƣờng rộng lớn, với khả năng tiêu thụ tiềm tàng. Định giá thấp giúp doanh nghiệp ngay từ đầu có một chỗ đứng nhất định để định vị vị trí của mình từ đó thâu tóm khách hàng và mở rộng thị trƣờng. Với chính sách định giá cao hơn giá thị trường: là ấn định giá bán sản phẩm cao hơn giá bán sản phẩm cùng loại ở thị trƣờng hiện tại khi mà lần đầu tiên ngƣời tiêu 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan